Đề minh họa thi tốt nghiệp THPT 2023 môn Ngữ văn của Bộ GD&ĐT (có đáp án)

Trọn bộ Đề minh họa THPT Quốc gia 2023 môn NGỮ VĂN của Bộ GD&ĐT có đáp án chi tiết. Đề thi gồm 2 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. mời bạn đọc đón xem!

Trang 1
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THAM KHO
K THI TT NGHIP TRUNG HC PH THÔNG NĂM 2023
Bài thi: NG VĂN
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề
H, tên thí sinh:…………………………………………………
S báo danh: ……………………………………………………
I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích:
chính m đẻ anh hùng và truyn thuyết
tù túp lều lơp lá lơp tranh
ct cung nhau bằng lưỡi lim
bàn chân thô quanh năm bùn lm
chưa một lần ướm qua s sách
tập con bước vn vào ca dao tc ng
uống nước đâu lòng vẫn nh ngun
thương từ cái kiến con ong
tím rut bm gan thù bn ác
(1) Câu thơ của Nguyn Du.
dân tộc tôi khi đứng dậy làm người
là đứng theo dáng m
"đòn gánh tre chín dạn hai vai" (1)
mùa h gió Lào quăng quật
mùa đông sắt se gió bc
dân tộc tôi khi đứng dậy làm người
m hôi vã mt trời sao trên đất
tri sao ln hóa thành muôn mạch nước
chy âm thm chy dc thi gian
(Trích Những người đi tới bin, Thanh Thảo, NXB Quân đội Nhân dân, 2004, tr. 53-54)
Thc hin các yêu cu sau:
Câu 1. Xác định th thơ của đoạn trích.
Câu 2. Ch ra nhng t ng din t đời sng nghèo khó, vt v của người m trong đoạn thơ:
chính m đẻ anh hùng và truyn thuyết
t túp lu lợp lá lơp tranh
ct cung nhau bằng lưỡi lim
bàn chân thô quanh năm bùn lấm
chưa một lần ướm qua s sách
Câu 3. Nêu ni dung của hai dòng thơ:
tập con bước vn vào ca dao tc ng
dù uống nước đâu lòng vẫn nh ngun
Câu 4. Nhn xét v hình nh dân tc Việt Nam được th hiện trong đoạn trích.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)
T nội dung đoạn trích phần Đọc hiu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 ch) trình bày
suy nghĩ ca anh/ch v sc mnh ca tinh thần vượt khó trong cuc sng.
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong Vit Bc, nhà thơ Tố Hu viết:
Ta v, mình có nh ta
Ta v, ta nh những hoa cùng người.
Rng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trng rng
Trang 2
Nh người đan nón chuốt tng si giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nh cô em gái hái măng một mình
Rîng thu trăng rọi hòa bình
Nh ai tiếng hát ân tình thy chung.
(Ng văn 12, Tp mt, NXB Giáo dc Vit Nam, 2020, tr. 111)
Anh/Ch hãy phân tích đoạn trích trên; t đó, nhận xét v l sống ân nghĩa được th hin
trong đoạn trích.
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
Trang 3
GI Ý LI GII ĐỀ THI THAM KHO TT NGHIP THPT NĂM 2023
(Tham kho)
Phn
Câu
Ni dung
I
ĐỌC HIU
1
Th thơ của đoạn trích: Th thơ tự do
2
Nhng t ng din t đời sng nghèo khó,vt v của người m trong đoạn "
thơ: "túp lu lp lá lp tranh"," lưỡi lim","bàn chân t","bùn lm". " )
3
Ni dung của hai dòng thơ: "tập con bước vn vào ca dao tc ng/dù ung "
ớc đâu lòng vẫn nh ngun" là s nuôi nấng,dưỡng dc ca m đều gn
lin vi nhng bài hc v s biết ơn và những đạo lý truyn thng ca dân
tc,gn lin với đời sng của nhân dân lao động - những điều đã làm nên
con người anh hùng ca lch s sau này.
4
Nhn xét v hình nh dân tc Việt Nam được th hiện trong đoạn trích: S
trưởng thành,ln mnh ca dân tc gn lin vi hình nh,v đẹp ca
ngưim - to tn,vt v,mnh m và bn b t qua những khó khăn.Dân
tc va mang những gian khó,đau thương để trưởng thành,va toát lên t
đó vẻ đẹp ngi sáng,v đẹp ca s hóa thân của muôn vàn nhân dân để to
nên đất ớc trưng tn.
II
LÀM VĂN
1
Viết đoạn văn về sc mnh ca tinh thần vượt khó trong cuc sng
a.Đảm bo yê
u cu vè hình thúc đoạn văn
Thí sinh có th trình bày đoạn văn theo cách diễn dch,quy np,tng - phân
- hp,móc xích hoc song hành. " )
b. Xác đinh đúng vấn đề nghi lun
1. c. Trin khai vấn đề ngh lun
Thí sinh có th la chn các thao tác lp lun phù hợp để trin khai vấn đề ngh lun theo
nhiều cách nhưng phải làm rõ sc mnh ca tinh thần vượt khó trong cuc sng. Có th theo
ng:
Trong cuc sống, con người s đối din vi nhiều khó khăn và thử thách, nhưng khi
ợt qua được thì chúng ta s có sc mnh th cht và tinh thn.
Trang 4
Biu hin của vượt khó: dũng cảm đối diện, không lùi bước khi gp th thách, dám
đối mt và rút ra bài hc t nhng tht bi.
Tinh thần vượt khó giúp con người đi chi với khó khăn, không ngại tht bại, đồng
thi thêm sc mnh để t qua th thách ca cuc sng mt cách d ng hơn.
Thí sinh cn b sung thêm mt vài dẫn chưng, liên hệ vi bản thân để bài viết thêm thuyết
phc và hp dn.
d. Chính tả, ngũ pháp
Bảo đảm chun chính t, ng pháp tiếng Vit.
e. Sáng to
Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh lun; có cách diễn đạt mi m.
2 Phân tích đoạn trích trong bài Vit Bc ca T H ; t đó nhận xét v l sống ân nghĩa
đưc th hiện trong đoạn trích.
Đảm bo cấu trúc bài văn nghị lun:
M bài gii thiệu đưc vấn đề. - Thân bài triển khai được vấn đề.
Kết bài khái quát được vấn đề.
Xác định đúng vấn đề ngh lun:
L sống ân nghĩa được th hiện trong đoạn trích.
2. Trin khai vấn đề ngh lun
Thí sinh có th trin khai vấn đề ngh lun theo nhiều cách nhưng cần vn dng tt các thao
tác lp lun, kết hp cht ch gia lí ldn chứng; đảm bo các yêu cu sau:
Gii thiu khái quát v tác gi, tác phm và vấn đề cn ngh lun
Ni dung phn thân bài:
Gii thiu chung v tác gi, tác phm
Phân tích đoan trích
Luận điểm 1: Ni nh con người và thiên nhiên Vit Bc là cm xúc ch đạo cho toàn
b đoạn thơ. (Phân tích 2 câu tho đầu)
Luận điểm 2: Bc tranh thiên nhiên - con người Vit Bắc được th hin trong hoài
nim của người đi (Phân tích 8 câu thơ sau)
Thiên nhiên bốn mùa tươi đẹp, yên bình, đầy sc sng.
Con người chăm chỉ lao đng, ân tình, thy chung.
Nhn xét v ngh thuật: Trong âm hưởng chung ca th thơ lục bát vi ngôn t gn
gũi, nhịp điệu du dàng, bao trùm c đoạn thơ là tình cảm nh thương tha thiết ca
người đi dành cho người li và cho không gian núi rng Vit Bc.
Nhn xét v l sống ân nghĩa được th hiện trong đoạn trích: Cảm xúc thương nhớ
lòng biết ơn với mảnh đất và con người Vit Bắc được th hiện rõ ràng trong đoạn
trích. Đó là lòng biết ơn đối vi những người dân "ân tình thủy chung" đã bao bọc,
ch che, h tr cho b đi t nhng ngày tháng chiến đấu gian kh cho đến khi giành
đưc hòa bình. L sống ân nghĩa ấy th hin
tình quân dân cá nước.
Chính tả, ngũ pháp
Đảm bo chun chính t, ngũ
pháp tiếng Vit.
Sáng to
Th hiện suy nghĩ sâu sắc v vấn đề ngh lun; có cách diễn đạt mi m.
| 1/4

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………
Số báo danh: …………………………………………………… I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn trích:
chính mẹ đẻ anh hùng và truyền thuyết
dân tộc tôi khi đứng dậy làm người
tù túp lều lơp lá lơp tranh
là đứng theo dáng mẹ
cắt cuống nhau bằng lưỡi liềm
"đòn gánh tre chín dạn hai vai" (1)
bàn chân thô quanh năm bùn lấm
mùa hạ gió Lào quăng quật
chưa một lần ướm qua sử sách
mùa đông sắt se gió bấc
tập con bước vịn vào ca dao tục ngữ
dân tộc tôi khi đứng dậy làm người
dù uống nước đâu lòng vẫn nhớ nguồn
mồ hôi vã một trời sao trên đất
thương từ cái kiến con ong
trời sao lặn hóa thành muôn mạch nước
tím ruột bầm gan thù bọn ác
chảy âm thầm chảy dọc thời gian
(1) Câu thơ của Nguyễn Du.
(Trích Những người đi tới biển, Thanh Thảo, NXB Quân đội Nhân dân, 2004, tr. 53-54)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích.
Câu 2. Chỉ ra những từ ngữ diễn tả đời sống nghèo khó, vất vả của người mẹ trong đoạn thơ:
chính mẹ đẻ anh hùng và truyền thuyết
từ túp lều lợp lá lơp tranh
cắt cuống nhau bằng lưỡi liềm
bàn chân thô quanh năm bùn lấm
chưa một lần ướm qua sử sách
Câu 3. Nêu nội dung của hai dòng thơ:
tập con bước vịn vào ca dao tục ngữ
dù uống nước đâu lòng vẫn nhớ nguồn
Câu 4. Nhận xét về hình ảnh dân tộc Việt Nam được thể hiện trong đoạn trích.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày
suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của tinh thần vượt khó trong cuộc sống. Câu 2 (5,0 điểm)
Trong Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu viết:
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng Trang 1
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rî̀ng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
(Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr. 111)
Anh/Chị hãy phân tích đoạn trích trên; từ đó, nhận xét về lẽ sống ân nghĩa được thể hiện trong đoạn trích.
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 2
GỢI Ý LỜI GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 (Tham khảo) Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỀU 1
Thể thơ của đoạn trích: Thể thơ tự do
Những từ ngữ diễn tả đời sống nghèo khó,vất vả của người mẹ trong đoạn " 2
thơ: "túp lều lợp lá lợp tranh"," lưỡi liềm","bàn chân thô","bùn lấm". " )
Nội dung của hai dòng thơ: "tập con bước vịn vào ca dao tục ngữ/dù uống "
nước đâu lòng vẫn nhớ nguồn" là sự nuôi nấng,dưỡng dục của mẹ đều gắn 3
liền với những bài học về sự biết ơn và những đạo lý truyền thống của dân
tộc,gắn liền với đời sống của nhân dân lao động - những điều đã làm nên
con người anh hùng của lịch sử sau này.
Nhận xét về hình ảnh dân tộc Việt Nam được thể hiện trong đoạn trích: Sự
trưởng thành,lớn mạnh của dân tộc gắn liền với hình ảnh,vẻ đẹp của
ngườimẹ - tảo tần,vất vả,mạnh mẽ và bền bỉ vượt qua những khó khăn.Dân 4
tộc vừa mang những gian khó,đau thương để trưởng thành,vừa toát lên từ
đó vẻ đẹp ngời sáng,vẻ đẹp của sự hóa thân của muôn vàn nhân dân để tạo
nên đất nước trường tồn. II LÀM VĂN 1
Viết đoạn văn về sức mạnh của tinh thần vượt khó trong cuộc sống
a.Đảm bảo yê̂u cầu vè̀ hình thúc đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch,quy nạp,tổng - phân
- hợp,móc xích hoặc song hành. " )
b. Xác đinh đúng vấn đề nghi luận
1. c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo
nhiều cách nhưng phải làm rõ sức mạnh của tinh thần vượt khó trong cuộc sống. Có thể theo hướng:
Trong cuộc sống, con người sẽ đối diện với nhiều khó khăn và thử thách, nhưng khi
vượt qua được thì chúng ta sẽ có sức mạnh thể chất và tinh thần. Trang 3
Biểu hiện của vượt khó: dũng cảm đối diện, không lùi bước khi gặp thử thách, dám
đối mặt và rút ra bài học từ những thất bại.
Tinh thần vượt khó giúp con người đối chọi với khó khăn, không ngại thất bại, đồng
thời thêm sức mạnh để vượt qua thử thách của cuộc sống một cách dễ dàng hơn.
Thí sinh cần bổ sung thêm một vài dẫn chưng, liên hệ với bản thân để bài viết thêm thuyết phục và hấp dẫn. d. Chính tả, ngũ pháp
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
2 Phân tích đoạn trích trong bài Việt Bắc của Tố Hữ ; từ đó nhận xét về lẽ sống ân nghĩa
được thể hiện trong đoạn trích.
Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:
Mở bài giới thiệu được vấn đề. - Thân bài triển khai được vấn đề.
Kết bài khái quát được vấn đề.
Xác định đúng vấn đề nghị luận:
Lẽ sống ân nghĩa được thể hiện trong đoạn trích.
2. Triển khai vấn đề nghị luận
Thí sinh có thể triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao
tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luận Nội dung phần thân bài:
Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm Phân tích đoan trích
Luận điểm 1: Nỗi nhớ con người và thiên nhiên Việt Bắc là cảm xúc chủ đạo cho toàn
bộ đoạn thơ. (Phân tích 2 câu tho đầu)
Luận điểm 2: Bức tranh thiên nhiên - con người Việt Bắc được thể hiện trong hoài
niệm của người đi (Phân tích 8 câu thơ sau)
Thiên nhiên bốn mùa tươi đẹp, yên bình, đầy sức sống.
Con người chăm chỉ lao động, ân tình, thủy chung.
Nhận xét về nghệ thuật: Trong âm hưởng chung của thể thơ lục bát với ngôn từ gần
gũi, nhịp điệu dịu dàng, bao trùm cả đoạn thơ là tình cảm nhớ thương tha thiết của
người đi dành cho người ở lại và cho không gian núi rừng Việt Bắc.
Nhận xét về lẽ sống ân nghĩa được thể hiện trong đoạn trích: Cảm xúc thương nhớ và
lòng biết ơn với mảnh đất và con người Việt Bắc được thể hiện rõ ràng trong đoạn
trích. Đó là lòng biết ơn đối với những người dân "ân tình thủy chung" đã bao bọc,
chở che, hỗ trợ cho bộ đội từ những ngày tháng chiến đấu gian khổ cho đến khi giành
được hòa bình. Lẽ sống ân nghĩa ấy thể hiện ở tình quân dân cá nước. Chính tả, ngũ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngũ̃ pháp tiếng Việt. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Trang 4