-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề kiểm tra giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 | Đề 4 | Kết nối tri thức
Đề kiểm tra giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 | Đề 4 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Khoa học tự nhiên tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Đề giữa HK1 Khoa học Tự nhiên 7 68 tài liệu
Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Đề kiểm tra giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 | Đề 4 | Kết nối tri thức
Đề kiểm tra giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 | Đề 4 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Khoa học tự nhiên tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Đề giữa HK1 Khoa học Tự nhiên 7 68 tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 7
Preview text:
KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7 I. MA TRẬN Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng Tổng số câu điểm
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 khi kết thúc nội dung chương 2: Phân tử - liên kết hóa học
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 2 câu, vận dụng: 2 câu) mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,5 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung mở đầu học kì 1: 15% (1,5 điểm; Mở đầu: 5 tiết)
- Nội dung Chủ đề 1 học kì 1: 50% (5 điểm; Chủ đề 1: 16 tiết)
- Nội dung Chủ đề 2 học kì 1: 35% (3,5 điểm; Chủ đề 2: 11 tiết) - Khung ma trận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 1 1 1. Mở đầu (5 tiết). 1 2 1,5 (1) (0,25) (0,25) 1/3 3 1 3 1/3 1/3 2. Tốc độ (11 tiết) 2 6 3,5 (0,5) (0,75) (0,5) (0,75) (0,5) (0,5) 3. 1 4 2,5 4. Trao đổi chất và 2 1/3 1 1/3 1 1/3
chuyển hoá năng lượng ở 1 4 2,5 (0,5) (0,5) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) sinh vật (9 tiết) Số câu 5 16 Điểm số 6,0 4,0 10 % điểm số 40% 30% 20% 10% 100% II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN Nhận biết
- Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên 1 1 C17 C1
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. 1 C2 1. Mở đầu
Thông hiểu - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). (5 tiết) Vận dụng
- Làm được báo cáo, thuyết trình.
- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 C3 Nhận biết
- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C5
- Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. 1 C4
- Đổi được các đơn vị tốc độ. 1 C18
Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong
dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương 1 C6 tiện giao thông. 2. Tốc độ
- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. 1 C7 (11 tiết)
- Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. 1/3 C19b Vận dụng
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc
độ trong an toàn giao thông. 1 C8
- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc
độ, hay thời gian chuyển động của vật). 1/3 C19a Vận dụng
- Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1/3 C19c cao tương ứng. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
-Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Nhận biết
Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. 1 C13
-Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp. 1 C15
- Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây.
-Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, 1 C14
sản phẩm của quang hợp. 4. Trao đổi Thông hiểu chất và
-Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). chuyển hoá năng lượng ở
-Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao 1 đổ C21 sinh vật
i chất và chuyển hoá năng lượng. (9 tiết)
- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. 1 C16
-Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh Vận dụng
-Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh
-Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật
vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...).
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 1 KHTN 7
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Lựa chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu
Câu 1. "Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự
đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng" đó là kĩ năng nào?
A. Kĩ năng quan sát, phân loại.
B. Kĩ năng dự báo.
C. Kĩ năng liên kết tri thức. D. Kĩ năng đo.
Câu 2. Việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?
A. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.
B. Chăm sóc sức khoẻ con người.
C. Hoạt động nghiên cứu khoa học.
D. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.
Câu 3. Đại lượng nào sau đây cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động? A. Quãng đường.
B. Thời gian chuyển động. C. Khối lượng. D. Tốc độ.
Câu 4. Tốc độ của ô tô là 36km/h cho biết điều gì?
A. Ô tô chuyển động được 36km.
B. Ô tô chuyển động trong 1 giờ.
C. Trong 1 giờ ô tô đi được 36km.
D. Ô tô đi 1 km trong 36 giờ.
Câu 5. Dựa vào đồ thị chuyển động của vật như trên hình
vẽ, em hãy cho biết: sau 2 giờ kể từ khi xuất phát thì vật
cách điểm xuất phát bao nhiêu km? A. 25km B. 50km C. 75km D. 100km
Câu 6. Đổi đơn vị: 108 km/h = ... m/s A. 30 m/s B. 20 m/s C. 15m/s D. 10 m/s
Câu 7. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là A. vôn kế B. nhiệt kế C. ampe kế D. tốc kế
Câu 8. Trên đoạn đường có biển báo này, phương tiện
tham gia giao thông được đi với tốc độ tối đa là bao nhiêu
km/h, tối thiểu là bao nhiêu km/h
A. Tối đa là 100 km/h, tối thiểu là 100 km/h.
B. Tối đa là 60 km/h, tối thiểu là 100 km/h.
C. Tối đa là 100 km/h, tối thiểu là 60 km/h.
D. Tối đa là 60 km/h, tối thiểu là 60 km/h.
Câu 9. Cấu tạo của nguyên tử gồm
A. hạt nhân và vỏ electron. B. proton và nơtron. C. proton và electron
D. nơtron và electron.
Câu 10. Nguyên tố Sulfur có kí hiệu hóa học là A. P B. S C. Cl D. Ca
Câu 11. Nguyên tố có kí hiệu hóa học là C có tên gọi là A. Nitrogen B. Calcium
C. Carbon D. Sodium
Câu 12. Một nguyên tử có 11 proton, 12 nơtron. Khối lượng nguyên tử sấp xỉ bằng A. 11 amu. B. 12 amu. C. 22 amu. D. 23 amu.
Câu 13. Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể không có vai trò nào sau đây?
A. Giúp cơ thể tăng sức đề kháng, nâng cao sức khỏe.
B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.
C. Xây dựng, duy trì và phục hồi các tế bào, mô, cơ quan của cơ thể.
D. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể.
Câu 14. Sản phẩm của quang hợp là
A. nước, khí carbon dioxide.
B. khí oxygen, glucose.
C. glucose, khí carbon dioxide. D. glucose, nước.
Câu 15. Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là
A. nước, hàm lượng carbon đioxide, hàm lượng khí oxygen.
B. nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng.
C. nước, hàm lượng carbon đioxide, ánh sáng, nhiệt độ.
D. nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ.
Câu 16. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta lại thả thêm rong rêu?
A. Rong rêu là thức ăn chủ yếu của cá cảnh.
B. Làm đẹp bể cá cảnh.
C. Rong rêu ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây hại cho cá.
D. Quang hợp của rong rêu giúp cho cá hô hấp tốt hơn.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17 (1 điểm). Nêu tên các bước của phương pháp tìm hiểu KHTN?
Câu 18 (0.5 điểm). Theo bảng bên, khoảng cách an toàn
đối với xe chạy tốc độ 25 m/s là bao nhiêu?
Câu 19 (1,5 điểm).
Quan sát đồ thị quãng đường - thời gian chuyển động của một con mèo, hãy cho biết:
a. Sau 8 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, con mèo đi được bao nhiêu mét?
b Tốc độ của con mèo trong giai đoạn 2 giây đầu?
c. Tốc độ trung bình của mèo trên cả quãng đường chuyển động?
Câu 20 (1,5 điểm). Nguyên tử X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X.
Câu 21 (1,5 điểm).
a. Nêu khái niệm và viết phương trình tổng quát của quang hợp?
b. Dựa vào quá trình quang hợp, giải thích vai trò của cây xanh trong tự nhiên? HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm). Mỗi câu 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D C B A D C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C D A B C D
II.TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Các bước của phương pháp tìm hiểu KHTN:
- Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. 17
- Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề. 1 (1 điểm)
- Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.
- Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.
- Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. 18
Ta có: 25 m/s = 25.3,6 km/h = 90 km/h 0,25
(0.5 điểm) Theo bảng, khoảng cách an toàn tối thiểu là 70 m 0,25
a. Sau 8 s, con mèo đi được 10 m. 0,5
b. Tốc độ của con mèo trong giai đoạn 2 giây đầu: 19 0,5 = = 2 (m/s) (1.5 điểm)
c. Tốc độ trung bình của mèo trên cả quãng đường chuyển động: 0,5 = = 1,25 (m/s)
Tổng số hạt là 40 nên ta có: p + n + e = 40 -> 2p + n = 40 (1) 0,5 20
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên ta có:
(1.5 điểm) ( p + e ) - n = 12 -> 2p - n = 12 (2) 0,5
Từ (1) và (2) ta có: p = 13, n = 14.
Vậy nguyên tử X có p = e = 13, n = 14. 0,5
a. - Khái niệm quang hợp 21
Quang hợp là quá trình lá cây sử dụng nước và khí carbon dioxide nhờ 0,5
(1.5 điểm) năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp chất hữu cơ
và giải phóng oxygen
- Phương trình tổng quát Ánh sáng 0.5
Nước + carbon dioxide → Glucose + Oxygen Diệp lục
b. - Cung cấp oxygen, thức ăn cho người và động vật
- Hấp thụ khí carbon dioxide góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, 0,25
hạn chế tăng nhiệt độ Trái Đất, hạn chế biến đổi khí hậu....
Hấp thụ khí carbon dioxide góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, 0,25
hạn chế tăng nhiệt độ Trái Đất, hạn chế biến đổi khí hậu....