Đề kiểm tra giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có ma trận và đáp án - Đề 2

Đề kiểm tra giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có ma trận và đáp án - Đề 2. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường tiu hc ________________________________________________________________________
Lp ______________________________________________________________________________________________________
H và tên _________________________________________________________________________________________
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIA HC KÌ II
Năm học: 2023-2024
Môn: Tiếng Vit lp 5 - Đề 2
Ni dung
Câu,
đim
Mc 1
Mc 2
Mc 3
Tng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
A. Đọc
Đọc thành
tiếng
Đọc hiu
văn bản
S câu
2 câu
1 câu
1 câu
1 câu
5 câu
S đim
Câu s
1-2
3
4
5
Kiến thc
Tiếng Vit
S câu
1 câu
1 câu
1 câu
3 câu
S đim
Câu s
6
7
8
Tng
S câu
3 câu
1 câu
1 câu
2 câu
1 câu
8 câu
S đim
10đ
B. Viết
Chính t
S câu
1
1 câu
S đim
Tp làm
văn
S câu
1
S đim
Tng
S câu
2 câu
S đim
10đ
Trường tiu hc ___________________________________________
Lp _________________________________________________________________________
H và tên ____________________________________________________________
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
Năm học: 2023-2024
Môn: Tiếng Vit lp 5 - Đề: 2
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I - Đọc thành tiếng (3 điểm)
- mc này, các em có th đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã hc
trong SGK Tiếng Vit 5, tp 2 tr li câu hi hoặc đọc một đoạn văn
thích hp ngoài SGK.
- Đề không trình bày ni dung ca phần Đọc thành tiếng.
II. Đọc hiu và kiến thc tiếng Việt (7 điểm)
Đọc bài sau và thc hin các yêu cu nêu i:
Nghĩa thầy trò
T sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà c giáo Chu
để mng th thy. C giáo đội khăn ngay ngắn, mc áo dài thâm ngi
trên sp. My học ttừ xa v dâng biếu thy nhng cun sách quý.
C giáo hỏi thăm công việc ca từng người, bo ban các hc trò nh, ri
nói:
- Thy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân đông đủ môn sinh, thy
mun mi tt c các anh theo thy tới thăm một người thy mang
ơn rất nng.
Các môn sinh đng thanh d ran. Thếc giáo Chu đi trước, hc
trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường
c, cui cùng mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dn học trò đi
v cui làng, sang tận thôn Đoài, đến mt ngôi nhà tranh đơn
sáng sa, m cúng. hiên trước, mt c già trên tám mươi tuổi râu tóc
bạc phơ đang ngồi sưởi nng. C giáo Chu bước vào sân, chp tay cung
kính vái và nói to:
- Ly thầy! Hôm nay con đem tất c môn sinh đến t ơn thầy.
C già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. C đã nặng tai. Thy
giáo Chu li i to câu nói va ri mt ln nữa. Thì ra đây c đồ xưa
kia đã dạy v lòng cho thy.
Tiếp sau c giáo Chu, các môn sinh ca c lần lượt theo la tui
vái t c đồ già. Ngày mng th thầy Chu năm y, h đưc thêm mt
bài hc thm thía v nghĩa thầy trò.
Theo HÀ ÂN
Câu 1. Hc trò ca c giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? (0,5đ)(M1)
A. Để đưc thy dy ch.
B. Để mng th thy.
C. Để xin thầy được đi học.
D. Để nghe thy ging bài.
Câu 2. C giáo dn hc trò của mình đến thăm ai? (0,5đ)(M1)
A. Mt c già râu tóc bạc phơ.
B. Mt ông thầy giáo cũ ở cùng thôn.
C. Mt c đồ xưa kia đã dạy hc cho thy.
D. Một người bạn cũ của thy.
Câu 3. Chi tiết “Cụ giáo Chu bưc vào sân, chp tay cung kính vái và nói
to: - Ly thầy! Hôm nay con đem tt c môn sinh đến t ơn thầy.” cho
thấy thái độ ca thầy giáo Chu như thế nào?(1đ) (M2)
A. Thy l phép, tôn kính biết ơn thầy giáo ca mình.
B. Thy biết ơn cụ đ đã dạy thy lúc nh.
C. Thầy đang cảm ơn thầy ca mình.
D. Th hin tình cảm đối vi thy.
Câu 4. Bài văn cho em biết điều gì v nghĩa thầy trò? (1đ)(M3)
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
Câu 5. T tm lòng ca c giáo Chu trong i, em hãy viết một đoạn
văn khoảng 3 đến 4 câu th hin lòng biết ơn của mình đối vi thy
giáo hoặc cô giáo đã dạy em trong những năm học vừa qua? (1đ) (M4)
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
Câu 6. Đánh dấu x vào ô trống trước câu tr lời đúng: Trong câu “Thế
c giáo Chu đi trước, học trò theo sau”. Cặp t trước sau trong câu
trên là: (1đ)(M1)
Cp t đồng nghĩa.
Cp t trái nghĩa.
Cp t nhiều nghĩa.
Cp t đồng âm.
Câu 7. Trong câu: “Trời va hng nắng, nông dân đã ra đồng.” Em hãy
tìm cp tứng trong câu ghép trên? (1đ) (M2)
….……………………………………………………………………………………………………….
Câu 8. Cho câu “Hạn hán kéo dài, bác nông dân vn xung ging cho v
đông xuân” em hãy tạo ra mt câu ghép mi th hin quan h tương
phản? (1đ)(M3)
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
B. KIM TRA VIT (10 điểm) (55 phút)
I. Chính t (nghe - viết) (20 phút) (2 điểm)
Giáo viên đọc cho hc sinh viết bài: Phong cảnh đền Hùng Tiếng
vit 5 tp 2 trang 68, 69 Viết đoạn: “Trước đền đến ra mt, soi
gương.”
Phong cảnh đền Hùng
Trước đền Thượng mt cột đá cao đến năm gang, rng khong
ba tc. Theo ngc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương
đã dựng mốc đá đó, thề vi các vua Hùng gi vững giang sơn. Ln theo
lối đến lưng chừng núi đền Trung th 18 chi vua Hùng. Nhng
cành hoa đại c th tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng m,
sáu thế k che mát cho con cháu v thăm đất Tổ. Đi dần xuống đền H,
chùa Thiên Quang và cuối cùng đền Giếng, nơi giếng Ngc trong
xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xung ra mặt, soi gương.
Theo Đoàn Minh Tuấn
II. Viết bài văn (8 điểm): (35 phút)
Đề bài: Em hãy t một đ vt hoc một món quà ý nghĩa sâu
sc vi em.
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
Đáp án
A - Kiểm tra đọc
I. Kiểm tra đọc thành tiếng. (3 điểm)
- Giáo viên cho hc sinh bốc thăm đọc một đoạn trong bài tập đọc và tr
li câu hi theo ni dung đoạn đọc.
- Đọc vừa đủ nghe, ràng, tốc đ đọc đạt yêu cu, giọng đọc biu
cảm: 1 điểm.
- Ngt ngh hơi đúng ở các du câu, các cm t rõ nghĩa; đọc đúng tiếng,
đúng từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Tr lời đúng câu hỏi v ni dung đoạn đọc: 1 điểm.
II. Đọc thm và làm bài tập (7 điểm) (20 phút)
Câu 1
(M1)
1 (M1)
(0,5đ)2 (M1)
2 (M1)
(0,5đ)3 (M2)
3 (M2)
(1đ)Đáp án b
Đáp án b
b
Để mng th
thy.C
C
Mt c đồ xưa kia
đã dạy hc cho
thy.b
b
Thy biết ơn cụ đồ đã
dy thy lúc nh.Câu
4: (M3 - 1đ) Ca ngợi
v đẹp tráng l ca
đền Hùng vùng đất
tổ, đồng thi bày t
nim thành nh
thiêng liêng ca mi
con người đối vi t
tiên.
Câu 4: (M3 - 1đ) Ca ngợi v đẹp tráng l của đền Hùng vùng đất t,
đồng thi bày t nim thành kính thiêng liêng ca mỗi con người đối
vi t tiên.
Câu 5: (M4 - 1đ) Học sinh viết được đoạn văn đúng theo yêu cầu, đủ s
câu. Đoạn văn phải có câu m đon và câu kết đoạn, trình bày sạch, đẹp.
Câu 6: (M1 - 1đ) Đáp án: cặp t trái nghĩa
Câu 7: (M2 - 1đ) Đáp án: a) vừa…. đã…
Câu 8: (M3 - 1đ) Mặc dù…………… nhưng…..
B. Kim tra viết: 10đ
I. Chnh t (nghe vie󰈘 t): 2đ
- Bài viết đúng chính tả, đúng tốc độ, ch viết ràng, viết đúng kiu
ch, c ch, trình bày sạch đẹp, viết đúng kỹ thuật độ cao con ch
khong cách, viết lin nét …
- Viết xấu, sai kích thưc, trình bày bn, sai chính t t 5 li tr lên tr
1 điểm.
II. Tập làm văn:
- Viết đúng theo yêu cầu đ bài, bài viết đầy đủ 3 phn (m bài, thân bài,
kết bài); t đầy đủ ý, gãy gn, mch lc; lời văn tự nhiên, chân thc,
cm xúc, không sai chính t, trình bày sch sẽ, độ dài bài viết t 15 u
tr lên. (8 điểm);
- Tùy theo mức độ sai sót v ni dung, v ý, v câu, t, chính t, cách
diễn đạt và ch viết mà tr đim dn: 8 0,25.
- Ni dung:
a. M bài: 1 điểm
- Gii thiệu được đồ vật đnh t; li l mch lc, gãy gn, t nhiên,…..
b.Thân bài: 4 điểm
- Ni dung: t đầy đ, chi tiết t bao quát đến tng b phn.
+ T bao quát: t được hình dáng, kích thước, màu sc
+ T chi tiết: t các b phn của đồ vt.
- K năng: lời văn tự nhiên, chân thc, gãy gn, mch lạc. (1,5 đ)
- Cm xúc: có cm xúc, giàu hình ảnh .(1đ)
c. Kết bài: 1 điểm
+ Nêu được tình cm của mình đối với đồ vt mình t.
- Hình thc:
+ Ch viết, chính tả: 0.5 điểm
+ Dùng từ, đặt câu: 0.5 điểm
+ Có sáng tạo: 1 điểm
Bài làm:
Trong t đồ ca em, mt chiếc khăn quàng cổ dáng v rt
bình thường phần kĩ. Nhưng vẫn được trang trọng đặt v
trí đẹp nht. Bởi đó là chiếc khăn do chính tay chị gái của em đan.
Chiếc khăn được đan thủ công t các sợi len màu đỏ to bng
ngón tay. Hồi đó, chị gái em va hc lớp 6, đã phải tiết kim tin tiêu
vt gn hai tháng mới đ để mua len. Ch cũng đã phải đan suốt c
tháng mới có được chiếc khăn này. Nên màu sắc không đặc bit,
kiểu dáng cũng giản đơn, nhưng trong mắt em chiếc khăn vẫn đẹp
cùng.
Khăn dài khoảng gn 1m, b ngang dài chng hai gang tay. Các
sợi len được đan t m nên dường như chẳng k h nào gia c.
Cm trên tay ngm nghía, em th nhìn thy s đều tăm tp ca các
si len vòng qua nhau. Khi quàng lên c, thì tht s m áp cùng. m
đến như vậy nh chiếc khăn len, nhưng cũng nh tình yêu thương
ca ch.
Để gi khăn đưc bền lâu, em đã luôn ch giặt khăn bng tay ch
không cho vào máy giặt. Đi đâu em cũng mang khăn theo và k cho mi
người nghe v ý nghĩa tuyệt vi ca nó. Ánh mt trm tr ca chúng
bn khiến em càng thêm t hào v chiếc khăn của mình.
Bây gi, chiếc khăn đã đi nhiều, nhưng em vn quý trng
nâng niu nó. Bởi đó món quà chứa đầy k nim quý giá ca tình ch
em chúng em.
| 1/12

Preview text:

Trường tiểu học ________________________________________________________________________
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
Lớp ______________________________________________________________________________________________________ Năm học: 2023-2024
Họ và tên _________________________________________________________________________________________
Môn: Tiếng Việt lớp 5 - Đề 2 Câu, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Nội dung Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc thành tiếng Số câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 5 câu Đọc hiểu Số điểm A. Đọc văn bản Câu số 1-2 3 4 5 Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu
Kiến thức Số điểm Tiếng Việt Câu số 6 7 8 Số câu 3 câu 1 câu 1 câu 2 câu 1 câu 8 câu Tổng Số điểm 10đ Số câu 1 1 câu Chính tả Số điểm 2đ 2đ Tập làm Số câu 1 B. Viết văn Số điểm 8đ 8đ Số câu 2 câu Tổng Số điểm 10đ
Trường tiểu học ___________________________________________ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Lớp _________________________________________________________________________ Năm học: 2023-2024
Họ và tên ____________________________________________________________
Môn: Tiếng Việt lớp 5 - Đề: 2
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I - Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học
trong SGK Tiếng Việt 5, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.
- Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng.
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Nghĩa thầy trò
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu
để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi
trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý.
Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy
muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học
trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường
bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi
về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà
sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc
bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:
- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy
giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa
kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.
Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi
vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một
bài học thấm thía về nghĩa thầy trò. Theo HÀ ÂN
Câu 1. Học trò của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? (0,5đ)(M1)
A. Để được thầy dạy chữ. B. Để mừng thọ thầy.
C. Để xin thầy được đi học.
D. Để nghe thầy giảng bài.
Câu 2. Cụ giáo dẫn học trò của mình đến thăm ai? (0,5đ)(M1)
A. Một cụ già râu tóc bạc phơ.
B. Một ông thầy giáo cũ ở cùng thôn.
C. Một cụ đồ xưa kia đã dạy học cho thầy.
D. Một người bạn cũ của thầy.
Câu 3. Chi tiết “Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói
to: - Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.” cho
thấy thái độ của thầy giáo Chu như thế nào?(1đ) (M2)
A. Thầy lễ phép, tôn kính biết ơn thầy giáo của mình.
B. Thầy biết ơn cụ đồ đã dạy thầy lúc nhỏ.
C. Thầy đang cảm ơn thầy của mình.
D. Thể hiện tình cảm đối với thầy.
Câu 4. Bài văn cho em biết điều gì về nghĩa thầy trò? (1đ)(M3)
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
Câu 5. Từ tấm lòng của cụ giáo Chu trong bài, em hãy viết một đoạn
văn khoảng 3 đến 4 câu thể hiện lòng biết ơn của mình đối với thầy
giáo hoặc cô giáo đã dạy em trong những năm học vừa qua? (1đ) (M4)
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
Câu 6. Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: Trong câu “Thế là
cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau”. Cặp từ trước – sau trong câu trên là: (1đ)(M1)
☐ Cặp từ đồng nghĩa. ☐ Cặp từ trái nghĩa.
☐ Cặp từ nhiều nghĩa. ☐ Cặp từ đồng âm.
Câu 7. Trong câu: “Trời vừa hửng nắng, nông dân đã ra đồng.” Em hãy
tìm cặp từ hô ứng trong câu ghép trên? (1đ) (M2)
….……………………………………………………………………………………………………….
Câu 8. Cho câu “Hạn hán kéo dài, bác nông dân vẫn xuống giống cho vụ
đông xuân” em hãy tạo ra một câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản? (1đ)(M3)
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………………………………….
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) (55 phút)
I. Chính tả (nghe - viết) (20 phút) (2 điểm)
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: Phong cảnh đền Hùng Tiếng
việt 5 tập 2 trang 68, 69 Viết đoạn: “Trước đền …… đến rửa mặt, soi gương.”
Phong cảnh đền Hùng
Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng
ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương
đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo
lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những
cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm,
sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ,
chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong
xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương. Theo Đoàn Minh Tuấn
II. Viết bài văn (8 điểm): (35 phút)
Đề bài: Em hãy tả một đồ vật hoặc một món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………….………………………………… Đáp án A - Kiểm tra đọc
I. Kiểm tra đọc thành tiếng. (3 điểm)
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn trong bài tập đọc và trả
lời câu hỏi theo nội dung đoạn đọc.
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng,
đúng từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
II. Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm) (20 phút) Câu 1 1 (M1) 2 (M1) 3 (M2) (M1) (0,5đ)2 (M1) (0,5đ)3 (M2) (1đ)Đáp án b b
Thầy biết ơn cụ đồ đã dạy thầy lúc nhỏ.Câu C 4: (M3 - 1đ) Ca ngợi b
Một cụ đồ xưa kia vẻ đẹp tráng lệ của
Đáp án b Để mừng thọ đã dạy học cho đền Hùng và vùng đất thầy.C thầy.b
tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi
con người đối với tổ tiên.
Câu 4: (M3 - 1đ) Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ,
đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
Câu 5: (M4 - 1đ) Học sinh viết được đoạn văn đúng theo yêu cầu, đủ số
câu. Đoạn văn phải có câu mở đoạn và câu kết đoạn, trình bày sạch, đẹp.
Câu 6: (M1 - 1đ) Đáp án: cặp từ trái nghĩa
Câu 7: (M2 - 1đ) Đáp án: a) vừa…. đã……
Câu 8: (M3 - 1đ) Mặc dù…………… nhưng…..
B. Kiểm tra viết: 10đ
I. Chính tả (nghe – viét): 2đ
- Bài viết đúng chính tả, đúng tốc độ, chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu
chữ, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp, viết đúng kỹ thuật độ cao con chữ và
khoảng cách, viết liền nét …
- Viết xấu, sai kích thước, trình bày bẩn, sai chính tả từ 5 lỗi trở lên trừ 1 điểm.
II. Tập làm văn:
- Viết đúng theo yêu cầu đề bài, bài viết đầy đủ 3 phần (mở bài, thân bài,
kết bài); tả đầy đủ ý, gãy gọn, mạch lạc; lời văn tự nhiên, chân thực, có
cảm xúc, không sai chính tả, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết từ 15 câu trở lên. (8 điểm);
- Tùy theo mức độ sai sót về nội dung, về ý, về câu, từ, chính tả, cách
diễn đạt và chữ viết mà trừ điểm dần: 8 0,25. - Nội dung: a. Mở bài: 1 điểm
- Giới thiệu được đồ vật định tả; lời lẽ mạch lạc, gãy gọn, tự nhiên,….. b.Thân bài: 4 điểm
- Nội dung: tả đầy đủ, chi tiết từ bao quát đến từng bộ phận.
+ Tả bao quát: tả được hình dáng, kích thước, màu sắc
+ Tả chi tiết: tả các bộ phận của đồ vật.
- Kỹ năng: lời văn tự nhiên, chân thực, gãy gọn, mạch lạc. (1,5 đ)
- Cảm xúc: có cảm xúc, giàu hình ảnh .(1đ) c. Kết bài: 1 điểm
+ Nêu được tình cảm của mình đối với đồ vật mình tả. - Hình thức:
+ Chữ viết, chính tả: 0.5 điểm
+ Dùng từ, đặt câu: 0.5 điểm + Có sáng tạo: 1 điểm Bài làm:
Trong tủ đồ của em, có một chiếc khăn quàng cổ có dáng vẻ rất
bình thường và có phần cũ kĩ. Nhưng nó vẫn được trang trọng đặt ở vị
trí đẹp nhất. Bởi đó là chiếc khăn do chính tay chị gái của em đan.
Chiếc khăn được đan thủ công từ các sợi len màu đỏ to bằng
ngón tay. Hồi đó, chị gái em vừa học lớp 6, đã phải tiết kiệm tiền tiêu
vặt gần hai tháng mới đủ để mua len. Chị cũng đã phải đan suốt cả
tháng mới có được chiếc khăn này. Nên dù màu sắc không đặc biệt,
kiểu dáng cũng giản đơn, nhưng trong mắt em chiếc khăn vẫn đẹp vô cùng.
Khăn dài khoảng gần 1m, bề ngang dài chừng hai gang tay. Các
sợi len được đan tỉ mỉ nên dường như chẳng có kẽ hở nào ở giữa cả.
Cầm trên tay ngắm nghía, em có thể nhìn thấy sự đều tăm tắp của các
sợi len vòng qua nhau. Khi quàng lên cổ, thì thật sự ấm áp vô cùng. Ấm
đến như vậy là nhờ chiếc khăn len, nhưng cũng là nhờ tình yêu thương của chị.
Để giữ khăn được bền lâu, em đã luôn chỉ giặt khăn bằng tay chứ
không cho vào máy giặt. Đi đâu em cũng mang khăn theo và kể cho mọi
người nghe về ý nghĩa tuyệt vời của nó. Ánh mắt trầm trồ của chúng
bạn khiến em càng thêm tự hào về chiếc khăn của mình.
Bây giờ, chiếc khăn đã cũ đi nhiều, nhưng em vẫn quý trọng và
nâng niu nó. Bởi đó là món quà chứa đầy kỉ niệm quý giá của tình chị em chúng em.