Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Họ tên: …………………………..…………………………..……..
Lớp: ……………………………..……………………………..………..…
Bài tập lớp 3 lên lớp 4
Môn: Tiếng Việt - Sách: Kết nối tri thức
Đề ôn tập lớp 3 n Tiếng Việt sách Kết nối tri thức - Đề 1
A. ĐỌC
1. Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi:
Mưa rơi
tách đều đều
Từng giọt mưa rơi
Mưa xanh cây lúa
Mưa mát cánh đồng.
Mưa cho hoa
Nảy lộc đâm chồi
Từng giọt… từng giọt
Mưa rơi… mưa rơi.
theo Trương Thị Minh Huệ
Câu hỏi:
a) Em hãy tìm các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ 1.
b) Trong bài thơ, mưa đã làm được những việc ích nào?
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
2. Đọc hiểu:
Con
Một hôm, con với đôi chân dài, mỏ dài, cổ dài đi dọc theo bờ sông.
Nước sông trong vắt như bầu trời những ngày đẹp nhất. Dưới nước, con
chép bơi tung tăng với con mè. Chúng bơi sát bờ. Nếu con muốn bắt, thể
bắt d dàng. Nhưng nghĩ nên chờ một lúc nữa để cảm thấy đói hơn.
chú ăn uống điều độ, đúng giờ giấc. Một lúc sau thấy đói, tiến đến gần bờ,
thấy những con ngoi lên mặt nước. không thích những con này, nên bỏ
qua chờ những con ngon hơn. nói một cách khinh rẻ:
- tôi lại thèm đi ăn những con tầm thường ấy sao? Người ta còn
coi tôi ra nữa!
Chê bai rô, gặp một con lòng tong:
- lòng tong! Đó bữa ăn của một con sao! Tôi thèm mỏ những
con ấy sao!
Cứ như thế, rốt cuộc không tìm được con nào cả, phải chịu đói bụng
suốt ngày hôm đó.
(Sưu Tầm)
Trả lời câu hỏi thực hiện yêu cầu:
a) Dòng nào sau đây gồm các đặc điểm ngoại hình của nhân vật trong câu
chuyện?
chân dài, cánh dài, cổ đài
chân dài, mỏ dài, cổ dài
chân dài, cánh dài, đuôi dài
chân dài, mỏ dài, đuôi dài
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
b) Trong câu chuyện đã nhắc đến tên của những loài nào?
chép, mè, rô, lòng tong
chép, trê, chuối, lòng tong
chuối, rô, tra, lòng tong
chép, quả, chim,
c) sao nhân vật lại không ăn những con chép đang bơi sát bờ?
không thích ăn những chú bơi sát bờ
khinh rẻ, cho rằng chép loại tầm thường
muốn chờ một lúc nữa, để đói hơn một chút
không biết cách bắt cá, phải chờ mẹ bắt giúp
d) Theo em, sao nhân vật phải chịu đói bụng suốt ngày hôm đó?
e) Chuyện đã xảy ra sau khi nhân vật đi dọc bờ sông để kiếm ăn? (Viết tiếp
vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lời)
Khi ra đến bờ sông, gặp […] đang bơi sát bờ. Nhưng không bắt chúng ngay,
nghĩ rằng nên chờ thêm một chút nữa, nó một chú […].
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
g) Gạch chân dưới 4 từ chỉ sự vật trong câu văn sau:
“Một lúc sau thấy đói, tiến đến gần bờ, thấy những con cá ngoi n
mặt nước.”
h) Tìm từ nghĩa trái ngược với từ in đậm trong câu văn Chê bai rô, gặp
một con lòng tong.”
i) Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào ô trống thích hợp:
Ngày hôm đó, chú ra bờ sông để kiếm ăn
Chú ta đã gặp những con
đang bơi lội gần bờ như chép lòng tong Tuy nhiên,
chú ta đã tỏ thái độ chê bai khinh rẻ các loại ấy Cuối cùng, mãi đến cuối
ngày, khi đã đói lả thì cũng không bắt được một chú nào để ăn.
k) Viết 1-2 câu nêu bài học em rút ra được sau khi đọc câu chuyện Con Cò.
B. VIẾT
1. Nhìn - viết:
Con đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi! ông vớt tôi nao
Tôi lòng nào ông hãy xáo măng
xáo thì xáo nước tron
Đừng xáo nước đục đau lòng con
Ca dao
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
2. Viết một đoạn văn ngắn kể lại một việc em đã làm để góp phần bảo vệ môi
trường.
Gợi ý:
- Việc em đã làm để bảo vệ môi trường gì?
- Em đã làm việc đó đâu? Khi nào? Cùng với ai?
- Em đã thực hiện việc đó như thế nào? (k lại diễn biến sự việc)
- Kết quả của việc em đã làm?
- Cảm xúc của em sau khi làm được một việc tốt góp phần bảo vệ môi trường?
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Nhận xét
❀❀❀❀❀
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Hướng dẫn trả lời
A. ĐỌC
1. Đọc thành tiếng trả lời câu hỏi:
a) Các từ chỉ sự vật trong khổ thơ 1 là: giọt mưa, y lúa, cánh đồng, mưa
b) Trong bài thơ, mưa đã làm được những việc ích như sau:
- Mưa giúp làm xanh cây lúa
- Mưa giúp làm mát cánh đồng
- Mưa giúp hoa nảy lộc đâm chồi
2. Đọc hiểu
a) Dòng nào sau đây gồm các đặc điểm ngoại hình của nhân vật trong câu
chuyện?
chân dài, cánh dài, cổ đài
chân dài, mỏ dài, cổ dài
chân dài, cánh dài, đuôi dài
chân dài, mỏ dài, đuôi dài
b) Trong câu chuyện đã nhắc đến tên của những loài cá nào?
chép, mè, rô, lòng tong
chép, trê, chuối, lòng tong
chuối, rô, tra, lòng tong
chép, quả, chim,
c) sao nhân vật lại không ăn những con chép đang bơi sát bờ?
không thích ăn những chú bơi sát bờ
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
khinh rẻ, cho rằng chép loại tầm thường
muốn chờ một lúc nữa, để đói hơn một chút
không biết cách bắt , phải chờ mẹ bắt giúp
d) nhân vật kén ăn, chê bai khinh rẻ những chú mình nhìn thấy,
cho rằng các c đó không xứng đáng để mình ăn. Nên cuối ngày vẫn phải
chịu đói.
e) Điền vào chỗ trống như sau:
Khi ra đến bờ sông, gặp [con chép con mè] đang bơi sát bờ. Nhưng
không bắt chúng ngay, nghĩ rằng nên chờ thêm một chút nữa, là một chú
[ăn uống điều độ, đúng giờ giấc].
g) Gạch chân dưới 4 từ chỉ sự vật trong câu văn sau:
“Một lúc sau thấy đói, tiến đến gần bờ, thấy những con ngoi lên mặt
nước.”
h) Từ nghĩa trái ngược với từ chê bai khen ngợi
i) Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào ô trống thích hợp:
Ngày hôm đó, chú ra bờ sông để kiếm ăn. Chú ta đã gặp những con đang bơi
lội gần bờ như mè, chép, rô, lòng tong. Tuy nhiên, c ta đã tỏ thái độ
chê bai, khinh rẻ các loại ấy. Cuối cùng, mãi đến cuối ngày, khi đã đói lả thì
cũng không bắt được một chú nào để ăn.
k) Mẫu: Từ câu chuyện Con Cò, em rút ra bài học rằng không nên chê bai, khinh
thường những món ăn mình nhận được, đó hành động xấu. Phải biết quý
trọng đồ ăn không được biếng ăn, bỏ bữa như vậy sẽ phải chịu đói giống
nhân vật Cò.
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
B. VIẾT
1. Nhìn - viết
Chú ý:
- Viết đúng chính tả
- Lùi vào đầu dòng đúng quy tắc khi viết thơ lục bát (câu 6 chữ lùi vào hai ô, câu 8
chữ lùi vào một ô)
2. Viết đoạn văn:
Mẫu:
(1) Cuối tuần vừa rồi, em đã cùng các bạn của mình dọn dẹp vệ sinh vườn hoa của
trường. (2) Đầu tiên, chúng em đeo bao tay và nhặt lá khô, vỏ bánh kẹo… nằm
giữa luống hoa. (3) Sau đó quét sạch thu gom tất cả rác lại cho vào thùng rác. (4)
Tiếp đó, chúng em cẩn thận dùng kéo cắt tỉa đi những cành hoa đã gãy khô, để tạo
không gian cho cây tiếp tục phát triển. (5) Cuối cùng, chúng em tưới nước cho cả
vườn hoa. (6) Nhìn khu vườn nhỏ xanh tốt trước mắt, em các bạn đều rất vui
sướng đã góp phần làm được một việc tốt bảo vệ môi trường trường học của
mình.
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Họ tên: …………………………..…………………………..……..
Lớp: ……………………………..……………………………..………..…
Bài tập lớp 3 lên lớp 4
Môn: Toán - Sách: Kết nối tri thức
Đề ôn tập lớp 3 n Toán sách Kết nối tri thức - Đề 1
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào đáp án đúng:
Câu 1: Cho dãy số: 1501; 1601; 1701; …... Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 1702 B. 1801 1901 1810
Câu 2: Ông của sinh năm một nghìn chín trăm năm mươi hai. Vậy phải viết
năm sinh của ông là:
A. 1952 B. 1592 C. 1925 D. 1295
Câu 3: Ngày 30 tháng 6 vào thứ Sáu, vậy ngày 4 tháng 7 sẽ vào thứ mấy?
A. Thứ Hai B. Thứ Ba C. Thứ D. Thứ Năm
Câu 4: Số: Năm mươi nghìn sáu trăm chín mươi được viết là:
A. 50690 B. 56900 C. 50960 D. 50069
Câu 5: Trong số 56031, chữ số 0 thuộc hàng nào?
A. Hàng chục nghìn B. Hàng nghìn C. ng trăm D. Hàng chục
Câu 6: Số 77250 đọc là:
A. Bảy bảy nghìn hai trăm năm mươi B. Bảy mươi nghìn bảy nghìn hai trăm
năm mươi
C. Bảy bảy nghìn hai trăm năm chục D. Bảy mươi bảy nghìn hai trăm m
mươi
II. Tự luận
Bài 1: Đọc viết các số sau:
Đọc số
Viết số
Năm mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi lăm
20186
Sáu mươi nghìn một trăm hai mươi tám
49512
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Bài 2: Đọc bảng thống số liệu sau tr lời câu hỏi:
Số thùng nước một cửa hàng bán được trong một tháng:
Loại nước
Nước gạo
Nước khoáng
Số lượng bán
31
50
a. Cửa hàng đã bán được bao nhiêu thùng nước
khoáng? ……………...………….………
b. Loại nước nào cửa hàng đã bán được ít s lượng thùng
nhất? ………………………….
c. Tổng số lượng thùng nước gạo nước tăng lực cửa hàng đã bán được bao
nhiêu
thùng? ……………………………………………………………………………
………
Bài 3: Tính nhẩm:
70000 + 2000 = 53000 13070 = 2000 × 3 =
86040 : 2 = 403000 + 50008 = 118640 8640 =
Bài 4: Số:
1758 + …... = 2023 …… + 19130 14720 = 35000
….... 2373 = 69470 100000 24000 …... = 1000
Bài 5: Trường Tiểu học Hoa Mai 1384 học sinh chia đều thành 8 nhóm đi
tham quan. Hỏi:
a. Mỗi nhóm bao nhiêu học sinh?
b. 3 nhóm như vậy thì bao nhiêu học sinh?
Bài giải:
………………………………………………………………………………………
…………………....………………………………………………………………
………………………………………....……………………………………………
……………………………………………………………....………………………
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
…………………………………………………………………………………....…
………………………………………………………………………………………
………………....……………………………………………………………………
……………………………………....
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức:
a. 40325 × 6 - 18950 = …………………………
= …………………………
b. 186916 1520 × 4 = ………………………
= ………………………….
c. 10832 : 8 + 20962 = ………………………
= …………………………
d. . 292047 : 7 23260 = ………………………
= …………………………
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Đáp án:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
II. Tự luận:
Bài 1:
Đọc số
Viết số
Năm mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi lăm
52545
Hai mươi nghìn một trăm tám mươi sáu
20186
Sáu mươi nghìn một trăm hai mươi tám
60128
Bốn mươi chín nghìn năm trăm mười hai
49512
Bài 2:
a. Cửa hàng đã bán được bao nhiêu thùng nước khoáng? 50 thùng
b. Loại nước nào cửa hàng đã bán được ít s lượng thùng nhất? Nước trái cây
c. Tổng số lượng thùng nước gạo nước tăng lực cửa hàng đã bán được bao
nhiêu thùng? 31 + 42 = 73 (thùng)
Bài 3:
70000 + 2000 = 72000 53000 13070 = 39930 2000 × 3 = 60000
86040 : 2 = 43020 403000 + 50008 = 453008 118640 8640 =
110000
Bài 4:
1758 + 265 = 2023 30590 + 19130 14720 = 35000
71843 2373 = 69470 100000 24000 75000 = 1000
Bài 5:
a. Mỗi nhóm số học sinh là:
1384 : 8 = 173 (học sinh)
b. 3 nhóm như vậy thì số học sinh là:
173 × 3 = 519 (học sinh)
Đáp số: a. 173 học sinh
b. 519 học sinh
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Bài 6
a. 40325 × 6 - 18950 = 241950 18950 b. 186916 1520 × 4 = 186916
5000
= 223000 = 181916
c. 10832 : 8 + 20962 = 1354 + 20962 d. 292047 : 7 23260 = 41721 -
53260
= 22316 = 18461

Preview text:

Họ và tên: ………………………….…………………………. …….
Bài tập hè lớp 3 lên lớp 4
Lớp: ……………………………. …………………………….………. …
Môn: Tiếng Việt - Sách: Kết nối tri thức
Đề ôn tập hè lớp 3 môn Tiếng Việt sách Kết nối tri thức - Đề 1 A. ĐỌC
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: Mưa rơi Tí tách đều đều Từng giọt mưa rơi Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng. Mưa cho hoa lá Nảy lộc đâm chồi Từng giọt… từng giọt Mưa rơi… mưa rơi.
theo Trương Thị Minh Huệ Câu hỏi:
a) Em hãy tìm các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ 1.
b) Trong bài thơ, mưa đã làm được những việc có ích nào?
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169 2. Đọc hiểu: Con Cò
Một hôm, có con Cò với đôi chân dài, mỏ dài, cổ dài đi dọc theo bờ sông.
Nước sông trong vắt như bầu trời những ngày đẹp nhất. Dưới nước, con cá
chép bơi tung tăng với con cá mè. Chúng bơi sát bờ. Nếu con Cò muốn bắt, có thể
bắt dễ dàng. Nhưng nó nghĩ nên chờ một lúc nữa để cảm thấy đói hơn. Vì nó là
chú Cò ăn uống điều độ, đúng giờ giấc. Một lúc sau thấy đói, Cò tiến đến gần bờ,
thấy những con cá rô ngoi lên mặt nước. Cò không thích những con cá này, nên bỏ
qua và chờ những con cá ngon hơn. Nó nói một cách khinh rẻ:
- Cò tôi mà lại thèm đi ăn những con cá rô tầm thường ấy sao? Người ta còn coi tôi ra gì nữa!
Chê bai cá rô, nó gặp một con cá lòng tong:
- Cá lòng tong! Đó là bữa ăn của một con Cò sao! Tôi thèm há mỏ vì những con cá ấy sao!
Cứ như thế, rốt cuộc Cò không tìm được con cá nào cả, phải chịu đói bụng suốt ngày hôm đó. (Sưu Tầm)
Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu:
a) Dòng nào sau đây gồm các đặc điểm ngoại hình của nhân vật Cò trong câu chuyện?
 chân dài, cánh dài, cổ đài
 chân dài, cánh dài, đuôi dài
 chân dài, mỏ dài, cổ dài
 chân dài, mỏ dài, đuôi dài
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
b) Trong câu chuyện đã nhắc đến tên của những loài cá nào?
 cá chép, cá mè, cá rô, cá lòng tong
 cá chép, cá trê, cá chuối, cá lòng tong
 cá chuối, cá rô, cá tra, cá lòng tong
 cá chép, cá quả, cá chim, cá mè
c) Vì sao nhân vật Cò lại không ăn những con cá chép và cá mè đang bơi sát bờ?
 Vì Cò không thích ăn những chú cá bơi sát bờ
 Vì Cò khinh rẻ, cho rằng cá chép và cá mè là loại cá tầm thường
 Vì Cò muốn chờ một lúc nữa, để đói hơn một chút
 Vì Cò không biết cách bắt cá, phải chờ mẹ bắt giúp
d) Theo em, vì sao nhân vật Cò phải chịu đói bụng suốt ngày hôm đó?
e) Chuyện gì đã xảy ra sau khi nhân vật Cò đi dọc bờ sông để kiếm ăn? (Viết tiếp
vào chỗ trống để hoàn thành câu trả lời)
Khi ra đến bờ sông, Cò gặp […] đang bơi sát bờ. Nhưng nó không bắt chúng ngay,
vì nghĩ rằng nên chờ thêm một chút nữa, vì nó là một chú Cò […].
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
g) Gạch chân dưới 4 từ chỉ sự vật có trong câu văn sau:
“Một lúc sau thấy đói, Cò tiến đến gần bờ, thấy những con cá rô ngoi lên mặt nước.”
h) Tìm từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm trong câu văn “Chê bai cá rô, nó gặp một con cá lòng tong.”
i) Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào ô trống thích hợp:
Ngày hôm đó, chú Cò ra bờ sông để kiếm ăn  Chú ta đã gặp những con cá
đang bơi lội ở gần bờ như cá mè cá chép cá rô cá lòng tong Tuy nhiên,
chú ta đã tỏ thái độ chê bai khinh rẻ các loại cá ấy Cuối cùng, mãi đến cuối
ngày, khi đã đói lả thì Cò cũng không bắt được một chú cá nào để ăn.
k) Viết 1-2 câu nêu bài học mà em rút ra được sau khi đọc câu chuyện Con Cò. B. VIẾT 1. Nhìn - viết: Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi! ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước tron
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con Ca dao
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
2. Viết một đoạn văn ngắn kể lại một việc mà em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. Gợi ý:
- Việc mà em đã làm để bảo vệ môi trường là gì?
- Em đã làm việc đó ở đâu? Khi nào? Cùng với ai?
- Em đã thực hiện việc đó như thế nào? (kể lại diễn biến sự việc)
- Kết quả của việc mà em đã làm?
- Cảm xúc của em sau khi làm được một việc tốt góp phần bảo vệ môi trường?
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169 Nhận xét ❀❀❀❀❀
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Hướng dẫn trả lời A. ĐỌC
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:
a) Các từ chỉ sự vật trong khổ thơ 1 là: giọt mưa, cây lúa, cánh đồng, mưa
b) Trong bài thơ, mưa đã làm được những việc có ích như sau:
- Mưa giúp làm xanh cây lúa
- Mưa giúp làm mát cánh đồng
- Mưa giúp hoa lá nảy lộc đâm chồi 2. Đọc hiểu
a) Dòng nào sau đây gồm các đặc điểm ngoại hình của nhân vật Cò trong câu chuyện?
 chân dài, cánh dài, cổ đài
 chân dài, mỏ dài, cổ dài
 chân dài, cánh dài, đuôi dài
 chân dài, mỏ dài, đuôi dài
b) Trong câu chuyện đã nhắc đến tên của những loài cá nào?
 cá chép, cá mè, cá rô, cá lòng tong
 cá chép, cá trê, cá chuối, cá lòng tong
 cá chuối, cá rô, cá tra, cá lòng tong
 cá chép, cá quả, cá chim, cá mè
c) Vì sao nhân vật Cò lại không ăn những con cá chép và cá mè đang bơi sát bờ?
 Vì Cò không thích ăn những chú cá bơi sát bờ
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
 Vì Cò khinh rẻ, cho rằng cá chép và cá mè là loại cá tầm thường
 Vì Cò muốn chờ một lúc nữa, để đói hơn một chút
 Vì Cò không biết cách bắt cá, phải chờ mẹ bắt giúp
d) Vì nhân vật Cò kén ăn, chê bai và khinh rẻ những chú cá mà mình nhìn thấy,
cho rằng các chú cá đó không xứng đáng để mình ăn. Nên cuối ngày Cò vẫn phải chịu đói.
e) Điền vào chỗ trống như sau:
Khi ra đến bờ sông, Cò gặp [con cá chép và con cá mè] đang bơi sát bờ. Nhưng nó
không bắt chúng ngay, vì nghĩ rằng nên chờ thêm một chút nữa, vì nó là một chú
Cò [ăn uống điều độ, đúng giờ giấc].
g) Gạch chân dưới 4 từ chỉ sự vật có trong câu văn sau:
“Một lúc sau thấy đói, Cò tiến đến gần bờ, thấy những con cá rô ngoi lên mặt nước.”
h) Từ có nghĩa trái ngược với từ chê bai là khen ngợi
i) Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào ô trống thích hợp:
Ngày hôm đó, chú Cò ra bờ sông để kiếm ăn. Chú ta đã gặp những con cá đang bơi
lội ở gần bờ như cá mè, cá chép, cá rô, cá lòng tong. Tuy nhiên, chú ta đã tỏ thái độ
chê bai, khinh rẻ các loại cá ấy. Cuối cùng, mãi đến cuối ngày, khi đã đói lả thì Cò
cũng không bắt được một chú cá nào để ăn.
k) Mẫu: Từ câu chuyện Con Cò, em rút ra bài học rằng không nên chê bai, khinh
thường những món ăn mà mình nhận được, vì đó là hành động xấu. Phải biết quý
trọng đồ ăn và không được biếng ăn, bỏ bữa vì như vậy sẽ phải chịu đói giống nhân vật Cò.
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169 B. VIẾT 1. Nhìn - viết Chú ý: - Viết đúng chính tả
- Lùi vào đầu dòng đúng quy tắc khi viết thơ lục bát (câu 6 chữ lùi vào hai ô, câu 8 chữ lùi vào một ô) 2. Viết đoạn văn: Mẫu:
(1) Cuối tuần vừa rồi, em đã cùng các bạn của mình dọn dẹp vệ sinh vườn hoa của
trường. (2) Đầu tiên, chúng em đeo bao tay và nhặt lá khô, vỏ bánh kẹo… nằm
giữa luống hoa. (3) Sau đó quét sạch và thu gom tất cả rác lại cho vào thùng rác. (4)
Tiếp đó, chúng em cẩn thận dùng kéo cắt tỉa đi những cành hoa đã gãy khô, để tạo
không gian cho cây tiếp tục phát triển. (5) Cuối cùng, chúng em tưới nước cho cả
vườn hoa. (6) Nhìn khu vườn nhỏ xanh tốt trước mắt, em và các bạn đều rất vui
sướng vì đã góp phần làm được một việc tốt bảo vệ môi trường ở trường học của mình.
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Họ và tên: ………………………….…………………………. …….
Bài tập hè lớp 3 lên lớp 4
Lớp: ……………………………. …………………………….………. …
Môn: Toán - Sách: Kết nối tri thức
Đề ôn tập hè lớp 3 môn Toán sách Kết nối tri thức - Đề 1
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào đáp án đúng:
Câu 1:
Cho dãy số: 1501; 1601; 1701; …. . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 1702 B. 1801 1901 1810
Câu 2: Ông của Hà sinh năm một nghìn chín trăm năm mươi hai. Vậy Hà phải viết năm sinh của ông là: A. 1952 B. 1592 C. 1925 D. 1295
Câu 3: Ngày 30 tháng 6 vào thứ Sáu, vậy ngày 4 tháng 7 sẽ vào thứ mấy? A. Thứ Hai B. Thứ Ba C. Thứ Tư D. Thứ Năm
Câu 4: Số: Năm mươi nghìn sáu trăm chín mươi được viết là: A. 50690 B. 56900 C. 50960 D. 50069
Câu 5: Trong số 56031, chữ số 0 thuộc hàng nào?
A. Hàng chục nghìn B. Hàng nghìn C. Hàng trăm D. Hàng chục
Câu 6: Số 77250 đọc là:
A. Bảy bảy nghìn hai trăm năm mươi
B. Bảy mươi nghìn bảy nghìn hai trăm năm mươi
C. Bảy bảy nghìn hai trăm năm chục
D. Bảy mươi bảy nghìn hai trăm năm mươi II. Tự luận
Bài 1: Đọc và viết các số sau:
Đọc số Viết số
Năm mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi lăm 20186
Sáu mươi nghìn một trăm hai mươi tám 49512
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
Bài 2: Đọc bảng thống kê số liệu sau và trả lời câu hỏi:
Số thùng nước mà một cửa hàng bán được trong một tháng: Loại nước
Nước trái cây Nước gạo
Nước khoáng Nước tăng lực Số lượng bán 28 31 50 42
a. Cửa hàng đã bán được bao nhiêu thùng nước
khoáng? ……………. .………….………
b. Loại nước nào cửa hàng đã bán được ít số lượng thùng
nhất? ………………………….
c. Tổng số lượng thùng nước gạo và nước tăng lực cửa hàng đã bán được là bao nhiêu
thùng? ……………………………………………………………………………… ……… Bài 3: Tính nhẩm: 70000 + 2000 = 53000 – 13070 = 2000 × 3 = 86040 : 2 = 403000 + 50008 = 118640 – 8640 = Bài 4: Số: 1758 + …. . = 2023
…… + 19130 – 14720 = 35000 …. . – 2373 = 69470
100000 – 24000 – …. . = 1000
Bài 5: Trường Tiểu học Hoa Mai có 1384 học sinh chia đều thành 8 nhóm đi tham quan. Hỏi:
a. Mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh?
b. 3 nhóm như vậy thì có bao nhiêu học sinh? Bài giải:
………………………………………………………………………………………
…………………. . …………………………………………………………………
………………………………………. . ……………………………………………
……………………………………………………………. . ………………………
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169
…………………………………………………………………………………. . …
………………………………………………………………………………………
………………. . ……………………………………………………………………
……………………………………. .
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức:
a. 40325 × 6 - 18950 = …………………………
= …………………………
b. 186916 – 1520 × 4 = …………………………
= ………………………….
c. 10832 : 8 + 20962 = …………………………
= …………………………
d. . 292047 : 7 – 23260 = …………………………
= …………………………
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169 Đáp án: I. Trắc nghiệm: Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: D II. Tự luận: Bài 1: Đọc số Viết số
Năm mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi lăm 52545
Hai mươi nghìn một trăm tám mươi sáu 20186
Sáu mươi nghìn một trăm hai mươi tám 60128
Bốn mươi chín nghìn năm trăm mười hai 49512 Bài 2:
a. Cửa hàng đã bán được bao nhiêu thùng nước khoáng? 50 thùng
b. Loại nước nào cửa hàng đã bán được ít số lượng thùng nhất? Nước trái cây
c. Tổng số lượng thùng nước gạo và nước tăng lực cửa hàng đã bán được là bao
nhiêu thùng? 31 + 42 = 73 (thùng) Bài 3: 70000 + 2000 = 72000 53000 – 13070 = 39930 2000 × 3 = 60000 86040 : 2 = 43020
403000 + 50008 = 453008 118640 – 8640 = 110000 Bài 4: 1758 + 265 = 2023
30590 + 19130 – 14720 = 35000 71843 – 2373 = 69470
100000 – 24000 – 75000 = 1000 Bài 5:
a. Mỗi nhóm có số học sinh là: 1384 : 8 = 173 (học sinh)
b. 3 nhóm như vậy thì có số học sinh là: 173 × 3 = 519 (học sinh) Đáp số: a. 173 học sinh b. 519 học sinh
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169 Bài 6
a. 40325 × 6 - 18950 = 241950 – 18950
b. 186916 – 1520 × 4 = 186916 – 5000 = 223000 = 181916
c. 10832 : 8 + 20962 = 1354 + 20962
d. 292047 : 7 – 23260 = 41721 - 53260 = 22316 = 18461
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Zalo: 0936.120.169