Đề ôn tập giữa kỳ môn vật lý lớp 11

Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điệnchuyển động có h ớng d ới tác dụng của lực ƣ ƣA. lực lạ. B. điện tr ờng ƣ C. hấp dẫn D. Cu lông.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 11 363 tài liệu

Thông tin:
8 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề ôn tập giữa kỳ môn vật lý lớp 11

Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điệnchuyển động có h ớng d ới tác dụng của lực ƣ ƣA. lực lạ. B. điện tr ờng ƣ C. hấp dẫn D. Cu lông.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

56 28 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45476132
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 LÝ 11
Câu 1. Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện
chuyển động có hƣ ƣớng d ới tác dụng của lực
A. lực lạ. B. điện trƣờng C. hấp dẫn D. Cu lông.
Câu 2. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thƣờng dùng có cƣờng độ 60µA. Số electron tới đập
vào màn hình của tivi trong mỗi giây là bao nhiêu? Biết điện tích của electron là -1,6.10
-19
C
A. 3,75.10
14
. B. 7,35.10
14
C. 2, 66.10
-14
D. 0,266.10
-4
Câu 3. Tại điểm A trong một điện trƣờng, véc tơ cƣờng độ điện trƣờng có hƣớng thẳng đứng từ trên xuống,
có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10
-6
CLực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2.10
-5
N, hƣớng thẳng đứng từ trên xuống.
B. độ lớn bằng 2.10
-5
N, hƣớng thẳng đứng từ dƣới lên.
C. độ lớn bằng 2 N, hƣớng thẳng đứng từ trên xuống.
D. độ lớn bằng 4.10
-6
N, hƣớng thẳng đứng từ dƣới lên.
Câu 4. Hai điện tích dƣơng cùng độ lớn đƣợc đặt cố định tại hai điểm A. Đặt một chất điểm tích điện tích Q
0
tại trung điểm của AB thì ta thấy Q
0
đứng yên. Có thể kết luận:
A. Q
0
là điện tích âm. B. Q
0
phải bằng không. C. Q
0
là điện tích điểm bất kì. D. Q
0
là điện tích dƣơng.
Câu 5. Bốn điện tích M, N, P, R.Trong đó M hút N, nhƣng đẩy P, P hút R vậy
A. M đẩy R. B. M đẩy P. C. N đẩy P. D. N hút R.
Câu 6. Một acquy có suất điện động 12 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi một electron dịch chuyển
bên trong acquy từ cực dƣơng tới cực âm của nó. Biết điện tích của electron là -1,6.10
-19
C
A. 192.10
-20
J. B. 192.10
-17
J. C. 192.10
-19
J. D. 192.10
-18
J.
Câu 7. Một electron (điện tích -1,6.10
-19
C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trƣờng, giữa hai điểm
có hiệu điện thế U
MN
=100 V. Công mà lực điện trƣờng sinh ra sẽ là
A. -1,6.10
-17
J. B. 1,6.10
-19
J. C. -1,6.10
-19
J. D. 1,6.10
-17
J.
Câu 8. Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cƣờng độ dòng điện chạy qua bàn ủi là 5A.
Tính nhiệt lƣợng toả ra trong 20 phút.
A. 132.10
3
J. B. 132.10
4
J. C. 132.10
5
J. D. 132.10
6
J.
Câu 9. Nhiệt lƣợng tỏa ra trong 2 phút khi có dòng điện cƣờng độ 2A chạy qua một điện trở thuần 100Ω
A. 24kJ. B. 400J. C. 48kJ. D. 24J.
Câu 10. Thế năng của điện tích q trong điện trƣờng đặc trƣng cho
A. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trƣờng. B. phƣơng chiều của cƣờng độ điện trƣờng.
C. khả năng sinh công của điện trƣờng khi đặt điện tích q tại điểm khảo sát.
D. khả năng tác dụng lực của điện trƣờng.
Câu 11. Ion âm đƣợc tạo thành từ nguyên tử
A. mất điện tích dƣơng hoặc mất êlectron. B. nhận êlectron. C. mất điện tích dƣơng. D. mất êlectron.
Câu 12. Hai điện tích điểm q
1
=3.10
-6
C và q
1
=-3.10
-6
C đặt cách nhau 3cm trong dầu hỏa có =2.Lực tƣơng
tác giữa hai điện tích là A. 45N B. 135N C. 90N D. 60N
Câu 13. Nếu một nguyên tử
lOMoARcPSD| 45476132
A. nhận thêm một điện tích dƣơng, nó trở thành một ion dƣơng.
1
B. mất đi một điện tích dƣơng, nó trở thành một ion âm.
C. mất đi một điện tích dƣơng, nó trở thành một ion dƣơng.
D. mất đi một electron, nó trở thành một ion dƣơng.
Câu 14. Trong các nhận định dƣới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là
A. Hiệu điện thế đặc trƣng cho khả năng sinh công của điện trƣờng khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm
trong điện trƣờng.
B. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
C. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
Câu 15. Fara là điện dung của một tụ điện mà giữa hai bản tụ
A. có hiệu điện thế 1V thì nó tích đƣợc điện tích 1C B. có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
C. cách nhau 1mm. D. có một hiệu điện thế không đổi thì nó đƣợc tích điện 1C
Câu 16. Công của lực điện trƣờng khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trƣờng
đều là A = qEdTrong đó d là
A. chiều dài đƣờng đi của điện tích. B. hình chiếu của đƣờng đi lên phƣơng của một đƣờng sức
C. chiều dài MN. D. đƣờng kính của quả cầu tích điện.
Câu 17. Khi một điện tích q = -2.10
-6
C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trƣờng thì lực điện sinh
công -18.10
-6
J. Hiệu điện thế giữa M và N là
A. -9 V. B. 36 V.
C. 9 V.
D. -36 V.
Câu 18. Ion dƣ ƣơng đ ợc tạo thành từ nguyên tử
A. nhận êlectron. B. mất êlectron. C. nhận điện tích dƣơng. D. nhận điện tích dƣơng hoặc
nhận đƣợc êlectron.
Câu 19. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm 2 lần thì lực tƣơng tác tĩnh điện giữa chúng
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 20. Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đƣờng sức của một điện trƣờng đều có cƣờng độ điện tr
ờngƣ E = 1000 V/m, đi đƣợc một khoảng d = 5 cm. Lực điện trƣờng thực hiện đƣợc công A = 15.10
-5
J. Độ
lớn của điện tích đó là
A. 10
-5
C B. 3.10
-6
C C. 5.10
-6
C D. 15.10
-6
C
Câu 21. Hai điện trở nhƣ nhau đƣợc nối song song có điện trở tƣ ƣơng đ ơng bằng 2 . Nếu các điện trở đó
mắc nối tiếp thì điện trở tƣ ƣơng đ ơng của chúng bằng
A. 4 . B. 16 . C. 8 . D. 2 .
Câu 22. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10
-9
(cm), coi rằng prôton và êlectron là các
điện tích điểm. Lực tƣơng tác giữa chúng là
A. lực đẩy với F = 9,216.10
-8
(N). B. lực hút với F = 9,216.10
-8
(N).
C. lực hút với F = 9,216.10
-12
(N). D. lực đẩy với F = 9,216.10
-12
(N).
Câu 23. Trong thời gian 0,5s đóng công tắc một tủ lạnh thì cƣờng độ dòng điện trung bình đo đƣợc là 6A.
Tính điện lƣợc chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.
A. 3C B. 12,5C C. 1,25C D. 2C
lOMoARcPSD| 45476132
Câu 24. Cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm là đại lƣợng đặc trƣng cho điện trƣờng về
A. khả năng tác dụng lực điện lên điện tích đặt tại đó B. tốc độ biến thiên của điện trƣờng
C. khả năng thực hiện công D. năng lƣợng
Câu 25. Lực tƣơng tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu
để chúng cách nhau 1 cm thì lực tƣơng tác giữa chúng là
A. 0,5F. B. 0,25F. C. 16F. D. 4F.
Câu 26. Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do hiện tƣợng
A. nhiễm điện do tiếp xúc hoặc nhiễm điện do hƣởng ứng. B. nhiễm điện do cọ xát.
C. nhiễm điện do tiếp xúc D. nhiễm điện do hƣởng ứng.
Câu 27. Một tụ điện có điện dung 24 nF đƣợc tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di
chuyển đến bản tích điện âm của tụ?
A. 13,3.10
13
. B. 6,75.10
12
. C. 6,75.10
13
. D. 13,3.10
12
.
Câu 28. Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trƣờng tại một điểm?
A. Cƣờng độ điện trƣờng. B. Điện trƣờng. C. Điện tích. D. Đƣờng sức điện.
Câu 29. Cƣờng độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong khoảng thời gian 3s thì điện
lƣợng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là
A. 4,5C B. 5,4C C. 3C D. 0,5C
Câu 30. Hai điện tích q
1
= 2.10
-6
C và q
2
= - 8.10
-6
C lần lƣợt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác
định
điểm M trên đƣờng AB mà tại đó E
2
= 4 E
1
.
A. M nằm trong AB với AM = 5 cm. B. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.
C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.
Câu 31. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đƣa nó lại gần hai vật M và N nhỏ, nhẹ bằng nhựA. Ta thấy
thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dƣới đây chắc chắn không thể xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu. B. Cả M và N đều không nhiễm điện.
C. M và N nhiễm điện trái dấu. D. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.
Câu 32. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6,25.10
18
. Điện tích của
electron là -1,6.10
-19
C Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cƣờng độ là
A. 1A. B. 0,512.10
-37A.
C. 2A D. 0,5A
Câu 33. Bốn điểm N, P, M, Qnằm thẳng hàng theo thứ tự dọc theo đƣờng sức của điện trƣờng đều, biếtU
MN
>0. Ta có: A. U
QP
> U
QN
. B. U
QN
< U
PM
. C. U
QN
> U
QM
. D. U
QP
= U
PN
.
Câu 34. Đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V); 1V bằng
A. 1 J.C B. 1. J/N. C. 1 J/C D. 1 N/C
Câu 35. Biết hiệu điện thế U
MN
= 3V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng?
A. V
M
= 3V B. V
M
- V
N
= 3V C. V
N
= 3V D. V
N
- V
M
= 3V
Câu 36. Chọn công thức đúng mô tả định luật Culông:
lOMoARcPSD| 45476132
A. qF
1
q
2
k 12 B. qF 1q 2 k C.
F
q
1
q
2 k D. F qr1q2 2
r2 r
2
r
2
Câu 37. Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Đƣờng sức của điện trƣng tĩnh không khép kín.
B. Các đƣờng sức của điện trƣờng không cắt nhau.
C. Qua mỗi điểm trong điện trƣờng chỉ vẽ đƣợc một đƣờng sức
D. Đƣờng sức của điện trƣng bao giờ cũng là đƣờng thẳng.
r
12
r
lOMoARcPSD| 45476132
Câu 38. Hai quả cầu nhỏ tích điện, đặt cách nhau khoảng r nào đó, lực điện tác dụng giữa chúng là F. Nếu
điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giảm đi một nửa, thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là
A. 4F. B. 16F. C. 8F. D. 2F.
Câu 39. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện giảm 2 lần thì điện dung của tụ điện
A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 40. Hai điện tích q
1
= q, q
2
= -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q
1
tác dụng lên điện tích q
2
có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q
2
lên q
1
có độ lớn là
A. 6F. B. F. C. 1,5F. D. 3F.
Câu 41. Một acquy có suất điện động 12 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi một electron dịch chuyển
bên trong acquy từ cực dƣơng tới cực âm của nó.
A. 192.10
-20
J. B. 192.10
-17
J. C. 192.10
-18
J. D. 192.10
-19
J.
Câu 42. Đơn vị của cƣờng độ điện trƣờng
A. vôn trên mét (V/m). B. Niutơn (N). C. vôn.mét(V.m). D. Culông (C).
Câu 43. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6 mắc song songlà 12 V. Dòng điện
chạy qua mỗi điện trở bằng
A. 8A. B. 16A. C. 2A. D. 0,5 A
Câu 44. Điện tích điểm Q gây ra điện trƣờng tại điểm M cách điện tích khoảng r. Nếu khoảng cách r tăng 2
lần thì cƣờng độ điện trƣờng do điện tích Q gây ra tại M
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 45. Công thức xác định cƣờng độ điện trƣờng gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân
không, cách điện tích Q một khoảng r là:
Q
A. E
9.10
9
Q
r
2
C. E 9.10
9
Q
r
D. E 9.10
9
r2
Câu 46. Hai điện tích điểm đẩy nhau bằng một lực
F
0
khi đặt cách nhau một khoảng r. Khi đƣa lại gần cách
r
nha
thì lực tƣơng tác giữa chúng bây giờ là
u 4
A. 16F
0
B. 4F
0
C. F
0
/2 D. 2F
0
Câu 47. Bốn điểm M, N, P, Qnằm thẳng hàng theo thứ tự dọc theo đƣờng sức của điện trƣờng đều, biết U
NM
>0. Ta có: A. U
QP
= U
PN
B. U
QP
> U
QN
C. U
PN
> U
PM
D. U
QN
< U
QM
Câu 48. Nếu điện tích của tụ điện giảm 2 lần thì điện dung của tụ điện
A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 49. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích
của tụ điện là
lOMoARcPSD| 45476132
A. 4.10
-3
C B. 2.10
-3
C C. 12.10
-4
C D. 24.10
-4
C
Câu 50. Một quả cầu tích điện +6,4.10
-7
C Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để
quả cầu trung hoà về điện?
A. Thiếu 25.10
13
electron. B. Thừa 25.10
12
electron.
lOMoARcPSD| 45476132
C. Thừa 4.10
12
electron. D. Thiếu 4.10
12
electron.
Câu 51. Cƣờng độ điện trƣờng do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu
thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nữa thì cƣờng độ điện trƣờng tại A có độ lớn là
A. E. B. 8E. C. 4E. D. 0,25E.
Câu 52. Công thức liên hệ giữa ba đại lƣợng Q, U, C của tụ điện:
C U C Q
A. Q = . B. C = . C. U = . D. U = .
U Q Q C
Câu 53. Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên hai lần
thì lực tƣơng tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 54. Hiệu điện thế trên hai đầu một mạch điện gồm 2 điện trở 10 và30 ghép nối tiếp nhau bằng 20 V.
Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở10
A. 5 V. B. 15 V. C. 10 V. D. 20 V
Câu 55. Có hai điện tích điểm q
1
và q
2
, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. q
1
< 0 và q
2
> 0. B. q
1
> 0 và q
2
< 0. C. q
1
.q
2
> 0. D. q
1
.q
2
< 0.
Câu 56. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ
lớn bằng F. Khi đƣa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng
r
thì độ lớn của lực tƣơng tác giữa chúng là
n 3
A. 6F. B. 4,5F. C. 18F. D. 1,5F.
Câu 57. Cách biểu diễn lực tƣơng tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. B. C. D.
Câu 58. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế U
MN
và hiệu điện thế U
NM
A. U
MN
<U
NM
. B. U
MN
= -U
NM
. C. U
MN
>U
NM
. D. U
MN
= U
NM
.
Câu 59. Một electron chuyển động với vận tốc v
1
= 3.10
7
m/s bay ra từ một điểm của điện trƣờng có điện thế
V
1
= 6000 V và chạy dọc theo đƣờng sức của điện trƣờng đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống
bằng không. Điện thế V
2
của điện trƣờng tại điểm đó là
A. 2820 V. B. 3004 V. C. 3260 V. D. 3441 V.
Câu 60. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. hình dạng của đƣờng đi. B. độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đƣờng đi. D. cƣờng độ của điện trƣờng.
Câu 61. Một điện tích q = 4.10
-6
C dịch chuyển trong điện trƣờng đều có cƣờng độ điện trƣờng E = 500 V/m
trên quãng đƣờng thẳng s = 5 cm, tạo với hƣớng của véc tơ cƣờng độ điện trƣờng góc = 60
0
. Công của lực
điện trƣờng thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đƣờng này là
A. A = 5.10
-5
J và U = 25 V. B. A = 10
-4
J và U = 12,5 V.
C. A = 5.10
-5
J và U = 12,5 V. D. A = 10
-4
J và U = 25 V.
lOMoARcPSD| 45476132
Câu 62. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6 mắc nối tiếp là 12 V. Dòng điện chạy
qua mỗi điện trở bằng
A. 2A. B. 16A. C. 8A. D. 0,5A.
Câu 63. Tính chất cơ bản của điện trƣờng là tác dụng
A. lực từ lên điện tích đặt trong nó. B. lực điện lên dòng điện đặt trong nó.
C. lực lên dòng điện đặt trong nó. D. lực điện lên điện tích đặt trong nó.
Câu 64. Đặt hai điện tích tại hai điểm AB. Để cƣờng độ điện trƣờng do hai điện tích gây ra tại trung
điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
A. cùng độ lớn và cùng dấu. B. cùng âm. C. cùng độ lớn và trái dấu. D. cùng dƣơng.
Câu 65. Một điện tích điểm Q = - 2.10
-7
C, đặt tại điểm A trong môi trƣờng có hằng số điện môi = 2. Véc
tơ cƣờng độ điện trƣờng E do điện tích Q gây ra tại
điểm B với AB = 6 cm có
A. phƣơng AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.10
5
V/m.
B. phƣơng AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.10
4
V/m.
C. phƣơng AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.10
4
V/m.
D. phƣơng AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.10
5
V/m.
Câu 66. Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là
A. 448Ω B. 48 Ω. C. 488 Ω. D. 484Ω.
Câu 67. Thả cho một electron không có vận tốc ban đầu trong một điện trƣờng. Electron đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đƣờng sức của điện trƣờng.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.
Câu 68. Với điện trƣờng nhƣ thế nào thì có thể viết hệ thức U = Ed?
A. Điện trƣờng của điện tích dƣơng. B. Điện trƣờng không đều.
C. Điện trƣờng của điện tích âm. D. Điện trƣờng đều.
Câu 69. Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cƣờng độ dòng điện chạy qua bàn ủi là 5A.
Tính nhiệt lƣợng toả ra trong 20 phút.
A. 132.10
4
J. B. 132.10
3
J. C. 132.10
5
J. D. 132.10
6
J.
Câu 70. Hai điện tích thq
1
q
2
(q
1
= 4q
2
) theo thứ tự đặt vào hai điểm A B trong điện trƣờng. Lực tác
dụng lên điện tích q
1
là F
1
, lực tác dụng lên điện tích q
2
là F
2
(với F
1
= 3F
2
). Cƣờng độ điện trƣờng tại A và B là
E
1
và E
2
vớiA. E
2
= 3 E
1
/4.
A. E
2
= 4 E
1
/3. B. E
2
= 2E
1
. C. E
2
= E
1
/2.
HẾT
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45476132
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 LÝ 11
Câu 1. Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện
chuyển động có hƣ ƣớng d ới tác dụng của lực A. lực lạ. B. điện trƣờng C. hấp dẫn D. Cu lông.
Câu 2. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thƣờng dùng có cƣờng độ 60µA. Số electron tới đập
vào màn hình của tivi trong mỗi giây là bao nhiêu? Biết điện tích của electron là -1,6.10-19C A. 3,75.1014. B. 7,35.1014 C. 2, 66.10-14 D. 0,266.10-4
Câu 3. Tại điểm A trong một điện trƣờng, véc tơ cƣờng độ điện trƣờng có hƣớng thẳng đứng từ trên xuống,
có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 CLực tác dụng lên điện tích q có
A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hƣớng thẳng đứng từ trên xuống.
B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hƣớng thẳng đứng từ dƣới lên.
C. độ lớn bằng 2 N, hƣớng thẳng đứng từ trên xuống.
D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hƣớng thẳng đứng từ dƣới lên.
Câu 4. Hai điện tích dƣơng cùng độ lớn đƣợc đặt cố định tại hai điểm A. Đặt một chất điểm tích điện tích Q0
tại trung điểm của AB thì ta thấy Q0 đứng yên. Có thể kết luận:
A. Q0 là điện tích âm. B. Q0 phải bằng không. C. Q0 là điện tích điểm bất kì. D. Q0 là điện tích dƣơng.
Câu 5. Bốn điện tích M, N, P, R.Trong đó M hút N, nhƣng đẩy P, P hút R vậy A. M đẩy R. B. M đẩy P. C. N đẩy P. D. N hút R.
Câu 6. Một acquy có suất điện động 12 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi một electron dịch chuyển
bên trong acquy từ cực dƣơng tới cực âm của nó. Biết điện tích của electron là -1,6.10-19C A. 192.10-20 J. B. 192.10-17 J. C. 192.10-19 J. D. 192.10-18 J.
Câu 7. Một electron (điện tích -1,6.10-19C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trƣờng, giữa hai điểm
có hiệu điện thế UMN =100 V. Công mà lực điện trƣờng sinh ra sẽ là A. -1,6.10-17 J. B. 1,6.10-19 J. C. -1,6.10-19 J. D. 1,6.10-17 J.
Câu 8. Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cƣờng độ dòng điện chạy qua bàn ủi là 5A.
Tính nhiệt lƣợng toả ra trong 20 phút. A. 132.103 J. B. 132.104 J. C. 132.105 J. D. 132.106 J.
Câu 9. Nhiệt lƣợng tỏa ra trong 2 phút khi có dòng điện cƣờng độ 2A chạy qua một điện trở thuần 100Ω là A. 24kJ. B. 400J. C. 48kJ. D. 24J.
Câu 10. Thế năng của điện tích q trong điện trƣờng đặc trƣng cho
A. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trƣờng.
B. phƣơng chiều của cƣờng độ điện trƣờng.
C. khả năng sinh công của điện trƣờng khi đặt điện tích q tại điểm khảo sát.
D. khả năng tác dụng lực của điện trƣờng.
Câu 11. Ion âm đƣợc tạo thành từ nguyên tử
A. mất điện tích dƣơng hoặc mất êlectron. B. nhận êlectron. C. mất điện tích dƣơng. D. mất êlectron.
Câu 12. Hai điện tích điểm q1=3.10-6C và q1=-3.10-6C đặt cách nhau 3cm trong dầu hỏa có =2.Lực tƣơng
tác giữa hai điện tích là A. 45N B. 135N C. 90N D. 60N
Câu 13. Nếu một nguyên tử lOMoAR cPSD| 45476132
A. nhận thêm một điện tích dƣơng, nó trở thành một ion dƣơng. 1
B. mất đi một điện tích dƣơng, nó trở thành một ion âm.
C. mất đi một điện tích dƣơng, nó trở thành một ion dƣơng.
D. mất đi một electron, nó trở thành một ion dƣơng.
Câu 14. Trong các nhận định dƣới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là
A. Hiệu điện thế đặc trƣng cho khả năng sinh công của điện trƣờng khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trƣờng.
B. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
C. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
Câu 15. Fara là điện dung của một tụ điện mà giữa hai bản tụ
A. có hiệu điện thế 1V thì nó tích đƣợc điện tích 1C
B. có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. C. cách nhau 1mm.
D. có một hiệu điện thế không đổi thì nó đƣợc tích điện 1C
Câu 16. Công của lực điện trƣờng khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trƣờng
đều là A = qEdTrong đó d là
A. chiều dài đƣờng đi của điện tích.
B. hình chiếu của đƣờng đi lên phƣơng của một đƣờng sức C. chiều dài MN.
D. đƣờng kính của quả cầu tích điện.
Câu 17. Khi một điện tích q = -2.10-6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trƣờng thì lực điện sinh
công -18.10-6 J. Hiệu điện thế giữa M và N là A. -9 V. B. 36 V. C. 9 V. D. -36 V.
Câu 18. Ion dƣ ƣơng đ ợc tạo thành từ nguyên tử A. nhận êlectron. B. mất êlectron.
C. nhận điện tích dƣơng.
D. nhận điện tích dƣơng hoặc nhận đƣợc êlectron.
Câu 19. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm 2 lần thì lực tƣơng tác tĩnh điện giữa chúng A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 20. Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đƣờng sức của một điện trƣờng đều có cƣờng độ điện tr
ờngƣ E = 1000 V/m, đi đƣợc một khoảng d = 5 cm. Lực điện trƣờng thực hiện đƣợc công A = 15.10-5 J. Độ
lớn của điện tích đó là A. 10-5 C B. 3.10-6 C C. 5.10-6 C D. 15.10-6 C
Câu 21. Hai điện trở nhƣ nhau đƣợc nối song song có điện trở tƣ ƣơng đ ơng bằng 2 . Nếu các điện trở đó
mắc nối tiếp thì điện trở tƣ ƣơng đ ơng của chúng bằng A. 4 . B. 16 . C. 8 . D. 2 .
Câu 22. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các
điện tích điểm. Lực tƣơng tác giữa chúng là
A. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
B. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).
D. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
Câu 23. Trong thời gian 0,5s đóng công tắc một tủ lạnh thì cƣờng độ dòng điện trung bình đo đƣợc là 6A.
Tính điện lƣợc chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh. A. 3C B. 12,5C C. 1,25C D. 2C lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 24. Cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm là đại lƣợng đặc trƣng cho điện trƣờng về
A. khả năng tác dụng lực điện lên điện tích đặt tại đó
B. tốc độ biến thiên của điện trƣờng
C. khả năng thực hiện công D. năng lƣợng
Câu 25. Lực tƣơng tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu
để chúng cách nhau 1 cm thì lực tƣơng tác giữa chúng là A. 0,5F. B. 0,25F. C. 16F. D. 4F.
Câu 26. Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do hiện tƣợng
A. nhiễm điện do tiếp xúc hoặc nhiễm điện do hƣởng ứng. B. nhiễm điện do cọ xát.
C. nhiễm điện do tiếp xúc
D. nhiễm điện do hƣởng ứng.
Câu 27. Một tụ điện có điện dung 24 nF đƣợc tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di
chuyển đến bản tích điện âm của tụ? A. 13,3.1013. B. 6,75.1012. C. 6,75.1013. D. 13,3.1012.
Câu 28. Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trƣờng tại một điểm?
A. Cƣờng độ điện trƣờng. B. Điện trƣờng.
C. Điện tích.
D. Đƣờng sức điện.
Câu 29. Cƣờng độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong khoảng thời gian 3s thì điện
lƣợng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là A. 4,5C B. 5,4C C. 3C D. 0,5C
Câu 30. Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lƣợt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định
điểm M trên đƣờng AB mà tại đó E2 = 4 E1 .
A. M nằm trong AB với AM = 5 cm.
B. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.
C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.
D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.
Câu 31. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đƣa nó lại gần hai vật M và N nhỏ, nhẹ bằng nhựA. Ta thấy
thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dƣới đây chắc chắn không thể xảy ra?
A. M và N nhiễm điện cùng dấu.
B. Cả M và N đều không nhiễm điện.
C. M và N nhiễm điện trái dấu.
D. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện.
Câu 32. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6,25.1018. Điện tích của
electron là -1,6.10-19C Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cƣờng độ là A. 1A. B. 0,512.10-37A. C. 2A D. 0,5A
Câu 33. Bốn điểm N, P, M, Qnằm thẳng hàng theo thứ tự dọc theo đƣờng sức của điện trƣờng đều, biếtUMN >0. Ta có: A. UQP > UQN. B. UQN < UPM. C. UQN > UQM. D. UQP = U PN.
Câu 34. Đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V); 1V bằng A. 1 J.C B. 1. J/N. C. 1 J/C D. 1 N/C
Câu 35. Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng? A. VM = 3V B. VM - VN = 3V C. VN = 3V D. VN - VM = 3V
Câu 36. Chọn công thức đúng mô tả định luật Culông: lOMoAR cPSD| 45476132 r 12 F r A. qF 1q 2 k 12 B. qF 1q 2 k C. q1q 2 k D. F qr1q2 2 r2 r 2 r2
Câu 37. Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Đƣờng sức của điện trƣờng tĩnh không khép kín.
B. Các đƣờng sức của điện trƣờng không cắt nhau.
C. Qua mỗi điểm trong điện trƣờng chỉ vẽ đƣợc một đƣờng sức
D. Đƣờng sức của điện trƣờng bao giờ cũng là đƣờng thẳng. lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 38. Hai quả cầu nhỏ tích điện, đặt cách nhau khoảng r nào đó, lực điện tác dụng giữa chúng là F. Nếu
điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giảm đi một nửa, thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là A. 4F. B. 16F. C. 8F. D. 2F.
Câu 39. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện giảm 2 lần thì điện dung của tụ điện A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 40. Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2
có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là A. 6F. B. F. C. 1,5F. D. 3F.
Câu 41. Một acquy có suất điện động 12 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi một electron dịch chuyển
bên trong acquy từ cực dƣơng tới cực âm của nó. A. 192.10-20 J. B. 192.10-17 J. C. 192.10-18 J. D. 192.10-19 J.
Câu 42. Đơn vị của cƣờng độ điện trƣờng
A. vôn trên mét (V/m). B. Niutơn (N).
C. vôn.mét(V.m). D. Culông (C).
Câu 43. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6 mắc song songlà 12 V. Dòng điện
chạy qua mỗi điện trở bằng A. 8A. B. 16A. C. 2A. D. 0,5 A
Câu 44. Điện tích điểm Q gây ra điện trƣờng tại điểm M cách điện tích khoảng r. Nếu khoảng cách r tăng 2
lần thì cƣờng độ điện trƣờng do điện tích Q gây ra tại M A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 45. Công thức xác định cƣờng độ điện trƣờng gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân
không, cách điện tích Q một khoảng r là: Q A. E B. E 9.109 C. E 9.109 D. E 9.109 9.109 Q Q Q r2 r 2 r r
Câu 46. Hai điện tích điểm đẩy nhau bằng một lực
F0 khi đặt cách nhau một khoảng r. Khi đƣa lại gần cách r nha
thì lực tƣơng tác giữa chúng bây giờ là u 4 A. 16F0 B. 4F C. F 0 0/2 D. 2F0
Câu 47. Bốn điểm M, N, P, Qnằm thẳng hàng theo thứ tự dọc theo đƣờng sức của điện trƣờng đều, biết UNM >0. Ta có:
A. UQP = U PN B. UQP > UQN C. UPN > UPM D. UQN < UQM
Câu 48. Nếu điện tích của tụ điện giảm 2 lần thì điện dung của tụ điện A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 49. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là lOMoAR cPSD| 45476132 A. 4.10-3C B. 2.10-3C C. 12.10-4 C D. 24.10-4 C
Câu 50. Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để
quả cầu trung hoà về điện?
A. Thiếu 25.1013 electron.
B. Thừa 25.1012 electron. lOMoAR cPSD| 45476132
C. Thừa 4.1012 electron.
D. Thiếu 4.1012 electron.
Câu 51. Cƣờng độ điện trƣờng do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu
thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nữa thì cƣờng độ điện trƣờng tại A có độ lớn là A. E. B. 8E. C. 4E. D. 0,25E.
Câu 52. Công thức liên hệ giữa ba đại lƣợng Q, U, C của tụ điện: C U C Q A. Q = . B. C = . C. U = . D. U = . U Q Q C
Câu 53. Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên hai lần
thì lực tƣơng tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 54. Hiệu điện thế trên hai đầu một mạch điện gồm 2 điện trở 10 và30 ghép nối tiếp nhau bằng 20 V.
Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở10 là A. 5 V. B. 15 V. C. 10 V. D. 20 V
Câu 55. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. q1< 0 và q2 > 0.
B. q1> 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 56. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ
lớn bằng F. Khi đƣa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng cò r
thì độ lớn của lực tƣơng tác giữa chúng là n 3 A. 6F. B. 4,5F. C. 18F. D. 1,5F.
Câu 57. Cách biểu diễn lực tƣơng tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? A. B. C. D.
Câu 58. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
A. UMN B. UMN = -UNM. C. UMN >UNM. D. UMN = UNM.
Câu 59. Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trƣờng có điện thế
V1 = 6000 V và chạy dọc theo đƣờng sức của điện trƣờng đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống
bằng không. Điện thế V2 của điện trƣờng tại điểm đó là A. 2820 V. B. 3004 V. C. 3260 V. D. 3441 V.
Câu 60. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. hình dạng của đƣờng đi.
B. độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đƣờng đi. D. cƣờng độ của điện trƣờng.
Câu 61. Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trƣờng đều có cƣờng độ điện trƣờng E = 500 V/m
trên quãng đƣờng thẳng s = 5 cm, tạo với hƣớng của véc tơ cƣờng độ điện trƣờng góc = 600. Công của lực
điện trƣờng thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đƣờng này là
A. A = 5.10-5 J và U = 25 V.
B. A = 10-4 J và U = 12,5 V.
C. A = 5.10-5 J và U = 12,5 V.
D. A = 10-4 J và U = 25 V. lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 62. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 6 mắc nối tiếp là 12 V. Dòng điện chạy
qua mỗi điện trở bằng A. 2A. B. 16A. C. 8A. D. 0,5A.
Câu 63. Tính chất cơ bản của điện trƣờng là tác dụng
A. lực từ lên điện tích đặt trong nó. B. lực điện lên dòng điện đặt trong nó.
C. lực lên dòng điện đặt trong nó.
D. lực điện lên điện tích đặt trong nó.
Câu 64. Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cƣờng độ điện trƣờng do hai điện tích gây ra tại trung
điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này
A. cùng độ lớn và cùng dấu. B. cùng âm.
C. cùng độ lớn và trái dấu. D. cùng dƣơng.
Câu 65. Một điện tích điểm Q = - 2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trƣờng có hằng số điện môi = 2. Véc
tơ cƣờng độ điện trƣờng E do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6 cm có
A. phƣơng AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m.
B. phƣơng AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V/m.
C. phƣơng AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104 V/m.
D. phƣơng AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m.
Câu 66. Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là A. 448Ω B. 48 Ω. C. 488 Ω. D. 484Ω.
Câu 67. Thả cho một electron không có vận tốc ban đầu trong một điện trƣờng. Electron đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đƣờng sức của điện trƣờng.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên.
Câu 68. Với điện trƣờng nhƣ thế nào thì có thể viết hệ thức U = Ed?
A. Điện trƣờng của điện tích dƣơng.
B. Điện trƣờng không đều.
C. Điện trƣờng của điện tích âm.
D. Điện trƣờng đều.
Câu 69. Một bàn ủi điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cƣờng độ dòng điện chạy qua bàn ủi là 5A.
Tính nhiệt lƣợng toả ra trong 20 phút. A. 132.104 J. B. 132.103 J. C. 132.105 J. D. 132.106 J.
Câu 70. Hai điện tích thử q1 và q2 (q1 = 4q2) theo thứ tự đặt vào hai điểm A và B trong điện trƣờng. Lực tác
dụng lên điện tích q1 là F1, lực tác dụng lên điện tích q2 là F2 (với F1= 3F2). Cƣờng độ điện trƣờng tại A và B là E1 và E2 vớiA. E2= 3 E1/4. A. E2= 4 E1/3. B. E2= 2E1. C. E2= E1/2. HẾT