Đề ôn tập ở nhà lớp 3 số 29 có đáp án - (Ngày 03/4)
Đề ôn tập ở nhà lớp 3 số 29 giúp các thầy cô ra bài tập về nhà môn Toán 3, Tiếng Việt 3 cho các em học sinh ôn tập, rèn luyện củng cố kiến thức lớp 3 trong thời gian các em được nghỉ ở nhà.
Preview text:
Đề ôn tập ở nhà lớp 3 số 29 Bài 1: >, <, = a) 420g + 18g …… 480g c) 120g …… 180g – 20g b) 545g - 67g
…… 367g d) 270g X 2 …… 540g
Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 5374 + 321
b) 4376 – 137 c) 357 X 7 d) 840 : 6 ……………. ……………… ……………. …………… ……………. ……………… ……………. …………… ……………. ……………… ……………. ……………
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
a) 637 + 148 : 4 = ………………. …
b) 650 : 5 + 675 = ………………. … = ………………. … = ………………. …
c) 4387 – 567 : 7 = ………………. …
d) 846 - (576 : 8) = ………………. … = ………………. … = ………………. …
Bài 4. Cả bao đường cân nặng 73kg, bao bì cân nặng 1kg. Số đường trong bao được
chia đều vào 8 túi nhỏ. Hỏi mỗi túi nhỏ có bao nhiêu ki-lô-gam đường? Tóm tắt:
............................................................................................................................................... .
............................................................................................................................................... .
............................................................................................................................................... . Bài giải:
............................................................................................................................................... .
............................................................................................................................................... .
............................................................................................................................................... .
Bài 5. Mẹ Ngân mua 5 gói kẹo, mỗi gói cân nặng 130g và 2 gói bánh, mỗi gói cân nặng
175g. Hỏi mẹ Ngân đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh? Tóm tắt:
............................................................................................................................................... .
............................................................................................................................................... .
............................................................................................................................................... . Bài giải:
............................................................................................................................................... .
............................................................................................................................................... . Đáp án:
Câu 1: Các em tư so sánh
Câu 2: Đặt tính rồi tính:
a) 5374 + 321 = 5695 b) 4376 – 137 = 4239 c) 357 X 7 = 2499 d) 840 : 6 = 140
(Ghi chú: HS phải thực hiện đặt tính rồi tính theo yêu cầu bài toán)
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức:
a) 637 + 148 : 4 = 637 +37 b) 650 : 5 + 675 = 130 + 675 = 674 = 805
c)4387 – 567 : 7 = 4387 – 81 d) 846 - (576 : 8) = 846 – 72 = 4306 = 774
Câu 4: Cả bao đường cân nặng 73kg, bao bì cân nặng 1kg. Số đường trong bao được
chia đều vào 8 túi nhỏ. Hỏi mỗi túi nhỏ có bao nhiêu ki-lô-gam đường? Bài giải:
Số ki-lô-gam đường có trong bao là: 73 – 1 = 72 (kg)
Số gam đường có trong mỗi túi là: 72 : 8 = 9 (kg) Đáp số: 9kg đường
Câu 5: Mẹ Hà mua 5 gói kẹo, mỗi gói cân nặng 130g và 2 gói bánh, mỗi gói cân nặng
175g. Hỏi mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh? Bài giải:
Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là: 130 X 4 = 520 (g)
Số gam bánh mẹ Hà đã mua là: 175 X 2 = 350 (g)
Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua: 520 + 350 = 870 (g)
TIẾNG VIỆT ĐỌC HIỂU Ba điều ước
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một ông tiên tặng cho ba điều ước.
Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc,
chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn
không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi.
Lần kia gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít ước có thật nhiều tiền.
Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc
cũng chẳng làm chàng vui.
Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước
bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi
cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê.
Lò rèn của Rít đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng bua đe. Sống giữa sự quý trọng của
dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điểu đáng ước mơ.
(Truyện cổ tích Ba Na)
Câu 1: Ba điều ước của chàng thợ rèn là?
a. làm vua b. có nhiều tiền c. được bay như mây d. cả 3 ý trên
Câu 2: Vì sao 3 điều ước đều không mang lại hạnh phúc cho chàng?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Bộ phận nào trong câu “Lan và Hằng là những học sinh giỏi.” trả lời câu hỏi “Ai” là:
A. Lan B. Hằng C. Lan và Hằng
Câu 4: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu sau:
Khi đi học em cần mang đầy đủ sách vở đồ dùng học tập.
Câu 5: Viết 1 câu có hình ảnh so sánh để nói về người thân:
……………………………………………………………………………………………… Đáp án:
Câu 1: Ba điều ước của chàng thợ rèn là? D. cả 3 ý trên
Câu 2: Vì sao 3 điều ước đều không mang lại hạnh phúc cho chàng?
Ba điều ước đều không mang lại hạnh phúc cho chàng là vì: làm vua ăn không ngồi rồi mãi
cũng chán, nhiều tiền của thì bị bọn cướp rình rập và đe dọa, bay như mây ngắm cảnh mãi
cũng chẳng còn thích thú.
Câu 3. Bộ phận nào trong câu “Lan và Hằng là những học sinh giỏi.” trả lời câu hỏi
“Ai” là: C. Lan và Hằng
Câu 4: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu sau:
Khi đi học, em cần mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
Câu 5: Viết 1 câu có hình ảnh so sánh để nói về người thân:
VD: Mẹ em đẹp như cô tiên.