Đề khảo sát Toán thi vào 10 lần 1 năm 2025 – 2026 trường chuyên Sơn Tây – Hà Nội có đáp án

Đề khảo sát Toán thi vào 10 lần 1 năm 2025 – 2026 trường chuyên Sơn Tây – Hà Nội có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 7 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề khảo sát Toán thi vào 10 lần 1 năm 2025 – 2026 trường chuyên Sơn Tây – Hà Nội có đáp án

Đề khảo sát Toán thi vào 10 lần 1 năm 2025 – 2026 trường chuyên Sơn Tây – Hà Nội có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 7 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem

16 8 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN TÂY
NG TY CPHẦN GIÁO DỤC FAMILY
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC KỲ THI TUYỂN SINH
LỚP 10 THPT (LẦN 1)
NĂM HỌC 2025 – 2026
(Đề thi có 02 trang)
Môn thi: TOÁN
Th
ời gian l
àm bài:
120
phút
í
nh th
ời gian giao đề)
Bài I (1.5 điểm)
1) Qua điều tra, một lớp học trường THCS P.Hung gồm 40 học sinh thi khảo t chất lượng
môn Toán có kết quả dạng bảng ghép nhóm như sau:
Nhóm [0; 2) [2; 4) [4; 6) [6; 8) [8; 10)
Số học sinh
2 5 12 18 3
Hãy cho biết tần số và tần số tương đối của nhóm [6; 8)?
2) 15 quả bi-a giống nhau ghi số lần lượt từ số 1 đến 15 trong hp kín. Bạn Kẹo lấy ngẫu
nhiên một quả bi-a trong hộp. Xét biến cố M: Kẹo lấy được quả bi-a trong hộp ghi số
nguyên tố”. Tính xác suất của biến cố M.
Bài II (1.5 điểm) Cho hai biểu thức
4
1
A
x
2 2 6
1
1
x
B
x
x
(với x
0 ,
1
x
).
1) Tính giá trị của A khi x = 25.
2) Chứng minh
4
1
B
x
.
3) Đặt H = A:B. So sánh HH
2
.
Bài III (2.5 điểm)
1) Bác Huy sau tết năm 2024 250 triệu đồng bác đầu vào hai loại: Thứ nhất gửi ngân
hàng với lãi suất 5%/năm, thhai mua vàng. Sau một năm c Huy tính được lãi mua vàng là
7%/năm. Sau tết 2025 là được đúng một năm bác Huy thu tổng lãi hai loại là 15 triệu đồng. Vậy
bác Huy đầu tư cho mỗi loại bao nhiêu tiền?
2) Nhà trường THPT Sơn Tây được công nhận trường THPT chuyên Sơn Tây từ ngày
15/01/2025. Nhà trường nhờ một tổ Công nhân làm Lôgo mới với số lượng 1800 chiếc cho hơn
1760 học sinh trong một số ngày dự định. Nhưng vì tổ công nhân làm chưa khoa học nên đã làm
chậm mỗi ngày 20 sản phẩm Lôgo so với dự định. thế tổ ng nhân đã xong sau dự định 3
ngày. Hỏi theo dự định tổ công nhân sẽ cần làm mỗi ngày bao nhiêu Lôgo? (Với giả định các
ngày tổ công nhân làm số Lôgo giống nhau)
3) Biết rằng phương trình bậc hai: x
2
bx +1 = 0 một nghiệm
1 3
2
x
. Tìm tổng nghịch
đảo hai nghiệm của phương trình này.
Bài IV (4.0 điểm)
1) Một ly nước hình trụ có chiều cao 15 cm, đường kính đáy là 6 cm đựng đầy nước tinh khiết
và đặt trên mặt bàn bằng phẳng (như hình bên).
a) Tính thể tích nước có trong ly.
b) Nếu ta thả 5 quả cầu giống nhau có bán kính mỗi quả cầu 1 cm vào ly nước sao cho các quả
cầu ngập chìm trong ly nước thì sau khi nước trong ly tràn ra, thể tích nước còn lại trong ly sẽ là
bao nhiêu? (Coi độ dày ly không đáng kể, giả thiết lấy
= 3,14 làm tròn kết quả đến hàng
phần chục).
2) Cho đường tròn tâm (O;R) điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I dựng hai tiếp tuyến IA
IB (A, B hai tiếp điểm) một đường thẳng qua điểm I không đi qua tâm O, cắt đường tròn
(O; R) tại M, N sao cho N thuộc cung nhỏ cung AB, B thuộc cung lớn cung MN. Gọi H trung
điểm của đoạn thẳng MN.
a) Chứng minh 4 điểm A, I, B, H cùng nằm trên một đường tròn.
b) Gọi J giao điểm của đoạn thẳng IO với (O). Chứng minh J tâm đường tròn nội tiếp của
tam giác IAB.
c) Tia AH cắt đường tròn (O) tại điểm D (khác điểm A), chứng minh MN // BD. Khi J vửa là tâm
đường tròn ngoại tiếp nội tiếp tam giác IAB, tính diện tích lớn nhất của tam giác MID đạt
được theo R.
Bài V (0.5 điểm) Ban phụ huynh của một trường THCS dự định chụp ảnh kỷ yếu cho học sinh
khối 9 của trường. Một nhóm thợ chụp ảnh báo ban phụ huynh nhà trường mức thu một học sinh
800 nghìn đồng, khi đó học sinh lớp 9 của nhà trường đăng chỉ được 40 em. muốn
khuyến khích học sinh lớp 9 nhà trường đăng chụp ảnh kỷ yếu nhiều hơn, nhóm chụp ảnh đã
điều tra khảo sát thu được kết quả: Cứ mỗi lần nhóm chụp ảnh thu giảm 20 nghìn đồng một
học sinh thì số học sinh đăng ký sẽ tăng 4 em. Hãy tính xem nhóm chụp ảnh sẽ đưa mức thu mỗi
học sinh bao nhiêu đdoanh thu lớn nhất tính doanh thu lúc đó. (Biết nhà trường 3
lớp 9, mỗi lớp 9 có khoảng 35 đến 40 em học sinh).
-------------------Hết------------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:..............................................................Số báo danh:.........................................
Họ và tên của cán bộ coi thi:...............................................Chữ ký của cán bộ coi thi:.................
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN TÂY
NG TY CPHẦN GIÁO DỤC FAMILY
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC KỲ THI TUYỂN SINH
LỚP 10 THPT (LẦN 1)
NĂM HỌC 2025 – 2026
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Đáp án Điểm Ghi
chú
1) Tần số của nhóm [6; 8) là 18.
Tần số tương đối của của nhóm [6; 8):
18
.100 45%
40
.
0.25
0.5
Bài I
2) Số kết quả có thể của không gian mẫu là n(
)= 15.
Các quả bi ghi số nguyên tố {2; 3; 5; 7; 11; 13} nên số các kết quả thuận
lợi của biến cố M n(M) = 6.
Vậy xác xuất của biến cố MP(
M
) =
n M
n
6 2
15 5
.
0.25
0.25
0.25
1) Thay x = 25 (thỏa mãn điều kiện) vào A ta có A =
4
25 1
=
4
5 1
= 1.
Vậy A = 1 khi x = 25.
0.25
Bài II
2) Chứng minh B =
4
1
x
Với x
0 ,
1
x
ta có:
B =
2 2 6
1
1
x
x
x
=
2 2 6
1
1 1
x
x
x x
=
2 1
2 6
1 1 1 1
x
x
x x x x
=
4 1
1 1
x
x x
=
4
1
x
.
0.25
0.25
0.25
3) Đặt H = A:B. So sánh H H
2
.
Với x
0,
1
x
, ta có:
H = A:B =
4
1
x
:
4
1
x
=
1
1
x
x
.
Xét
2
H H
=
2
1 1
1 1
x x
x x
=
2
2
1 1 1
1
x x x
x
=
2
1 2 1
1
x x x
x
=
2
2 2
1
x
x
.
Với giả thiết với x
0,
1
x
, suy ra H - H
2
< 0.
0.25
Vậy H < H
2
. 0.25
Bài III 1) Gọi x, y lần lượt số tiền bác Huy đầu vào ngân hàng mua vàng
năm 2024, (0
x
250, 0
y
250, đơn vị triệu đồng)
Vì bác Huy đầu tư 250 triệu đồng nên ta có x + y = 250.
Lãi suất ngân hàng 5%/năm nên tiền lãi ngân hàng sau một năm là
5
100
x
(triệu
đồng).
Sau một năm c Huy tính được lãi mua vàng là 7%/năm nên số tin i mua
vàng là
7
100
y
(triệu đồng).
Theo giả thiết tổng i cả hai loại là 15 triệu đồng nên ta phương trình:
5 7
100 100
x y
= 15.
Vậy x, y thỏa mãn
250
5 7
1 5
100 100
x y
x y
.
Giải hệ ta được: x = 125, y = 125 (thỏa mãn).
Vậy bác Huy đầu tư mỗi loại 125 triệu đồng.
0.25
0.25
0.25
0.25
2) Gọi số sản phẩm mỗi ngày tổ công nhân làm theo dự định x (sản phẩm,
*
x
).
Số ngày tổ công nhân làm theo dự định hết 1800 sản phẩm sẽ là
1800
x
ngày.
Thực tế tcông nhân làm chậm hơn mỗi ngày 20 sản phẩm nên mỗi ngày t
công nhân làm được x – 20 sản phẩm.
Do đó thực tế tổ công nhân làm hết 1800 sản phẩm sẽ phải là
1800
20
x
ngày.
Theo giả thiết tổ công nhân làm chậm hơn theo dự định 3 ngày nên ta có
phương trình:
1800 1800
3
20
x x
.
20 1
20 600
x x
.
x
2
– 20x – 12000 = 0.
(x – 120)(x + 100) = 0.
x = 120 (thoả mãn); x = –100 (không thoả mãn).
Vậy mỗi ngày dự định tổ công nhân cần làm 120 sản phẩm
0.25
0.25
0.25
0.25
3) Theo giả thiết phương trình x
2
bx +1 = 0 (*) một nghiệm
1 3
2
x
nên ta có
2
1 3
2
1 3
2
b
+ 1 = 0.
b = –
3 3
2
.
0.25
Do phương trình (*) có hệ số a.c < 0 nên phương trình (*) có hai nghiệm
1
x
,
2
x
Theo định lý Viète ở phương trình (*) ta có:
1
x
+
2
x
= –b
,
1
x
2
x
= –1.
Do đó: T =
1 2
1 2 1 2
1 1
x x
x x x x
=
1
b
= b = –
3 3
2
.
Vậy T = –
3 3
2
.
0.25
Bài IV
1) a) Ta có bán kính đáy hình trụ là R = 3 cm.
Khi đó thể tích nước trong ly V =
.R
2
.h = 3,14 . 3
2
. 15 = 423,9 (cm
3
).
b/ Mỗi quả cầu có bán kính r = 1 cm. Khi đó thể tích 5 quả cầu là
V’ = 5
4
3
.
r
3
= 5
4
3
3,14
1
3
20,9 (cm
3
).
Vậy thể tích nước còn lại trong ly là: V – V’
403,0 (cm
3
).
0.25
0.25
0.25
0.25
2)
a) Chứng minh 4 điểm A, I, B, H cùng nằm trên một đường tròn.
Theo giả thiết tam giác AOI vuông tại A (Vì IA tiếp tuyến đường tròn (O)),
nên 3 điểm O, A, I cùng nằm trên đường tròn đường kính OI. (1)
Tương tự tam giác OBI vuông tại B, nên 3 điểm O, B, I nằm trên đường tròn
đường kính OI. (2)
Ta có: OM = ON = R n tam giác OMN cân tại M; lại H trung điểm của
MN nên
90
OHN
.
Do đó tam giác OHI vuông tại H.
Nên 3 điểm O, H, I cùng nằm trên đường tròn đường kính OI. (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra 4 điểm A, I, B, H cùng nằm trên đường tròn đường nh
OI.
b) Chứng minh J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác IAB.
Ta có: OB = OA = R, IB = IA (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) nên IO đường
0.25
0.25
0.25
0.25
trung trực của ABIO cũng là tia phân giác của
AIB
. (4)
90
OAI
(vì IA là tiếp tuyến đường tròn tâm O) nên
90
IAJ JAO
.
Tam giác OAJ cân tại O (OA = OJ = R) nên
JAO OJA
.
90
OJA JAB
(IO là đường trung trực của AB n IO vuông góc với
AB).
Suy ra
IAJ JAB
, hay AJ là tia phân giác của góc
IAB
. (5)
Từ (4) và (5) nên J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác IAB.
c) * Chứng minh MN // BD.
1
2
BDA AOB
(tính chất góc nội tiếp) OI tia phân giác của góc
AOB
nên
1
2
IOA AOB
.
Dễ chứng minh 4 điểm O, H, A, I nằm trên đường tròn đường nh OI. Nên
IOA IHA
(hai góc cùng nội tiếp đường tròn đường kính OI và cùng chắn
cung AI).
Vậy
BDA IHA
mà hai góc vị trí đồng vị nên BD // MN.
* Khi J tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB, tính diện tích lớn nhất
của tam giác MID đạt được theo R.
Khi J vừa là tâm đường tròn nội tiếp vừa là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
IAB thì tam giác IAB đều, nên OI = 2R, IB = IA = AB =
3
R
.
1
.
2
MID MIB
S S IB MQ
(Dựng MQ vuông góc với IB tại Q).
MQBP (với BPđường kính đường tròn tâm O).
Suy ra
2
1 1
. 3.2 3
2 2
MID MIB
S S IB BP R R R
.
Vậy diện tích lớn nhất tam giác MID đạt được là:
2
3
R
.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Bài V
Gọi số lần mà nhóm chụp ảnh giảm là x, (số lần giảm,
*
x
).
Khi đó giá chụp ảnh của một học sinh sau x lần giảm: 800 – 20x (nghìn đồng);
Số học sinh tham gia sau x lần giảm sẽ là: 40 + 4x (học sinh).
Tổng doanh thu của nhóm chụp ảnh là:
T = (800 – 20x).( 40 + 4x)
= 20(40 – x).4(10 + x)
= 80(40 – x).(10 + x)
= 80 ( –x
2
+ 30x + 400)
= –80[(x – 15)
2
– 625]
= –80(x – 15)
2
+ 50000
0.25
Do –80(x – 15)
2
0 nên T
50000
Doanh thu mà nhóm chụp ảnh không quá 50 triệu đồng khi x = 15 (thỏa mãn
yêu cầu).
Như vậy khi nhóm chụp ảnh giảm mức thu một học sinh 15 lần, với mức thu
của một học sinh là: 800 20.15 = 500 (nghìn đồng) thì doanh thu nhóm chụp
ảnh lớn nhất và là 50 triệu đồng.
Khi đó số lượng học sinh nhà trường đăng ký: 40 + 4.15 = 100 (học sinh) (thỏa
mãn yêu cầu bài toán).
0.25
Ghi chú: Học sinh có cách làm đúng và phù hợp vẫn được điểm tương ứng.
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN TÂY
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC KỲ THI TUYỂN SINH
CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC FAMILY LỚP 10 THPT (LẦN 1) NĂM HỌC 2025 – 2026 (Đề thi có 02 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) Bài I (1.5 điểm)
1) Qua điều tra, một lớp học ở trường THCS P.Hung gồm 40 học sinh thi khảo sát chất lượng
môn Toán có kết quả dạng bảng ghép nhóm như sau: Nhóm [0; 2) [2; 4) [4; 6) [6; 8) [8; 10) Số học sinh 2 5 12 18 3
Hãy cho biết tần số và tần số tương đối của nhóm [6; 8)?
2) Có 15 quả bi-a giống nhau và ghi số lần lượt từ số 1 đến 15 trong hộp kín. Bạn Kẹo lấy ngẫu
nhiên một quả bi-a trong hộp. Xét biến cố M: “Kẹo lấy được quả bi-a trong hộp có ghi là số
nguyên tố”. Tính xác suất của biến cố M.
Bài II (1.5 điểm) Cho hai biểu thức 4 x  A  và 2 2 6 B   (với x  0 , x  1). x 1 x 1 1 x
1) Tính giá trị của A khi x = 25. 2) Chứng minh 4 B  . x  1
3) Đặt H = A:B. So sánh H và H2. Bài III (2.5 điểm)
1) Bác Huy sau tết năm 2024 có 250 triệu đồng và bác đầu tư vào hai loại: Thứ nhất gửi ngân
hàng với lãi suất 5%/năm, thứ hai mua vàng. Sau một năm bác Huy tính được lãi mua vàng là
7%/năm. Sau tết 2025 là được đúng một năm bác Huy thu tổng lãi hai loại là 15 triệu đồng. Vậy
bác Huy đầu tư cho mỗi loại bao nhiêu tiền?
2) Nhà trường THPT Sơn Tây được công nhận là trường THPT chuyên Sơn Tây từ ngày
15/01/2025. Nhà trường nhờ một tổ Công nhân làm Lôgo mới với số lượng 1800 chiếc cho hơn
1760 học sinh trong một số ngày dự định. Nhưng vì tổ công nhân làm chưa khoa học nên đã làm
chậm mỗi ngày 20 sản phẩm Lôgo so với dự định. Vì thế tổ công nhân đã xong sau dự định 3
ngày. Hỏi theo dự định tổ công nhân sẽ cần làm mỗi ngày bao nhiêu Lôgo? (Với giả định các
ngày tổ công nhân làm số Lôgo giống nhau)
3) Biết rằng phương trình bậc hai: –x2 – bx +1 = 0 có một nghiệm 1 3 x  . Tìm tổng nghịch 2
đảo hai nghiệm của phương trình này. Bài IV (4.0 điểm)
1) Một ly nước hình trụ có chiều cao 15 cm, đường kính đáy là 6 cm đựng đầy nước tinh khiết
và đặt trên mặt bàn bằng phẳng (như hình bên).
a) Tính thể tích nước có trong ly.
b) Nếu ta thả 5 quả cầu giống nhau có bán kính mỗi quả cầu 1 cm vào ly nước sao cho các quả
cầu ngập chìm trong ly nước thì sau khi nước trong ly tràn ra, thể tích nước còn lại trong ly sẽ là
bao nhiêu? (Coi độ dày ly không đáng kể, giả thiết lấy  = 3,14 và làm tròn kết quả đến hàng phần chục).
2) Cho đường tròn tâm (O;R) và điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I dựng hai tiếp tuyến IA và
IB (A, B là hai tiếp điểm) và một đường thẳng qua điểm I không đi qua tâm O, cắt đường tròn
(O; R) tại M, N sao cho N thuộc cung nhỏ cung AB, B thuộc cung lớn cung MN. Gọi H là trung
điểm của đoạn thẳng MN.
a) Chứng minh 4 điểm A, I, B, H cùng nằm trên một đường tròn.
b) Gọi J là giao điểm của đoạn thẳng IO với (O). Chứng minh J là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác IAB.
c) Tia AH cắt đường tròn (O) tại điểm D (khác điểm A), chứng minh MN // BD. Khi J vửa là tâm
đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác IAB, tính diện tích lớn nhất của tam giác MID đạt được theo R.
Bài V (0.5 điểm) Ban phụ huynh của một trường THCS dự định chụp ảnh kỷ yếu cho học sinh
khối 9 của trường. Một nhóm thợ chụp ảnh báo ban phụ huynh nhà trường mức thu một học sinh
là 800 nghìn đồng, khi đó học sinh lớp 9 của nhà trường đăng ký chỉ được 40 em. Vì muốn
khuyến khích học sinh lớp 9 nhà trường đăng ký chụp ảnh kỷ yếu nhiều hơn, nhóm chụp ảnh đã
điều tra khảo sát và thu được kết quả: Cứ mỗi lần nhóm chụp ảnh thu giảm 20 nghìn đồng một
học sinh thì số học sinh đăng ký sẽ tăng 4 em. Hãy tính xem nhóm chụp ảnh sẽ đưa mức thu mỗi
học sinh là bao nhiêu để có doanh thu lớn nhất và tính doanh thu lúc đó. (Biết nhà trường có 3
lớp 9, mỗi lớp 9 có khoảng 35 đến 40 em học sinh).
-------------------Hết------------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:..............................................................Số báo danh:.........................................
Họ và tên của cán bộ coi thi:...............................................Chữ ký của cán bộ coi thi:.................
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN TÂY
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC KỲ THI TUYỂN SINH
CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC FAMILY LỚP 10 THPT (LẦN 1) NĂM HỌC 2025 – 2026 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm Ghi chú
1) Tần số của nhóm [6; 8) là 18. 0.25 18
Tần số tương đối của của nhóm [6; 8): .100  45% . 0.5 40
2) Số kết quả có thể của không gian mẫu là n( Ω )= 15. 0.25 Bài I
Các quả bi ghi số nguyên tố là {2; 3; 5; 7; 11; 13} nên số các kết quả thuận 0.25
lợi của biến cố M là n(M) = 6. n M  6 2
Vậy xác xuất của biến cố M là P(M) =  . n Ω  15 5 0.25 4 4
1) Thay x = 25 (thỏa mãn điều kiện) vào A ta có A = = = 1. 25 1 5 1 Vậy A = 1 khi x = 25. 0.25 Bài II 4 2) Chứng minh B = x 1
Với x  0 , x  1 ta có: 2 2 x  6 2 2 x  6 B =  =  x 1 1  x x 1  x   1  x   1 0.25 2 x   1 2 x  6 =   x   1  x   1  x  1  x  1 0.25 4 x   1 =  x   1  x   1 4 = . 0.25 x 1
3) Đặt H = A:B. So sánh H và H2.
Với x  0, x  1, ta có: 4 4 x 1 H = A:B = : = . x 1 x 1 x 1 2 2 x 1  x 1 
 x  1  x  1  x  1 Xét 2 H  H =    = 0.25 x 1  x 1       x  2 1
x 1  x  2 x   1  2  2 x =  = . x  2 1  x  2 1
Với giả thiết với x  0, x  1 , suy ra H - H2 < 0. Vậy H < H2 . 0.25
Bài III 1) Gọi x, y lần lượt là số tiền mà bác Huy đầu tư vào ngân hàng và mua vàng
năm 2024, (0  x  250, 0  y  250, đơn vị triệu đồng) 0.25
Vì bác Huy đầu tư 250 triệu đồng nên ta có x + y = 250. 5
Lãi suất ngân hàng 5%/năm nên tiền lãi ngân hàng sau một năm là x (triệu 100 đồng).
Sau một năm bác Huy tính được lãi mua vàng là 7%/năm nên số tiền lãi mua 0.25 7 vàng là y (triệu đồng). 100
Theo giả thiết tổng lãi cả hai loại là 15 triệu đồng nên ta có phương trình: 5 7 x  y = 15. 100 100 x  y  250 0.25  Vậy x, y thỏa mãn  5 7 . x  y 1 5 100 100
Giải hệ ta được: x = 125, y = 125 (thỏa mãn). 0.25
Vậy bác Huy đầu tư mỗi loại 125 triệu đồng.
2) Gọi số sản phẩm mỗi ngày tổ công nhân làm theo dự định là x (sản phẩm, * x   ). 1800
Số ngày tổ công nhân làm theo dự định hết 1800 sản phẩm sẽ là ngày. x 0.25
Thực tế tổ công nhân làm chậm hơn mỗi ngày 20 sản phẩm nên mỗi ngày tổ
công nhân làm được x – 20 sản phẩm. 1800
Do đó thực tế tổ công nhân làm hết 1800 sản phẩm sẽ phải là ngày. x  20
Theo giả thiết tổ công nhân làm chậm hơn theo dự định 3 ngày nên ta có 0.25 1800 1800 phương trình:   3. x  20 x 20 1   . x  20 x 600 0.25 x2 – 20x – 12000 = 0. (x – 120)(x + 100) = 0.
x = 120 (thoả mãn); x = –100 (không thoả mãn). 0.25
Vậy mỗi ngày dự định tổ công nhân cần làm 120 sản phẩm 1  3
3) Theo giả thiết phương trình –x2 – bx +1 = 0 (*) có một nghiệm x  2 2 1  3  1  3 nên ta có     – b  + 1 = 0. 2    2 3  3 b = – . 0.25 2
Do phương trình (*) có hệ số a.c < 0 nên phương trình (*) có hai nghiệm x , x 1 2
Theo định lý Viète ở phương trình (*) ta có: x + x = –b x x = –1. 1 2 , 1 2 1 1 x  x b  3  3 Do đó: T = 1 2   = = b = – . x x x x 1 2 1 2 1 2 3  3 Vậy T = – . 0.25 2
1) a) Ta có bán kính đáy hình trụ là R = 3 cm. 0.25
Khi đó thể tích nước trong ly là V =  .R2.h = 3,14 . 32 . 15 = 423,9 (cm3). 0.25
b/ Mỗi quả cầu có bán kính r = 1 cm. Khi đó thể tích 5 quả cầu là 0.25
V’ = 5  4 .  r3 = 5 4  3,14  13  20,9 (cm3). Bài IV 3 3 0.25
Vậy thể tích nước còn lại trong ly là: V – V’  403,0 (cm3). 2) 0.25
a) Chứng minh 4 điểm A, I, B, H cùng nằm trên một đường tròn.
Theo giả thiết tam giác AOI vuông tại A (Vì IA là tiếp tuyến đường tròn (O)),
nên 3 điểm O, A, I cùng nằm trên đường tròn đường kính OI. (1) 0.25
Tương tự tam giác OBI vuông tại B, nên 3 điểm O, B, I nằm trên đường tròn đường kính OI. (2)
Ta có: OM = ON = R nên tam giác OMN cân tại M; lại có H là trung điểm của MN nên  OHN  90 . 0.25
Do đó tam giác OHI vuông tại H.
Nên 3 điểm O, H, I cùng nằm trên đường tròn đường kính OI. (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra 4 điểm A, I, B, H cùng nằm trên đường tròn đường kính 0.25 OI.
b) Chứng minh J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác IAB.
Ta có: OB = OA = R, IB = IA (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) nên IO là đường
trung trực của AB và IO cũng là tia phân giác của  AIB . (4)  0.25
OAI  90 (vì IA là tiếp tuyến đường tròn tâm O) nên  IAJ   JAO  90 . 0.25
Tam giác OAJ cân tại O (OA = OJ = R) nên  JAO   OJA . Mà  OJA  
JAB  90 (IO là đường trung trực của AB nên IO vuông góc với 0.25 AB). Suy ra  IAJ  
JAB , hay AJ là tia phân giác của góc  IAB . (5) 0.25
Từ (4) và (5) nên J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác IAB. c) * Chứng minh MN // BD.  1 BDA  
AOB (tính chất góc nội tiếp) mà OI là tia phân giác của góc  AOB 2 1 nên  IOA   AOB . 0.25 2
Dễ chứng minh 4 điểm O, H, A, I nằm trên đường tròn đường kính OI. Nên  IOA  
IHA (hai góc cùng nội tiếp đường tròn đường kính OI và cùng chắn cung AI). 0.25 Vậy  BDA  
IHA mà hai góc vị trí đồng vị nên BD // MN.
* Khi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB, tính diện tích lớn nhất
của tam giác MID đạt được theo R.
Khi J vừa là tâm đường tròn nội tiếp vừa là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
IAB thì tam giác IAB đều, nên OI = 2R, IB = IA = AB = R 3 . 0.25 1 S  S
 IB.MQ (Dựng MQ vuông góc với IB tại Q). M  ID M  IB 2
Mà MQ ≤ BP (với BP là đường kính đường tròn tâm O). 1 1 Suy ra 2 S  S
 IB.BP  R 3.2R  3R . M  ID M  IB 2 2 0.25
Vậy diện tích lớn nhất tam giác MID đạt được là: 2 3R . Bài V
Gọi số lần mà nhóm chụp ảnh giảm là x, (số lần giảm, * x   ).
Khi đó giá chụp ảnh của một học sinh sau x lần giảm: 800 – 20x (nghìn đồng);
Số học sinh tham gia sau x lần giảm sẽ là: 40 + 4x (học sinh).
Tổng doanh thu của nhóm chụp ảnh là: 0.25 T = (800 – 20x).( 40 + 4x) = 20(40 – x).4(10 + x) = 80(40 – x).(10 + x) = 80 ( –x2 + 30x + 400) = –80[(x – 15)2 – 625] = –80(x – 15)2 + 50000
Do –80(x – 15)2  0 nên T  50000
Doanh thu mà nhóm chụp ảnh không quá 50 triệu đồng khi x = 15 (thỏa mãn yêu cầu).
Như vậy khi nhóm chụp ảnh giảm mức thu một học sinh 15 lần, với mức thu
của một học sinh là: 800 – 20.15 = 500 (nghìn đồng) thì doanh thu nhóm chụp
ảnh lớn nhất và là 50 triệu đồng. 0.25
Khi đó số lượng học sinh nhà trường đăng ký: 40 + 4.15 = 100 (học sinh) (thỏa mãn yêu cầu bài toán).
Ghi chú: Học sinh có cách làm đúng và phù hợp vẫn được điểm tương ứng.