Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch Sử 11 Sở GD Bắc Ninh 2022-2023 (có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch Sử 11 Sở GD Bắc Ninh 2022-2023 theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 2 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 11 213 tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch Sử 11 Sở GD Bắc Ninh 2022-2023 (có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch Sử 11 Sở GD Bắc Ninh 2022-2023 theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 2 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BC NINH
có 01 trang)
ĐỀ KIM TRA GIA HC K II
NĂM HỌC 2022 2023
Môn: Lch s Lp 11
Thi gian làm bài: 45 phút (không k thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Người anh hùng nào được nhân dân ta suy tôn là “Bình Tây đại nguyên soái”?
A. Nguyễn Tri Phương. B. Nguyn Trung Trc. C. Hoàng Diu. D. Trương Đnh.
Câu 2: Trong khu vực Đông Nam Á, Đảng cng sn thành lp sm nht
A. Vit Nam. B. Lào. C. Campuchia. D. In-đô--xi-a.
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
A. Liên Xô đánh bại đạo quân chủ lực của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
B. Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật.
C. Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Đức kí văn kiện đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
Câu 4: Tình hình quân Pháp trên chiến trường Nam Kì (Việt Nam) đầu năm 1860 như thế nào?
A. Gặp khó khăn do sa lầy trong nhiu cuc chiến tranh.
B. Đưc s giúp đỡ tích cc ca quân Tây Ban Nha.
C. Liên tc tn công, chiếm gn các tỉnh Đông Nam Kì.
D. Đã khiến triu Nguyn kí Hiệp ước đầu hàng đầu tiên.
Câu 5: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đưa quân ra Bắc Kì năm 1873?
A. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.
B. Nhà Nguyễn không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Giúp nhà Nguyễn giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy.
D. Giúp nhà Nguyễn đàn áp các lực lượng kháng chiến.
Câu 6:
Mt trong nhng nét mi ca phong trào gii phóng dân tc Đông Nam Á sau Chiến tranh thế gii
th nht là
A.
có s liên minh ca giai cp tư sn và phong kiến.
B.
cuc đu tranh chng phát xít phát trin mnh m.
C.
phong trào dân tc sn có nhng bưc tiến rõ rt.
D.
mt s c đã tiến hành khi nghĩa và gnh đc lp.
Câu 7: Mt trong nhng đim ging nhau gia Chiến tranh thế gii th nht và Chiến tranh thế gii th hai
A. ch có các nước tư bản tham chiến. B. qui mô din ra trên khp các châu lc.
C. bt ngun t s đối lp v ý thc h. D. thúc đẩy phong trào cách mng thế gii.
Câu 9: Mt trong nhng lí do khiến Pháp chọn Đà Nẵng là điểm tấn công đầu tiên khi xâm lược nước ta là
A. nơi đây có lực lượng giáo dân đông. B. có nhiều người Pháp sinh sng đây.
C. đây là vùng đồng bng trù phú. D. v trí nơi đây gần Gia Định.
Câu 10: Sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883), thái độ và hành động của thực dân Pháp có khác
so với trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1874)?
A. Hoang mang, lo sợ, rút quân khi Bc Kì. B. Quyết m hoàn thành xâm ợc Vit Nam.
C. Lo s, tìm cách thương thuyết với triều đình Huế. D. Hip ưc, tạo cơ sđđng cn Bắc Kì.
Câu 11: Từ sự thất bại trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1858-1884) cho thấy
nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh
A. vấn đề vũ khí, hậu cần. B. vai trò của giai cấp lãnh đạo.
C. vấn đề đoàn kết quốc tế. D. phương thức tác chiến.
Câu 12: S kiện nào đánh dấu mc m đầu thi kì Lch s thế gii hiện đại?
A. Chiến tranh thế gii th I kết thúc. B. Cách mạng Tháng mười Nga bùng n, thng li.
C. Ch nghĩa phát xít bị tiêu dit tn gc. D. H thng Vecxai Oasinhton hình thành.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (3,0 điểm) Trong quá trình nhân dân Vit Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858-1884),
triều Nguyễn đã với Pháp nhng Hiệp ước nào? Qua đó, hãy nhn xét v thái đ ca triu Nguyn trong
cuc kháng chiến.
Câu 14: (4,0 điểm) Trình bày con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Các nước Đức,
Anh, Pháp, Mĩ chịu trách nhiệm gì trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
--------- Hết ---------
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: 0,5 điểm
Các câu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
7
9
10
11
12
Đáp án
D
D
C
A
C
D
A
B
B
B
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Hướng dẫn
Điểm
1
Trong quá trình nhân dân Vit Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858-
1884), triu Nguyn đ k vi Pháp nhng Hiệp ưc nào? Qua đó, hãy nhn xét v
thái độ ca triu Nguyn trong cuc kháng chiến.
3.0
Trong giai đoạn nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858-1884),
triều Nguyn đ k vi Pháp 4 Hiệp ưc:
- Hiệp ước Nhâm Tut (5/6/1862)
- Hiệp ước Giáp Tut (15/3/1874)
- Hiệp ước Hacmang (25/8/1883)
- Hiệp ước Patonot (6/6/1884)
2.0
Nhận xét về thái độ của triều Nguyn
- Đối vi Thc dân Pháp: Triều đình thể hin rõ s nhu nhược, bt lực, đu hàng tng
bước ri tiến tới đầu hàng hoàn toàn
- Đối vi nhân dân ta: t xa dân đến b rơi cuộc kháng chiến ca nhân dân, phn bi
li li ích ca dân tc và ca nhân dân.
1.0
2
Trình bày con đường dẫn đến Chiến tranh thế gii thứ hai (1939-1945).
3.0
- Đầu những năm 30, các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã liên kết với nhau thành lập
khối liên minh phát xít. Khối phát xít đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược.
+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ
Trung Quốc.
+ Italia xâm lược Êtiôpia (1935), cùng với Đức tham chiến Tây Ban Nha (1936
1939).
+ Đức công khai xoá bỏ hoà ước Vec xai, âm mưu thành lập một nước “Đại Đức”
châu Âu…
0.75
- Liên Xô: kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương liên kết với các nước Anh,
Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
0.5
- Mĩ, Anh, Pháp: không liên kết chặt chẽ với Liên để chống phát xít, trái lại còn
thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô.
0.5
- Tháng 3/1938, Đức thôn tính áo. Sau đó, Hít le gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính
Tiệp Khắc. Anh Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ
Đức ( ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních)
0.5
- Đức thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc (3/1939), chuẩn bị tấn công Ba Lan.
- 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan
- 3/9, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
0.75
Các nưc Đức, Anh, Pháp, Mĩ có trách nhiệm gì…
- Phát xít Đức là thủ phạm gây ra chiến tranh thế giới thứ hai...
- Anh, Pháp, Mĩ có trách nhiệm trong việc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì
chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít, tạo điều kiện cho phe phát xít gây chiến...
1.0
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: Lịch sử Lớp 11
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
| 1/2

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II BẮC NINH
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: Lịch sử – Lớp 11 (Đề có 01 trang)
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1:
Người anh hùng nào được nhân dân ta suy tôn là “Bình Tây đại nguyên soái”?
A. Nguyễn Tri Phương. B. Nguyễn Trung Trực. C. Hoàng Diệu. D. Trương Định.
Câu 2: Trong khu vực Đông Nam Á, Đảng cộng sản thành lập sớm nhất ở A. Việt Nam. B. Lào. C. Campuchia. D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
A. Liên Xô đánh bại đạo quân chủ lực của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
B. Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật.
C. Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Đức kí văn kiện đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
Câu 4: Tình hình quân Pháp trên chiến trường Nam Kì (Việt Nam) đầu năm 1860 như thế nào?
A. Gặp khó khăn do sa lầy trong nhiều cuộc chiến tranh.
B. Được sự giúp đỡ tích cực của quân Tây Ban Nha.
C. Liên tục tấn công, chiếm gọn các tỉnh Đông Nam Kì.
D. Đã khiến triều Nguyễn kí Hiệp ước đầu hàng đầu tiên.
Câu 5: Thực dân Pháp lấy cớ gì để đưa quân ra Bắc Kì năm 1873?
A. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.
B. Nhà Nguyễn không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Giúp nhà Nguyễn giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy.
D. Giúp nhà Nguyễn đàn áp các lực lượng kháng chiến.
Câu 6: Một trong những nét mới của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. có sự liên minh của giai cấp tư sản và phong kiến.
B. cuộc đấu tranh chống phát xít phát triển mạnh mẽ.
C. phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt. D. một số nước đã tiến hành khởi nghĩa và giành độc lập.
Câu 7: Một trong những điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chỉ có các nước tư bản tham chiến.
B. qui mô diễn ra trên khắp các châu lục.
C. bắt nguồn từ sự đối lập về ý thức hệ.
D. thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
Câu 9: Một trong những lí do khiến Pháp chọn Đà Nẵng là điểm tấn công đầu tiên khi xâm lược nước ta là
A. nơi đây có lực lượng giáo dân đông.
B. có nhiều người Pháp sinh sống ở đây.
C. đây là vùng đồng bằng trù phú.
D. vị trí nơi đây gần Gia Định.
Câu 10: Sau thất bại ở trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883), thái độ và hành động của thực dân Pháp có gì khác
so với trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1874)?
A. Hoang mang, lo sợ, rút quân khỏi Bắc Kì.
B. Quyết tâm hoàn thành xâm lược Việt Nam.
C. Lo sợ, tìm cách thương thuyết với triều đình Huế.
D. Kí Hiệp ước, tạo cơ sở để đứng chân ở Bắc Kì.
Câu 11: Từ sự thất bại trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1858-1884) cho thấy
nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành bại của một cuộc chiến tranh là
A. vấn đề vũ khí, hậu cần.
B. vai trò của giai cấp lãnh đạo.
C. vấn đề đoàn kết quốc tế.
D. phương thức tác chiến.
Câu 12: Sự kiện nào đánh dấu mốc mở đầu thời kì Lịch sử thế giới hiện đại?
A. Chiến tranh thế giới thứ I kết thúc.
B. Cách mạng Tháng mười Nga bùng nổ, thắng lợi.
C. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt tận gốc.
D. Hệ thống Vecxai – Oasinhton hình thành.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (3,0 điểm)
Trong quá trình nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858-1884),
triều Nguyễn đã kí với Pháp những Hiệp ước nào? Qua đó, hãy nhận xét về thái độ của triều Nguyễn trong cuộc kháng chiến.
Câu 14: (4,0 điểm) Trình bày con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Các nước Đức,
Anh, Pháp, Mĩ chịu trách nhiệm gì trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
--------- Hết ---------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn: Lịch sử – Lớp 11
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: 0,5 điểm
Các câu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12:
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 9 10 11 12 Đáp án D D C A C C D A B B B
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Hướng dẫn Điểm 1
Trong quá trình nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858-
1884), triều Nguyễn đã kí với Pháp những Hiệp ước nào? Qua đó, hãy nhận xét về
3.0
thái độ của triều Nguyễn trong cuộc kháng chiến.
Trong giai đoạn nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858-1884),
triều Nguyễn đã kí với Pháp 4 Hiệp ước:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) 2.0
- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)
- Hiệp ước Hacmang (25/8/1883)
- Hiệp ước Patonot (6/6/1884)
Nhận xét về thái độ của triều Nguyễn
- Đối với Thực dân Pháp: Triều đình thể hiện rõ sự nhu nhược, bất lực, đầu hàng từng
bước rồi tiến tới đầu hàng hoàn toàn… 1.0
- Đối với nhân dân ta: từ xa dân đến bỏ rơi cuộc kháng chiến của nhân dân, phản bội
lại lợi ích của dân tộc và của nhân dân. 2
Trình bày con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). 3.0
- Đầu những năm 30, các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã liên kết với nhau thành lập
khối liên minh phát xít. Khối phát xít đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược.
+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.
+ Italia xâm lược Êtiôpia (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936 – 0.75 1939).
+ Đức công khai xoá bỏ hoà ước Vec xai, âm mưu thành lập một nước “Đại Đức” ở châu Âu…
- Liên Xô: kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương liên kết với các nước Anh,
Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. 0.5
- Mĩ, Anh, Pháp: không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít, trái lại còn
thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô. 0.5
- Tháng 3/1938, Đức thôn tính áo. Sau đó, Hít le gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính
Tiệp Khắc. Anh – Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ 0.5
Đức ( ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních)
- Đức thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc (3/1939), chuẩn bị tấn công Ba Lan. 0.75
- 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan
- 3/9, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
Các nước Đức, Anh, Pháp, Mĩ có trách nhiệm gì…
- Phát xít Đức là thủ phạm gây ra chiến tranh thế giới thứ hai...
- Anh, Pháp, Mĩ có trách nhiệm trong việc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì 1.0
chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít, tạo điều kiện cho phe phát xít gây chiến...