Đề khảo sát Toán 9 năm 2022 – 2023 trường THCS Lê Quý Đôn – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp đề khảo sát chất lượng học sinh môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 trường THCS Lê Quý Đôn – Hà Nội giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

ĐỀ KHO SÁT TOÁN 9
Năm học 2022 - 2023
Ngày kim tra: ……./02/2023
Thi gian làm bài: 90 phút(Không k thời gian phát đề)
Bài I. (3,5 điểm)
1. Gii h phương trình:
a)
( )( )
( )( )
22
43 6
x y xy
x y xy
+ −=
+ −= +
b)
1
4 25
23
3
5 21
23
y
x
y
x
+ +=
+ +=
2. Cho parabol (P):
2
y ax=
a) Tìm hệ s a biết (P) đi qua điểm ( -1;1).
b) Vi giá tr tìm được ca a, tìm ta đ các giao điểm A, B của (P) và đường thẳng
(d):
23yx=−+
và tính diện tích tam giác OAB.
Bài II. (2,5 điểm) Gii bài toán sau bng cách lp phương trình hoặc h phương trình.
Theo kế hoch, hai t công nhân phi làm 320 sản phẩm trong một thời gian quy định.
Nhưng khi thực hiện do tổ I đã sản xuất vượt mc kế hoch 15%, t II làm gim 10% so vi
kế hoạch nên cả hai t làm được 333 sản phẩm. Tính s sn phẩm mi t phi làm theo kế
hoch.
Bài III (3,5 điểm)
Cho điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R). Từ M k hai tiếp tuyến MA, MB vi
đường tròn đó (A B tiếp điểm ). Qua A kẻ đường thẳng song song với MB cắt đường
tròn (O) ti điểm th hai là C; MC cắt đường tròn (O) tại điểm D (D khác C).
a) Chứng minh bốn điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh
2
.=MA MD MC
.
c) Tia AD ct MB ti E. Chứng minh BE
2
= ED.EA và E là trung điểm ca MB.
d) Qua O kẻ đường thẳng song song với AB ct tia MA, MB lần lượt ti P và Q. Xác đnh
v trí của điểm M để diện tích tam giác MPQ nhỏ nhất.
Bài IV. (0,5 điểm) Cho 2 s dương a, b thỏa mãn
11
2
ab
+=
. Tìm giá trị lớn nhất ca biểu thức
.
--------- Hết ---------
PHÒNG GD ĐT QUẬN CẦU GIẤY
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
gồm 01 trang)
HƯỚNG DN CHM ĐỀ KHO SÁT TOÁN 9 LN
Năm học 2022 - 2023
Ngày kim tra: 25/02/2023
Thi gian làm bài: 90 phút(Không k thời gian phát đề)
Bài
Ni dung
Điểm
I
3,5
a)
( )( )
( )( )
22
43 6
x y xy
x y xy
+ −=
+ −=+
1
224
3 4 12 6
xy x y xy
xy x y xy
+ −=
−+ −=+
0,25
22 4
3 4 18
xy
xy
−+ =
−+ =
0,25
10
12
x
y
=
=
0,25
Vy h pt có nghiệm duy nhất (x,y) = (10;12)
0,25
b)
1
4 25
23
3
5 21
23
y
x
y
x
+ +=
+ +=
1,0
3
( : ; 2)
2
DK x y ≥−
0,25
Đặt
1
23
2
a
x
yb
=
+=
(đk: b≥0). H pt:
45
351
ab
ab
+=
+=
0,25
Gii ra
3
2
a
b
=
=
(tmđk)
0,25
Thay lại ta có:
14
3
23 3
()
2
22
x
x
tmdk
y
y

=−=



=

+=


Vy h pt có nghiệm duy nhất
( )
4
, ;2
3
xy

=


(Thiếu đkxđ và tmđk trừ: 0.25)
0,25
2
Cho parabol (P):
2
y ax=
1,5
a) (P) đi qua điểm ( -1;1)
( )
2
11 1aa⇔= =
0,5
b)
1,0
Xét phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d):
22
2 3 2 30x x xx= +⇔ + −=
Giải: x = 1 hoc x = - 3
0,25
Vi x = 1 ta có y =1
Vi x = -3 ta có y = (-3)
2
= 9
Vy A( -3; 9) và B(1; 1)
0,25
Gọi H, K là hình chiếu của A, B trên trục Ox
Ta có: AH = 9, BK = 1, HK = 4
( )
1 9 .4
20( )
2
ABKH
S dvdt
+
= =
0
1
.9.3 13,5( )
2
AH
S dvdt
= =
0
1
.1.1 0,5( )
2
BH
S dvdt
= =
0
20 13,5 0,5 6( )
AB
S dvdt
= −=
0,25
0,25
II
Giải bài toán bằng cách lập h phương trình
2,5
Gi s sản phẩm t I phi làm theo kế hoạch là x (sản phm) ; x , 0 < x < 320
S sản phẩm t II phi làm theo kế hoch là y (sn phm), y , 0 < y < 320.
0,5
Vì theo kế hoch hai t sx 320 sp nên ta có PT: x + y = 320 (1)
0,25
S sản phẩm thc tế ca t I là: 1,15x (sản phẩm).
S sản phẩm thc tế ca t II là: 0,9y (sản phẩm).
0,5
Vì s sản phẩm thc tế ca hai t là 333 sản phẩm nên ta có pt
1,15x + 0,9y = 333 (2)
0,25
T (1) (2) ta có hệ phương trình:
320
1,15 0,9 333
xy
xy
+=
+=
0,5
Giải HPT ta được x = 180 (TMĐK), y = 140(TMĐK)
Vy s sản phẩm theo kế hoch ca t I là 180 sản phẩm.
Vy s sản phẩm theo kế hoch ca t II là 140 sản phẩm.
0,5
III
3,5
a)
Chng minh: bn đim M, A, O, B cùng thuc một đường tròn.
1,0
E
P
Q
D
C
A
B
O
M
Xét (O):
MA, MB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B (gi thiết).
,⇒⊥ OA AM OB BM
(tính chất tiếp tuyến).
00
90 , 90⇒= =OAM OBM
0,5
A và B cùng nhìn OM dưới một góc vuông
A, B thuộc đường tròn đường kính OM
Bốn điểm M, A, O, B cùng thuộc đường tròn đường kính OM (đpcm).
0,5
b)
Chng minh:
2
.=MA MD MC
.
1,0
Xét (O):
=
ACD DAM
(góc to bi tia tiếp tuyến và dây cung, và góc nội tiếp cùng chắn
AD
)
0,25
Xét
MDA
MAC
có :
DAM ACM=
(cmt)
AMC
chung
(.)MDA MAC g g
∆∆
0,5
MA MD
MC MA
⇒=
(cp cạnh tương ứng)
2
.MA DM MC⇒=
(đpcm)
0,25
c)
Chứng minh: BE
2
= ED.EA và E là trung đim ca MB
1,0
Xét
BDE
ABE
có :
DBE BAE=
(góc to bi tia tiếp tuyến và dây cung, và góc nội tiếp cùng chắn
BD
ca (O))
AEB
chung
BDE
()ABE g g
.
0,5
2
.
BE DE
BE AE DE
AE BE
⇒= =
(1)
Ta có :
//AC MB
(gi thiết)
ACD EMD⇒=
(hai góc so le trong)
=ACD DAM
(cmt)
EMD DAM⇒=
hay
EMD EAM⇒=
Xét
DME
MAE
có :
EMD EAM
=
(cmt)
AEM
chung
DME
( ).
MAE g g
2
.
ME DE
ME AE DE
AE ME
⇒= =
(2)
T (1) và (2)
22
BE ME BE ME = ⇔=
=> E là trung đim ca BM (đpcm)
0,5
d)
Xác định v trí của điểm M đ diện tích tam giác MPQ nhỏ nht.
0,5
E
P
Q
D
C
A
B
O
M
PQ // AB, ∆MAB cân -> ∆MPQ cân ti M
C/m MO là trung trực ca AB -> MO cũng là trung trực ca PQ.
MPQ MOP
1
S 2S 2. .OA.PM OA.(AP AM)
2
∆∆
⇒= = = +
0,25
Áp dụng hệ thc lượng trong tam giác vuông OPM, đường cao OA, ta có:
2
OA AP.AM=
Áp dụng BĐT cosi ta có:
2
AP AM 2 AP.AM 2 OA 2OA 2R+≥ = = =
22
MPQ MOP
S 2S OA.2OA 2OA 2R
∆∆
⇒= = =
(vì OM = R).
Du “=” xy ra
AP = AM = R
∆MOA vuông cân tại A.
OM R 2=
Vậy điểm M cách O một khoảng bằng
R2
thì
( )
2
MPQ
min
S 2R
=
(đvdt)
0,25
IV
Cho 2 s dương a, b thỏa mãn
11
2
ab
+=
. Tìm giá trị lớn nhất ca biểu thức
0,5
42 2 42 2
11
22
A
a b ab b a ba
= +
++ ++
.
Vi
0; 0ab>>
ta có:
2 2 4 2 2 42 2
( )0 2 0 2a b a ab b a b ab
+≥+≥
42 2 2 2
2 22a b ab a b ab++ +
( )
42 2
11
(1)
22a b ab ab a b
⇔≤
++ +
Tương tự
( )
42 2
11
(2)
22b a a b ab a b
++ +
. T (1) và (2)
(
)
1
A
ab a b
⇒≤
+
0,25
11
22
a b ab
ab
+ =+=
21
a b ab ab+≥
2
11
2( ) 2
A
ab
⇒≤
.
Khi a = b = 1 thì
1
2
A⇒=
. Vy giá tr lớn nhất ca biểu thức là
1
2
khi a = b = 1
0,25
| 1/6

Preview text:


ĐỀ KHẢO SÁT TOÁN 9 Năm học 2022 - 2023
Ngày kiểm tra: ……./02/2023
Thời gian làm bài: 90 phút(Không kể thời gian phát đề)
Bài I. (3,5 điểm)
1. Giải hệ phương trình:  1 (  + 4 y + 2 = 5
x + 2)( y − 2) = xy  − a) 2x 3 (  b)  x + 4  
)( y −3) = xy + 6  3 + 5 y + 2 =1 2x − 3 2. Cho parabol (P): 2 y = ax
a) Tìm hệ số a biết (P) đi qua điểm ( -1;1).
b) Với giá trị tìm được của a, tìm tọa độ các giao điểm A, B của (P) và đường thẳng (d): y = 2
x + 3 và tính diện tích tam giác OAB.
Bài II. (2,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Theo kế hoạch, hai tổ công nhân phải làm 320 sản phẩm trong một thời gian quy định.
Nhưng khi thực hiện do tổ I đã sản xuất vượt mức kế hoạch 15%, tổ II làm giảm 10% so với
kế hoạch nên cả hai tổ làm được 333 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi tổ phải làm theo kế hoạch.
Bài III (3,5 điểm)
Cho điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với
đường tròn đó (A và B là tiếp điểm ). Qua A kẻ đường thẳng song song với MB cắt đường
tròn (O) tại điểm thứ hai là C; MC cắt đường tròn (O) tại điểm D (D khác C).
a) Chứng minh bốn điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn. b) Chứng minh 2 MA = . MD MC .
c) Tia AD cắt MB tại E. Chứng minh BE2 = ED.EA và E là trung điểm của MB.
d) Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt tia MA, MB lần lượt tại P và Q. Xác định
vị trí của điểm M để diện tích tam giác MPQ nhỏ nhất.
Bài IV. (0,5 điểm) Cho 2 số dương a, b thỏa mãn 1 1
+ = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức a b 1 1 A = + . 4 2 2 4 2 2
a + b + 2ab
b + a + 2ba
--------- Hết ---------
PHÒNG GD – ĐT QUẬN CẦU GIẤY
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT TOÁN 9 LẦN
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Năm học 2022 - 2023 Ngày kiểm tra: 25/02/2023 (Đề gồm 01 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút(Không kể thời gian phát đề) Bài Nội dung Điểm I 3,5 (
 x + 2)( y − 2) = xy a) ( 1 x + 4 
)( y −3) = xy + 6
xy − 2x + 2y − 4 = xy ⇔  0,25
xy − 3x + 4y −12 = xy + 6  2 − x + 2y = 4 ⇔  0,25  3 − x + 4y =18 x =10 ⇔  0,25 y = 12
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x,y) = (10;12) 0,25  1 + 4 y + 2 = 5 2x −3 b) 1,0  3 + 5 y + 2 =1 2x − 3 3
(DK : x ≠ ; y ≥ 2) − 0,25 2  1 = a  a + 4b = 5 2x − 3 Đặt (đk: b≥0). Hệ pt:   3  a + 5b = 1 0,25  y + 2 = b  a = 3 − Giải ra (tmđk) 0,25 b   = 2 Thay lại ta có:  1  4 = 3 − x = 2x 3  −  3  ⇔  (tmdk) y + 2 = 2 y = 2 0,25    
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x y)  4 , ;2 = 
(Thiếu đkxđ và tmđk trừ: 0.25) 3    2 Cho parabol (P): 2 y = ax 1,5
a) (P) đi qua điểm ( -1;1) ⇔ = a(− )2 1 1 ⇔ a =1 0,5 b) 1,0
Xét phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d): 2 2 x = 2
x + 3 ⇔ x + 2x − 3 = 0 0,25
Giải: x = 1 hoặc x = - 3 Với x = 1 ta có y =1
Với x = -3 ta có y = (-3)2 = 9 0,25 Vậy A( -3; 9) và B(1; 1)
Gọi H, K là hình chiếu của A, B trên trục Ox
Ta có: AH = 9, BK = 1, HK = 4 ( 1+ 9).4 S = = dvdt 1 S = = 1 S = = ∆ dvdt B H .1.1 0,5( ) ∆ dvdt A H .9.3 13,5( ) ABKH 20( ) 2 0 2 0 2 0,25 S = − − = ∆ dvdt A B 20 13,5 0,5 6( ) 0 0,25
II Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2,5
Gọi số sản phẩm tổ I phải làm theo kế hoạch là x (sản phẩm) ; x , 0 < x < 320
Số sản phẩm tổ II phải làm theo kế hoạch là y (sản phẩm), y , 0 < y < 320. 0,5
Vì theo kế hoạch hai tổ sx 320 sp nên ta có PT: x + y = 320 (1) 0,25
Số sản phẩm thực tế của tổ I là: 1,15x (sản phẩm).
Số sản phẩm thực tế của tổ II là: 0,9y (sản phẩm). 0,5
Vì số sản phẩm thực tế của hai tổ là 333 sản phẩm nên ta có pt 1,15x + 0,9y = 333 (2) 0,25 x + y = 320
Từ (1) (2) ta có hệ phương trình: 1  0,5
 ,15x + 0,9y = 333
Giải HPT ta được x = 180 (TMĐK), y = 140(TMĐK)
Vậy số sản phẩm theo kế hoạch của tổ I là 180 sản phẩm.
Vậy số sản phẩm theo kế hoạch của tổ II là 140 sản phẩm. 0,5 III 3,5
a) Chứng minh: bốn điểm M, A, O, B cùng thuộc một đường tròn. 1,0 P A D C M O E B Q Xét (O):
MA, MB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B (giả thiết).
OA AM ,OB BM (tính chất tiếp tuyến). 0,5 ⇒ 0 OAM =  0 90 , OBM = 90
⇒ A và B cùng nhìn OM dưới một góc vuông
⇒ A, B thuộc đường tròn đường kính OM 0,5
 Bốn điểm M, A, O, B cùng thuộc đường tròn đường kính OM (đpcm). b) Chứng minh: 2 MA = . MD MC . 1,0 Xét (O):  ACD =
DAM (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, và góc nội tiếp cùng chắn  0,25 AD )
Xét ∆MDA và ∆MAC có :  DAM = ACM (cmt)  0,5 AMC chung
⇒ ∆MDA∽ ∆MAC(g.g) MA MD ⇒ = (cặp cạnh tương ứng) MC MA 0,25 2
MA = DM.MC (đpcm)
c) Chứng minh: BE2 = ED.EA và E là trung điểm của MB 1,0
Xét ∆BDE và ∆ABE có :  DBE =
BAE (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, và góc nội tiếp cùng chắn  BD của (O))  0,5 AEB chung
⇒ ∆BDE ∽ ∆ABE (g g). BE DE 2 ⇒ =
BE = AE.DE (1) AE BE
Ta có : AC / /MB (giả thiết) ⇒ ACD =
EMD (hai góc so le trong) Mà  ACD = DAM (cmt) ⇒ EMD = DAM hay ⇒ EMD = EAM
Xét ∆DME và ∆MAE có :  EMD = EAM (cmt) AEM chung
⇒ ∆DME ∽ ∆MAE (g g). ME DE 2 ⇒ =
ME = AE.DE (2) AE ME Từ (1) và (2) 2 2
BE = ME BE = ME 0,5
=> E là trung điểm của BM (đpcm)
d) Xác định vị trí của điểm M để diện tích tam giác MPQ nhỏ nhất. 0,5 P A D C M O E B Q
PQ // AB, ∆MAB cân -> ∆MPQ cân tại M
C/m MO là trung trực của AB -> MO cũng là trung trực của PQ. 1 ⇒ S = = = + 0,25 ∆ 2S∆ 2. .OA.PM OA.(AP AM) MPQ MOP 2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OPM, đường cao OA, ta có: 2 OA = AP.AM Áp dụng BĐT cosi ta có: 2
AP + AM ≥ 2 AP.AM = 2 OA = 2OA = 2R 2 2 ⇒ S = ≥ = = (vì OM = R). ∆ 2S∆ OA.2OA 2OA 2R MPQ MOP
Dấu “=” xảy ra ⇔ AP = AM = R
⇔ ∆MOA vuông cân tại A. ⇔ OM = R 2
Vậy điểm M cách O một khoảng bằng R 2 thì (S = (đvdt) 0,25 ∆ ) 2 2R MPQ min
IV Cho 2 số dương a, b thỏa mãn 1 1
+ = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức a b 0,5 1 1 A = + . 4 2 2 4 2 2
a + b + 2ab
b + a + 2ba
Với a > 0;b > 0 ta có: 2 2 4 2 2 4 2 2
(a b) ≥ 0 ⇔ a − 2a b + b ≥ 0 ⇒ a + b ≥ 2a b 4 2 2 2 2 1 1
a + b + 2ab ≥ 2a b + 2ab ⇔ ≤ (1) 4 2 2
a + b + 2ab
2ab(a + b) 1 1 1 0,25 Tương tự có ≤
(2) . Từ (1) và (2) ⇒ A 4 2 2
b + a + 2a b 2ab(a + b) ab(a + b) 1 1 Vì 1 1
+ = 2 ⇔ a + b = 2ab a + b ≥ 2 ab ab ≥1 ⇒ A ≤ ≤ . a b 2 2(ab) 2 Khi a = b = 1 thì 1
A = . Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là 1 khi a = b = 1 0,25 2 2