Trang 1/3 - Mã đề 5105
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA CUI HC K II - LP 12
Môn: TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian phát đ
MÃ Đ: 5105
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Trong không gian
Oxyz
, đường thẳng
x 2t
d : y 1 2t
z3t
=
= +
= +
có một vectơ chỉ phương là:
A.
u ( 1; 2;3)=
. B.
u (2;1;1)=
. C.
u ( 1; 2;1)
=
. D.
.
Câu 2. Hàm số nào sau đây là họ các nguyên hàm của hàm số
2
f(x) (x 1)=
, (với C là hằng số)
A.
32
F(x) x x x C= ++
. B.
3
2
x
F(x) x x C
3
= + ++
.
C.
3
2
x
F(x) x x C
3
= ++
. D.
32
F(x) x x x C= + ++
.
Câu 3. Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
M (1; 0;1)
N(3; 2; 1)
. Đường thẳng
MN
phương trình
tham số là:
A.
x1t
yt
z 1 t.
= +
=
= +
. B.
x1t
yt
z 1 t.
=
=
= +
. C.
x 1 2t
y 2t
z 1 t.
= +
=
= +
. D.
x1t
yt
z 1 t.
= +
=
=
.
Câu 4. Cho hai biến cố A B, biết
( )
P A 0,6=
,
( )
P B 0,7=
,
(
)
P A B 0,3
∩=
. Tính
(
)
P A|B
.
A.
3
7
. B.
3
6
. C.
7
6
. D.
6
7
.
Câu 5. Cho hai biến cố A B, với
( ) ( )
( )
P A 0,8, P B 0,5, P A B 0,55= = ∩=
. Tính
( )
P A|B
.
A.
0,5
. B.
0,1
. C.
0,35
. D.
0,15
.
Câu 6. Cho hàm số
y f(x)=
một nguyên hàm của hàm số
3
yx
=
. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
2
f (x) 3x
=
. B.
3
f(x) 4x=
. C.
4
x
f(x)
4
=
. D.
4
x
f(x)
4
=
.
Câu 7. Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
(P) :3x z 2 0−+=
. Vectơ nào dưới đây một vectơ pháp
tuyến của
(P)
?
A.
2
n (3; 0; 1)=
. B.
3
n (3; 1; 0)=
. C.
1
n (3; 1; 2)=
. D.
4
n ( 1; 0; 1)=−−
.
Câu 8. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số
x
f(x) 2 1= +
A.
x
F(x) 2 x C= ++
. B.
x
2
F(x) x C
ln 2
= ++
.
C.
x
F(x) 2 ln 2 x C
= ++
. D.
x
ln 2
F(x) x C
2
= ++
.
Câu 9. Với C là hằng số,
2
xx
sin cos dx
22

+


bằng:
A.
2
xx
cos sin C
22

−+ +


. B.
xcosxC
++
.
C.
x cos x C−+
. D.
3
1x x
sin cos C
322

⋅+ +


.
Trang 2/3 - Mã đề 5105
Câu 10. Cho hai biến cố A B hai biến cố độc lập, biết
( )
P A 0, 2
=
( )
P B 0,25=
. Tính
(
)
P A|B .
A.
0, 25
. B.
0,8
. C.
0, 2
. D.
1, 25
.
Câu 11. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số
2
2
2
f(x) x
x
= +
A.
(
)
3
2
f x dx C
x
3x
= ++
. B.
(
)
3
1
f x dx C
x
3x
= −+
.
C.
( )
3
2
f x dx C
x
3x
= −+
. D.
( )
3
1
f x dx C
x
3x
= ++
.
Câu 12. Nếu
2
1
f (x)dx 2
=
3
2
f (x)dx 1=
thì
3
1
f (x)dx
bằng
A.
1
. B.
3
. C.
3
. D.
1
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
A 2; 2; 2 ; B 3; 3; 3−−
. Điểm M trong không gian thỏa mãn
MA 2
MB 3
=
.
a)
22
MA 2
9MA 4MB
MB 3
=⇔=
.
b) Gọi
(
)
M x; y;z
, ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 22 222
9 x2 y2 z2 4 x3 y3 z3+ + ++ = ++ +−
.
c) M thuộc mặt cầu tâm
( )
I 6;6; 6−−
, bán kính
R 108=
.
d) Khoảng cách OM lớn nhất là
12 3
.
Câu 2. Một xe ô đang chạy với vận tốc
72
km/h
thì người lái xe bất ngờ phát hiện chướng ngại vật trên
đường cách đó
30 m
. Người lái xe mất một giây để phản ứng, sau đó đạp phanh khẩn cấp. Kể từ thời
điểm bắt đầu đạp phanh, ô chuyển động chậm dần đều với vận tốc
v(t) 10t 20 (m/s)=−+
, t ≥ 0 trong
đó
t
thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Gọi
s(t)
quãng đường xe ô đi được (tính
bằng m) trong thời gian
t
(giây) kể từ lúc đạp phanh.
a) Quãng đường
s(t)
mà xe ô tô đi được trong thời gian
t
(giây) là một nguyên hàm của hàm số
v(t)
.
b)
2
s(t) 5t 20t=−+
.
c) Thời gian kể từ lúc đạp phanh đến khi xe ô tô dừng hẳn là
4
giây.
d) Ô tô va chạm với chướng ngại vật.
Câu 3. Các nhà khoa học nghiên cứu sự xuất hiện của các siêu tân tinh (là một vụ nổ cực kỳ mạnh mẽ đánh dấu
cái chết của một ngôi sao). Theo dữ liệu thu thập được, 2% các sao trong thiên thể phát nổ thành
siêu tân tinh trong suốt vòng đời của chúng. Tuy nhiên, nếu một sao một sao khổng lồ đỏ thì xác suất
sẽ phát nổ thành siêu tân tinh 10%. Nếu sao đó không phải sao khổng lồ đỏ thì xác suất phát nổ
thành siêu tân tinh chỉ là 1%.
Ta kí hiệu:
R
: "Sao là sao khổng lồ đỏ (Red giant)",
R
: "Sao không phải là sao khổng lồ đỏ".
S
: "Sao phát nổ thành siêu tân tinh (Supernova)".
a)
( )
P S 0,02=
b) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh nếu là sao khổng lồ đỏ là
0()P S R 0,1=
.
c) Xác suất sao phát nổ nếu không phải sao khổng lồ đỏ là
1()P R S 0,0=
.
d) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh thực sự sao khổng lồ đỏ là:
P R S 55,6%()
(kết quả này đã
làm tròn đến hàng phần chục).
Trang 3/3 - Mã đề 5105
Câu 4. Gọi
D
hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số
y x,=
1
yx
2
=
hai đường thẳng
x 0,
=
x4=
.
a) Gọi
1
V
thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y 0,=
yx=
,
x 0,
=
x4=
quanh trục
Ox
. Khi đó
4
1
0
V xdx.= π
b) Gọi
2
V
thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y 0,=
1
yx
2
=
,
x 0,=
x4=
quanh trục
Ox
. Khi đó
4
2
0
1
V xdx.
2
= π
c)
2
1
V
1
V2
=
.
d) Một vật thể được tạo thành khi quay hình phẳng
D
quanh trục
Ox
. Thể tích của vật thể đó
3
18,8(cm )
(kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một cần cẩu đang nâng một thanh thép dài 5m. Nếu xét trong hệ trục Oxyz (đơn vị trên trục tính bằng
mét), thì thanh thép nằm trên đường thẳng phương trình:
x 5 2t
y 3 t
z4t
= +
=−+
=
. Hỏi tại thời điểm một đầu của
thanh thép chạm mặt sàn (cũng là mp (Oxy)) thì đầu còn lại của thanh thép ở độ cao bao nhiêu? (kết quả
làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 2. Một cánh buồm được tả giống như hình vẽ bên dưới, tính diện tích nh buồm. (Kết quả làm tròn
đến hàng phần trăm).
Câu 3. Lớp 12A 30 học sinh, trong đó 17 bạn nữ còn lại nam. 3 bạn tên An, trong đó 1 bạn nữ
và 2 bạn nam. Thầy giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng. Tính xác suất để bạn được gọi tên An, với điều
kiện bạn đó là nam. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số:
3
y x x; y 2x=−=
các đường
thẳng
x 1; x 1= =
.
Câu 5. Khi đặt hệ tọa độ
Oxyz
vào không gian với đơn vị trên trục tính theo kilômét, người ta thấy rằng một
không gian phủ sóng điện thoại dạng một hình cầu (S) (tập hợp những điểm nằm trong nằm trên
mặt cầu tương ứng). Biết mặt cầu (S) phương trình:
222
x y z 2x 4y 6z 5 0++−−−+=
. Khoảng
cách xa nhất giữa hai vùng phủ sóng là bao nhiêu kilômét?
Câu 6. Một hộp đựng 9 viên bi xanh 7 viên bi đỏ. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi không
hoàn lại. Tính xác suất để bi thứ 2 màu xanh nếu biết bi thứ nhất màu đỏ?
-------- HẾT--------
Trang 1/3 - Mã đề 6210
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA CUI HC K II - LP 12
Môn: TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian phát đ
MÃ Đ: 6210
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
M (1; 0;1)
N(3; 2; 1)
. Đưng thẳng
MN
phương trình
tham số là:
A.
x 1 2t
y 2t
z 1 t.
= +
=
= +
. B.
x1t
yt
z 1 t.
=
=
= +
. C.
x1t
yt
z 1 t.
= +
=
= +
. D.
x1t
yt
z 1 t.
= +
=
=
.
Câu 2. Hàm số nào sau đây là họ các nguyên hàm của hàm số
2
f(x) (x 1)=
, (với C là hằng số)
A.
32
F(x) x x x C
= ++
. B.
3
2
x
F(x) x x C
3
= ++
.
C.
32
F(x) x x x C= + ++
. D.
3
2
x
F(x) x x C
3
= + ++
.
Câu 3. Với C là hằng số,
2
xx
sin cos dx
22

+


bằng:
A.
x cos x C−+
. B.
3
1x x
sin cos C
322

⋅+ +


.
C.
xcosxC++
. D.
2
xx
cos sin C
22

−+ +


.
Câu 4. Nếu
2
1
f (x)dx 2=
3
2
f (x)dx 1=
thì
3
1
f (x)dx
bằng
A.
1
. B.
3
. C.
3
. D.
1
.
Câu 5. Cho hàm số
y f(x)
=
một nguyên hàm của hàm số
3
yx=
. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
3
f(x) 4x=
. B.
4
x
f(x)
4
=
. C.
2
f (x) 3x=
. D.
4
x
f(x)
4
=
.
Câu 6. Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
(P) :3x z 2 0−+=
. Vectơ nào dưới đây một vectơ pháp
tuyến của
(P)
?
A.
4
n ( 1; 0; 1)=−−
. B.
2
n (3; 0; 1)=
. C.
3
n (3; 1; 0)=
. D.
1
n (3; 1; 2)=
.
Câu 7. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số
2
2
2
f(x) x
x
= +
A.
( )
3
1
f x dx C
x
3x
= ++
. B.
(
)
3
1
f x dx C
x
3x
= −+
.
C.
( )
3
2
f x dx C
x
3x
= ++
. D.
( )
3
2
f x dx C
x
3x
= −+
.
Câu 8. Cho hai biến cố A B hai biến cố độc lập, biết
( )
P A 0, 2=
( )
P B 0,25=
. Tính
( )
P A|B .
A.
0, 25
. B.
0, 2
. C.
0,8
. D.
1, 25
.
Câu 9. Cho hai biến cố A B, với
( ) ( )
( )
P A 0,8, P B 0,5, P A B 0,55= = ∩=
. Tính
( )
P A|B
.
A.
0,5
. B.
0,1
. C.
0,35
. D.
0,15
.
Trang 2/3 - Mã đề 6210
Câu 10. Trong không gian
Oxyz
, đường thẳng
x 2t
d : y 1 2t
z3t
=
= +
= +
có một vectơ chỉ phương là:
A.
u (2;1;1)=
. B.
u ( 1; 2;1)
=
. C.
u (2;1;3)=
. D.
u ( 1; 2;3)=
.
Câu 11. Cho hai biến cố A B, biết
( )
P A 0, 6=
,
( )
P B 0,7=
,
( )
P A B 0,3∩=
. Tính
( )
P A|B
.
A.
3
7
. B.
7
6
. C.
3
6
. D.
6
7
.
Câu 12. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số
x
f(x) 2 1
= +
A.
x
2
F(x) x C
ln 2
= ++
. B.
x
F(x) 2 ln 2 x C
= ++
.
C.
x
F(x) 2 x C= ++
. D.
x
ln 2
F(x) x C
2
= ++
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
A 2; 2; 2 ; B 3; 3; 3−−
. Điểm M trong không gian thỏa mãn
MA 2
MB 3
=
.
a)
22
MA 2
9MA 4MB
MB 3
=⇔=
.
b) Gọi
( )
M x; y; z
, ta có:
(
) (
) ( )
(
) (
) (
)
2 22 2 22
9 x2 y2 z2 4 x3 y3 z3+ + ++ = ++ +−
.
c) M thuộc mặt cầu tâm
( )
I 6; 6; 6
−−
, bán kính
R 108=
.
d) Khoảng cách OM lớn nhất là
12 3
.
Câu 2. Một xe ô đang chạy với vận tốc
72
km/h
thì người lái xe bất ngờ phát hiện chướng ngại vật trên
đường cách đó
30 m
. Người lái xe mất một giây để phản ứng, sau đó đạp phanh khẩn cấp. Kể từ thời
điểm bắt đầu đạp phanh, ô chuyển động chậm dần đều với vận tốc
v(t) 10t 20 (m/s)=−+
, t 0
trong đó
t
thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Gọi
s(t)
quãng đường xe ô đi được
(tính bằng m) trong thời gian
t
(giây) kể từ lúc đạp phanh.
a) Quãng đường
s(t)
mà xe ô tô đi được trong thời gian
t
(giây) là một nguyên hàm của hàm số
v(t)
.
b)
2
s(t) 5t 20t=−+
.
c) Thời gian kể từ lúc đạp phanh đến khi xe ô tô dừng hẳn là
4
giây.
d) Ô tô va chạm với chướng ngại vật.
Câu 3. Các nhà khoa học nghiên cứu sự xuất hiện của các siêu tân tinh (là một vụ nổ cực kỳ mạnh mẽ đánh dấu
cái chết của một ngôi sao). Theo dữ liệu thu thập được, 2% các sao trong thiên thể phát nổ thành
siêu tân tinh trong suốt vòng đời của chúng. Tuy nhiên, nếu một sao là một sao khổng lồ đỏ thì xác suất
nó sẽ phát nổ thành siêu tân tinh 10%. Nếu sao đó không phải sao khổng lồ đỏ thì xác suất phát nổ
thành siêu tân tinh chỉ là 1%.
Ta kí hiệu:
R
: "Sao là sao khổng lồ đỏ (Red giant)",
R
: "Sao không phải là sao khổng lồ đỏ".
S
: "Sao phát nổ thành siêu tân tinh (Supernova)".
a)
( )
P S 0,02=
b) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh nếu là sao khổng lồ đỏ là
0
()P S R 0,1=
.
c) Xác suất sao phát nổ nếu không phải sao khổng lồ đỏ là
1()P R S 0,0=
.
d) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh thực sự là sao khổng lồ đỏ :
P R S 55,6%
()
(kết quả này đã
làm tròn đến hàng phần chục).
Trang 3/3 - Mã đề 6210
Câu 4. Gọi
D
hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số
y x,=
1
yx
2
=
hai đường thẳng
x 0,=
x4=
.
a) Gọi
1
V
thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y 0,=
yx=
,
x 0,=
x4=
quanh trục
Ox
. Khi đó
4
1
0
V xdx.= π
b) Gọi
2
V
thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y 0,=
1
yx
2
=
,
x 0,=
x4
=
quanh trục
Ox
. Khi đó
4
2
0
1
V xdx.
2
= π
c)
2
1
V
1
V2
=
.
d) Một vật thể được tạo thành khi quay hình phẳng
D
quanh trục
Ox
. Thể tích của vật thể đó
3
18,8(cm )
(kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một cánh buồm được tả giống như hình vẽ bên dưới, tính diện tích cánh buồm. (Kết quả làm tròn
đến hàng phần trăm).
Câu 2. Một cần cẩu đang nâng một thanh thép dài 5m. Nếu xét trong hệ trục Oxyz (đơn vị trên trục tính bằng
mét), thì thanh thép nằm trên đường thẳng phương trình:
x 5 2t
y 3 t
z4t
= +
=−+
=
. Hỏi tại thời điểm một đầu của
thanh thép chạm mặt sàn (cũng là mp (Oxy)) thì đầu còn lại của thanh thép ở độ cao bao nhiêu? (kết quả
làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 3. Lớp 12A 30 học sinh, trong đó 17 bạn nữ còn lại nam. 3 bạn tên An, trong đó 1 bạn nữ
và 2 bạn nam. Thầy giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng. Tính xác suất để bạn được gọi tên An, với điều
kiện bạn đó là nam. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 4. Khi đặt hệ tọa độ
Oxyz
vào không gian với đơn vtrên trục tính theo kilômét, người ta thấy rằng một
không gian phủ sóng điện thoại có dạng một hình cầu (S) (tập hợp những điểm nằm trong nằm trên
mặt cầu tương ứng). Biết mặt cầu (S) phương trình:
222
x y z 2x 4y 6z 5 0++−−−+=
. Khoảng
cách xa nhất giữa hai vùng phủ sóng là bao nhiêu kilômét?
Câu 5. Một hộp đựng 9 viên bi xanh 7 viên bi đỏ. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi không
hoàn lại. Tính xác suất để bi thứ 2 màu xanh nếu biết bi thứ nhất màu đỏ?
Câu 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số:
3
y x x; y 2x=−=
các đường
thẳng
x 1; x 1= =
.
-------- HẾT--------
Trang 1/3 - Mã đề 8312
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
03 trang)
ĐỀ KIM TRA CUI HC K II - LP 12
Môn: TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian phát đ
MÃ Đ: 8312
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi t
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
(P) :3x z 2 0
−+=
. Vectơ nào dưới đây một vectơ pháp
tuyến của
(P)
?
A.
2
n (3; 0; 1)=
. B.
1
n (3; 1; 2)=
. C.
3
n (3; 1; 0)=
. D.
4
n ( 1; 0; 1)=−−
.
Câu 2. Cho hàm số
y f(x)=
một nguyên hàm của hàm số
3
yx=
. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
4
x
f(x)
4
=
. B.
2
f (x) 3x=
. C.
3
f (x) 4x=
. D.
4
x
f(x)
4
=
.
Câu 3. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số
2
2
2
f(x) x
x
= +
A.
(
)
3
1
f x dx C
x
3x
= −+
. B.
(
)
3
2
f x dx C
x
3x
= −+
.
C.
( )
3
2
f x dx C
x
3x
= ++
. D.
( )
3
1
f x dx C
x
3x
= ++
.
Câu 4. Trong không gian
Oxyz
, đường thẳng
x 2t
d : y 1 2t
z3t
=
= +
= +
có một vectơ chỉ phương là:
A.
u ( 1; 2;1)=
. B.
u (2;1;1)=
. C.
u (2;1;3)=
. D.
u ( 1; 2;3)
=
.
Câu 5. Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
M (1; 0;1)
N(3; 2; 1)
. Đưng thẳng
MN
phương trình
tham số là:
A.
x1t
yt
z 1 t.
=
=
= +
. B.
x1t
yt
z 1 t.
= +
=
=
. C.
x 1 2t
y 2t
z 1 t.
= +
=
= +
. D.
x1t
yt
z 1 t.
= +
=
= +
.
Câu 6. Nếu
2
1
f (x)dx 2=
3
2
f (x)dx 1=
thì
3
1
f (x)dx
bằng
A.
3
. B.
1
. C.
1
. D.
3
.
Câu 7. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số
x
f(x) 2 1= +
A.
x
F(x) 2 ln 2 x C= ++
. B.
x
ln 2
F(x) x C
2
= ++
.
C.
x
F(x) 2 x C= ++
. D.
x
2
F(x) x C
ln 2
= ++
.
Câu 8. Cho hai biến cố A B, với
( ) ( )
( )
P A 0,8, P B 0,5, P A B 0,55= = ∩=
. Tính
( )
P A|B
.
A.
0,35
. B.
0,5
. C.
0,1
. D.
0,15
.
Câu 9. Hàm số nào sau đây là họ các nguyên hàm của hàm số
2
f(x) (x 1)=
, (với C là hằng số)
A.
3
2
x
F(x) x x C
3
= + ++
. B.
32
F(x) x x x C= + ++
.
C.
3
2
x
F(x) x x C
3
= ++
. D.
32
F(x) x x x C= ++
.
Trang 2/3 - Mã đề 8312
Câu 10. Với C là hằng số,
2
xx
sin cos dx
22

+


bằng:
A.
x cos x C
−+
. B.
2
xx
cos sin C
22

−+ +


.
C.
xcosxC++
. D.
3
1x x
sin cos C
322

⋅+ +


.
Câu 11. Cho hai biến cố A B, biết
( )
P A 0, 6=
,
( )
P B 0,7=
,
(
)
P A B 0,3
∩=
. Tính
(
)
P A|B
.
A.
7
6
. B.
3
7
. C.
6
7
. D.
3
6
.
Câu 12. Cho hai biến cố A B hai biến cố độc lập, biết
( )
P A 0, 2=
( )
P B 0,25=
. Tính
( )
P A|B .
A.
0, 2
. B.
0, 25
. C.
1, 25
. D.
0,8
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Các nhà khoa học nghiên cứu sự xuất hiện của các siêu tân tinh (là một vụ nổ cực kỳ mạnh mẽ đánh dấu
cái chết của một ngôi sao). Theo dữ liệu thu thập được, 2% các sao trong thiên thể phát nổ thành
siêu tân tinh trong suốt vòng đời của chúng. Tuy nhiên, nếu một sao là một sao khổng lồ đỏ thì xác suất
nó sẽ phát nổ thành siêu tân tinh 10%. Nếu sao đó không phải sao khổng lồ đỏ thì xác suất phát nổ
thành siêu tân tinh chỉ là 1%.
Ta kí hiệu:
R
: "Sao là sao khổng lồ đỏ (Red giant)",
R
: "Sao không phải là sao khổng lồ đỏ".
S
: "Sao phát nổ thành siêu tân tinh (Supernova)".
a)
( )
P S 0, 02=
b) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh nếu là sao khổng lồ đỏ là
0()P S R 0,1=
.
c) Xác suất sao phát nổ nếu không phải sao khổng lồ đỏ là
1()P R S 0,0=
.
d) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh thực sự là sao khổng lồ đỏ là:
P R S 55,6%
()
(kết quả này đã
làm tròn đến hàng phần chục).
Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
A 2; 2; 2 ; B 3; 3;3−−
. Điểm M trong không gian thỏa mãn
MA 2
MB 3
=
.
a)
22
MA 2
9MA 4MB
MB 3
=⇔=
.
b) Gọi
( )
M x; y; z
, ta có:
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
2 22 222
9 x2 y2 z2 4 x3 y3 z3+ + ++ = ++ +−
.
c) M thuộc mặt cầu tâm
( )
I 6;6; 6−−
, bán kính
R 108=
.
d) Khoảng cách OM lớn nhất là
12 3
.
Câu 3. Một xe ô đang chạy với vận tốc
72
km/h
thì người lái xe bất ngờ phát hiện chướng ngại vật trên
đường cách đó
30 m
. Người lái xe mất một giây để phản ứng, sau đó đạp phanh khẩn cấp. Kể tthời
điểm bắt đầu đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc
v(t) 10t 20 (m/s)=−+
, t0 trong
đó
t
thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Gọi
s(t)
quãng đường xe ô đi được (tính
bằng m) trong thời gian
t
(giây) kể từ lúc đạp phanh.
a) Quãng đường
s(t)
mà xe ô tô đi được trong thời gian
t
(giây) là một nguyên hàm của hàm số
v(t)
.
b)
2
s(t) 5t 20t=−+
.
c) Thời gian kể từ lúc đạp phanh đến khi xe ô tô dừng hẳn là
4
giây.
d) Ô tô va chạm với chướng ngại vật.
Trang 3/3 - Mã đề 8312
Câu 4. Gọi
D
hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số
y x,=
1
yx
2
=
hai đường thẳng
x 0,
=
x4=
.
a) Gọi
2
V
thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y 0,
=
1
yx
2
=
,
x 0,=
x4=
quanh trục
Ox
. Khi đó
4
2
0
1
V xdx.
2
= π
b) Gọi
1
V
là thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y 0,=
yx=
,
x 0,=
x4=
quanh trục
Ox
. Khi đó
4
1
0
V xdx.
= π
c)
2
1
V
1
V2
=
.
d) Một vật thể được tạo thành khi quay hình phẳng
D
quanh trục
Ox
. Thể tích của vật thể đó
3
18,8(cm )
(kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một hộp đựng 9 viên bi xanh 7 viên bi đỏ. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi không
hoàn lại. Tính xác suất để bi thứ 2 màu xanh nếu biết bi thứ nhất màu đỏ?
Câu 2. Một cần cẩu đang nâng một thanh thép dài 5m. Nếu xét trong hệ trục Oxyz (đơn vị trên trục tính bằng
mét), thì thanh thép nằm trên đường thẳng phương trình:
x 5 2t
y 3 t
z4t
= +
=−+
=
. Hỏi tại thời điểm một đầu
của thanh thép chạm mặt sàn (cũng mp (Oxy)) thì đầu còn lại của thanh thép độ cao bao nhiêu?
(kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 3. Lớp 12A 30 học sinh, trong đó 17 bạn nữ còn lại nam. 3 bạn tên An, trong đó 1 bạn nữ
và 2 bạn nam. Thầy giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng. Tính xác suất để bạn được gọi tên An, với điều
kiện bạn đó là nam. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 4. Một cánh buồm được tả giống như hình vẽ bên dưới, tính diện tích cánh buồm. (Kết quả làm tròn
đến hàng phần trăm).
Câu 5. Khi đặt hệ tọa độ
Oxyz
vào không gian với đơn vị trên trục tính theo kilômét, người ta thấy rằng một
không gian phủ sóng điện thoại có dạng một hình cầu (S) (tập hợp những điểm nằm trong nằm trên
mặt cầu tương ứng). Biết mặt cầu (S) phương trình:
222
x y z 2x 4y 6z 5 0++−−−+=
. Khoảng
cách xa nhất giữa hai vùng phủ sóng là bao nhiêu kilômét?
Câu 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số:
3
y x x; y 2x=−=
các đường
thẳng
x 1; x 1= =
.
-------- HẾT--------
Trang 1/3 - Mã đề 9439
S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
có 03 trang)
ĐỀ KIM TRA CUI HC K II - LP 12
Môn: TOÁN
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian phát đ
MÃ Đ: 9439
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hai biến cố A B, với
(
) (
)
( )
P A 0,8, P B 0,5, P A B 0,55
= = ∩=
. Tính
(
)
P A|B
.
A.
0,5
. B.
0,1
. C.
0,15
. D.
0,35
.
Câu 2. Với C là hằng số,
2
xx
sin cos dx
22

+


bằng:
A.
x cos x C−+
. B.
3
1x x
sin cos C
322

⋅+ +


.
C.
2
xx
cos sin C
22

−+ +


. D.
xcosxC++
.
Câu 3. Cho hai biến cố A B, biết
( )
P A 0, 6=
,
( )
P B 0,7=
,
( )
P A B 0,3
∩=
. Tính
( )
P A|B
.
A.
3
7
. B.
3
6
. C.
6
7
. D.
7
6
.
Câu 4. Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
M (1; 0; 1)
N(3; 2; 1)
. Đường thẳng
MN
phương trình
tham số là:
A.
x1t
yt
z 1 t.
= +
=
=
. B.
x1t
yt
z 1 t.
=
=
= +
. C.
x 1 2t
y 2t
z 1 t.
= +
=
= +
. D.
x1t
yt
z 1 t.
= +
=
= +
.
Câu 5. Cho hàm số
y f (x)=
một nguyên hàm của hàm số
3
yx=
. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
2
f (x) 3x=
. B.
3
f(x) 4x=
. C.
4
x
f(x)
4
=
. D.
4
x
f(x)
4
=
.
Câu 6. Hàm số nào sau đây là họ các nguyên hàm của hàm số
2
f(x) (x 1)=
, (với C là hằng số)
A.
3
2
x
F(x) x x C
3
= + ++
. B.
32
F(x) x x x C= + ++
.
C.
32
F(x) x x x C= ++
. D.
3
2
x
F(x) x x C
3
= ++
.
Câu 7. Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
(P) :3x z 2 0−+=
. Vectơ nào dưới đây một vectơ pháp
tuyến của
(P)
?
A.
2
n (3; 0; 1)=
. B.
4
n ( 1; 0; 1)=−−
. C.
1
n (3; 1; 2)=
. D.
3
n ( 3; 1; 0 )=
.
Câu 8. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số
2
2
2
f(x) x
x
= +
A.
( )
3
1
f x dx C
x
3x
= −+
. B.
( )
3
1
f x dx C
x
3x
= ++
.
C.
( )
3
2
f x dx C
x
3x
= −+
. D.
( )
3
2
f x dx C
x
3x
= ++
.
Câu 9. Cho hai biến cố A B hai biến cố độc lập, biết
( )
P A 0, 2=
( )
P B 0,25=
. Tính
( )
P A|B .
A.
0, 2
. B.
0,8
. C.
1, 25
. D.
0, 25
.
Trang 2/3 - Mã đề 9439
Câu 10. Trong không gian
Oxyz
, đường thẳng
x 2t
d : y 1 2t
z3t
=
= +
= +
có một vectơ chỉ phương là:
A.
u ( 1; 2;1)=
. B.
u (2;1;1)=
. C.
u ( 1; 2;3)=
. D.
u (2;1;3)=
.
Câu 11. Nếu
2
1
f (x)dx 2=
3
2
f (x)dx 1
=
thì
3
1
f (x)dx
bằng
A.
1
. B.
3
. C.
3
. D.
1
.
Câu 12. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số
x
f(x) 2 1
= +
A.
x
F(x) 2 ln 2 x C= ++
. B.
x
ln 2
F(x) x C
2
= ++
.
C.
x
2
F(x) x C
ln 2
= ++
. D.
x
F(x) 2 x C
= ++
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một xe ô đang chạy với vận tốc
72
km/h
thì người lái xe bất ngờ phát hiện chướng ngại vật trên
đường cách đó
30 m
. Người lái xe mất một giây để phản ứng, sau đó đạp phanh khẩn cấp. Kể từ thời
điểm bắt đầu đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc
v(t) 10t 20 (m/s)=−+
, t0 trong
đó
t
thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Gọi
s(t)
quãng đường xe ô đi được (tính
bằng m) trong thời gian
t
(giây) kể từ lúc đạp phanh.
a) Quãng đường
s(t)
mà xe ô tô đi được trong thời gian
t
(giây) là một nguyên hàm của hàm số
v(t)
.
b)
2
s(t) 5t 20t=−+
.
c) Thời gian kể từ lúc đạp phanh đến khi xe ô tô dừng hẳn là
4
giây.
d) Ô tô va chạm với chướng ngại vật.
Câu 2. Các nhà khoa học nghiên cứu sự xuất hiện của các siêu tân tinh (là một vụ nổ cực kỳ mạnh mẽ đánh dấu
cái chết của một ngôi sao). Theo dữ liệu thu thập được, 2% các sao trong thiên thể phát nổ thành
siêu tân tinh trong suốt vòng đời của chúng. Tuy nhiên, nếu một sao là một sao khổng lồ đỏ thì xác suất
nó sẽ phát nổ thành siêu tân tinh 10%. Nếu sao đó không phải sao khổng lồ đỏ thì xác suất phát nổ
thành siêu tân tinh chỉ là 1%.
Ta kí hiệu:
R
: "Sao là sao khổng lồ đỏ (Red giant)",
R
: "Sao không phải là sao khổng lồ đỏ".
S
: "Sao phát nổ thành siêu tân tinh (Supernova)".
a)
( )
P S 0, 02=
b) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh nếu là sao khổng lồ đỏ là
0()P S R 0,1=
.
c) Xác suất sao phát nổ nếu không phải sao khổng lồ đỏ là
1()P R S 0,0=
.
d) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh thực sự là sao khổng lồ đỏ là:
P R S 55,6%()
(kết quả này đã
làm tròn đến hàng phần chục).
Câu 3. Gọi
D
hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số
y x,=
1
yx
2
=
hai đường thẳng
x 0,=
x4=
.
a) Gọi
2
V
thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y 0,=
1
yx
2
=
,
x 0,=
x4=
quanh trục
Ox
. Khi đó
4
2
0
1
V xdx.
2
= π
b) Gọi
1
V
là thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường
y 0,=
yx=
,
x 0,=
x4=
quanh trục
Ox
. Khi đó
4
1
0
V xdx.= π
Trang 3/3 - Mã đề 9439
c)
2
1
V
1
V2
=
.
d) Một vật thể được tạo thành khi quay hình phẳng
D
quanh trục
Ox
. Thể tích của vật thể đó
3
18,8(cm )
(kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm
( ) ( )
A 2; 2; 2 ; B 3; 3; 3−−
. Điểm M trong không gian thỏa mãn
MA 2
MB 3
=
.
a)
22
MA 2
9MA 4MB
MB 3
=⇔=
.
b) Gọi
( )
M x; y; z
, ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 22 222
9 x2 y2 z2 4 x3 y3 z3+ + ++ = ++ +−
.
c) M thuộc mặt cầu tâm
( )
I 6;6; 6−−
, bán kính
R 108
=
.
d) Khoảng cách OM lớn nhất là
12 3
.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một hộp đựng 9 viên bi xanh 7 viên bi đỏ. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi không
hoàn lại. Tính xác suất để bi thứ 2 màu xanh nếu biết bi thứ nhất màu đỏ?
Câu 2. Khi đặt hệ tọa độ
Oxyz
vào không gian với đơn vị trên trục tính theo kilômét, người ta thấy rằng một
không gian phủ sóng điện thoại có dạng một hình cầu (S) (tập hợp những điểm nằm trong nằm trên
mặt cầu tương ứng). Biết mặt cầu (S) có phương trình:
222
x y z 2x 4y 6z 5 0++−−−+=
. Khoảng cách
xa nhất giữa hai vùng phủ sóng là bao nhiêu kilômét?
Câu 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số:
3
y x x; y 2x
=−=
các đường
thẳng
x 1; x 1= =
.
Câu 4. Lớp 12A 30 học sinh, trong đó 17 bạn nữ còn lại nam. 3 bạn tên An, trong đó 1 bạn nữ
và 2 bạn nam. Thầy giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng. Tính xác suất để bạn được gọi tên An, với điều
kiện bạn đó là nam. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 5. Một cần cẩu đang nâng một thanh thép dài 5m. Nếu xét trong hệ trục Oxyz (đơn vị trên trục tính bằng
mét), thì thanh thép nằm trên đường thẳng phương trình:
x 5 2t
y 3 t
z4t
= +
=−+
=
. Hỏi tại thời điểm một đầu
của thanh thép chạm mặt sàn (cũng mp (Oxy)) thì đầu còn lại của thanh thép độ cao bao nhiêu?
(kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 6. Một cánh buồm được tả giống như hình vẽ bên dưới, tính diện tích cánh buồm. (Kết quả làm tròn
đến hàng phần trăm).
-------- HẾT--------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẢNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2024 2025
MÔN TOÁN 12
PHẦN I: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Mã đề
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
5105
C
C
D
A
A
D
A
B
C
C
C
D
6210
D
B
A
A
D
B
D
B
A
B
A
A
8312
A
D
B
A
B
C
D
B
C
A
B
A
9439
A
A
A
A
C
D
A
C
A
A
D
C
PHẦN II: Trắc nghiệm đúng sai
- Điểm tối đa mỗi câu là 1 điểm.
- Đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng 4 ý được 1 điểm.
Mã đề
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
5105
a)Đ - b)S - c)S - d)Đ
a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ
a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ
a)Đ - b)S - c)S - d)Đ
6210
a)Đ - b)S - c)S - d)Đ
a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ
a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ
a)Đ - b)S - c)S - d)Đ
8312
a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ
a)Đ - b)S - c)S - d)Đ
a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ
a)S - b)Đ - c)S - d)Đ
9439
a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ
a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ
a)S - b)Đ - c)S - d)Đ
a)Đ - b)S - c)S - d)Đ
PHẦN III: Trắc nghiệm trả lời ngắn - tự luận
- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Mã đề
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
5105
2,04
4,66
0,15
2,5
6
0,6
6210
4,66
2,04
0,15
6
0,6
2,5
8312
0,6
2,04
0,15
4,66
6
2,5
9439
0,6
6
2,5
0,15
2,04
4,66
ĐÁP ÁN THEO DẠNG CỘT
Mã đề
5105
6210
8312
9439
Câu 1
C
D
A
A
Câu 2
C
B
D
A
Câu 3
D
A
B
A
Câu 4
A
A
A
A
Câu 5
A
D
B
C
Câu 6
D
B
C
D
Câu 7
A
D
D
A
Câu 8
B
B
B
C
Câu 9
C
A
C
A
Câu 10
C
B
A
A
Câu 11
C
A
B
D
Câu 12
D
A
A
C
Câu 1
ĐSSĐ
ĐSSĐ
ĐĐSĐ
ĐĐSĐ
Câu 2
ĐĐSĐ
ĐĐSĐ
ĐSSĐ
ĐĐSĐ
Câu 3
ĐĐSĐ
ĐĐSĐ
ĐĐSĐ
SĐSĐ
Câu 4
ĐSSĐ
ĐSSĐ
SĐSĐ
ĐSSĐ
Câu 1
2,04
4,66
0,6
0,6
Câu 2
4,66
2,04
2,04
6
Câu 3
0,15
0,15
0,15
2,5
Câu 4
2,5
6
4,66
0,15
Câu 5
6
0,6
6
2,04
Câu 6
0,6
2,5
2,5
4,66

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 12 (Đề có 03 trang) Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 5105
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án. x = 2 − t
Câu 1. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : y =1+ 2t có một vectơ chỉ phương là: z = 3+  t A. u = ( 1 − ;2;3) .
B. u = (2;1;1) . C. u = ( 1; − 2;1) . D. u = (2;1;3) .
Câu 2. Hàm số nào sau đây là họ các nguyên hàm của hàm số 2
f (x) = (x −1) , (với C là hằng số) 3 A. 3 2
F(x) = x − x + x + C . B. x 2 F(x) = + x + x + C . 3 3 C. x 2 F(x) = − x + x + C . D. 3 2 F(x) = x + x + x + C . 3
Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M(1;0;1) và N(3;2; 1)
− . Đường thẳng MN có phương trình tham số là: x =1+ t x =1− t x = 1+ 2t x =1+ t A.     y = t . B. y = t . C. y = 2t . D. y = t . z =1+     t. z =1+  t. z =1+  t. z =1−  t.
Câu 4. Cho hai biến cố A B, biết P(A) = 0,6, P(B) = 0,7 , P(A ∩ B) = 0,3. Tính P(A | B) . A. 3 . B. 3 . C. 7 . D. 6 . 7 6 6 7
Câu 5. Cho hai biến cố A B, với P(A) = 0,8, P(B) = 0,5, P(A ∩B) = 0,55 . Tính P(A | B) . A. 0,5. B. 0,1. C. 0,35. D. 0,15.
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) là một nguyên hàm của hàm số 3
y = x . Phát biểu nào sau đây là đúng? 4 4 A. 2 f (x) = 3x . B. 3 f (x) = 4x . C. x f (x) = − . D. x f (x) = . 4 4
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) :3x − z + 2 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P) ? A. n    2 = (3;0; 1) − . B. n3 = (3; 1; − 0) . C. 1 n = (3; 1; − 2) . D. n4 = ( 1; − 0; 1 − ) .
Câu 8. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số x f (x) = 2 +1 là x A. x F(x) = 2 + x + C . B. 2 F(x) = + x + C. ln 2 C. x ln 2
F(x) = 2 ln 2 + x + C . D. F(x) = + x + C. x 2 2
Câu 9. Với C là hằng số,  x x ∫ sin cos  +   dx bằng:  2 2  2 A.  x x cos sin  − + +   C.
B. x + cos x + C .  2 2  3 C. 1  x x x − cos x + C . D. sin cos  ⋅ + +   C . 3  2 2  Trang 1/3 - Mã đề 5105
Câu 10. Cho hai biến cố A B là hai biến cố độc lập, biết P(A) = 0,2 và P( B) = 0,25. Tính P(A | B). A. 0,25 . B. 0,8. C. 0,2 . D. 1,25 .
Câu 11. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số 2 2 f (x) = x + là 2 x 3 3 A. ( ) x 2 f x dx = + + ∫ C . B. ( ) x 1 f x dx = − + ∫ C . 3 x 3 x 3 3 C. ( ) x 2 f x dx = − + ∫ C . D. ( ) x 1 f x dx = + + ∫ C . 3 x 3 x 2 3 3
Câu 12. Nếu f (x)dx = 2 − ∫ và f (x)dx = ∫ 1 thì ∫f(x)dx bằng 1 2 1 A. 1. B. 3 − . C. 3. D. 1 − .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A( 2 − ;2; 2 − );B(3; 3;
− 3) . Điểm M trong không gian thỏa mãn MA 2 = . MB 3 a) MA 2 2 2 = ⇔ 9MA = 4MB . MB 3
b) Gọi M(x; y;z) , ta có: ( + )2 + ( − )2 + ( + )2 = ( − )2 + ( + )2 + ( − )2 9 x 2 y 2 z 2 4 x 3 y 3 z 3 .
c) M thuộc mặt cầu tâm I( 6; − 6; 6 − ) , bán kính R =108.
d) Khoảng cách OM lớn nhất là 12 3 .
Câu 2. Một xe ô tô đang chạy với vận tốc 72 km/h thì người lái xe bất ngờ phát hiện chướng ngại vật trên
đường cách đó 30 m . Người lái xe mất một giây để phản ứng, sau đó đạp phanh khẩn cấp. Kể từ thời
điểm bắt đầu đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 10
− t + 20 (m/s) , t ≥ 0 trong
đó t là thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Gọi s(t) là quãng đường xe ô tô đi được (tính
bằng m) trong thời gian t (giây) kể từ lúc đạp phanh.
a) Quãng đường s(t) mà xe ô tô đi được trong thời gian t (giây) là một nguyên hàm của hàm số v(t) . b) 2 s(t) = 5 − t + 20t .
c) Thời gian kể từ lúc đạp phanh đến khi xe ô tô dừng hẳn là 4 giây.
d) Ô tô va chạm với chướng ngại vật.
Câu 3. Các nhà khoa học nghiên cứu sự xuất hiện của các siêu tân tinh (là một vụ nổ cực kỳ mạnh mẽ đánh dấu
cái chết của một ngôi sao). Theo dữ liệu thu thập được, 2% các sao trong thiên hà có thể phát nổ thành
siêu tân tinh trong suốt vòng đời của chúng. Tuy nhiên, nếu một sao là một sao khổng lồ đỏ thì xác suất
nó sẽ phát nổ thành siêu tân tinh là 10%. Nếu sao đó không phải là sao khổng lồ đỏ thì xác suất phát nổ
thành siêu tân tinh chỉ là 1%. Ta kí hiệu:
R : "Sao là sao khổng lồ đỏ (Red giant)", R : "Sao không phải là sao khổng lồ đỏ".
S : "Sao phát nổ thành siêu tân tinh (Supernova)". a) P(S) = 0,02
b) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh nếu là sao khổng lồ đỏ là P(S R ∣ ) = 0,10.
c) Xác suất sao phát nổ nếu không phải sao khổng lồ đỏ là P(R∣ ) S = 0,01.
d) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh thực sự là sao khổng lồ đỏ là: P(R S
∣ ) ≈ 55,6% (kết quả này đã
làm tròn đến hàng phần chục). Trang 2/3 - Mã đề 5105
Câu 4. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = x, 1 y =
x và hai đường thẳng x = 0, 2 x = 4. a) Gọi 1
V là thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 0, y = x , 4
x = 0, x = 4 quanh trục Ox . Khi đó 1 V = π∫ xdx. 0 b) Gọi 2
V là thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường 4 y = 0, 1 y =
x , x = 0, x = 4 quanh trục Ox . Khi đó 1 V = π∫ xdx. 2 2 2 0 c) 2 V 1 = . 1 V 2
d) Một vật thể được tạo thành khi quay hình phẳng D quanh trục Ox . Thể tích của vật thể đó là 3
18,8(cm ) (kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1.
Một cần cẩu đang nâng một thanh thép dài 5m. Nếu xét trong hệ trục Oxyz (đơn vị trên trục tính bằng x = 5 + 2t
mét), thì thanh thép nằm trên đường thẳng có phương trình: y = 3
− + t . Hỏi tại thời điểm một đầu của z = 4−  t
thanh thép chạm mặt sàn (cũng là mp (Oxy)) thì đầu còn lại của thanh thép ở độ cao bao nhiêu? (kết quả
làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 2. Một cánh buồm được mô tả giống như hình vẽ bên dưới, tính diện tích cánh buồm. (Kết quả làm tròn
đến hàng phần trăm).
Câu 3. Lớp 12A có 30 học sinh, trong đó có 17 bạn nữ còn lại là nam. Có 3 bạn tên An, trong đó có 1 bạn nữ
và 2 bạn nam. Thầy giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng. Tính xác suất để bạn được gọi tên An, với điều
kiện bạn đó là nam. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số: 3
y = x − x; y = 2x và các đường thẳng x =1; x = 1 − .
Câu 5. Khi đặt hệ tọa độ Oxyz vào không gian với đơn vị trên trục tính theo kilômét, người ta thấy rằng một
không gian phủ sóng điện thoại có dạng một hình cầu (S) (tập hợp những điểm nằm trong và nằm trên
mặt cầu tương ứng). Biết mặt cầu (S) có phương trình: 2 2 2
x + y + z − 2x − 4y − 6z + 5 = 0 . Khoảng
cách xa nhất giữa hai vùng phủ sóng là bao nhiêu kilômét?
Câu 6. Một hộp đựng 9 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi không
hoàn lại. Tính xác suất để bi thứ 2 màu xanh nếu biết bi thứ nhất màu đỏ? -------- HẾT-------- Trang 3/3 - Mã đề 5105
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 12 (Đề có 03 trang) Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 6210
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1.
Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M(1;0;1) và N(3;2; 1)
− . Đường thẳng MN có phương trình tham số là: x = 1+ 2t x =1− t x =1+ t x =1+ t A.     y = 2t . B. y = t . C. y = t . D. y = t . z =1+     t. z =1+  t. z =1+  t. z =1−  t.
Câu 2. Hàm số nào sau đây là họ các nguyên hàm của hàm số 2
f (x) = (x −1) , (với C là hằng số) 3 A. 3 2
F(x) = x − x + x + C . B. x 2 F(x) = − x + x + C . 33 C. 3 2 F(x) = x + x + x + C . D. x 2 F(x) = + x + x + C . 3 2
Câu 3. Với C là hằng số,  x x ∫ sin cos  +   dx bằng:  2 2  3 A. 1  x x x − cos x + C . B. sin cos  ⋅ + +   C . 3  2 2  2 C.  x x x + cos x + C . D. cos sin  − + +   C.  2 2  2 3 3
Câu 4. Nếu f (x)dx = 2 − ∫ và f (x)dx = ∫ 1 thì ∫f(x)dx bằng 1 2 1 A. 1 − . B. 3 − . C. 3. D. 1.
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) là một nguyên hàm của hàm số 3
y = x . Phát biểu nào sau đây là đúng? 4 4 A. 3 f (x) = 4x . B. x f (x) = − . C. 2 f (x) = 3x . D. x f (x) = . 4 4
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) :3x − z + 2 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P) ? A. n    4 = ( 1; − 0; 1 − ) . B. n2 = (3;0; 1) − . C. n3 = (3; 1; − 0) . D. 1 n = (3; 1; − 2) .
Câu 7. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số 2 2 f (x) = x + là 2 x 3 3 A. ( ) x 1 f x dx = + + ∫ C . B. ( ) x 1 f x dx = − + ∫ C . 3 x 3 x 3 3 C. ( ) x 2 f x dx = + + ∫ C . D. ( ) x 2 f x dx = − + ∫ C . 3 x 3 x
Câu 8. Cho hai biến cố A B là hai biến cố độc lập, biết P(A) = 0,2 và P( B) = 0,25. Tính P(A | B). A. 0,25 . B. 0,2 . C. 0,8. D. 1,25 .
Câu 9. Cho hai biến cố A B, với P(A) = 0,8, P(B) = 0,5, P(A ∩B) = 0,55 . Tính P(A | B) . A. 0,5. B. 0,1. C. 0,35. D. 0,15. Trang 1/3 - Mã đề 6210 x = 2 − t
Câu 10. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : y =1+ 2t có một vectơ chỉ phương là: z = 3+  t
A. u = (2;1;1) . B. u = ( 1; − 2;1) .
C. u = (2;1;3) . D. u = ( 1 − ;2;3) .
Câu 11. Cho hai biến cố A B, biết P(A) = 0,6, P(B) = 0,7 , P(A ∩ B) = 0,3. Tính P(A | B) . A. 3 . B. 7 . C. 3 . D. 6 . 7 6 6 7
Câu 12. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số x f (x) = 2 +1 là x A. 2 F(x) = + x + C. B. x F(x) = 2 ln 2 + x + C . ln 2 C. x F(x) ln 2 = 2 + x + C . D. F(x) = + x + C. x 2
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A( 2 − ;2; 2 − );B(3; 3;
− 3) . Điểm M trong không gian thỏa mãn MA 2 = . MB 3 a) MA 2 2 2 = ⇔ 9MA = 4MB . MB 3
b) Gọi M(x; y;z) , ta có: ( + )2 + ( − )2 + ( + )2 = ( − )2 + ( + )2 + ( − )2 9 x 2 y 2 z 2 4 x 3 y 3 z 3 .
c) M thuộc mặt cầu tâm I( 6; − 6; 6 − ) , bán kính R =108.
d) Khoảng cách OM lớn nhất là 12 3 .
Câu 2. Một xe ô tô đang chạy với vận tốc 72 km/h thì người lái xe bất ngờ phát hiện chướng ngại vật trên
đường cách đó 30 m . Người lái xe mất một giây để phản ứng, sau đó đạp phanh khẩn cấp. Kể từ thời
điểm bắt đầu đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 10 − t + 20 (m/s) , t ≥ 0
trong đó t là thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Gọi s(t) là quãng đường xe ô tô đi được
(tính bằng m) trong thời gian t (giây) kể từ lúc đạp phanh.
a) Quãng đường s(t) mà xe ô tô đi được trong thời gian t (giây) là một nguyên hàm của hàm số v(t) . b) 2 s(t) = 5 − t + 20t .
c) Thời gian kể từ lúc đạp phanh đến khi xe ô tô dừng hẳn là 4 giây.
d) Ô tô va chạm với chướng ngại vật.
Câu 3. Các nhà khoa học nghiên cứu sự xuất hiện của các siêu tân tinh (là một vụ nổ cực kỳ mạnh mẽ đánh dấu
cái chết của một ngôi sao). Theo dữ liệu thu thập được, 2% các sao trong thiên hà có thể phát nổ thành
siêu tân tinh trong suốt vòng đời của chúng. Tuy nhiên, nếu một sao là một sao khổng lồ đỏ thì xác suất
nó sẽ phát nổ thành siêu tân tinh là 10%. Nếu sao đó không phải là sao khổng lồ đỏ thì xác suất phát nổ
thành siêu tân tinh chỉ là 1%. Ta kí hiệu:
R : "Sao là sao khổng lồ đỏ (Red giant)", R : "Sao không phải là sao khổng lồ đỏ".
S : "Sao phát nổ thành siêu tân tinh (Supernova)". a) P(S) = 0,02
b) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh nếu là sao khổng lồ đỏ là P(S R ∣ ) = 0,10.
c) Xác suất sao phát nổ nếu không phải sao khổng lồ đỏ là P(R∣ ) S = 0,01.
d) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh thực sự là sao khổng lồ đỏ là: P(R S
∣ ) ≈ 55,6% (kết quả này đã
làm tròn đến hàng phần chục). Trang 2/3 - Mã đề 6210
Câu 4. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = x, 1 y =
x và hai đường thẳng x = 0, 2 x = 4. a) Gọi 1
V là thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 0, y = x , 4
x = 0, x = 4 quanh trục Ox . Khi đó 1 V = π∫ xdx. 0 b) Gọi 2
V là thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường 4 y = 0, 1 y =
x , x = 0, x = 4 quanh trục Ox . Khi đó 1 V = π∫ xdx. 2 2 2 0 c) 2 V 1 = . 1 V 2
d) Một vật thể được tạo thành khi quay hình phẳng D quanh trục Ox . Thể tích của vật thể đó là 3
18,8(cm ) (kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1.
Một cánh buồm được mô tả giống như hình vẽ bên dưới, tính diện tích cánh buồm. (Kết quả làm tròn
đến hàng phần trăm).
Câu 2. Một cần cẩu đang nâng một thanh thép dài 5m. Nếu xét trong hệ trục Oxyz (đơn vị trên trục tính bằng x = 5 + 2t
mét), thì thanh thép nằm trên đường thẳng có phương trình: y = 3
− + t . Hỏi tại thời điểm một đầu của z = 4−  t
thanh thép chạm mặt sàn (cũng là mp (Oxy)) thì đầu còn lại của thanh thép ở độ cao bao nhiêu? (kết quả
làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 3. Lớp 12A có 30 học sinh, trong đó có 17 bạn nữ còn lại là nam. Có 3 bạn tên An, trong đó có 1 bạn nữ
và 2 bạn nam. Thầy giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng. Tính xác suất để bạn được gọi tên An, với điều
kiện bạn đó là nam. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 4. Khi đặt hệ tọa độ Oxyz vào không gian với đơn vị trên trục tính theo kilômét, người ta thấy rằng một
không gian phủ sóng điện thoại có dạng một hình cầu (S) (tập hợp những điểm nằm trong và nằm trên
mặt cầu tương ứng). Biết mặt cầu (S) có phương trình: 2 2 2
x + y + z − 2x − 4y − 6z + 5 = 0 . Khoảng
cách xa nhất giữa hai vùng phủ sóng là bao nhiêu kilômét?
Câu 5. Một hộp đựng 9 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi không
hoàn lại. Tính xác suất để bi thứ 2 màu xanh nếu biết bi thứ nhất màu đỏ?
Câu 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số: 3
y = x − x; y = 2x và các đường thẳng x =1; x = 1 − . -------- HẾT-------- Trang 3/3 - Mã đề 6210
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 12 (Đề có 03 trang) Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 8312
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1.
Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) :3x − z + 2 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P) ? A. n    2 = (3;0; 1) − . B. 1 n = (3; 1; − 2) . C. n3 = (3; 1; − 0) . D. n4 = ( 1; − 0; 1 − ) .
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) là một nguyên hàm của hàm số 3
y = x . Phát biểu nào sau đây là đúng? 4 4 A. x f (x) = − . B. 2 f (x) = 3x . C. 3 f (x) = 4x . D. x f (x) = . 4 4
Câu 3. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số 2 2 f (x) = x + là 2 x 3 3 A. ( ) x 1 f x dx = − + ∫ C . B. ( ) x 2 f x dx = − + ∫ C . 3 x 3 x 3 3 C. ( ) x 2 f x dx = + + ∫ C . D. ( ) x 1 f x dx = + + ∫ C . 3 x 3 x x = 2 − t
Câu 4. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : y =1+ 2t có một vectơ chỉ phương là: z = 3+  t A. u = ( 1; − 2;1) .
B. u = (2;1;1) .
C. u = (2;1;3) . D. u = ( 1 − ;2;3) .
Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M(1;0;1) và N(3;2; 1)
− . Đường thẳng MN có phương trình tham số là: x =1− t x =1+ t x = 1+ 2t x =1+ t A.     y = t . B. y = t . C. y = 2t . D. y = t . z =1+     t. z =1−  t. z =1+  t. z =1+  t. 2 3 3
Câu 6. Nếu f (x)dx = 2 − ∫ và f (x)dx = ∫ 1 thì ∫f(x)dx bằng 1 2 1 A. 3. B. 1. C. 1 − . D. 3 − .
Câu 7. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số x f (x) = 2 +1 là A. x F(x) ln 2 = 2 ln 2 + x + C . B. F(x) = + x + C. x 2x C. x F(x) = 2 + x + C . D. 2 F(x) = + x + C. ln 2
Câu 8. Cho hai biến cố A B, với P(A) = 0,8, P(B) = 0,5, P(A ∩B) = 0,55 . Tính P(A | B) . A. 0,35. B. 0,5. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 9. Hàm số nào sau đây là họ các nguyên hàm của hàm số 2
f (x) = (x −1) , (với C là hằng số) 3 A. x 2 F(x) = + x + x + C . B. 3 2 F(x) = x + x + x + C . 33 C. x 2 F(x) = − x + x + C . D. 3 2 F(x) = x − x + x + C . 3 Trang 1/3 - Mã đề 8312 2
Câu 10. Với C là hằng số,  x x ∫ sin cos  +   dx bằng:  2 2  2 A.  x x x  − cos x + C . B. −cos + sin +   C.  2 2  3 C. 1  x x x  + cos x + C . D. ⋅ sin + cos +   C . 3  2 2 
Câu 11. Cho hai biến cố A B, biết P(A) = 0,6, P(B) = 0,7 , P(A ∩ B) = 0,3. Tính P(A | B) . A. 7 . B. 3 . C. 6 . D. 3 . 6 7 7 6
Câu 12. Cho hai biến cố A B là hai biến cố độc lập, biết P(A) = 0,2 và P( B) = 0,25. Tính P(A | B). A. 0,2 . B. 0,25 . C. 1,25 . D. 0,8.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1.
Các nhà khoa học nghiên cứu sự xuất hiện của các siêu tân tinh (là một vụ nổ cực kỳ mạnh mẽ đánh dấu
cái chết của một ngôi sao). Theo dữ liệu thu thập được, 2% các sao trong thiên hà có thể phát nổ thành
siêu tân tinh trong suốt vòng đời của chúng. Tuy nhiên, nếu một sao là một sao khổng lồ đỏ thì xác suất
nó sẽ phát nổ thành siêu tân tinh là 10%. Nếu sao đó không phải là sao khổng lồ đỏ thì xác suất phát nổ
thành siêu tân tinh chỉ là 1%. Ta kí hiệu:
R : "Sao là sao khổng lồ đỏ (Red giant)", R : "Sao không phải là sao khổng lồ đỏ".
S : "Sao phát nổ thành siêu tân tinh (Supernova)". a) P(S) = 0,02
b) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh nếu là sao khổng lồ đỏ là P(S R ∣ ) = 0, 0 1 .
c) Xác suất sao phát nổ nếu không phải sao khổng lồ đỏ là P(R∣ ) S = 0,01.
d) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh thực sự là sao khổng lồ đỏ là: P(R S
∣ ) ≈ 55,6% (kết quả này đã
làm tròn đến hàng phần chục).
Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A( 2 − ;2; 2 − );B(3; 3;
− 3) . Điểm M trong không gian thỏa mãn MA 2 = . MB 3 a) MA 2 2 2 = ⇔ 9MA = 4MB . MB 3
b) Gọi M(x; y;z) , ta có: ( + )2 + ( − )2 + ( + )2 = ( − )2 + ( + )2 + ( − )2 9 x 2 y 2 z 2 4 x 3 y 3 z 3 .
c) M thuộc mặt cầu tâm I( 6; − 6; 6 − ) , bán kính R =108.
d) Khoảng cách OM lớn nhất là 12 3 .
Câu 3. Một xe ô tô đang chạy với vận tốc 72 km/h thì người lái xe bất ngờ phát hiện chướng ngại vật trên
đường cách đó 30 m . Người lái xe mất một giây để phản ứng, sau đó đạp phanh khẩn cấp. Kể từ thời
điểm bắt đầu đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 10
− t + 20 (m/s) , t ≥ 0 trong
đó t là thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Gọi s(t) là quãng đường xe ô tô đi được (tính
bằng m) trong thời gian t (giây) kể từ lúc đạp phanh.
a) Quãng đường s(t) mà xe ô tô đi được trong thời gian t (giây) là một nguyên hàm của hàm số v(t) . b) 2 s(t) = 5 − t + 20t .
c) Thời gian kể từ lúc đạp phanh đến khi xe ô tô dừng hẳn là 4 giây.
d) Ô tô va chạm với chướng ngại vật. Trang 2/3 - Mã đề 8312
Câu 4. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = x, 1 y =
x và hai đường thẳng x = 0, 2 x = 4. a) Gọi 2
V là thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường 4 y = 0, 1 y =
x , x = 0, x = 4 quanh trục Ox . Khi đó 1 V = π∫ xdx. 2 2 2 0 b) Gọi 1
V là thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 0, y = x , 4
x = 0, x = 4 quanh trục Ox . Khi đó 1 V = π∫ xdx. 0 c) 2 V 1 = . 1 V 2
d) Một vật thể được tạo thành khi quay hình phẳng D quanh trục Ox . Thể tích của vật thể đó là 3
18,8(cm ) (kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1.
Một hộp đựng 9 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi không
hoàn lại. Tính xác suất để bi thứ 2 màu xanh nếu biết bi thứ nhất màu đỏ?
Câu 2. Một cần cẩu đang nâng một thanh thép dài 5m. Nếu xét trong hệ trục Oxyz (đơn vị trên trục tính bằng x = 5 + 2t
mét), thì thanh thép nằm trên đường thẳng có phương trình: y = 3
− + t . Hỏi tại thời điểm một đầu z = 4−  t
của thanh thép chạm mặt sàn (cũng là mp (Oxy)) thì đầu còn lại của thanh thép ở độ cao bao nhiêu?
(kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 3. Lớp 12A có 30 học sinh, trong đó có 17 bạn nữ còn lại là nam. Có 3 bạn tên An, trong đó có 1 bạn nữ
và 2 bạn nam. Thầy giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng. Tính xác suất để bạn được gọi tên An, với điều
kiện bạn đó là nam. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 4. Một cánh buồm được mô tả giống như hình vẽ bên dưới, tính diện tích cánh buồm. (Kết quả làm tròn
đến hàng phần trăm).
Câu 5. Khi đặt hệ tọa độ Oxyz vào không gian với đơn vị trên trục tính theo kilômét, người ta thấy rằng một
không gian phủ sóng điện thoại có dạng một hình cầu (S) (tập hợp những điểm nằm trong và nằm trên
mặt cầu tương ứng). Biết mặt cầu (S) có phương trình: 2 2 2
x + y + z − 2x − 4y − 6z + 5 = 0 . Khoảng
cách xa nhất giữa hai vùng phủ sóng là bao nhiêu kilômét?
Câu 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số: 3
y = x − x; y = 2x và các đường thẳng x =1; x = 1 − . -------- HẾT-------- Trang 3/3 - Mã đề 8312
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - LỚP 12 (Đề có 03 trang) Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 9439
Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí
sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1.
Cho hai biến cố A B, với P(A) = 0,8, P(B) = 0,5, P(A ∩B) = 0,55 . Tính P(A | B) . A. 0,5. B. 0,1. C. 0,15. D. 0,35. 2
Câu 2. Với C là hằng số,  x x ∫ sin cos  +   dx bằng:  2 2  3 A. 1  x x x  − cos x + C . B. ⋅ sin + cos +   C . 3  2 2  2 C.  x x cos sin  − + +   C.
D. x + cos x + C .  2 2 
Câu 3. Cho hai biến cố A B, biết P(A) = 0,6, P(B) = 0,7 , P(A ∩ B) = 0,3. Tính P(A | B) . A. 3 . B. 3 . C. 6 . D. 7 . 7 6 7 6
Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm M(1;0;1) và N(3;2; 1)
− . Đường thẳng MN có phương trình tham số là: x =1+ t x =1− t x = 1+ 2t x =1+ t A.     y = t . B. y = t . C. y = 2t . D. y = t . z =1−     t. z =1+  t. z =1+  t. z =1+  t.
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) là một nguyên hàm của hàm số 3
y = x . Phát biểu nào sau đây là đúng? 4 4 A. 2 f (x) = 3x . B. 3 f (x) = 4x . C. x f (x) = . D. x f (x) = − . 4 4
Câu 6. Hàm số nào sau đây là họ các nguyên hàm của hàm số 2
f (x) = (x −1) , (với C là hằng số) 3 A. x 2 F(x) = + x + x + C . B. 3 2 F(x) = x + x + x + C . 3 3 C. 3 2
F(x) = x − x + x + C . D. x 2 F(x) = − x + x + C . 3
Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) :3x − z + 2 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P) ? A. n    2 = (3;0; 1) − . B. n4 = ( 1; − 0; 1 − ) . C. 1 n = (3; 1; − 2) . D. n3 = (3; 1; − 0) .
Câu 8. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số 2 2 f (x) = x + là 2 x 3 3 A. ( ) x 1 f x dx = − + ∫ C . B. ( ) x 1 f x dx = + + ∫ C . 3 x 3 x 3 3 C. ( ) x 2 f x dx = − + ∫ C . D. ( ) x 2 f x dx = + + ∫ C . 3 x 3 x
Câu 9. Cho hai biến cố A B là hai biến cố độc lập, biết P(A) = 0,2 và P( B) = 0,25. Tính P(A | B). A. 0,2 . B. 0,8. C. 1,25 . D. 0,25 . Trang 1/3 - Mã đề 9439 x = 2 − t
Câu 10. Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : y =1+ 2t có một vectơ chỉ phương là: z = 3+  t A. u = ( 1; − 2;1) .
B. u = (2;1;1) . C. u = ( 1 − ;2;3) . D. u = (2;1;3) . 2 3 3
Câu 11. Nếu f (x)dx = 2 − ∫ và f (x)dx = ∫ 1 thì ∫f(x)dx bằng 1 2 1 A. 1. B. 3. C. 3 − . D. 1 − .
Câu 12. Với C là hằng số, họ các nguyên hàm của hàm số x f (x) = 2 +1 là A. x F(x) ln 2 = 2 ln 2 + x + C . B. F(x) = + x + C. x 2 x C. 2 F(x) = + x + C. D. x F(x) = 2 + x + C . ln 2
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d)ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1.
Một xe ô tô đang chạy với vận tốc 72 km/h thì người lái xe bất ngờ phát hiện chướng ngại vật trên
đường cách đó 30 m . Người lái xe mất một giây để phản ứng, sau đó đạp phanh khẩn cấp. Kể từ thời
điểm bắt đầu đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = 10
− t + 20 (m/s) , t ≥ 0 trong
đó t là thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Gọi s(t) là quãng đường xe ô tô đi được (tính
bằng m) trong thời gian t (giây) kể từ lúc đạp phanh.
a) Quãng đường s(t) mà xe ô tô đi được trong thời gian t (giây) là một nguyên hàm của hàm số v(t) . b) 2 s(t) = 5 − t + 20t .
c) Thời gian kể từ lúc đạp phanh đến khi xe ô tô dừng hẳn là 4 giây.
d) Ô tô va chạm với chướng ngại vật.
Câu 2. Các nhà khoa học nghiên cứu sự xuất hiện của các siêu tân tinh (là một vụ nổ cực kỳ mạnh mẽ đánh dấu
cái chết của một ngôi sao). Theo dữ liệu thu thập được, 2% các sao trong thiên hà có thể phát nổ thành
siêu tân tinh trong suốt vòng đời của chúng. Tuy nhiên, nếu một sao là một sao khổng lồ đỏ thì xác suất
nó sẽ phát nổ thành siêu tân tinh là 10%. Nếu sao đó không phải là sao khổng lồ đỏ thì xác suất phát nổ
thành siêu tân tinh chỉ là 1%. Ta kí hiệu:
R : "Sao là sao khổng lồ đỏ (Red giant)", R : "Sao không phải là sao khổng lồ đỏ".
S : "Sao phát nổ thành siêu tân tinh (Supernova)". a) P(S) = 0,02
b) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh nếu là sao khổng lồ đỏ là P(S R ∣ ) = 0,10.
c) Xác suất sao phát nổ nếu không phải sao khổng lồ đỏ là P(R∣ ) S = 0,01.
d) Xác suất sao phát nổ thành siêu tân tinh thực sự là sao khổng lồ đỏ là: P(R S
∣ ) ≈ 55,6% (kết quả này đã
làm tròn đến hàng phần chục).
Câu 3. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = x, 1 y =
x và hai đường thẳng x = 0, 2 x = 4. a) Gọi 2
V là thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường 4 y = 0, 1 y =
x , x = 0, x = 4 quanh trục Ox . Khi đó 1 V = π∫ xdx. 2 2 2 0 b) Gọi 1
V là thể tích khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 0, y = x , 4
x = 0, x = 4 quanh trục Ox . Khi đó 1 V = π∫ xdx. 0 Trang 2/3 - Mã đề 9439 c) 2 V 1 = . 1 V 2
d) Một vật thể được tạo thành khi quay hình phẳng D quanh trục Ox . Thể tích của vật thể đó là 3
18,8(cm ) (kết quả làm tròn đến hàng phần chục)
Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A( 2 − ;2; 2 − );B(3; 3;
− 3) . Điểm M trong không gian thỏa mãn MA 2 = . MB 3 a) MA 2 2 2 = ⇔ 9MA = 4MB . MB 3
b) Gọi M(x; y;z) , ta có: ( + )2 + ( − )2 + ( + )2 = ( − )2 + ( + )2 + ( − )2 9 x 2 y 2 z 2 4 x 3 y 3 z 3 .
c) M thuộc mặt cầu tâm I( 6; − 6; 6 − ) , bán kính R =108.
d) Khoảng cách OM lớn nhất là 12 3 .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1.
Một hộp đựng 9 viên bi xanh và 7 viên bi đỏ. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ra 2 bi, mỗi lần lấy 1 bi không
hoàn lại. Tính xác suất để bi thứ 2 màu xanh nếu biết bi thứ nhất màu đỏ?
Câu 2. Khi đặt hệ tọa độ Oxyz vào không gian với đơn vị trên trục tính theo kilômét, người ta thấy rằng một
không gian phủ sóng điện thoại có dạng một hình cầu (S) (tập hợp những điểm nằm trong và nằm trên
mặt cầu tương ứng). Biết mặt cầu (S) có phương trình: 2 2 2
x + y + z − 2x − 4y − 6z + 5 = 0 . Khoảng cách
xa nhất giữa hai vùng phủ sóng là bao nhiêu kilômét?
Câu 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số: 3
y = x − x; y = 2x và các đường thẳng x =1; x = 1 − .
Câu 4. Lớp 12A có 30 học sinh, trong đó có 17 bạn nữ còn lại là nam. Có 3 bạn tên An, trong đó có 1 bạn nữ
và 2 bạn nam. Thầy giáo gọi ngẫu nhiên 1 bạn lên bảng. Tính xác suất để bạn được gọi tên An, với điều
kiện bạn đó là nam. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 5. Một cần cẩu đang nâng một thanh thép dài 5m. Nếu xét trong hệ trục Oxyz (đơn vị trên trục tính bằng x = 5 + 2t
mét), thì thanh thép nằm trên đường thẳng có phương trình: y = 3
− + t . Hỏi tại thời điểm một đầu z = 4−  t
của thanh thép chạm mặt sàn (cũng là mp (Oxy)) thì đầu còn lại của thanh thép ở độ cao bao nhiêu?
(kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Câu 6. Một cánh buồm được mô tả giống như hình vẽ bên dưới, tính diện tích cánh buồm. (Kết quả làm tròn
đến hàng phần trăm). -------- HẾT-------- Trang 3/3 - Mã đề 9439
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẢNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN TOÁN 12
PHẦN I: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 5105 C C D A A D A B C C C D 6210 D B A A D B D B A B A A 8312 A D B A B C D B C A B A 9439 A A A A C D A C A A D C
PHẦN II: Trắc nghiệm đúng sai

- Điểm tối đa mỗi câu là 1 điểm.
- Đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng 4 ý được 1 điểm. Mã đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 5105
a)Đ - b)S - c)S - d)Đ a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ a)Đ - b)S - c)S - d)Đ 6210
a)Đ - b)S - c)S - d)Đ a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ a)Đ - b)S - c)S - d)Đ 8312
a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ a)Đ - b)S - c)S - d)Đ a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ a)S - b)Đ - c)S - d)Đ 9439
a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ a)Đ - b)Đ - c)S - d)Đ a)S - b)Đ - c)S - d)Đ a)Đ - b)S - c)S - d)Đ
PHẦN III: Trắc nghiệm trả lời ngắn - tự luận

- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Mã đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 5105 2,04 4,66 0,15 2,5 6 0,6 6210 4,66 2,04 0,15 6 0,6 2,5 8312 0,6 2,04 0,15 4,66 6 2,5 9439 0,6 6 2,5 0,15 2,04 4,66
ĐÁP ÁN THEO DẠNG CỘT Mã đề 5105 6210 8312 9439 Câu 1 C D A A Câu 2 C B D A Câu 3 D A B A Câu 4 A A A A Câu 5 A D B C Câu 6 D B C D Câu 7 A D D A Câu 8 B B B C Câu 9 C A C A Câu 10 C B A A Câu 11 C A B D Câu 12 D A A C Câu 1 ĐSSĐ ĐSSĐ ĐĐSĐ ĐĐSĐ Câu 2 ĐĐSĐ ĐĐSĐ ĐSSĐ ĐĐSĐ Câu 3 ĐĐSĐ ĐĐSĐ ĐĐSĐ SĐSĐ Câu 4 ĐSSĐ ĐSSĐ SĐSĐ ĐSSĐ Câu 1 2,04 4,66 0,6 0,6 Câu 2 4,66 2,04 2,04 6 Câu 3 0,15 0,15 0,15 2,5 Câu 4 2,5 6 4,66 0,15 Câu 5 6 0,6 6 2,04 Câu 6 0,6 2,5 2,5 4,66
Document Outline

  • Made 5105
  • Made 6210
  • Made 8312
  • Made 9439
  • DAP AN TOAN 12 CK2 - 2025