Đề kiểm tra giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 | Đề 5 | Kết nối tri thức

Đề kiểm tra giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 | Đề 5 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Khoa học tự nhiên tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

MA TRN Đ KIM TRA GIA HC KÌ I (KHUNG MA TRN BN ĐC T)
MÔN KHOA HC T NHIÊN, LP 7
Thi gian làm bài: 60 phút
I. KHUNG MA TRN
1. Thời điểm kim tra: Kim tra gia hc kì I khi kết thúc ni dung: Phân t - Liên
kết hóa hc.
2. Thi gian làm bài: 60 phút.
3. Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 50% trc nghim,
50% t lun).
4. Cu trúc:
- Mức độ đề: 45% Nhn biết; 35% Thông hiu; 20% Vn dng; 0% Vn dng cao.
- Phn trc nghim: 5,0 điểm, (gm 20 câu hi: nhn biết: 10 câu, thông hiu: 8 câu;
vn dng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phn t luận: 5,0 điểm (Nhn biết: 2 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vn dng: 1,5
đim; Vn dụng cao: 0 điểm).
5. Chi tiết khung ma trn
KHUNG MA TRẬN
Ch đề
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Tng s câu TN,
s ý TL
Đim s
CHT VÀ S BIẾN ĐỔI CA
CHT
Thông hiu
Vn dng
Vn dng cao
T
lun
Trc
nghim
T lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1. M đầu (5 tiết)
2
3
1
6
1,5
2. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học (15
tiết)
4
2
6
5
2.1. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học (8
tiết)
Ý 1
2
Ý 4
1
2
3
2,5
2.2. Sơ lược v bng tun hoàn các
nguyên t hoá hc (7 tiết)
Ý 2
2
1
1
3
2,5
3. Phân t - Liên kết hóa hc
(11 tiết)
4
2
1
7
3,5
3.1. Phân tử; đơn chất; hp cht (3
tiết)
2
Ý 5
1
1
3
1
3.2. Gii thiu v liên kết hoá hc
(ion, cng hoá tr) (4 tiết)
Ý 3
2
1
1
3
1,25
3.3. Hoá tr; công thc hoá hc
(4 tiết)
1
Ý 6
1
1
2
1,25
Số câu TN, số ý TL
3
10
2
8
1
2
3
20
10
Đim s
2
2,5
1,5
2
1,5
0,5
5,0
5,0
10
Tng s đim
3,5 điểm
2,0 điểm
0 điểm
10 điểm
10 điểm
2
II. BẢN ĐẶC TẢ
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S câu)
TL
TN
(S
câu)
1. M đầu (5 tiết)
M đầu
Nhn biết
Trình bày được một số phương pháp năng trong học tập n Khoa học tự
nhiên
2
C1,
C2
Thông hiu
- Thc hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loi, liên kết, đo, dự báo.
1
C3
- S dụng được mt s dng c đo (trong ni dung môn Khoa hc t nhiên 7).
2
C4,
C5
Vn dng
Làm đưc báo cáo, thuyết trình.
1
C6
2. Nguyên t. Nguyên t hoá hc
Nguyên tử.
Nguyên tố hoá
học
Nhn biết
- Trình bày được mô hình nguyên t ca Rutherford Bohr (mô hình sp xếp
electron trong các lp v nguyên t).
- Nêu đưc khối lượng ca mt nguyên t theo đơn vị quc tế amu (đơn vị khi
ng nguyên t).
2
1
C21(a,
b)
C7
- Phát biểu được khái nim v nguyên t hoá hc và kí hiu nguyên t hoá hc.
1
C8
Thông hiu
Viết đưc công thc hoá hc và đọc được tên ca 20 nguyên t đầu tiên.
1
C9
3. Sơ lược v bng tun hoàn các nguyên t hóa hc
Sơ lược v
Nhn biết
- Nêu đưc các nguyên tc xây dng bng tun hoàn các nguyên t hoá hc.
1
C10
3
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S câu)
TL
TN
(S
câu)
bng tun
hoàn các
nguyên t hoá
hc
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.
1
1
C22
C11
Thông hiu
S dụng đưc bng tuần hoàn để ch ra các nhóm nguyên t/nguyên t kim loi,
các nhóm nguyên t/nguyên t phi kim, nhóm nguyên t khí hiếm trong bng
tun hoàn.
1
C12
4. Phân t - Liên kết hóa hc
Phân tử; đơn
cht; hp cht
Nhn biết
Nêu đưc khái nim phân tử, đơn chất, hp cht.
1
C13
Thông hiu
- Đưa ra được mt s ví d v đơn chất và hp cht.
1
C14
- Tính đưc khi lưng phân t theo đơn vị amu.
1
1
C21(c)
C15
Gii thiu v
liên kết hoá
hc (ion,
cng hoá tr)
Thông hiu
- Nêu được hình sp xếp electron trong v nguyên t ca mt s nguyên t
khí hiếm; s hình thành liên kết cng hoá tr theo nguyên tc dùng chung
electron đ to ra lp v electron ca nguyên t khí hiếm (Áp dụng được cho các
phân t đơn giản như H
2
, Cl
2
, NH
3
, H
2
O, CO
2
, N
2
,…
.
).
1
1
C23
C16
- Nêu được được s hình thành liên kết ion theo nguyên tc cho và nhn electron
để to ra ion lp v electron ca nguyên t khí hiếm (Áp dng cho phân t
đơn giản như NaCl, MgO,…).
- Ch ra đưc s khác nhau v mt s tính cht ca cht ion và cht cng hoá tr.
Hoá tr; công
Nhn biết
- Trình bày được khái nim v hoá tr (cho cht cng hoá tr). Cách viết công
1
C17
4
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S câu)
TL
TN
(S
câu)
thc hoá hc
thc hoá hc.
- Nêu đưc mi liên h gia hoá tr ca nguyên t vi công thc hoá hc.
1
C18
Thông hiu
- Viết đưc công thc hoá hc ca mt s cht và hp chất đơn giản thông dng.
- Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hp cht khi biết công thc hoá hc
ca hp cht.
1
C19
Vn dng
Xác định được công thc hoá hc ca hp cht da vào phần trăm (%) nguyên tố
và khi lưng phân t.
1
1
C24
C20
PHÒNG GD&ĐT ………
TRƯỜNG THCS ………
(Đề kiểm tra gồm có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1. Có mấy bước đểt phương pháp tìm hiểu t nhiên?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Muối ăn B. Đá vôi (bột) C. Muối ăn D. Bột canh
Câu 3: Hiện tượng nào thm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người
và môi trường?
A. ớc bay hơi B. Cây nến cháy b chy lng
B. Hòa tan đường vào nước D. Cháy rng
Câu 4: Cân điện t trong phòng thí nghim 5kg có th đo được khối lượng ca:
A. cun sách KHTN B. 1 khi st
C. 1 người trưởng thành D. 1 chiếc oto ti
Câu 5: Đồ dùng hc tp ca học sinh (thước k ) có th đo được:
A. chiu dài ca 1 khu nhà B. chiu dài ca b bơi
C. 1 người trưởng thành D. cun sách giáo khoa
Câu 6: Có 4 ni dung sau:
(1) Chun b các bước tiến hành
(2) Kết qu tho lun
(3) Mục đích báo cáo
(4) Kết lun
Mi báo cáo thuyết trình cn ti thiu 4 ni dung trên theo trt t:
A. 1, 2, 3, 4 B. 4,3,2,1 C. 3,1,2,4 D. 2,1,4 3
Câu 7: Ht nhân nguyên t gm my loi ht ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 4
Câu 8: Ht nhân nguyên t Cacbon 6 proton, thì electron đưc phân b vào
my lp?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 4
Câu 9: Nguyên t ca nguyên t X có khi lượng là 23, X có kí hiu là:
A. C B. Ca C. Cu D. Na
Câu 10: Mi ô nguyên t cho biết:
A. S hiu nguyên t, KHHH, tên nguyên t, khối lượng nguyên t.
B. S hiu nguyên t, KHHH, tên nguyên t.
C. S hiu nguyên t, KHHH.
D. S hiu nguyên t.
Câu 11: Trong bng tun hoàn có my chu kì?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
2
Câu 12: Nguyên t ca nguyên t X 3 lp electron, 2 electtron lp ngoài
cùng, ý nào sau đây mô tả X đúng?
A. X có 12 eletron, chu kì 2, nhóm III
B. X có 12 eletron, chu kì 3, nhóm II
C. X có 13 eletron, chu kì 2, nhóm III
D. X có 13 eletron, chu kì 3, nhóm II
Câu 13: Ch ra đơn chất trong các cht sau:
A. Muối ăn do 2 nguyên tố natri và clo to nên.
B. c do 2 nguyên t hidro và oxygen to nên.
C. Khí hidro do nguyên t hidro to nên.
D. Khí cacbon dioxit gm 2 nguyên t cacbon và oxygen to nên.
Câu 14: Khối lượng phân t của nước là:
A. 14 (amu) B. 16 (amu) C. 20 (amu) D.18 (amu)
Câu 15: Khí nào duy trì s cháy?
A. Khí nitrogen B. Khí Cacbon đioxit
C.Khí oxygen D. Khí clo
Câu 16: Liên kết cng hóa tr xy ra trong phân t nào?
A. Phân t muối ăn (NaCl) B. Phân tử khí hidro (H
2
)
C.Phân t Magie oxit (MgO) D. Phân t nhôm oxit (Al
2
O
3
)
Câu 17: Liên kết hóa hc gia các nguyên t trong phân t đưc thc hin nh
loi ht nào?
A. proton B. nơtron
C.electron lp ngoài cùng D. không loi ht nào
Câu 18: Trong CTHH SO
2
thì S có hóa tr my?
A. IV B. III C. II D. VI
Câu 19: Trong CTHH ca khí metan CH
4
thì C chiếm phần trăm khối lượng là:
A. 15% B. 20% C. 25% D. 30%
Câu 20: Hp cht A cha 2,04% H, 32,65% S, còn li oxi, khối lượng phân t
ca A là 98 amu. A có CTHH là:
A. H
2
SO
3
B. H
2
SO
4
C. H
3
SO
4
D. H
2
SO
2
B. PHẦN CÂU HỎI, BÀI TẬP TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 21 : a. Vẽ sơ đồ nguyên tử Natri, biết nguyên tử chứa 11 eletron.
b. Nguyên tử của nguyên tố X khối lượng gấp đôi khối lượng nguyên
tử cacbon. Tìm X ?
c. Tính khối lượng của phân tử CO
2
và H
2
SO
4
Câu 22 : Nguyên tử của nguyên tố A 3 lớp e, 3 e lớp ngoài cùng. Hãy cho
biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ?
Câu 23 : Vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử khí hidro ?
Câu 24 : Lập CTHH của hợp chất :
a. C (IV) và O (II)
b. %Fe = 70%, %O = 30%, khối lượng phân tử của hợp chất là 160 amu.
3
PHÒNG GD&ĐT ……….
TRƯỜNG THCS …….
HD CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
M HỌC: 2023-2024
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
B
D
A
D
C
A
A
D
A
D
B
C
D
C
B
C
A
C
B
B. PHẦN BÀI TẬP, CÂU HỎI TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 21 ( 2 điểm):
Nội dung
Điểm
a.
0,5
b. NTK
X
= 2 NYK
C
= 2 . 12 = 24 (amu)
Vậy X là Magie
0,5
c. PTK
CO2
= 12 + 2.16 = 44 (amu)
PTK
H2SO4
= 1.2 + 32 + 16.4 =98 (amu)
0,5
0,5
Câu 22 (1 điểm):
Nội dung
Điểm
Vị trí A: 3 lớp electron=> A thuộc CK 3
3 e lớp ngoài cùng => A thuộc nhóm III
A có số hiệu nguyên tử là 13, khối lượng nguyên tử = 27 amu
A là Nhôm (Al)
0,25
0,25
0,25
0,25
4
Câu 23 ( 0,5 điểm):
Nội dung
Điểm
Vẽ sơ đồ sự hình thành liên kết của phân tử hidro:
0,5
Câu 24 ( 1,5 điểm):
Nội dung
Điểm
a. Viết CT dạng chung: C
x
O
y
(x, y € N
*
)
Theo quy tắc hóa trị: x. IV = y. II => x/y = II/IV = ½ => x = 1, y = 2
Vậy CTHH của hợp chất CO
2
0,25
0,25
0,25
b. Gọi CTTQ là Fe
x
O
y
(x, y € N
*
)
%Fe = (56.x.100%) : 160 = 70% => x = 2
% O = (16.y.100%) : 160 = 30% => y = 3
Vậy CTHH của hợp chất là Fe
2
O
3
0,25
0,25
0,25
* Lưu ý : nhiều cách làm khác nhau, nếu học sinh làm đúng vẫn cho điểm tối đa theo từng
phần.
----------------- Hết ------------------
| 1/9

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (KHUNG MA TRẬN BẢN ĐẶC TẢ)
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút I. KHUNG MA TRẬN
1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I khi kết thúc nội dung: Phân tử - Liên kết hóa học.
2. Thời gian làm bài: 60 phút.
3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). 4. Cấu trúc:
- Mức độ đề: 45% Nhận biết; 35% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 0% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 10 câu, thông hiểu: 8 câu;
vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 2 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 1,5
điểm; Vận dụng cao: 0 điểm).
5. Chi tiết khung ma trận KHUNG MA TRẬN Chủ đề
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng số câu TN, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số ý TL
CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA Điểm số Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc CHẤT Tự luận luận nghiệm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm
1. Mở đầu (5 tiết) 2 3 1 6 1,5
2. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học (15 4 2 6 5 tiết)
2.1. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học (8 Ý 1 2 Ý 4 1 2 3 2,5 tiết)
2.2. Sơ lược về bảng tuần hoàn các Ý 2 2 1 1 3 2,5
nguyên tố hoá học (7 tiết)
3. Phân tử - Liên kết hóa học 4 2 1 7 3,5 (11 tiết)
3.1. Phân tử; đơn chất; hợp chất (3 2 Ý 5 1 1 3 1 tiết)
3.2. Giới thiệu về liên kết hoá học Ý 3 2 1 1 3 1,25
(ion, cộng hoá trị) (4 tiết)
3.3. Hoá trị; công thức hoá học 1 Ý 6 1 1 2 1,25 (4 tiết)
Số câu TN, số ý TL 3 10 2 8 1 2 3 20 10 Điểm số 2 2,5 1,5 2 1,5 0,5 5,0 5,0 10 Tổng số điểm 4,5 điểm 3,5 điểm 2,0 điểm 0 điểm 10 điểm 10 điểm 2 II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL (Số (Số ý) (Số câu) câu)
1. Mở đầu (5 tiết)
Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự C1, Nhận biết 2 nhiên C2
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. 1 C3 Mở đầu Thông hiểu C4,
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). 2 C5 Vận dụng
Làm được báo cáo, thuyết trình. 1 C6
2. Nguyên tử. Nguyên tố hoá học
- Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp
electron trong các lớp vỏ nguyên tử). Nguyên tử. Nhận biết
- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối C21(a, Nguyên tố hoá 2 1 C7 lượng nguyên tử). b) học
- Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. 1 C8
Thông hiểu Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. 1 C9
3. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Sơ lược về Nhận biết
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1 C10 3 Số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL (Số (Số ý) (Số câu) câu) bảng tuần
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 1 C22 C11 hoàn các
Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại,
nguyên tố hoá Thông hiểu các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng 1 C12 học tuần hoàn.
4. Phân tử - Liên kết hóa học Nhận biết
Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1 C13 Phân tử; đơn
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. 1 C14
chất; hợp chất Thông hiểu - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 1 1 C21(c) C15
- Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố
khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung 1 1 C23 C16 Giới thiệu về
electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các liên kết hoá
phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). Thông hiểu học (ion,
- Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron cộng hoá trị)
để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử
đơn giản như NaCl, MgO,…).
- Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. Hoá trị; công Nhận biết
- Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công 1 C17 4 Số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL (Số (Số ý) (Số câu) câu) thức hoá học thức hoá học.
- Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. 1 C18
- Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.
Thông hiểu - Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học 1 C19 của hợp chất.
Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố Vận dụng 1 1 C24 C20
và khối lượng phân tử. PHÒNG GD&ĐT ………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS ………
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7
(Đề kiểm tra gồm có 02 trang)
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1.
Có mấy bước để mô tả phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Chất nào sau đây không tan trong nước?
A. Muối ăn B. Đá vôi (bột) C. Muối ăn D. Bột canh
Câu 3: Hiện tượng nào là thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường?
A. Nước bay hơi B. Cây nến cháy bị chảy lỏng
B. Hòa tan đường vào nước D. Cháy rừng
Câu 4: Cân điện tử trong phòng thí nghiệm 5kg có thể đo được khối lượng của:
A. cuốn sách KHTN B. 1 khối sắt
C. 1 người trưởng thành D. 1 chiếc oto tải
Câu 5: Đồ dùng học tập của học sinh (thước kẻ ) có thể đo được:
A. chiều dài của 1 khu nhà B. chiều dài của bể bơi
C. 1 người trưởng thành D. cuốn sách giáo khoa
Câu 6: Có 4 nội dung sau:
(1) Chuẩn bị các bước tiến hành (2) Kết quả thảo luận (3) Mục đích báo cáo (4) Kết luận
Mỗi báo cáo thuyết trình cần tối thiểu 4 nội dung trên theo trật tự:
A. 1, 2, 3, 4 B. 4,3,2,1 C. 3,1,2,4 D. 2,1,4 3
Câu 7: Hạt nhân nguyên tử gồm mấy loại hạt ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 4
Câu 8: Hạt nhân nguyên tử Cacbon có 6 proton, thì electron được phân bố vào mấy lớp? A. 2 B. 3 C. 4 D. 4
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có khối lượng là 23, X có kí hiệu là: A. C B. Ca C. Cu D. Na
Câu 10: Mỗi ô nguyên tố cho biết:
A. Số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, khối lượng nguyên tử.
B. Số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố.
C. Số hiệu nguyên tử, KHHH. D. Số hiệu nguyên tử.
Câu 11: Trong bảng tuần hoàn có mấy chu kì? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 2
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, có 2 electtron lớp ngoài
cùng, ý nào sau đây mô tả X đúng?
A. X có 12 eletron, chu kì 2, nhóm III
B. X có 12 eletron, chu kì 3, nhóm II
C. X có 13 eletron, chu kì 2, nhóm III
D. X có 13 eletron, chu kì 3, nhóm II
Câu 13: Chỉ ra đơn chất trong các chất sau:
A. Muối ăn do 2 nguyên tố natri và clo tạo nên.
B. Nước do 2 nguyên tố hidro và oxygen tạo nên.
C. Khí hidro do nguyên tố hidro tạo nên.
D. Khí cacbon dioxit gồm 2 nguyên tố cacbon và oxygen tạo nên.
Câu 14: Khối lượng phân tử của nước là:
A. 14 (amu) B. 16 (amu) C. 20 (amu) D.18 (amu)
Câu 15: Khí nào duy trì sự cháy?
A. Khí nitrogen B. Khí Cacbon đioxit C.Khí oxygen D. Khí clo
Câu 16: Liên kết cộng hóa trị xảy ra trong phân tử nào?
A. Phân tử muối ăn (NaCl) B. Phân tử khí hidro (H2)
C.Phân tử Magie oxit (MgO) D. Phân tử nhôm oxit (Al2O3)
Câu 17: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử được thực hiện nhờ loại hạt nào? A. proton B. nơtron
C.electron lớp ngoài cùng D. không loại hạt nào
Câu 18: Trong CTHH SO2 thì S có hóa trị mấy? A. IV B. III C. II D. VI
Câu 19: Trong CTHH của khí metan CH4 thì C chiếm phần trăm khối lượng là: A. 15% B. 20% C. 25% D. 30%
Câu 20: Hợp chất A chứa 2,04% H, 32,65% S, còn lại là oxi, khối lượng phân tử
của A là 98 amu. A có CTHH là:
A. H2SO3 B. H2SO4 C. H3SO4 D. H2SO2
B. PHẦN CÂU HỎI, BÀI TẬP TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 21 : a. Vẽ sơ đồ nguyên tử Natri, biết nguyên tử chứa 11 eletron.
b. Nguyên tử của nguyên tố X có khối lượng gấp đôi khối lượng nguyên tử cacbon. Tìm X ?
c. Tính khối lượng của phân tử CO2 và H2SO4
Câu 22 : Nguyên tử của nguyên tố A có 3 lớp e, có 3 e lớp ngoài cùng. Hãy cho
biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ?
Câu 23 : Vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử khí hidro ?
Câu 24 : Lập CTHH của hợp chất : a. C (IV) và O (II)
b. %Fe = 70%, %O = 30%, khối lượng phân tử của hợp chất là 160 amu. 3 PHÒNG GD&ĐT ……….
HD CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ……. NĂM HỌC: 2023-2024
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B D A D C A A D A D B C D C B C A C B
B. PHẦN BÀI TẬP, CÂU HỎI TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 21 ( 2 điểm): Nội dung Điểm 0,5 a.
b. NTKX = 2 NYKC = 2 . 12 = 24 (amu) 0,5 Vậy X là Magie
c. PTK CO2 = 12 + 2.16 = 44 (amu) 0,5
PTKH2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 =98 (amu) 0,5
Câu 22 (1 điểm): Nội dung Điểm
Vị trí A: 3 lớp electron=> A thuộc CK 3 0,25
3 e lớp ngoài cùng => A thuộc nhóm III 0,25
A có số hiệu nguyên tử là 13, khối lượng nguyên tử = 27 amu 0,25 A là Nhôm (Al) 0,25 4
Câu 23
( 0,5 điểm): Nội dung Điểm
Vẽ sơ đồ sự hình thành liên kết của phân tử hidro: 0,5
Câu 24 ( 1,5 điểm): Nội dung Điểm
a. Viết CT dạng chung: CxOy (x, y € N* ) 0,25
Theo quy tắc hóa trị: x. IV = y. II => x/y = II/IV = ½ => x = 1, y = 2 0,25
Vậy CTHH của hợp chất CO2 0,25
b. Gọi CTTQ là FexOy (x, y € N* ) 0,25
%Fe = (56.x.100%) : 160 = 70% => x = 2 0,25
% O = (16.y.100%) : 160 = 30% => y = 3 0,25
Vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3
* Lưu ý : Có nhiều cách làm khác nhau, nếu học sinh làm đúng vẫn cho điểm tối đa theo từng phần.
----------------- Hết ------------------