Đề kiểm tra môn Chính sách kinh tế xã hội

Đề kiểm tra môn Chính sách kinh tế xã hội

ĐỀ KIỂM TRA
MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ HỘI
Anh hãy tìm hiểu về một chính sách ở Việt Nam mà anh quan tâm: Giới
thiệu về chính sách, thực trạng chính sách, những mặt đạt được và những hạn
chế, nguyên nhân và giải pháp.
Bài làm
Dưới góc nhìn, nhận thức, trách nhiệm của một công dân của Việt Nam,
một Đảng viên, một cán bộ Nhà nước, tôi nhận thấy chính sách an sinh xã hội
là một bộ phận quan trọng cấu thành của chính sách xã hội, chính sách công về
xã hội. Chính sách an sinh xã hội trong xây dựng nông thôn mới như là quá
trình nghiên cứu, xây dựng và thực thi chính sách nhằm góp phần bảo đảm
phúc lợi xã hội, bảo trợ xã hội, phát triển con người và phát triển xã hội bền
vững ở nông thôn, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của dân cư nông
thôn.
- Giới thiệu về chính sách:
Theo tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Mục tiêu, tưởng suốt cuộc đời của Bác giải phóng con người, nâng
cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân lao động. Trong điều kiện một
nước nông nghiệp lạc hậu ở thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội,
Người đã sớm xác định phải phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn
mới. Người không chỉ khẳng định vai trò quan trọng của xây dựng nông
thôn mới, mà còn vạch ra mục tiêu, nội dung, biện pháp xây dựng nông
thôn. Những quan điểm đó vẫn vẹn nguyên giá trị trong công cuộc đổi mới,
thực hiện thắng lợi mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới hiện nay, góp
phần quan trọng đưa đất nước phát triển phồn vinh, hạnh phúc.
Về mục tiêu xây dựng nông thôn mới: Trước hết, xây dựng nông thôn
mới góp phần thực hiện thành công công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước ta
“đoàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng nông
thôn mới chính là đổi mới xã hội nông thôn “sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách
ở, cách đi lại, cách làm việc” và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
người dân, cho nhân dân lao động có cuộc sống ấm no, văn minh, hạnh phúc.
Ngoài ra, xây dựng nông thôn mới sạch đẹp còn góp phần bảo vệ môi
trường, làm giàu sinh thái, tái tạo và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên:
“Nông thôn của ta, nhà ở của đồng bào phần nhiều đang ọp ẹp, tối tăm, chẳng
ra sao, chẳng có hàng lối gì… Bây giờ mình phải đổi mới nông thôn. Nông
thôn mình phải quang đãng sạch sẽ. Đồng bào muốn ăn ở tươm tất thì phải có
Nguyễn Trng Hưởng Page 1
gỗ. Muốn gỗ tphải trồng cây. Đã trồng cây tphải chăm bón”. Chủ tịch
Hồ Chí Minh phát động phong trào Tết trồng cây, làm cho việc trồng cây lan
tỏa rộng khắp, coi đó là “một kế hoạch kinh tế lâu dài liên tục”, “một việc
quan trọng chuẩn bị cho công việc xây dựng nông thôn mới nay mai”.
Nông thôn mới góp phần phát triển quan hệ cộng đồng, giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc. Nông thôn là nơi lưu giữ giá trị bản sắc văn hóa 54 dân tộc
anh em của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Ở hầu khắp các tỉnh, thành phố trên
cả nước, văn hóa lễ hội đều gắn liền với nông nghiệp, đời sống nông thôn; bản
sắc, giá trị văn hóa nông thôn là cốt lõi của văn hóa dân tộc. Nông thôn không
chỉ là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc mà còn là nơi lan tỏa,
kết nối sự đoàn kết, phát huy các giá trị văn hóa lên tầm cao mới, là động lực
của sự phát triển đất nước.
Về nội dung xây dựng nông thôn mới: Xây dựng nông thôn mới là một
cuộc cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,
con người. Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước
mới ra đời, nhân dân Việt Nam từ địa vị nô lệ trở thành người làm chủ chế độ
mới, bắt tay vào tiến hành cải tạo xã hội nông thôn với nền nông nghiệp lạc
hậu, manh mún và nghèo nàn. Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra lúc này
đối với Chính phủ mới là xây dựng đời sống mới, trong đó có nông thôn mới
phát triển, sạch đẹp; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; gắn với bảo
vệ môi trường; cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân
n.
Thứ nhất, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn là phát
triển giao thông (làm đường), xây dựng nhà ở, phát triển thủy lợi với phương
châm Nhà nước và nhân dân cùng làm: “Đắp đường lớn là do Trung ương phụ
trách, Bộ Giao thông chịu trách nhiệm. Nhưng địa phương có thể làm những
đường nhỏ. Làng này qua làng khác, thì xã tự động làm. Nhiều xã đã làm tốt.
Nên làm cho đồng bào thấy rõ lợi ích của việc làm thêm đường sá, tuyên
truyền giải thích cho khéo, thì đồng bào tự làm và làm tốt”; “Chúng ta đang
chuẩn bị xây dựng nông thôn mới. Việc đầu tiên của nông thôn mới là xây
dựng nhà ở cho đàng hoàng”; “Làm thủy lợi thì phải khó nhọc trong vài năm
để được sung sướng mn đời. Làm thủy lợi cần phải kết hợp công trình lớn
với công trình vừa và công trình nhỏ; cần phải kết hợp việc giữ nước với việc
dẫn nước và việc tháo nước; “Làm đại thủy lợi thì nhà nước phải xuất tiền,
nhân dân phải xuất sức. Trung thủy lợi thì nhà nước với nhân dân cùng làm.
Tiểu thủy lợi thì do nhân dân làm
Thứ hai, xây dựng văn hóa mới, lối sống mới ở nông thôn, trong đó chú
trọng xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa mới phát huy vai trò chủ th
Nguyễn Trng Hưởng Page 2
của người nông dân. “Phải làm cho cả làng đều biết chữ, biết đạo đức và trách
nhiệm của công dân”; “phải cấm hẳn say sưa, cờ bạc, hút xách, bợm bãi, trộm
cắp. Phải tìm cách làm cho không có đánh chửi nhau, kiện cáo nhau. Làm cho
làng mình thành một làng “phong thuần tục mỹ”… Trong làng là những gia
đình văn hóa: “Nhiều gia đình cộng lại mi thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình
càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính
vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt”. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đặt việc xây dựng gia đình trong nhiệm vụ xây dựng nông thôn,
đặt nhiệm vụ xây dựng nông thôn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Quan điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới hệ thống an
sinh hội
Xây dựng nông thôn mới là một nội dung cơ bản trong quan điểm của
Đảng về nông nghiệp, nông dân và nông thôn từ trước đến nay. Nghị quyết số
26/TƯ/2008 ngày 05-8-2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về nông
nghiệp, nông dân và nông thôn đã xác định rõ mt số quan điểm đối với vấn đề
“tam nông” như sau: Nông dân là chủ thể của sự phát triển; Xây dựng nông
thôn gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị là
căn bản; Phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt.
Nghị quyết chỉ rõ nhiệm vụ và giải pháp cụ thể. Đó là: “Thực hiện
chương trình xây dựng nông thôn mới với các tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc
điểm từng vùng, chú ý các xã còn nhiều khó khăn ở miền núi, biên giới, bãi
ngang, hải đảo”.
Đối với an sinh xã hội, Nghị quyết đề rõ nhiệm vụ và giải pháp là “Xây
dựng hệ thống an sinh xã hội ở nông thôn” chứ không đơn giản là thực hiện
chính sách giảm nghèo hay chung chung là chính sách cải thiện đời sống. Cụ
thể là: tiếp tục thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế đối với người nghèo,
chăm sóc trẻ em dưới 6 tuổi, thực hiện chế độ cứu trợ đối với hộ thiếu đói,
vùng khó khăn, cấp học bổng cho học sinh nghèo, cận nghèo. Thí điểm bảo
hiểm nông nghiệp, bảo đảm mức sống tối thiểu cho cư dân nông thôn. Rà soát,
giảm thiểu các khoản đóng góp có tính chất bắt buộc đối với nông dân. Tiếp
tục chỉ đạo hoàn thiện và thực hiện đầy đủ quy chế dân chủ cơ sở.
Như vậy có thể thấy Nghị quyết của Đảng đã vạch rõ mục tiêu xây dựng
nông thôn mới và xây dựng hệ thống an sinh xã hội ở nông thôn, đồng thời chỉ
ra nhiệm vụ và biện pháp cụ thể là triển khai chương trình xây dựng nông thôn
mới với các tiêu chí (cụ thể, phù hợp), trong đó việc xây dựng kết cấu hạ tầng
đi trước một bước so với các tiêu chí khác.
An sinh hội trong Chương trình hành động của Chính ph
Nguyễn Trng Hưởng Page 3
Chương trình hành động của Chính phủ xác định nhiệm vụ xây dựng 36
đề án, trong đó có một đề án số 15 là “Đề án xây dựng hệ thống an sinh xã hội
cho dân cư nông thôn (trong đó có xây dựng mức sống tối thiểu cho dân cư
nông thôn). Đề án này được giao cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
chủ trì xây dựng và trình Chính phủ vào quý II năm 2009 để Thủ tướng Chính
phủ ra quyết định ban hành. Gắn liền với chính sách xã hội trong xây dựng
nông thôn mới còn có ba đề án khác, cụ thể là: “Đề án phát triển y tế nông thôn
(Bộ Y tế), đề án “Cơ chế, chính sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững cho các
huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao” (B Lao động - Thương binh và Xã hội) và “Đề
án hỗ trợ người nghèo về nhà ở khu vực nông thôn” (Bộ Xây dựng).
Năm 2018. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 490/QĐ-
TTg ngày 7/5/2018 về việc phê duyệt Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm”
giai đoạn 2018-2020 nhằm phát triển ngành nghề, kinh tế nông thôn, góp phần
xây dựng nông thôn mới bền vững trên phạm vi cả nước
Như vậy là, triển khai quan điểm của Đảng về xây dựng hệ thống an sinh
xã hội ở nông thôn, Chính phủ đã chỉ ra và xúc tiến thực hiện một trong các nội
dung của đề án xây dựng nông thôn mới “thực hiện các chính sách an sinh
xã hội”.
An sinh hội trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mi
Bộ Tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới (2009) được thiết kế một cách
hệ thống gồm ba cấp nông thôn mới. Đó là cấp xã nông thôn mi với 19 tiêu
chí, cấp huyện nông thôn mới với 75% số xã trong huyện đạt nông thôn mới và
cấp tỉnh nông thôn mới với 80% số huyện trong tỉnh đạt nông thôn mới. Mười
chín tiêu chí xã nông thôn mới được phân chia thành năm lĩnh vực, cụ thể như
sau:
I. Quy hoạch một tiêu chí:
(1) Quy hoạch thực hiện quy hoạch.
II. Hạ tầng kinh tế - hội 8 tiêu chí :
(2). Giao thông,(3). Thủy lợi (4). Điện, (5). Trường học, (6). Cơ sở vật
chất văn hóa (7). Chợ nông thôn, (8). Bưu điện, (9). Nhà ở dân cư.
III. Kinh tế tổ chức sản xuất 4 tiêu c:
(10). Thu nhập, (11). Hộ nghèo, (12). Cơ cấu lao động, (13). Hình thức
tổ chức sản xuất.
(IV) Văn hóa - hội - môi trường 4 tiêu chí:
Nguyễn Trng Hưởng Page 4
(14) Giáo dục, (15) Y tế, (16) Văn hóa, (17) Môi trường.
(V) Hệ thống chính trị 2 tiêu chí:
(18) Hệ thống tổ chức CT-XH vững mạnh, (19) An ninh, trật tự xã hội.
Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới đã phản ánh được chủ trương của
Đảng là xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đi trước mt bước. Trong 5 lĩnh
vực 19 tiêu chí, lĩnh vực quy hoạch với một tiêu chí lĩnh vực hạ tầng
kinh tế - xã hội với 9 tiêu chí chiếm vị trí hàng đầu trong Bộ tiêu chí nông thôn
mới.
Về thực trạng của Chính sách:
Đây Chính sách được Đảng, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện chỉ
đạo mạnh mẽ, bước đầu đã đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn
còn những điều cần phải cải thiện nhằm nâng caohơn nữa hiệu quả.
mới
Về thực hiên
chính sách an sinh
trong xây dựng nông thôn
Theo các dữ liệu mới, đến nay, cả nước có 6.009/8.225 xã đạt chuẩn
NTM; trong đó có 937 xã đạt chuẩn NTM nâng cao và 110 xã đạt chuẩn NTM
kiểu mẫu. Có 255 đơn vị cấp huyện hoàn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn NTM và
18 địa phương cấp tinh có 100% số xã đạt chuẩn NTM, trong đó có 5 tỉnh đã
được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM.
Đến hết năm 2022, cả nước đã có 18 tỉnh có 100% số xã đạt chuẩn
NTM. Cả nước có 255 đơn vị cấp huyện thuộc 58 tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn hoặc hoàn thành
nhiệm vụ xây dựng NTM và đã có 73,08% số xã đạt chuẩn NTM.
Bên cạnh đó, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã đạt được
kết quả nổi bật với 8.867 sản phẩm OCOP, của hơn 4.586 chủ thể. Đặc biệt,
sản phẩm OCOP đang từng bước khơi dậy tiềm năng đất đai, sản vật, lợi thế;
các giá trị văn hóa vùng miền để hình thành các sản phẩm OCOP tích hợp "đa
giá trị" góp phần chuyển dịch từ phát triển sản xuất nông nghiệp sang kinh tế
nông nghiệp.
Toàn bộ 63 tỉnh, thành phố tổ chức đánh giá, phân hạng, công nhận
8.867 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên của hơn 4.586 chủ thể tham gia. Thu
nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn năm 2020 đạt 41,7 triệu
đồng/người/năm, gấp 1,7 lần so với năm 2015 và gấp 3,2 lần so với năm 2010.
Tỉ lệ hộ nghèo đa chiều khu vực nông thôn giảm còn khoảng 7,1%, giảm 4,7%
so với năm 2016.
Nguyễn Trng Hưởng Page 5
Đặc biệt cùng với sự chung tay của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong
thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM sau 12 năm đã được tổng kết
đánh giá có kết quả rõ rệt. Đặc biệt là diện mạo nông thôn đã có sự thay đổi rất
lớn, nhất là hạ tầng, kinh tế, đời sống và thu nhập của người dân.
Chương trình xây dựng NTM đã gắn đã gắn vào được người dân, huy
động sức dân tham gia. Từ 2021-2022 chương trình đã huy động nguồn lực xã
hội trên 2.000 tỷ đồng. Đây là nguồn lực lớn để đầu tư hạ tầng, phát triển kinh
tế xã hội, và cũng là thành quả rất lớn của Chương trình MTQG xây dựng
NTM giai đoạn 2010 -2020.
Từ kết quả đã đạt được, Chương trình MTQG xây dựng NTM đã đặt ra
mục tiêu phấn đấu năm 2023 cả nước có khoảng 78% xã đạt chuẩn NTM, trong
đó, có khoảng 25% số xã đạt chuẩn nâng cao và kiểu mẫu. Có ít nhất 270 đơn
vị cấp huyện được công nhận đạt chuẩn NTM, 7-8 tỉnh, thành phố được
công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Khoảng 9.500 sản phẩm được
chuẩn hóa theo bộ tiêu chí sản phẩm OCOP.
Tồn tại, hạn chế:
+ Công tác tuyên truyền về Nông thôn mới còn gặp nhiều khó khăn,
nhiều người dân còn chưa nắm về việc xây dựng NTM, NTM kiểu mẫu.
+ Một số địa phương còn chạy theo số liệu, thành tích dẫn đến việc thực
hiện một số tiêu chí NTM thiếu bền vững, dễ dẫn đến không đảm bảo tiêu chí.
+ Sau khi sáp nhập một số xã để đảm bảo Nông thôn mới thì một số cơ
sở hạ tầng chưa có phương án sử dụng bị bỏ không, gây hoang phí, hao mòn
thất thoát tài sản Nhà nước.
+ Một số vấn đề khác đã được nêu ra đó là một số địa phương chỉ tập
trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, xây dựng công trình, trụ sở, nhà
văn hóa, trường học... mà chưa chưa chú trọng đầu tư phát triển sản xuất, chưa
chú trọng nâng cao thu nhập, mức sống của người dân và chưa chú trọng xây
dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường.
+ Vấn đề nữa tình trạng nợ đọng của các xây dựng nông thôn mới.
+ Một số địa phương không giữ vững được tiêu chí Nông thôn mới một
cách bền vững.
Nguyên nhân:
Nguyễn Trng Hưởng Page 6
+ Nợ đọng của các xã xây dựng Nông thôn mới rất có thể là do quá tập
trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mà chưa chú trọng thực hiện các
chương trình an sinh xã hội.
+ Có thể thấy chính sách an sinh xã hội nói riêng và hệ thống an sinh xã
hội nói chung được chú trọng chưa đúng mức trong xây dựng và triển khai
thực hiện Nghị quyết của Đảng và thiếu chính sách cụ thể về tiêu chí, chỉ tiêu
và thiếu hướng dẫn thực hiện các nội dung tiêu chí, chỉ tiêu an sinh xã hội
trong xây dựng nông thôn mới.
+ Mục tiêu, nội dung tiêu chí và chỉ tiêu về an sinh xã hội được nêu chưa
thật rõ ràng và trực tiếp trong chính sách xây dựng nông thôn mới. Việc hướng
dẫn thực hiện, kết quả thực hiện và các báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả thực
hiện chính sách an sinh xã hội cho thấy các chính sách này chưa được ngang
tầm với yêu cầu đặt ra.
+ Ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, cũng như tình hình căng thẳng
địa lý, chính trị, ngoại giao trên thế giới dẫn đến nhiều tác động đến nước ta.
Giải pháp:
Từ kết quả thực hiện cần phải rút ra một số bài học kinh nghiệm để từ đó
có thể đổi mới, hoàn thiện chính sách và tìm ra các biện pháp hiệu quả thực
hiện tốt các chính sách an sinh xã hội trong xây dựng nông thôn mới. Đó là:
- Đổi mới công tác truyền thông, thống nhất nhận thức, hành động về
nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm tại chỗ cho lao động
nông thôn.
- Nâng cao vai trò, vị thế, năng lực làm chủ, cải thiện toàn diện đời sống
của nông dân và cư dân nông thôn;
- Thực hiện đột phá chiến lược trong phát triển cơ sở hạ tầng nông
nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn theo hướng hiện đại gắn với đô thị hóa,
xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa khu vực
nông thôn, phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn.
- Chính sách an sinh xã hội là mục tiêu, là đôn g lực để xây dựng nông
thôn mới nhanh và bền vững, do vậy các chính sách kinh tế cần phải gắn với
chính sách an sinh xã hội ở nông thôn; Chính sách an xã hội phải được thực
hiê đồng ,
trọng tâm, trọng điểm;
Nguyễn Trng Hưởng Page 7
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong
xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hội, đồng thời huy
đôn g sự tham gia sâu rộng của toàn
đẩy mạnh hợp tác quốc tế;
- Xây dựng chiến lược, chương trình hành động về an sinh xã hội dựa
trên bằng chứng khoa học với các mục tiêu, nội dung, tiêu chí, chỉ tiêu, giải
pháp cụ thể, khả thi và tổ chức thực hiện quyết liệt, đồng thời làm tốt công tác
truyền thông, tạo sự đồng thuân
cao và tham gia sâu rộng trong hội.
- Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cần xác định rõ
mục tiêu cụ thể là thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chính sách giảm nghèo
để cải thiện điều kiện sống của người nghèo, trước hết là về y tế, giáo dục, văn
hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày càng thuận lợi hơn với
các dịch vụ xã hội cơ bản.
- Thu thập, lắng nghe ý kiến nhân dân dân từ nhiều nguồn, nhiều hướng
như Hội đồng Nhân dân (thông qua việc tiếp xúc cử tri), MTTQ (gồm các tổ
chức thành viên: Hội Nông Dân, Công đoàn, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Đoàn
Thanh niên).
- Tiếp tục nghiên cứu và tìm ra các biện pháp thực hiện có hiệu quả
chính sách an sinh xã hội trong xây dựng nông thôn mới, Nông thôn mới kiểu
mẫu. Đồng thời cần tăng cường thu thập, xử lý, phân tích và công bố các dữ
liệu về an sinh xã hội ở nông thôn mà hiện nay còn rất thiếu để cung cấp các
bằng chứng khoa học cho việc nghiên cứu, đổi mới, hoàn thiện chính sách và
thực hiện có hiệu quả cao chính sách an sinh xã hội trong xây dựng nông thôn
mới nhanh và bền vững trong giai đoạn tới./.
Nguyễn Trng Hưởng Page 8
| 1/8

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA
MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ HỘI
Anh hãy tìm hiểu về một chính sách ở Việt Nam mà anh quan tâm: Giới
thiệu về chính sách, thực trạng chính sách, những mặt đạt được và những hạn
chế, nguyên nhân và giải pháp. Bài làm
Dưới góc nhìn, nhận thức, trách nhiệm của một công dân của Việt Nam,
một Đảng viên, một cán bộ Nhà nước, tôi nhận thấy chính sách an sinh xã hội
là một bộ phận quan trọng cấu thành của chính sách xã hội, chính sách công về
xã hội. Chính sách an sinh xã hội trong xây dựng nông thôn mới như là quá
trình nghiên cứu, xây dựng và thực thi chính sách nhằm góp phần bảo đảm
phúc lợi xã hội, bảo trợ xã hội, phát triển con người và phát triển xã hội bền
vững ở nông thôn, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của dân cư nông thôn.
- Giới thiệu về chính sách:
Theo tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Mục tiêu, tư tưởng suốt cuộc đời của Bác là giải phóng con người, nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân lao động. Trong điều kiện một
nước nông nghiệp lạc hậu ở thời kỳ quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội,
Người đã sớm xác định phải phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn
mới. Người không chỉ khẳng định vai trò quan trọng của xây dựng nông
thôn mới, mà còn vạch ra mục tiêu, nội dung, biện pháp xây dựng nông
thôn. Những quan điểm đó vẫn vẹn nguyên giá trị trong công cuộc đổi mới,
thực hiện thắng lợi mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới hiện nay, góp
phần quan trọng đưa đất nước phát triển phồn vinh, hạnh phúc.
Về mục tiêu xây dựng nông thôn mới: Trước hết, xây dựng nông thôn
mới góp phần thực hiện thành công công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước ta
“đoàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng nông
thôn mới chính là đổi mới xã hội nông thôn “sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách
ở, cách đi lại, cách làm việc” và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
người dân, cho nhân dân lao động có cuộc sống ấm no, văn minh, hạnh phúc.
Ngoài ra, xây dựng nông thôn mới sạch đẹp còn góp phần bảo vệ môi
trường, làm giàu sinh thái, tái tạo và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên:
“Nông thôn của ta, nhà ở của đồng bào phần nhiều đang ọp ẹp, tối tăm, chẳng
ra sao, chẳng có hàng lối gì… Bây giờ mình phải đổi mới nông thôn. Nông
thôn mình phải quang đãng sạch sẽ. Đồng bào muốn ăn ở tươm tất thì phải có
Nguyễễn Trng Hưởng Page 1
gỗ. Muốn có gỗ thì phải trồng cây. Đã trồng cây thì phải chăm bón”. Chủ tịch
Hồ Chí Minh phát động phong trào Tết trồng cây, làm cho việc trồng cây lan
tỏa rộng khắp, coi đó là “một kế hoạch kinh tế lâu dài và liên tục”, “một việc
quan trọng chuẩn bị cho công việc xây dựng nông thôn mới nay mai”.
Nông thôn mới góp phần phát triển quan hệ cộng đồng, giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc. Nông thôn là nơi lưu giữ giá trị bản sắc văn hóa 54 dân tộc
anh em của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Ở hầu khắp các tỉnh, thành phố trên
cả nước, văn hóa lễ hội đều gắn liền với nông nghiệp, đời sống nông thôn; bản
sắc, giá trị văn hóa nông thôn là cốt lõi của văn hóa dân tộc. Nông thôn không
chỉ là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc mà còn là nơi lan tỏa,
kết nối sự đoàn kết, phát huy các giá trị văn hóa lên tầm cao mới, là động lực
của sự phát triển đất nước.
Về nội dung xây dựng nông thôn mới: Xây dựng nông thôn mới là một
cuộc cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,
con người. Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước
mới ra đời, nhân dân Việt Nam từ địa vị nô lệ trở thành người làm chủ chế độ
mới, bắt tay vào tiến hành cải tạo xã hội nông thôn với nền nông nghiệp lạc
hậu, manh mún và nghèo nàn. Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra lúc này
đối với Chính phủ mới là xây dựng đời sống mới, trong đó có nông thôn mới
phát triển, sạch đẹp; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; gắn với bảo
vệ môi trường; cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Thứ nhất, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn là phát
triển giao thông (làm đường), xây dựng nhà ở, phát triển thủy lợi với phương
châm Nhà nước và nhân dân cùng làm: “Đắp đường lớn là do Trung ương phụ
trách, Bộ Giao thông chịu trách nhiệm. Nhưng địa phương có thể làm những
đường nhỏ. Làng này qua làng khác, thì xã tự động làm. Nhiều xã đã làm tốt.
Nên làm cho đồng bào thấy rõ lợi ích của việc làm thêm đường sá, tuyên
truyền giải thích cho khéo, thì đồng bào tự làm và làm tốt”; “Chúng ta đang
chuẩn bị xây dựng nông thôn mới. Việc đầu tiên của nông thôn mới là xây
dựng nhà ở cho đàng hoàng”; “Làm thủy lợi thì phải khó nhọc trong vài năm
để được sung sướng muôn đời. Làm thủy lợi cần phải kết hợp công trình lớn
với công trình vừa và công trình nhỏ; cần phải kết hợp việc giữ nước với việc
dẫn nước và việc tháo nước; “Làm đại thủy lợi thì nhà nước phải xuất tiền,
nhân dân phải xuất sức. Trung thủy lợi thì nhà nước với nhân dân cùng làm.
Tiểu thủy lợi thì do nhân dân làm”…
Thứ hai, xây dựng văn hóa mới, lối sống mới ở nông thôn, trong đó chú
trọng xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa mới và phát huy vai trò chủ thể
Nguyễễn Trng Hưởng Page 2
của người nông dân. “Phải làm cho cả làng đều biết chữ, biết đạo đức và trách
nhiệm của công dân”; “phải cấm hẳn say sưa, cờ bạc, hút xách, bợm bãi, trộm
cắp. Phải tìm cách làm cho không có đánh chửi nhau, kiện cáo nhau. Làm cho
làng mình thành một làng “phong thuần tục mỹ”… Trong làng là những gia
đình văn hóa: “Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình
càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính
vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt”. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đặt việc xây dựng gia đình trong nhiệm vụ xây dựng nông thôn,
đặt nhiệm vụ xây dựng nông thôn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Quan điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới hệ thống an
sinh hội
Xây dựng nông thôn mới là một nội dung cơ bản trong quan điểm của
Đảng về nông nghiệp, nông dân và nông thôn từ trước đến nay. Nghị quyết số
26/TƯ/2008 ngày 05-8-2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về nông
nghiệp, nông dân và nông thôn đã xác định rõ một số quan điểm đối với vấn đề
“tam nông” như sau: Nông dân là chủ thể của sự phát triển; Xây dựng nông
thôn gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị là
căn bản; Phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt.
Nghị quyết chỉ rõ nhiệm vụ và giải pháp cụ thể. Đó là: “Thực hiện
chương trình xây dựng nông thôn mới với các tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc
điểm từng vùng, chú ý các xã còn nhiều khó khăn ở miền núi, biên giới, bãi ngang, hải đảo”.
Đối với an sinh xã hội, Nghị quyết đề rõ nhiệm vụ và giải pháp là “Xây
dựng hệ thống an sinh xã hội ở nông thôn” chứ không đơn giản là thực hiện
chính sách giảm nghèo hay chung chung là chính sách cải thiện đời sống. Cụ
thể là: tiếp tục thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế đối với người nghèo,
chăm sóc trẻ em dưới 6 tuổi, thực hiện chế độ cứu trợ đối với hộ thiếu đói,
vùng khó khăn, cấp học bổng cho học sinh nghèo, cận nghèo. Thí điểm bảo
hiểm nông nghiệp, bảo đảm mức sống tối thiểu cho cư dân nông thôn. Rà soát,
giảm thiểu các khoản đóng góp có tính chất bắt buộc đối với nông dân. Tiếp
tục chỉ đạo hoàn thiện và thực hiện đầy đủ quy chế dân chủ cơ sở.
Như vậy có thể thấy Nghị quyết của Đảng đã vạch rõ mục tiêu xây dựng
nông thôn mới và xây dựng hệ thống an sinh xã hội ở nông thôn, đồng thời chỉ
ra nhiệm vụ và biện pháp cụ thể là triển khai chương trình xây dựng nông thôn
mới với các tiêu chí (cụ thể, phù hợp), trong đó việc xây dựng kết cấu hạ tầng
đi trước một bước so với các tiêu chí khác.
An sinh hội trong Chương trình hành động của Chính phủ
Nguyễễn Trng Hưởng Page 3
Chương trình hành động của Chính phủ xác định nhiệm vụ xây dựng 36
đề án, trong đó có một đề án số 15 là “Đề án xây dựng hệ thống an sinh xã hội
cho dân cư nông thôn (trong đó có xây dựng mức sống tối thiểu cho dân cư
nông thôn). Đề án này được giao cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
chủ trì xây dựng và trình Chính phủ vào quý II năm 2009 để Thủ tướng Chính
phủ ra quyết định ban hành. Gắn liền với chính sách xã hội trong xây dựng
nông thôn mới còn có ba đề án khác, cụ thể là: “Đề án phát triển y tế nông thôn
(Bộ Y tế), đề án “Cơ chế, chính sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững cho các
huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao” (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) và “Đề
án hỗ trợ người nghèo về nhà ở khu vực nông thôn” (Bộ Xây dựng).
Năm 2018. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 490/QĐ-
TTg ngày 7/5/2018 về việc phê duyệt Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm”
giai đoạn 2018-2020 nhằm phát triển ngành nghề, kinh tế nông thôn, góp phần
xây dựng nông thôn mới bền vững trên phạm vi cả nước
Như vậy là, triển khai quan điểm của Đảng về xây dựng hệ thống an sinh
xã hội ở nông thôn, Chính phủ đã chỉ ra và xúc tiến thực hiện một trong các nội
dung của đề án xây dựng nông thôn mới là “thực hiện các chính sách an sinh xã hội”.
An sinh hội trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
Bộ Tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới (2009) được thiết kế một cách
hệ thống gồm ba cấp nông thôn mới. Đó là cấp xã nông thôn mới với 19 tiêu
chí, cấp huyện nông thôn mới với 75% số xã trong huyện đạt nông thôn mới và
cấp tỉnh nông thôn mới với 80% số huyện trong tỉnh đạt nông thôn mới. Mười
chín tiêu chí xã nông thôn mới được phân chia thành năm lĩnh vực, cụ thể như sau:
I. Quy hoạch có một tiêu chí:
(1) Quy hoạch và thực hiện quy hoạch.
II. Hạ tầng kinh tế - xã hội có 8 tiêu chí là:
(2). Giao thông,(3). Thủy lợi (4). Điện, (5). Trường học, (6). Cơ sở vật
chất văn hóa (7). Chợ nông thôn, (8). Bưu điện, (9). Nhà ở dân cư.
III. Kinh tế và tổ chức sản xuất có 4 tiêu chí:
(10). Thu nhập, (11). Hộ nghèo, (12). Cơ cấu lao động, (13). Hình thức tổ chức sản xuất.
(IV) Văn hóa - xã hội - môi trường có 4 tiêu chí:
Nguyễễn Trng Hưởng Page 4
(14) Giáo dục, (15) Y tế, (16) Văn hóa, (17) Môi trường.
(V) Hệ thống chính trị có 2 tiêu chí:
(18) Hệ thống tổ chức CT-XH vững mạnh, (19) An ninh, trật tự xã hội.
Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới đã phản ánh được chủ trương của
Đảng là xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đi trước một bước. Trong 5 lĩnh
vực và 19 tiêu chí, lĩnh vực quy hoạch với một tiêu chí và lĩnh vực hạ tầng
kinh tế - xã hội với 9 tiêu chí chiếm vị trí hàng đầu trong Bộ tiêu chí nông thôn mới.
Về thực trạng của Chính sách:
Đây là Chính sách được Đảng, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện và chỉ
đạo mạnh mẽ, bước đầu đã đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn
còn những điều cần phải cải thiện nhằm nâng caohơn nữa hiệu quả.
Về thực hiêṇ chính sách an sinh hôị trong xây dựng nông thôn mới
Theo các dữ liệu mới, đến nay, cả nước có 6.009/8.225 xã đạt chuẩn
NTM; trong đó có 937 xã đạt chuẩn NTM nâng cao và 110 xã đạt chuẩn NTM
kiểu mẫu. Có 255 đơn vị cấp huyện hoàn thành nhiệm vụ/đạt chuẩn NTM và
18 địa phương cấp tinh có 100% số xã đạt chuẩn NTM, trong đó có 5 tỉnh đã
được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM.
Đến hết năm 2022, cả nước đã có 18 tỉnh có 100% số xã đạt chuẩn
NTM. Cả nước có 255 đơn vị cấp huyện thuộc 58 tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn hoặc hoàn thành
nhiệm vụ xây dựng NTM và đã có 73,08% số xã đạt chuẩn NTM.
Bên cạnh đó, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã đạt được
kết quả nổi bật với 8.867 sản phẩm OCOP, của hơn 4.586 chủ thể. Đặc biệt,
sản phẩm OCOP đang từng bước khơi dậy tiềm năng đất đai, sản vật, lợi thế;
các giá trị văn hóa vùng miền để hình thành các sản phẩm OCOP tích hợp "đa
giá trị" góp phần chuyển dịch từ phát triển sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
Toàn bộ 63 tỉnh, thành phố tổ chức đánh giá, phân hạng, công nhận
8.867 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên của hơn 4.586 chủ thể tham gia. Thu
nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn năm 2020 đạt 41,7 triệu
đồng/người/năm, gấp 1,7 lần so với năm 2015 và gấp 3,2 lần so với năm 2010.
Tỉ lệ hộ nghèo đa chiều khu vực nông thôn giảm còn khoảng 7,1%, giảm 4,7% so với năm 2016.
Nguyễễn Trng Hưởng Page 5
Đặc biệt cùng với sự chung tay của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong
thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM sau 12 năm đã được tổng kết
đánh giá có kết quả rõ rệt. Đặc biệt là diện mạo nông thôn đã có sự thay đổi rất
lớn, nhất là hạ tầng, kinh tế, đời sống và thu nhập của người dân.
Chương trình xây dựng NTM đã gắn đã gắn vào được người dân, huy
động sức dân tham gia. Từ 2021-2022 chương trình đã huy động nguồn lực xã
hội trên 2.000 tỷ đồng. Đây là nguồn lực lớn để đầu tư hạ tầng, phát triển kinh
tế xã hội, và cũng là thành quả rất lớn của Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010 -2020.
Từ kết quả đã đạt được, Chương trình MTQG xây dựng NTM đã đặt ra
mục tiêu phấn đấu năm 2023 cả nước có khoảng 78% xã đạt chuẩn NTM, trong
đó, có khoảng 25% số xã đạt chuẩn nâng cao và kiểu mẫu. Có ít nhất 270 đơn
vị cấp huyện được công nhận đạt chuẩn NTM, Có 7-8 tỉnh, thành phố được
công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Khoảng 9.500 sản phẩm được
chuẩn hóa theo bộ tiêu chí sản phẩm OCOP.
Tồn tại, hạn chế:
+ Công tác tuyên truyền về Nông thôn mới còn gặp nhiều khó khăn,
nhiều người dân còn chưa nắm rõ về việc xây dựng NTM, NTM kiểu mẫu.
+ Một số địa phương còn chạy theo số liệu, thành tích dẫn đến việc thực
hiện một số tiêu chí NTM thiếu bền vững, dễ dẫn đến không đảm bảo tiêu chí.
+ Sau khi sáp nhập một số xã để đảm bảo Nông thôn mới thì một số cơ
sở hạ tầng chưa có phương án sử dụng bị bỏ không, gây hoang phí, hao mòn
thất thoát tài sản Nhà nước.
+ Một số vấn đề khác đã được nêu ra đó là một số địa phương chỉ tập
trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, xây dựng công trình, trụ sở, nhà
văn hóa, trường học... mà chưa chưa chú trọng đầu tư phát triển sản xuất, chưa
chú trọng nâng cao thu nhập, mức sống của người dân và chưa chú trọng xây
dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường.
+ Vấn đề nữa là tình trạng nợ đọng của các xã xây dựng nông thôn mới.
+ Một số địa phương không giữ vững được tiêu chí Nông thôn mới một cách bền vững. Nguyên nhân:
Nguyễễn Trng Hưởng Page 6
+ Nợ đọng của các xã xây dựng Nông thôn mới rất có thể là do quá tập
trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mà chưa chú trọng thực hiện các
chương trình an sinh xã hội.
+ Có thể thấy chính sách an sinh xã hội nói riêng và hệ thống an sinh xã
hội nói chung được chú trọng chưa đúng mức trong xây dựng và triển khai
thực hiện Nghị quyết của Đảng và thiếu chính sách cụ thể về tiêu chí, chỉ tiêu
và thiếu hướng dẫn thực hiện các nội dung tiêu chí, chỉ tiêu an sinh xã hội
trong xây dựng nông thôn mới.
+ Mục tiêu, nội dung tiêu chí và chỉ tiêu về an sinh xã hội được nêu chưa
thật rõ ràng và trực tiếp trong chính sách xây dựng nông thôn mới. Việc hướng
dẫn thực hiện, kết quả thực hiện và các báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả thực
hiện chính sách an sinh xã hội cho thấy các chính sách này chưa được ngang
tầm với yêu cầu đặt ra.
+ Ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, cũng như tình hình căng thẳng
địa lý, chính trị, ngoại giao trên thế giới dẫn đến nhiều tác động đến nước ta. Giải pháp:
Từ kết quả thực hiện cần phải rút ra một số bài học kinh nghiệm để từ đó
có thể đổi mới, hoàn thiện chính sách và tìm ra các biện pháp hiệu quả thực
hiện tốt các chính sách an sinh xã hội trong xây dựng nông thôn mới. Đó là:
- Đổi mới công tác truyền thông, thống nhất nhận thức, hành động về
nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn.
- Nâng cao vai trò, vị thế, năng lực làm chủ, cải thiện toàn diện đời sống
của nông dân và cư dân nông thôn;
- Thực hiện đột phá chiến lược trong phát triển cơ sở hạ tầng nông
nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn theo hướng hiện đại gắn với đô thị hóa,
xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa khu vực
nông thôn, phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
- Chính sách an sinh xã hội là mục tiêu, là đô ṇ g lực để xây dựng nông
thôn mới nhanh và bền vững, do vậy các chính sách kinh tế cần phải gắn với
chính sách an sinh xã hội ở nông thôn; Chính sách an xã hội phải được thực
hiêṇ đồng bô,̣ có trọng tâm, trọng điểm;
Nguyễễn Trng Hưởng Page 7
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong
xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hội, đồng thời huy
đôṇ g sự tham gia sâu rộng của toàn xã hôị và đẩy mạnh hợp tác quốc tế;
- Xây dựng chiến lược, chương trình hành động về an sinh xã hội dựa
trên bằng chứng khoa học với các mục tiêu, nội dung, tiêu chí, chỉ tiêu, giải
pháp cụ thể, khả thi và tổ chức thực hiện quyết liệt, đồng thời làm tốt công tác
truyền thông, tạo sự đồng thuâṇ cao và tham gia sâu rộng trong xã hội.
- Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững cần xác định rõ
mục tiêu cụ thể là thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chính sách giảm nghèo
để cải thiện điều kiện sống của người nghèo, trước hết là về y tế, giáo dục, văn
hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày càng thuận lợi hơn với
các dịch vụ xã hội cơ bản.
- Thu thập, lắng nghe ý kiến nhân dân dân từ nhiều nguồn, nhiều hướng
như Hội đồng Nhân dân (thông qua việc tiếp xúc cử tri), MTTQ (gồm các tổ
chức thành viên: Hội Nông Dân, Công đoàn, Phụ nữ, Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên).
- Tiếp tục nghiên cứu và tìm ra các biện pháp thực hiện có hiệu quả
chính sách an sinh xã hội trong xây dựng nông thôn mới, Nông thôn mới kiểu
mẫu. Đồng thời cần tăng cường thu thập, xử lý, phân tích và công bố các dữ
liệu về an sinh xã hội ở nông thôn mà hiện nay còn rất thiếu để cung cấp các
bằng chứng khoa học cho việc nghiên cứu, đổi mới, hoàn thiện chính sách và
thực hiện có hiệu quả cao chính sách an sinh xã hội trong xây dựng nông thôn
mới nhanh và bền vững trong giai đoạn tới./.
Nguyễễn Trng Hưởng Page 8