Đề khảo sát Toán vào lớp 10 năm 2025 – 2026 phòng GD&ĐT Tiền Hải – Thái Bình có đáp án

Đề khảo sát Toán vào lớp 10 năm 2025 – 2026 phòng GD&ĐT Tiền Hải – Thái Bình có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 7 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề khảo sát Toán vào lớp 10 năm 2025 – 2026 phòng GD&ĐT Tiền Hải – Thái Bình có đáp án

Đề khảo sát Toán vào lớp 10 năm 2025 – 2026 phòng GD&ĐT Tiền Hải – Thái Bình có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 7 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

24 12 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TIN HI
ĐỀ KHO SÁT TUYN SINH VÀO LP 10-THPT
Môn: TOÁN
Ngày kho sát: 02/3/2025
(Thi gian làm bài 120 phút)
Bài 1 (2,0 đim).
Cho biu thc:
2a a 1 3 7a
P
9a
a3 a3
++
=++
+−
(vi
a 0;a 9≥≠
).
1) Rút gn biu thc P.
2) Tìm giá tr ca a để biu thc P đạt giá tr nguyên.
Bài 2 (2,0 đim).
1) Gii h phương trình
5x y 11
2x 3y 7
+=
+=
.
2) Ly ngu nhiên mt tm th t một hp cha 40 th đưc đánh s t 1 đến 40 (mi
th ch đưc ghi mt s). Tìm xác sut đ th đưc ly ghi s chia hết cho 6.
Bài 3 (2,0 đim).
1) Cho phương trình
( )
2
x m 5 x 3m 6 0 + + +=
(*) (m là tham s).
a) Gii phương trình (*) vi
m1
=
.
b) Tìm m đ phương trình (*) có hai nghim phân bit
12
x ;x
đ dài hai cnh góc
vuông ca mt tam giác vuông có đ dài cnh huyn 5.
2) M ca Mai gi tin tiết kim kì hn 12 tháng một ngân ng vi lãi xut 6%. M
ca Mai d đnh tng s tin nhn đưc sau khi gi 12 tháng ít nht 159 triu đng. Hi
mẹ ca Mai phi gi s tin tiết kim ít nht là bao nhiêu tin đ đạt đưc d định đó ?
Bài 4 (3,5 đim).
Cho đưng tròn
bán kính
R
dây cung BC c định. Mt đim A di đng trên
cung ln BC sao cho tam giác ABC luôn nhn. Các đưng cao AD, BE ca tam giác ABC
ct nhau ti H. BE ct đưng tròn
( )
O
ti F (F khác B).
1) Chng minh rng t giác DHEC ni tiếp.
2) K đưng kính AM ca đưng tròn
và OI vuông góc vi BC ti I. Chng minh
t giác
BHCM
là hình bình hành.
3) Tính AF theo R, biết
BC R 3=
.
4) Khi BC c định, xác đnh v trí ca A trên đưng tròn
để DH.DA ln nht.
Bài 5 (0,5 đim).
Vi
x; y;z
là các s thc dương tha mãn đng thc
xy yz zx 5.++=
Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
( ) ( ) ( )
2 22
3x3y2z
P
6x 5 6y 5 z 5
++
=
++ ++ +
.
---Hết---
H và tên thi sinh--------------S báo danh-----
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TIN HI
(Gm 04 trang)
NG DN CHM
K KHO SÁT TUYN SINH VÀO LP 10-THPT
Môn: TOÁN
Ngày kho sát: 02/3/2025
Bài
Đáp án
Đim
1
Cho biu thc:
2a a 1 3 7a
P
9a
a3 a3
++
=++
+−
(vi
a 0;a 9
≥≠
).
1) Rút gn biu thc P.
2) Tìm giá tr ca a để biu thc P đạt giá tr nguyên.
1.1
1,0 điểm
Vi
a 0;a 9≥≠
, ta
( )
( )
2a a 1 3 7a
P
a3 a3
a3 a3
+ −−
=++
+−
+−
0,25
( )
( )
( )
( )
( )
2 a. a 3 a 1 a 3 3 7 a
P
a3 a3
+ + + −−
=
+−
0,25
( )
( )
( )
( )
( )
3a a 3
3a 9 a 3 a
a3
a3 a3 a3 a3
= = =
+
+− +−
0,25
Vy
3a
P
a3
=
+
vi
a 0;a 9
≥≠
0,25
1.2
0,5 điểm
Vi
a 0;a 9≥≠
ta có
39
3
33
a
P
aa
= =
++
a0
nên
a0;3a0
≥≥
330a +≥>
suy ra
3
0
3
a
a
+
nên
P0
(1).
0,25
Ta có
9
0
3a
−<
+
nên
9
33
3a
−<
+
suy ra
3P <
(2)
Từ (1) và (2) ta có
03P
≤<
P
nguyên suy ra
{
}
0;1, 2P
=
0P =
suy ra
0
a =
;
1P
=
suy ra
9
4
a =
;
2P =
suy ra
36a =
Kết hp ĐKXĐ
0; 9aa≥≠
suy ra
9
0; ;36
4
a

=


0,25
2
1) Gii h phương trình
5x y 11
2x 3y 7
+=
+=
.
2) Ly ngu nhiên mt tm th t một hp cha 40 th đưc đánh s t 1 đến
40 (mi th ch đưc ghi mt s). Tìm xác sut đ th đưc ly ghi s chia
hết cho 6.
2.1
1,0 điểm
Nhân hai vế ca phương trình th nht vi 3, ta đưc h
15 3 33
23 7
+=
+=
xy
xy
0,25
Tr tng vế hai phương trình th nht và th hai ca h mới, ta đưc
13 26x =
hay
2x =
0,25
Thế
2x =
vào phương trình
5 11xy+=
, ta đưc
5.2 11y+=
, suy ra
1
=
y
.
0,25
Vy h phương trình có nghim duy nht là
( )
( ; ) 2;1=xy
.
0,25
2.2
1,0 điểm
Không gian mu
{ }
1;2;3;...;40Ω=
0,25
Gi A là biến c ly đưc th ghi s chia hết cho 6. Ta có
{ }
A 6;12;18;24;30;36=
0,5
Xác sut biến c A là:
6
P(A) 0,15
40
= =
0,25
3
1) Cho phương trình
( )
2
x m 5 x 3m 6 0 + + +=
(*) (m là tham s).
a) Gii phương trình (*) vi
m1=
b) Tìm m đ phương trình (*) hai nghim phân bit
12
x ;x
đ dài hai
cnh góc vuông ca mt tam giác vuông có đ dài cnh huyn 5.
2)
M ca Mai gi tin tiết kim kì hn 12 tháng một ngân hàng vi lãi xut
6%. M ca Mai d định tng s tin nhn đưc sau khi gi 12 tháng ít nht là
159 triu đng. Hi m ca Mai phi gi s tin tiết kim ít nht là bao nhiêu
tin đ đạt đưc d định đó ?
3.1a
0,75 điểm
Thay
1m =
vào phương trình
( )
2
1 5 3.1 6 0xx+ + +=
;
2
6 90
xx +=
0,25
suy ra
( )
2
30
x −=
nên
3
x
=
0,25
Vy vi
1m =
thì phương trình có nghim
3
x =
0,25
3.1b
0,75 điểm
( )
2
5 3 60
x m xm + + +=
( )
1 0; ( 5);3 6a bm m= =−+ +
Ta có
(
) ( )
( )
2
22
2
2
4 5 4.1. 3 6 10 25 12 24
21 1
b ac m m m m m
mm m
∆= = + + = + +


= +=
Phương trình có hai nghim phân bit khi
0∆>
hay
( )
2
10m −>
Suy ra
( )
2
10m −≠
hay
10m −≠
suy ra
1m
. Áp dng đnh lí viete ta
12
12
5
36
xx m
xx m
+=+
= +
0,25
12
;
xx
đ dài hai cnh góc vuông ca mt tam giác vuông đ dài
cnh huyn 5. Nên
12
0; 0xx>>
. Suy ra
12
12
50
3 60
xx m
xx m
+ = +>
= +>
nên
2m >−
Áp dng đnh lí Pythagore ta có
2 22
12
5xx+=
suy ra
( )
2
1 2 12
2 25x x xx+− =
Hay
( ) ( )
2
5 2 3 6 25mm+ +=
suy ra
2
10 25 6 12 25mm m+ + −=
0,25
2
4 12 0mm+ −=
suy ra
( )( )
6 20mm+ −=
suy ra
6m =
hoc
2m =
Kết hp điu kin
2m >−
suy ra
2m =
.
Vy
2m =
thì phương trình có 2 nghim phân bit
12
;xx
là đ dài hai
cnh góc vuông ca mt tam giác vuông có đ dài cnh huyn 5.
0,25
3.2
0,5 điểm
Gi s tin tiết kim mà m Mai gi ngân hàng là x ( triu đng) ( x >
0 )
Khi đó s tin lãi sau 12 tháng nhn đưc là: x.6% ( triu đng)
Tổng s tin nhn đưc sau khi gi 12 tháng là: x + x 6% ( triu đng)
Theo đ bài ta có: x + x 6% 159
0,25
Gii bt phương trình ta đưc: x 150 (tmđk)
Vy m ca Mai phi gi s tin tiết kim ít nht là 150 triu đng
0,25
4
Cho đưng tròn
( )
O
bán kính
R
và dây cung BC c định. Mt đim A di đng
trên cung ln BC sao cho tam giác ABC luôn nhn. Các đưng cao AD, BE ca
tam giác ABC ct nhau ti H. BE ct đưng tròn
ti F (F khác B).
1) Chng minh rng t giác DHEC ni tiếp.
2) K đưng kính AM ca đưng tròn
và OI vuông góc vi BC ti I.
Chng minh t giác
BHCM
là hình bình hành.
3) Tính AF theo R, biết
BC R 3=
.
4) Khi BC c định, xác đnh v trí ca A trên đưng tròn
để DH.DA ln
nht.
4.1
1,0 điểm
Chng minh rng t giác DHEC ni tiếp.
AD BC;BE AC⊥⊥
nên:
HDC 90 ;HEC 90=°=°
0,25
Gi K là trung đim ca HC, ta có KH = KC =
1
2
HC (1)
Xét
DHC vuông ti D DK đưng trung tuyến nên DK =
1
2
HC
(2).
Xét
EHC vuông ti E EK đưng trung tuyến nên EK=
1
2
HC
(3).
0,5
Từ (1),(2),(3) suy ra KH = KC =DK = EK, suy ra bn đim D,H,E,C
cùng thuc mt đưng tròn tâm K đưng kính HC suy ra t giác
DHEC ni tiếp.
0,25
4.2
1,0 điểm
Chng minh t giác BHM là hình bình hành.
Xét
ABC
BE, AD
là hai đưng cao ct nhau ti
H
H
là trc tâm
ABC
CH AB⇒⊥
0,25
Xét
( )
O
có:
ABM
,
ACM
là hai góc ni tiếp cùng chn na đưng tròn
đưng kính
. Nên
ABM ACM 90= = °
.
0,25
MB AB
MC AC
CH AB(cmt)
BH AC(GT)
0,25
Suy ra:
MB// CH
,
MC // BH
BHCM
là hình bình hành
0,25
4.3
Tính AF theo
R
, biết
BC R 3=
.
M
D
B
O
F
K
C
H
E
A
I
1,0 điểm
Xét Tam giác OBC
OB OC( R)
= =
suy ra tam giác OBC cân ti O mà
OI vuông góc vi BC ti I, nên đưng cao OI đng thi là đưng trung
tuyến suy ra I là trung đim ca BC. Ta có t giác
BHCM
là hình bình
hành (cmt) suy ra I là trung đim MH.
0,25
I
là trung đim ca
BC R 3
BC BI CI
22
⇒== =
Áp dng đnh lí py-ta-go vào
CIO
vuông ti
I
ta có:
2 22
OC OI CI= +
2
22
R3
R OI
2

⇒= +


nên
2
2
R
OI
4
=
R
OI
2
⇒=
.
0,25
Xét đưng tròn
(
)
O
ACB AFB=
(cùng chn cung
AB
)
Li có : Tứ giác
DHEC
ni tiếp đưng tròn (c/m trên) có
0
DCE DHE 180+=
(tng hai góc đi ca t giác ni tiếp) (1)
Li có
0
EHA DHE 180+=
( hai góc k bù) (2)
Từ (1),(2) suy ra
DCE EHA =
hay
ACB AHF =
Suy ra
AFB AHF=
AHF
⇒∆
cân ti A
0,25
Xét
AHM
có: O là trung đim ca
AM
(gt) ,
Ilà trung đim ca
HM
(c/mt)
Nên OI là đưng trung bình ca
AHM
.
R
AH 2.OI 2. R
2
⇒= = =
AF AH=
(vì
AHF
cân ti A), vy
AF R=
0,25
4.4
0,5 điểm
Khi BC cố định, xác đnh v trí ca A trên đưng tròn (O) để DH.DA ln
nht.
Xét tam giác DHB tam giác DCA
BDH ADC 90= = °
(vì
AD BC
)
HBD DAC=
(cùng ph
ACB
)
Vy
DHB DCA (g.g)∆∆
DH DB
DC DA
⇒=
nên
DH.DA DB.DC
=
0,25
Áp dng BĐT
(
)
2
ab
ab
4
+
, nên ta có:
( )
2
2
DB DC
BC
DB.DC
44
+
≤=
2
BC
DH.DA
4
⇒≤
không đi vì
BC
c định.
Du
""=
xy ra khi
DB DC=
mà AH vuông góc vi BC ti D, suy ra
A là giao đim ca đưng trung trc ca BC vi đưng tròn tâm O.
Vy A là giao đim ca đưng trung trc ca BC vi đưng tròn tâm
O thì
DH.DA
đạt giá tr ln nht.
0,25
5
Vi
x; y;z
là các s thc dương tha mãn đng thc
xy yz zx 5.++=
Tìm giá tr nh nht ca biu thc:
( )
( ) ( )
2 22
3x3y2z
P
6x 5 6y 5 z 5
++
=
++ ++ +
(
)
( )
(
)
(
)
( )( )
(
)(
)
( )
(
)
2 22
2 22
3x 3y 2z
P
6x 5 6y 5 z 5
3x 3y 2z
6 x xy yz zx 6 y xy yz zx z xy yz zx
3x 3y 2z
6x y x z 6x y y z z x y z
++
=
++ ++ +
++
=
+++ + +++ + +++
++
=
+ ++ + ++ + +
0,25
Áp dng bt đng thc AM - GM ta có
( )( )
( ) ( )
( )
( )( )
( ) ( ) ( )
( )( )
( )
1
6 x y x z 3 x y .2 x z 5x 3y 2z .
2
1
6xyyz 3xy.2yz 3x5y2z.
2
1
zxyz xy2z
2
+ += + +≤ ++
+ += + +≤ ++
+ + ++
( )
2 3x 3y 2z
2
P.
9x 9y 6z 3
++
≥=
++
Đẳng thc xy ra khi
xy
2x z
xy yz zx 5
=
=
++=
suy ra
x y1
z2
= =
=
(do
x, y,z
là các s thc dương).
Vy
2
min P
3
=
khi
x y 1,= =
z 2.
=
0,25
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT TUYỂN SINH VÀO LỚP 10-THPT TIỀN HẢI Môn: TOÁN Ngày khảo sát: 02/3/2025
(Thời gian làm bài 120 phút) Bài 1 (2,0 điểm). Cho biểu thức: 2 a a +1 3 + 7 a P = + +
(với a ≥ 0;a ≠ 9). a + 3 a − 3 9 − a
1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tìm giá trị của a để biểu thức P đạt giá trị nguyên. Bài 2 (2,0 điểm). 5  x + y = 11
1) Giải hệ phương trình  . 2x + 3y = 7
2) Lấy ngẫu nhiên một tấm thẻ từ một hộp chứa 40 thẻ được đánh số từ 1 đến 40 (mỗi
thẻ chỉ được ghi một số). Tìm xác suất để thẻ được lấy ghi số chia hết cho 6. Bài 3 (2,0 điểm). 1) Cho phương trình 2
x − (m + 5)x + 3m + 6 = 0 (*) (m là tham số).
a) Giải phương trình (*) với m =1.
b) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt 1
x ;x2là độ dài hai cạnh góc
vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền 5.
2) Mẹ của Mai gửi tiền tiết kiệm kì hạn 12 tháng ở một ngân hàng với lãi xuất 6%. Mẹ
của Mai dự định tổng số tiền nhận được sau khi gửi 12 tháng ít nhất là 159 triệu đồng. Hỏi
mẹ của Mai phải gửi số tiền tiết kiệm ít nhất là bao nhiêu tiền để đạt được dự định đó ? Bài 4 (3,5 điểm).
Cho đường tròn (O) bán kính R và dây cung BC cố định. Một điểm A di động trên
cung lớn BC sao cho tam giác ABC luôn nhọn. Các đường cao AD, BE của tam giác ABC
cắt nhau tại H. BE cắt đường tròn (O) tại F (F khác B).
1) Chứng minh rằng tứ giác DHEC nội tiếp.
2) Kẻ đường kính AM của đường tròn (O) và OI vuông góc với BC tại I. Chứng minh
tứ giác BHCM là hình bình hành.
3) Tính AF theo R, biết BC = R 3 .
4) Khi BC cố định, xác định vị trí của A trên đường tròn (O) để DH.DA lớn nhất. Bài 5 (0,5 điểm).
Với x;y;z là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức xy + yz + zx = 5.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 3x + 3y + 2z P = . 6( 2 x + 5) + 6( 2 y + 5) + ( 2 z + 5) ---Hết---
Họ và tên thi sinh--------------Số báo danh-----
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TIỀN HẢI
KỲ KHẢO SÁT TUYỂN SINH VÀO LỚP 10-THPT Môn: TOÁN
(Gồm 04 trang) Ngày khảo sát: 02/3/2025 Bài Đáp án Điểm 1 Cho biểu thức: 2 a a +1 3 + 7 a P = + +
(với a ≥ 0;a ≠ 9). a + 3 a − 3 9 − a
1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tìm giá trị của a để biểu thức P đạt giá trị nguyên. 1.1 2 a a +1 3 − − 7 a 0,25
1,0 điểm Với a ≥ 0;a ≠ 9, ta có P = + + a + 3 a − 3 ( a +3)( a −3)
2 a.( a −3) + ( a + )1( a + 3) −3− 7 a 0 ,25 P = ( a + 3)( a −3) 3 a ( a − 0,25 − 3 3a 9 a ) 3 a = ( = =
a + 3)( a −3) ( a + 3)( a −3) a + 3 3 a 0,25 Vậy P = với a ≥ 0;a ≠ 9 a + 3 1.2 3 a 9 0,25
0,5 điểm Với a ≥ 0;a ≠ 9 ta có P = = 3 − a + 3 a + 3 3 a
Vì a ≥ 0 nên a ≥ 0;3 a ≥ 0 và a + 3 ≥ 3 > 0 suy ra ≥ 0 a + 3 nên P ≥ 0 (1). 9 9 Ta có − < 0 nên 3 −
< 3suy ra P < 3 (2) a + 3 a + 3
Từ (1) và (2) ta có 0 ≤ P < 3
P nguyên suy ra P = {0;1, } 2 0,25 9
P = 0suy ra a = 0; P =1suy ra a = ; P = 2 suy ra a = 36 4
Kết hợp ĐKXĐ a ≥ 0;a ≠ 9 suy ra 9 a 0; ;36 =  4    2 5  x + y = 11
1) Giải hệ phương trình  . 2x + 3y = 7
2) Lấy ngẫu nhiên một tấm thẻ từ một hộp chứa 40 thẻ được đánh số từ 1 đến
40 (mỗi thẻ chỉ được ghi một số). Tìm xác suất để thẻ được lấy ghi số chia hết cho 6. 2.1
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 3, ta được hệ 0,25 1,0 điểm 15  x + 3y = 33 2x + 3y = 7
Trừ từng vế hai phương trình thứ nhất và thứ hai của hệ mới, ta được 0,25
13x = 26 hay x = 2
Thế x = 2 vào phương trình 5x + y =11, ta được 5.2 + y =11, suy ra 0,25 y =1.
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là ( ;x y) = (2; ) 1 . 0,25 2.2
Không gian mẫu Ω = {1;2;3;...; } 40 0,25
1,0 điểm Gọi A là biến cố lấy được thẻ ghi số chia hết cho 6. Ta có 0,5 A = {6;12;18;24;30; } 36
Xác suất biến cố A là: 6 P(A) = = 0,15 0,25 40 3 1) Cho phương trình 2
x − (m + 5)x + 3m + 6 = 0 (*) (m là tham số).
a) Giải phương trình (*) với m =1
b) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt 1 x ;x2là độ dài hai
cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền 5.
2) Mẹ của Mai gửi tiền tiết kiệm kì hạn 12 tháng ở một ngân hàng với lãi xuất
6%. Mẹ của Mai dự định tổng số tiền nhận được sau khi gửi 12 tháng ít nhất là
159 triệu đồng. Hỏi mẹ của Mai phải gửi số tiền tiết kiệm ít nhất là bao nhiêu
tiền để đạt được dự định đó ? 3.1a
Thay m =1 vào phương trình 2
x − (1+ 5) x + 3.1+ 6 = 0 ; 2
x − 6x + 9 = 0 0,25 0,75 điểm suy ra (x − )2 3 = 0 nên x = 3 0,25
Vậy với m =1 thì phương trình có nghiệm x = 3 0,25 3.1b 2
x − (m + 5) x + 3m + 6 = 0 (a =1 ≠ 0;b = −(m + 5);3m + 6) 0,25 0,75 điểm 2 2
∆ = b − 4ac = −  (m + 5) − 4.1.  (3m + 6) 2
= m +10m + 25 −12m − 24 Ta có 2
= m − 2m +1 = (m − )2 1
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ∆ > 0 hay (m − )2 1 > 0 Suy ra (m − )2
1 ≠ 0 hay m −1 ≠ 0 suy ra m ≠ 1. Áp dụng định lí viete ta có
x + x = m + 5 1 2  1 x 2 x = 3m +  6 1 x ; 2
x là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài 0,25
x + x = m + 5 > 0
cạnh huyền 5. Nên 1x > 0; 2x > 0 . Suy ra 1 2  nên m > 2 − 1 x 2 x = 3m + 6 >  0
Áp dụng định lí Pythagore ta có 2 2 2 1 x + 2 x = 5 suy ra (x + x )2 1 2 − 2 1x 2 x = 25 Hay (m + )2
5 − 2(3m + 6) = 25 suy ra 2
m +10m + 25− 6m −12 = 25 2
m + 4m −12 = 0 suy ra (m + 6)(m − 2) = 0 suy ra m = 6 − hoặc m = 2 0,25
Kết hợp điều kiện m > 2 − suy ra m = 2 .
Vậy m = 2 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt 1x; 2 x là độ dài hai
cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền 5. 3.2
Gọi số tiền tiết kiệm mà mẹ Mai gửi ngân hàng là x ( triệu đồng) ( x > 0,25 0,5 điểm 0 )
Khi đó số tiền lãi sau 12 tháng nhận được là: x.6% ( triệu đồng)
Tổng số tiền nhận được sau khi gửi 12 tháng là: x + x 6% ( triệu đồng)
Theo đề bài ta có: x + x 6% ≥ 159
Giải bất phương trình ta được: x ≥ 150 (tmđk) 0,25
Vậy mẹ của Mai phải gửi số tiền tiết kiệm ít nhất là 150 triệu đồng 4
Cho đường tròn (O) bán kính R và dây cung BC cố định. Một điểm A di động
trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC luôn nhọn. Các đường cao AD, BE của
tam giác ABC cắt nhau tại H. BE cắt đường tròn (O) tại F (F khác B).
1) Chứng minh rằng tứ giác DHEC nội tiếp.
2) Kẻ đường kính AM của đường tròn (O) và OI vuông góc với BC tại I.
Chứng minh tứ giác BHCM là hình bình hành.
3) Tính AF theo R, biết BC = R 3 .
4) Khi BC cố định, xác định vị trí của A trên đường tròn (O) để DH.DA lớn nhất. F A E O H K C D I B M 4.1
Chứng minh rằng tứ giác DHEC nội tiếp.
1,0 điểm Vì AD ⊥ BC;BE ⊥ ACnên: = °  HDC 90 ;HEC = 90° 0,25 1 0,5
Gọi K là trung điểm của HC, ta có KH = KC = HC (1) 2 1
Xét ∆ DHC vuông tại D có DK là đường trung tuyến nên DK = HC 2 (2). 1
Xét ∆ EHC vuông tại E có EK là đường trung tuyến nên EK= HC 2 (3).
Từ (1),(2),(3) suy ra KH = KC =DK = EK, suy ra bốn điểm D,H,E,C 0,25
cùng thuộc một đường tròn tâm K đường kính HC suy ra tứ giác DHEC nội tiếp. 4.2
Chứng minh tứ giác BHM là hình bình hành. 1,0 điểm Xét AB ∆
C có BE,AD là hai đường cao cắt nhau tại H 0,25 ⇒ H là trực tâm AB ∆ C ⇒ CH ⊥ AB Xét (O) có:  ABM , 
ACM là hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn 0,25
đường kính AM . Nên  =  ABM ACM = 90°. MB ⊥ AB  ⊥ 0,25 ⇒  mà CH AB(cmt)  MC ⊥ AC BH ⊥ AC(GT)
Suy ra: MB//CH , MC/ BH ⇒ BHCM là hình bình hành 0,25 4.3
Tính AF theo R , biết BC = R 3 .
1,0 điểm Xét Tam giác OBC có OB = OC(= R) suy ra tam giác OBC cân tại O mà 0,25
OI vuông góc với BC tại I, nên đường cao OI đồng thời là đường trung
tuyến suy ra I là trung điểm của BC. Ta có tứ giác BHCM là hình bình
hành (cmt) suy ra I là trung điểm MH. 0,25 Vì I là trung điểm của BC R 3 BC ⇒ BI = CI = = 2 2
Áp dụng định lí py-ta-go vào C ∆ IO vuông tại I ta có: 2   2 2 2 2 OC R = OI + CI 2 2 R 3 ⇒ R = OI +  nên 2 R OI = ⇒ OI = . 2    4 2
Xét đường tròn (O) có  =  ACB AFB (cùng chắn cung  AB ) 0,25 Lại có : Tứ giác
DHEC nội tiếp đường tròn (c/m trên) có  +  0
DCE DHE =180 (tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp) (1) Lại có  +  0
EHA DHE =180 ( hai góc kề bù) (2) Từ (1),(2) suy ra  =  DCE EHA hay  =  ACB AHF Suy ra  =  AFB AHF ⇒ AH ∆ F cân tại A Xét AH ∆
M có: O là trung điểm của AM (gt) , 0,25
Ilà trung điểm của HM (c/mt)
Nên OI là đường trung bình của AH ∆ M . R
⇒ AH = 2.OI = 2. = R mà AF = AH (vì AH ∆ F cân tại A), vậy 2 AF = R 4.4
Khi BC cố định, xác định vị trí của A trên đường tròn (O) để DH.DA lớn 0,5 điểm nhất.
Xét tam giác DHB và tam giác DCA có 0,25  =  BDH ADC = 90° (vìAD ⊥ BC)  =  HBD DAC (cùng phụ  ACB) Vậy DHB ∆ ∽ DC ∆ A (g.g) DH DB ⇒ = nên DH.DA = DB.DC DC DA ( + )2 a b 0,25 Áp dụng BĐT ab ≤ , nên ta có: ( + )2 2 DB DC BC DB.DC ≤ = 4 4 4 2 BC ⇒ DH.DA ≤
không đổi vì BC cố định. 4
Dấu " = " xảy ra khi DB = DC mà AH vuông góc với BC tại D, suy ra
A là giao điểm của đường trung trực của BC với đường tròn tâm O.
Vậy A là giao điểm của đường trung trực của BC với đường tròn tâm
O thì DH.DA đạt giá trị lớn nhất. 5
Với x;y;z là các số thực dương thỏa mãn đẳng thức xy + yz + zx = 5.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 3x + 3y + 2z P = 6( 2 x + 5) + 6( 2 y + 5) + ( 2 z + 5) 3x + 3y + 2z 0,25 P = 6( 2x +5) + 6( 2y +5) 2 + z + 5 3x + 3y + 2z
= 6( 2x +xy+yz+zx) + 6( 2y +xy+yz+zx) 2 + z + xy + yz + zx 3x + 3y + 2z
= 6(x+ y)(x+z) + 6(x+ y)(y+z) + (z+x)(y+z)
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có ( + )( + ) = ( + ) ( + ) 1 6 x y x z
3 x y .2 x z ≤ (5x + 3y + 2z). 2 ( + )( + ) = ( + ) ( + ) 1 6 x y y z
3 x y .2 y z ≤ (3x + 5y + 2z). 2 ( + )( + ) 1 z x y z ≤ (x + y + 2z) 2 2(3x + 3y + 2z) 2 P ≥ = . 9x + 9y + 6z 3 x = y 0,25  x = y =1
Đẳng thức xảy ra khi 2x = z suy ra   z = 2 xy + yz + zx =  5
(do x, y,z là các số thực dương). 2
Vậy min P = khi x = y =1, z = 2. 3
Document Outline

  • Toán 9
  • HD Toan 9