Đề kiểm tra giữa HK2 Ngữ văn 8 năm 2022-2023 (có đáp án)

Đề kiểm tra giữa HK2 Ngữ văn 8 năm 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 3 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 8
PHẦN I. ĐỌC- HIỂU (4 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
TỰ SỰ
đục, trong con sông vẫn chảy
cao, thấp cây vẫn xanh
người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơnng
Chắc ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng thể tiến xa
Nếu khả năng tự mình đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Lưu Quang Vũ)
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt chính được sử dụng
trong văn bản trên.
Câu 2. (0,5 điểm) u khái quát nội dung bài thơ.
Câu 3. (1 điểm) Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của
văn bản. Nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
Câu 4.(1 điểm) Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Thì chắc gì ta nhận được ra ta
Câu 5. (1 điểm) Qua bài thơ tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp
gì?
II. Tập làm văn (6 điểm)
Hãy thuyết mình một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử nổi
tiếng địa phương em.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Câu
Yêu cầu
Điểm
I. Đọc hiểu
Văn bản: Tự sự
4,0
1
- Thể thơ: tự do
Các phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
0,25
0,25
2
Qua những suy ngẫm về cuộc sống, tác giả đưa ra quan niệm ai
cũng thể được hạnh phúc chính họ sẽ thể tạo nên
hạnh phúc đó cho mình.
0,5
3
* Các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của
bài thơ:
- Điệp cấu trúc: Dù….
- Đối: đục – trong; cao thấp; phàm tục – tu hành.
- Liệt kê
*Tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Từ những điều tất yếu trong cuộc sống, nhà thơ khẳng
định: cho điều kiện trái ngược nhau nhưng mọi sự vật
vẫn đi theo quy luật của nó
- Làm cho câu thơ có nhịp điệu, sinh động hơn
0,5
0,5
4
*Ý nghĩa hai câu thơ
- Đường đời trơn láng: cuộc sống thuận lợi, may mắn
- Ta nhận ra ta: hiểu được bản thân mình
=> Ý Cả câu: nếu trong cuộc đời, ta gặp nhiều thuận lợi,
không hề gặp bất cứ khó khăn nào thì con người không thể
biết được những khả năng và giá trị thực của bản thân minh
- thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, sức
thuyết phục.
1
5
*Thông điệp:
Học sinh thể chọn một trong những thông điệp sau
trình bày suy nghĩ thấm thía của bản thân về thông điệp ấy:
- ai, làm gì, địa vị hội thế nào cũng phải sống từ
những điều rất nhỏ; biết nâng niu, trân trọng những cái nhỏ
bé trong cuộc sống.
- Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và
1,5
trưởng thành hơn
II. Làm văn
6,0
a.
Yêu cầu chung
- Học sinh biết kết hợp kiến thức kỹ năng về dạng bài văn
thuyết minh
- Bài viết bố cục đầy đủ, ràng,không mắc lỗi chính tả, từ
ngữ, ngữ pháp.
0,5
b.
Yêu cầu cụ thể.
HS có thể triển khai bài viết theo nhiều cách. Dưới đây là một số
gợi ý định hướng cho việc chấm bài.
a.Mở bài: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh cần thuyết minh.
b. Thân bài:
* Giới thiệu nguồn gốc lịch sử, vị trí địa của danh lam thắng
cảnh đó.
2) Giới thiệu về những cảnh sắc thiên nhiên, con người nơi danh
lam thắng cảnh đó.
3) Giới thiệu về những nét đặc biệt, thu hút du khách của danh
lam thắng cảnh đó (lễ hội, văn hóa, bản sắc,…)
4) Tiềm năng phát triển tương lai của danh lam thắng cảnh
đó.
c. Kết bài: Khẳng định lại giá trị và tầm quan trọng của danh lam
thắng cảnh đó.
1
4
1
Tổng điểm
10,0
| 1/3

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 8
PHẦN I. ĐỌC- HIỂU (4 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: TỰ SỰ
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng (Lưu Quang Vũ)
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. (0,5 điểm) Nêu khái quát nội dung bài thơ.
Câu 3. (1 điểm) Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của
văn bản. Nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
Câu 4.(1 điểm) Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Thì chắc gì ta nhận được ra ta
Câu 5. (1 điểm) Qua bài thơ tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?
II. Tập làm văn (6 điểm)
Hãy thuyết mình một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử nổi
tiếng ở địa phương em.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Câu Yêu cầu Điểm I. Đọc hiểu Văn bản: Tự sự 4,0 1 - Thể thơ: tự do 0,25
Các phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,25 2
Qua những suy ngẫm về cuộc sống, tác giả đưa ra quan niệm ai 0,5
cũng có thể có được hạnh phúc và chính họ sẽ có thể tạo nên hạnh phúc đó cho mình. 3
* Các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của bài thơ: 0,5
- Điệp cấu trúc: Dù….
- Đối: đục – trong; cao – thấp; phàm tục – tu hành. - Liệt kê
*Tác dụng của các biện pháp tu từ : 0,5
- Từ những điều tất yếu trong cuộc sống, nhà thơ khẳng
định: cho dù điều kiện trái ngược nhau nhưng mọi sự vật
vẫn đi theo quy luật của nó
- Làm cho câu thơ có nhịp điệu, sinh động hơn 4 *Ý nghĩa hai câu thơ 1
- Đường đời trơn láng: cuộc sống thuận lợi, may mắn
- Ta nhận ra ta: hiểu được bản thân mình
=> Ý Cả câu: nếu trong cuộc đời, ta gặp nhiều thuận lợi,
không hề gặp bất cứ khó khăn nào thì con người không thể
biết được những khả năng và giá trị thực của bản thân minh
- Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục. 5 *Thông điệp: 1,5
Học sinh có thể chọn một trong những thông điệp sau và
trình bày suy nghĩ thấm thía của bản thân về thông điệp ấy:
- Dù là ai, làm gì, có địa vị xã hội thế nào cũng phải sống từ
những điều rất nhỏ; biết nâng niu, trân trọng những cái nhỏ bé trong cuộc sống.
- Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành hơn II. Làm văn 6,0 a. Yêu cầu chung
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về dạng bài văn 0,5 thuyết minh
- Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng,không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. b. Yêu cầu cụ thể.
HS có thể triển khai bài viết theo nhiều cách. Dưới đây là một số
gợi ý định hướng cho việc chấm bài.
a.Mở bài: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh cần thuyết minh. 1 b. Thân bài: 4
* Giới thiệu nguồn gốc lịch sử, vị trí địa lí của danh lam thắng cảnh đó.
2) Giới thiệu về những cảnh sắc thiên nhiên, con người nơi danh lam thắng cảnh đó.
3) Giới thiệu về những nét đặc biệt, thu hút du khách của danh
lam thắng cảnh đó (lễ hội, văn hóa, bản sắc,…)
4) Tiềm năng phát triển và tương lai của danh lam thắng cảnh đó.
c. Kết bài: Khẳng định lại giá trị và tầm quan trọng của danh lam 1 thắng cảnh đó. Tổng điểm 10,0