Đề kiểm tra trắc nghiệm chương 4, 5, 6 - Kinh tế vĩ mô | Đại học công nghiệp HCM
Đề kiểm tra trắc nghiệm chương 4, 5, 6 - Kinh tế vĩ mô của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: Kinh tế vi vĩ mô
Trường: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 40651217
KIỂM TRA THƯỜNG KỲ
Môn: Kinh tế vĩ mô (60p) CHƯƠNG 4 + 5 + 6:
1. Nền kinh tế có sự tương tác với các nền kinh tế khác được gọi là:
a. Nền kinh tế có thương mại cân bằng.
b. Nền kinh tế xuất khẩu.
c. Nền kinh tế nhập khẩu. d. Nền kinh tế mở.
2. Nếu Việt Nam xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu:
a. Xuất khẩu ròng của VN sẽ âm.
b. Đầu tư nước ngoài ròng của VN phải âm.
c. VN đang có thặng dư thương mại.
d. VN đang có thâm hụt thương mại.
3. Khi có thương mại quốc tế, đường khả năng sản xuất của mỗi quốc gia sẽ:
a. Ở ngoài đường khả năng tiêu dùng
b. Ở trong đường khả năng tiêu dùng
c. Trùng với đường khả năng sản xuất của thế giới
d. Không có câu nào đúng
4. Những cá nhân hay doanh nghiệp nào sau đây hài lòng khi đồng Việt Nammất giá?
a. Khách du lịch VN đi nước ngoài.
b. Nhà nhập khẩu Việt Nam nhập khẩu rượu từ Nga.
c. Nhà xuất khẩu Pháp xuất khẩu chocolate sang Việt Nam.
d. Nhà nhập khẩu Mỹ nhập khẩu tôm từ Việt Nam.
5. Vai trò của Ngân hàng Trung ương (NHTW) trong thị trường ngoại hối:
a. Giảm bớt những dao động của giá trị đồng nội tệ.
b. Ảnh hưởng đến lãi suất và việc cho vay của ngân hàng thương mại.
c. Đáp ứng những yêu cầu của chính phủ trong các giao dịch ngoại hối.
d. Tất cả các câu trên. lOMoARcPSD| 40651217
6. Tỷ giá hối đoái tăng (yết giá trực tiếp) khi các yếu tố khác không đổi, sẽ cólợi cho:
a. Người tiêu dùng trong nước.
b. Người sản xuất ở nước ngoài.
c. Những người xuất khẩu.
d. Những người nhập khẩu.
7. Tỷ giá hối đoái là tỷ số phản ánh:
a. Giá của đồng tiền nước này so với nước khác.
b. Lượng nội tệ thu được khi đổi một đơn vị ngoại tệ.
c. Lượng ngoại tệ thu được khi đổi một đơn vị nội tệ. d. a, b, c đều đúng.
8. Lượng cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối được sinh ra từ: a. Xuất khẩu.
b. Đầu tư ra nước ngoài.
c. Đi du lịch nước ngoài. d. a, b, c đều đúng.
9. Mở rộng thương mại quốc tế có nguồn gốc từ:
a. Làm tăng mức độ thụ hưởng của nền kinh tế.
b. Làm phong phú hàng hóa tiêu dùng.
c. Làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước. d. a và b đúng.
10. Chính sách bảo hộ mậu dịch gây thiệt hại vì:
a. Làm hạn chế thương mại quốc tế.
b. Tạo ra những tổn thất trong nền kinh tế.
c. Làm thất thu ngân sách. d. a và b đúng.
11. Chính sách bảo hộ mậu dịch có lợi vì:
a. Hạn chế tiêu dùng hàng xa xỉ.
b. Hạn chế tiêu cực trong nước.
c. Giúp các doanh nghiệp trong nước nhanh chóng đổi mới kỹ thuật.d. a và c đúng. lOMoARcPSD| 40651217
12. Điều gì sau đây có thể làm cho một quốc gia đạt được phối hợp tiêu dùng
hàng hoá ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất? a. toàn dụng lao động
b. chuyên môn hoá và thương mại quốc tế c. hiệu quả phân phối d. hiệu quả sản xuất.
13. Tỷ giá hối đoái thay đổi từ 15.000 VND/USD thành 16.000 VND/USD cónghĩa là:
a. Tiền Việt Nam tăng giá.
b. Tiền Việt Nam giảm giá.
c. Sức cạnh tranh của hàng trong nước tăng lên. d. b và c đúng.
14. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia sẽ:
a. Tăng khi tỷ giá cố định tăng.
b. Tăng lên khi tỷ giá thả nổi tăng. c. a, b đều đúng. d. a, b đều sai.
15. Tỷ giá hối đoái thực được quyết định bởi:
a. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
b. Giá hàng hóa trong nước.
c. Giá hàng hóa nước ngoài. d. a, b, c đều đúng.
16. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự do hình thành trên thị trường ngoại hối:
a. Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định.
b. Cơ chế tỷ giá thả nổi.
c. Cơ chế tỷ giá thả nổi có can thiệp của Chính phủ.
d. Không có câu nào đúng.
17. Khi cán cân thanh toán thặng dư, trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi thì:
a. Tỷ giá hối đoái cân bằng.
b. Tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm xuống.
c. Tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng lên. lOMoARcPSD| 40651217
d. Tỷ giá hối đoái không thay đổi.
18. Trong cơ chế tỷ giá cố định nếu cán cân thanh toán thâm hụt, để duy trì tỷ
giá mà Chính phủ ấn định thì:
a. Ngân hàng Trung ương mua ngoại tệ.
b. Ngân hàng trung ương bán ngoại tệ.
c. Ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu.
d. Ngân hàng trung ương giảm dự trữ bắt buộc.
19. Khi Ngân hàng Trung ương bán ngoại tệ thì: a. Cung ngoại tệ tăng. b. Cung tiền tệ giảm. c. Cung ngoại tệ giảm. d. a và b đúng.
20. Nước ngoài đầu tư vào trong nước nhiều hơn làm cho:
a. Đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang phải.
b. Đường cầu ngoại tệ dịch chuyển sang trái.
c. Đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang phải.
d. Đường cung ngoại tệ dịch chuyển sang trái.
21. Động cơ tham gia thương mại quốc tế ngoại trừ câu sau:
a. Tăng sản lượng do chuyên môn hóa.
b. Có thể nhập khẩu hàng hóa rẻ hơn so với tự sản xuất.
c. Có thể tiêu dùng ngoài đường khả năng sản xuất.
d. Giảm khả năng tiêu dùng.
22. Khi một quốc gia sản xuất một loại hàng hóa với ít nguồn lực hơn quốc giakhác:
a. Nó có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất hàng hóa đó.
b. Nó có lợi thế so sánh trong sản xuất hàng hóa đó.
c. Chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa đó sẽ tăng khả năng tiêu dùng của cả thế giới. d. Cả 3 câu đều đúng.
23. Một quốc gia có lợi thế so sánh trong sản xuất rượu, có nghĩa là:
a. Nó có thể sản xuất rượu với ít nguồn lực hơn quốc gia khác. lOMoARcPSD| 40651217
b. Chi phí cơ hội sản xuất rượu cao hơn quốc gia khác.
c. Chi phí cơ hội sản xuất rượu thấp hơn quốc gia khác.
d. Giá mặt hàng rượu ở quốc gia này cao hơn những quốc gia khác.
24. Hạn ngạch nhập khẩu đường:
a. Hạn chế nhập khẩu đường đối với thị trường trong nước.
b. Đánh thuế trên đường nhập khẩu.
c. Có lợi cho những người tiêu dùng mua sản phẩm làm từ đường.
d. Có lợi cho những người sản xuất đường ở nước ngoài.
25. Cán cân thanh toán chỉ ra:
a. Sự chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu trừ nhập khẩu.
b. Giá trị nhập khẩu vượt quá giá trị xuất khẩu.
c. Chênh lệch giữa đầu tư nước ngoài vào và ra khỏi quốc gia.
d. Tóm tắt những giao dịch Quốc tế trong một thời kỳ nhất định.
(CCTT = Cán cân vốn + Cán cân dự trữ ngoại tệ chính thức + CC tài khoản vãng lai (NX))
26. Những yếu tố nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt cán cân mậu dịch (cán
cân thương mại) của 1 nước :
a. Đồng nội tệ xuống giá so với ngoại tệ
b. Sự gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài
c. Thu nhập của các nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng d. Cả 3 đều sai
27. Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết
khấu thì khối tiền tệ M1 sẽ : a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Không thể kết luận
28. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
a. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối lOMoARcPSD| 40651217
b. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia tăng khi tỷ giá hối đoái giảm
c. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia không thay đổi, bất luận diễn biến trên thị trường ngoại hối
d. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia giảm khi tỷ giá hối đoái tăng
29. Khi đầu tư nước ngoài vào Việt nam tăng, nếu các yếu khác không đổi,
Việt nam sẽ
a. Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thanh toán b. Tăng xuất khẩu ròng
c. Tăng thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài d. Cả 3 câu đều đúng
30. Tác động ngắn hạn của chính sách nới lỏng tiền tệ (mở rộng tiền tệ) trong
nền kinh tế mở với cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt (thả nổi) là: a. Sản lượng tăng
b. Thặng dư hoặc giảm thâm hụt thương mại
c. Đồng nội tệ giảm giá d. Cả 3 câu đều đúng
31. Một nền kinh tế trong trạng thái toàn dụng nhân công có nghĩa là:
a. Không còn lạm phát nhưng có thể còn thất nghiệp
b. Không còn thất nghiệp nhưng có thể còn lạm phát
c. Không còn thất nghiệp và không còn lạm phát
d. Vẫn còn tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp nhất định
32. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, muốn làm triệt tiêu lượng dư cung
ngoại tệ, ngân hàng trung ương phải:
a. Dùng ngoại tệ để mua nội tệ
b. Dùng nội tệ để mua ngoại tệ
c. Không can thiệp vào thị trường ngoại hối d. Cả 3 câu đều sai
33. Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến : a. Cán cân thương mại b. Cán cân thanh toán lOMoARcPSD| 40651217 c. Sản lượng quốc gia d. Cả 3 câu đều đúng
34. Theo lý thuyết của Keynes, những chính sách nào sau đây thích hợp nhất
nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp
a. Giảm thuế và gia tăng chi mua hàng hóa của chính phủ
b. Tăng thuế và giảm chi mua hàng hóa của chính phủ
c. Tăng thuế thu nhập và tăng chi mua hàng hóa của chính phủ
d. Phá giá, giảm thuế, và giảm chi mua hàng hóa của chính phủ
35. Một chính sách kiều hối khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước
ngoài gửi tiền về cho thân nhân trong nước có tác dụng trực tiếp:
a. Làm tăng GDP của Việt Nam
b. Làm cho đồng tiền VN giảm giá so với ngoại tệ
c. Làm tăng dự trữ ngoại tệ của VN d. Cả 3 câu đều đúng
36. Mở rộng tiền tệ (hoặc nới lỏng tiền tệ)
a. Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách giảm thuế,
tăng trợ cấp xã hội, hoặc tăng chi tiêu ngân sách
b. Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách tăng lãi suất
chiết khẩu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hoặc bán ra chứng khoán nhà nước c.
Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách hạ lãi suất
chiết khấu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hoặc mua các chứng khoán nhà nước
d. Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ
37. Tính theo chi tiêu (Tính theo luồng sản phẩm) thì GDP là tổng cộng của:
a. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuấtkhẩu ròng
b. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuấtkhẩu
c. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu ròng
d. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu
38. Tính theo thu nhập (tính theo luồng thu nhập) thì GDP là tổng cộng của:
a. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuế, lợi nhuận lOMoARcPSD| 40651217
b. Tiền lương, trợ cấp của chính phủ, tiền lãi, lợi nhuận
c. Tiền lương, trợ cấp của chính phủ, tiền thuế, lợi nhuận
d. Tiền lương, trợ cấp của chính phủ, tiền lãi, tiền thuế
39. Để thực hiện kích cầu, chính sách nào sau đây hiệu quả nhất:
a. Chính phủ tăng chi, giảm thu, NHTW tăng dự trữ bắt buộc đối với HTM
b. Chính phủ tăng chi, giảm thu, NHTW mua chứng khoán chính phủ trên thị trường mở
c. Chính phủ tăng chi, giảm thu, NHTW giảm lãi suất chiết khấu đối với NHTM
d. Chính phủ tăng chi, giảm thu, NHTW bán chứng khoán chính phủ trên thị trường mở
40. Nếu lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa sẽ: a. Tăng b. Giảm c. Không thay đổi d. Không thể tiết kiệm
41. Tiêu dùng của các hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu vào : a. Thu nhập khả dụng b. Thu nhập dự tính c. Lãi suất
d. Các câu trên đều đúng
42. Ngân sách chính phủ thặng dư khi:
a. Thuế lớn hơn chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ
b. Thuế nhỏ hơn chi tiêu cuả chính phủ
c. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách
d. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách
43. Khi nền kinh tế có mức sản lượng thực tế Yt thấp hơn sản lượng tiềm năng
Yp , để điều tiết nền kinh tế, chính phủ nên:
a. Tăng chi ngân sách và tăng thuế
b. Tăng chi ngân sách và giảm thuế lOMoARcPSD| 40651217
c. Giảm chi ngân sách và tăng thuế
d. Giảm chi ngân sách và giảm thuế
44. Những nhân tố ổn định tự động của nền kinh tế là: a. Tỷ giá hối đoái
b. Lãi suất và sản lượng cung ứng
c. Thuế thu nhập và trợ cấp thất nghiệp
d. Thuế thu nhập và trợ cấp
45. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là 1 trong những biện pháp để:
a. Giảm tỷ lệ thấp nghiệp b. Hạn chế lạm phát
c. Tăng đầu tư cho giáo dục d. Giảm thuế
46. Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
a. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
b. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
c. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi
d. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu bằng nhau và thay đổi như nhau
47. Chính sách tài khóa là 1 công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
a. Việc điều chỉnh lượng phát hành tín phiếu kho bạc và lãi suất có vai trò
quan trọng trong việc ổn định kinh tế
b. Sự thay đổi lượng cung tiền sẽ tác động đến lãi suất , đầu tư và mức dân dụng
c. Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách của chính phủ có tác động đến mức
giá, mức sản lượng và mức nhân dụng
d. Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn
tàitrợ cho bội chi ngân sách của chính phủ
48. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
a. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối
b. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia tăng khi tỷ giá hối đoái giảm lOMoARcPSD| 40651217
c. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia không thay đổi, bất luận diễn biến trên thị trường ngoại hối
d. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia giảm khi tỷ giá hối đoái tăng
49. Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa thay đổi không đáng kể, tốc độ tăng giá
trong nước nhanh hơn giá thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ: a. Tăng b. Giảm c. Không thay đổi d. Không thể kết luận
50. Tại điểm cân bằng sản lượng:
a. Giá trị hàng tồn kho bằng 0
b. Giá trị hàng tồn kho ngoài dự kiến bằng 0
c. Tổng cung bằng tổng cầu tại sản lượng tiềm năng
d. Sản lượng bằng chi tiêu thực tế của dân chúng
51. Tiết kiệm là:
a. Phần còn lại của thu nhập sau khi tiêu dùng
b. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
c. Phần tiền hộ gia đình gửi vào ngân hàng
d. Các câu trên đều đúng
52. Thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA) là hiệu số giữa:
a. Xuất khẩu và nhập khẩu
b. Thu nhập của người nước ngoài trừ thu nhập của người trong nước
c. Thu nhập từ các yếu tố sản xuất đầu tư ở nước ngoài trừ thu nhập từ các
yếu tố sản xuất của người nước ngoài đầu tư ở trong nước d. a và c đúng
53. Trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn, tỷ giá sẽ:
a Thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối b
Không thay đổi, bất luận diễn tiến trên thị trường ngoại hối c
Tăng khi cung ngoại tệ tăng d Giảm khi cầu ngoại tệ tăng lOMoARcPSD| 40651217
54. Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
a. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
b. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
c. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi
d. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu bằng nhau và thay đổi như nhau
55. Phát biểu nào sau đây không đúng:
a. Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên cao
trong một khoảng thời gian nào đó
b. Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động, có đăng
ký tìm việc nhưng chưa có việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc
c. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia đạt được
d. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung trong nền kinh tế
56. Thu nhập khả dụng là khoản thu nhập:
a. Cuối cùng mà hộ gia đình có quyền sử dụng
b. Còn lại sau khi hộ gia đình đã chi tiêu tiêu dùng
c. Còn lại sau khi chính phủ đã thu thuế
d. Cuối cùng sau khi đã đóng góp các quỹ an sinh xã hội
57. Trong các thể loại thuế sau đây, loại nào không phải là thuế trực thu:
a. Thuế thu nhập doanh nghiệp
b. Thuế thu nhập cá nhân
c. Thuế giá trị gia tăng d. a , b và c đúng
58. Trong cơ chế tỷ giá cố định, khi có áp lực làm tăng cung ngoại tệ NHTW sẽ :
a. Bán nội tệ và mua ngoại tệ
b. Bán ngoại tệ và mua nội tệ
c. Bán và mua hai ngoại tệ
d. Hoàn toàn không can thiệp lOMoARcPSD| 40651217
59. Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi cung nội tệ bằng cách :
a. Mua hoặc bán trái phiếu chính phủ
b. Mua hoặc bán ngoại tệ c. a và b đều đúng d. a và b đều sai
60. Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến :
a. Cán cân thanh toán quốc gia b. Cán cân thương mại c. Tổng cầu d. Cả 3 câu đều đúng
61. Khi tỷ giá hối đoái tăng lên và giá cả hàng hóa ở các nước cũng thay đổi sẽ làm cho: a. Xuất khẩu tăng b. Nhập khẩu tăng c. Xuất khẩu giảm
d. Không đủ cơ sở để kết luận
62. Thị trường mà ở đó đồng tiền của nước này được trao đổi với đồng tiền của
các nước khác được gọi là: a. Thị trường tài sản
b. Thị trường tiền tệ
c. Thị trường ngoại hối
d. Thị trường thương mại quốc tế
63. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng cầu nhập khẩu của Việt Nam từ thế giới:
a. Giá cả hàng hoá và dịch vụ của thế giới tăng
b. Đồng tiền nước ngoài giảm giá
c. Đồng tiền nước ngoài lên giá
d. GDP thực tế của Việt Nam giảm
64. Nếu đồng USD ở thị trường Hà Nội rẻ hơn so với thị trường thành phố
Hồ Chí Minh, các nhà đầu cơ có xu hướng a Mua cả ở Hà
Nội và cả ở thành phố Hồ Chí Minh b Mua USD ở Hà nội lOMoARcPSD| 40651217
và cho vay ở thành phố Hồ Chí Minh c Bán USD ở Hà Nội
và mua ở thành phố Hồ Chí Minh
d Mua USD ở thành phố Hà Nội và bán ở Thành phố Hồ Chí Minh
65. Nếu thu nhập kỳ vọng của hộ gia đình tăng, trong khi các yếu tố khác
không đổi thì:
a Chính phủ sẽ tăng thuế b
Chi tiêu cho tiêu dùng tăng c
Chi tiêu cho tiêu dùng không đổi cho tới khi tăng lên của thu nhập
d Chi tiêu cho tiêu dùng sẽ giảm
66. Tiết kiệm nhỏ hơn 0, khi hộ gia đình: a
Tiết kiệm nhiều hơn so với chi tiêu b
Tiêu dùng nhiều hơn so với thu nhập có thể sử dụng c Chi
tiêu nhiều hơn tiết kiệm d
Chi tiêu ít hợn so với thu nhập có thể sử dụng
67. Nếu một hộ gia đình có chi tiêu cho tiêu dùng lớn hơn thu nhập khả dụng thì:
a Xu hướng tiêu dùng cân biên lơn hơn 1 b
Tiết kiệm bằng 0 c Xu hướng tiết
kiệm bình quân lớn hơn 1 d Xu hướng tiêu
dùng bình quân lớn hơn 1
68. Đường tiêu dùng mô ta mối quan hệ giữa a Các quyết định tiêu dùng của
hộ gia đình và các quyết định đầu tư của hãng
b Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức thu nhập khả dụng c
Các quyết định tiêu dùng của hộ gia đình và mức GDP thực tế d
Các quyết định tiêu dùng và các quyết định tiết kiệm của hộ gia đình
69. Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó a
Tiêu dùng bằng với thu nhập có thể sử dụng b Tiết kiệm của hộ
gia đình bằng với đầu tư của hội gia đình c Tiêu dùng của hộ gia
đình bằng với đầu tư của hộ gia đình d Tiêu dùng của hộ gia đình
bằng với tiết kiệm của hộ gia đình
70. Yếu tố nào sau đây sẽ làm cho hộ gia đình tăng chi tiêu: lOMoARcPSD| 40651217
a Thu nhập kỳ vọng trong tương lai tăng b
Thu nhập kỳ vọng trong tương lai ko đổi c
Thu nhập có thể sử dụng trong hiện tại giảm d Thuế ròng tăng
71. Yếu tố nào sau đây có thể làm dịch chuyển đường tiêu dùng xuống dưới: a
Kỳ vọng vào thu nhập trong tương lai giảm và tài sản giảm b Tài sản
giảm c Thu nhập thực tế giảm d
Kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng
72. Độ dốc của của đường tiết kiện bằng a APC b MPS = 1 - MPC c MPC d APS
73. Chi tiêu tự định:
a Không phụ thuộc vào mức thu nhập b
Luôn được quy định bởi hàm tiêu dùng c
Không phải là thành phần của tổng cầu d
Luôn phụ thuộc vào mức thu nhập
74. Sự khác nhau giữa tổng sản lượng thực tế và tổng chi tiêu dự kiến a
Giống như sự khác nhau giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng b
Phản ánh sự thay đổi hàng tồn kho của các doanh nghiệp c Bằng với
cán cân thương mại d Bằng với thâm hụt ngân sách của chính phủ
75. Sản lượng cân bằng đạt được khi
a Sản lượng thực tế bằng với tiêu dùng dự kiến b
Sản lượng thực tế bằng với sản lượng tiềm năng c
Tiêu dùng bằng với tiết kiệm
d Cán cân ngân sách cân bằng
76. Nếu chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình tăng từ 500 ngàn đồng lên tới
800 ngàn đồng, trong khi thu nhập khả dụng tăng từ 400 ngàn đồng lên 800
ngàn đồng, thì xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC):
a Bằng 0,75 b Mang giá trị âm c
Bằng 1 d Bằng với xu hướng tiêu dùng bình quân lOMoARcPSD| 40651217
77. Xét nền kinh tế giản đơn, giả sử thu nhập =800, tiêu dùng tự định bằng =
100; xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3, tiêu dùng bằng: a 660 b 490 c 590 d 560
78. Nếu hàm tiết kiệm là S = - 25 +0,4 YD, thì hàm tiêu dùng là: a C = 25 + 0,6 YD b C = 25 - 0,4 YD c C = - 25 + 0,4YD d C = 25 + 0,4 YD
79. Khi hàm tiêu dùng nằm dưới đường 450, các hộ gia đình
a Chi tiêu tất cả lượng thu nhập tăng thêm b Sẽ tiết
kiệm một phần thu nhập có thể sử dụng c Tiêu dùng
nhiều hơn thu nhập có thể sử dụng của họ d Tiết
kiệm tất cả lượng thu nhập tăng thêm
80. Điều nào dưới đây được coi là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự
biến động của đầu tư
a Sự thay đổi lợi nhuận dự tính trong tương lai b
Sự thay đổi lãi suất thực tế c Thu nhập quốc dân d
Thu nhập kỳ vọng trong tương lai của hộ gia đình
81. Biến số nào sau đây là một yếu tố quyết định của đầu tư a
Thu nhập quốc dân b Thu nhập có thể sử dụng c Thu
nhập của người nước ngoài d
Lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai
82. Trong mô hình nền kinh tế giản đơn, đầu tư tăng 10 sẽ làm cho
sảnlượng tăng 50, nếu:
a Nếu sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập bằng 5/4 b MPC = 1/5
c Tỷ lệ thu nhập so với đầu tư là 4/5 d MPS = 1/5 lOMoARcPSD| 40651217
83. Giả sử chi tiêu của chính phủ sẽ không nhất thiết phải làm giảm thu nhập
quốc dân nếu có sự gia tăng của: a Thuế b Đầu tư
và xuất khẩu c Đầu tư d Xuất khẩu
84. Cho bảng số liệu sau, xu hướng tiêu dùng cận biên bằng bao nhiêu a 0 , 7 5 b 0 , 2 5 c 0 , 6 7 d 0 , 3 4
85. Cho bảng số liệu sau, xu hướng tiết kiệm cận biên là bao nhiêu? lOMoARcPSD| 40651217 a 0 , 2 7 b 0 , 6 7 c 0 , 2 5 d 0,33
86. Cho bảng số liêu sau, phương trình nào dưới đây biểu diễn đúng nhấthàm tiêu dùng: a C =38 + 0,9Y b C = 10 + 0,9Y c C =20 + 0,7Y d C = 45 + 0,9Y
87. Cho bảng số liệu sau, xét nền kinh tế giản đơn, Nếu đầu tư là 30 tỷ, mức
cân bằng của thu nhập (Mức sản lượng cân bằng) sẽ là: lOMoARcPSD| 40651217 a 390 tỷ đồng b 370 tỷ đồng c 410 tỷ đồng d 400 tỷ đồng
88. Cho bảng số liệu sau, tiết kiệm bằng 75 ngàn đồng thì thu nhập có thể sử
dụng là bao nhiêu? a 475 b 575 c 550 d 525
89. Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) thể hiện:
a. Tăng sự thỏa dụng khi thu nhập tăng.
b. Phần tiêu dùng thay đổi khi thu nhập thay đổi.
c. Tiêu dùng giảm khi thu nhập tăng.
d. Tiết kiệm giảm khi thu nhập tăng.
90. Thành phần nào sau đây được xem là rò rỉ khỏi luồng chu chuyển: a. Thuế. b. Xuất khẩu. c. Đầu tư.
d. Chi tiêu của chính phủ
91. Nền kinh tế đang toàn dụng. Điều gì sau đây có thể tạo ra khoảng cách suy thoái?
a. Thu nhập của người nước ngoài tăng b. Thuế tăng c. Vốn giảm d. Tiền lương giảm e. Cả b và d
92. Yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng tổng cầu: lOMoARcPSD| 40651217
a. Tiết kiệm và thuế nộp chính phủ tăng.
b. Xuất khẩu và chi tiêu hộ gia đình tăng.
c. Đầu tư và nhập khẩu tăng.
d. Chi tiêu Chính phủ và thuế tăng
93. Thay đổi chi tiêu tự định:
a. Xuất hiện khi thu nhập tăng.
b. Xuất hiện khi thu nhập giảm.
c. Xuất hiện khi thu nhập không đổi.
d. Không phụ thuộc thu nhập.
94. Yếu tố nào sau đây được xem là nhân tố ổn định tự động trong nền kinh tế:
a. Chi tiêu chính phủ về hàng hóa và dịch vụ.
b. Mức giá chung trong nền kinh tế. c. Thu nhập khả dụng.
d. Chi trợ cấp thất nghiệp.
95. Nếu mức tiết kiệm biên là MPS = 0,1 có nghĩa là:
a. Khi có thu nhập là 3 triệu thì bạn sẽ tiết kiệm 300 ngàn.
b. Khi thu nhập tăng thêm 3 triệu thì bạn sẽ tiết kiệm thêm 300 ngàn. c. a và b đều đúng. d. a và b đều sai.
96. Thành phần nào sau đây được xem là thêm vào luồng chu chuyển: a. Thuế. b. Tiết kiệm. c. Nhập khẩu. d. Đầu tư.
97. Chính sách tài chính (tài khóa) là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
a. Việc điều chỉnh lượng phát hành tín phiếu kho bạc và lãi suất có vai trò
quan trọng trong việc ổn định kinh tế.
b. Sự thay đổi lượng cung tiền sẽ tác động đến lãi suất, đầu tư và mức nhândụng.
c. Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách có tác động đến giá, sản lượng và việc làm.
d. Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn lOMoARcPSD| 40651217
tài trợ cho bội chi ngân sách Chính phủ.
98. Sản lượng tiềm năng là:
a. Mức sản lượng có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
b. Mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ
thất nghiệp bằng không.
c. Mức sản lượng mà nền kinh tế có thể đạt khi sử dụng 100% các nguồn
lực.d. Các câu trên đều sai.
99. Chính sách tài chính mở rộng (tài khóa mở rộng) sử dụng các công cụ
nàosau đây để điều tiết nền kinh tế
a. Tăng thuế và giảm lãi suất Ngân hàng.
b. Giảm chi tiêu chính phủ và tăng lãi suất.
c. Giảm chi tiêu chính phủ và tăng thuế.
d. Tăng chi tiêu chính phủ và giảm thuế.
100. Tiết kiệm thay đổi khi thu nhập khả dụng thay đổi được biết như là:
a. Khuynh hướng tiết kiệm biên (MPS).
b. Khuynh hướng tiết kiệm trung bình (APS).
c. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình.
d. Không có câu nào đúng.
101. Tiêu dùng C được biểu diễn trên trục tung, thu nhập được biểu diễn trên
trục hoành. Hàm tiêu dùng cắt đường 450 tại giá trị 8 tỉ$. Kết quả này chỉ ra:
a. Tiêu dùng tự định là 8 tỉ$.
b. Tiêu dùng là 8 tỉ$ khi thu nhập khả dụng là 8 tỉ$.
c. Tiêu dùng nhỏ hơn 8 tỉ$ vì người tiêu dùng phải đóng thuế.
d. Tiêu dùng lớn hơn 8 tỉ$ vì người tiêu dùng phải đóng thuế.
102. Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -100 + 0,1 Yd thì hàm tiêu dùng có dạng:
a. C = 100 + 0,1Yd. b. C = 100 - 0,1Yd. c. C = -100 + 0,9Yd. d. C = 100 + 0,9Yd.
103. Con số 0,8 trong hàm tiêu dùng C = 100 + 0,8Yd phản ánh:
a. Tiêu dùng tăng 1 thì thu nhập khả dụng tăng 0,8.