Đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3 số 2

Đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3 số 2 bao gồm các bài tập cơ bản giúp các thầy cô ra bài tập về nhà môn Tiếng Việt cho các em học sinh ôn tập, rèn luyện củng cố kiến thức lớp 3 trong thời gian các em được nghỉ ở nhà.

1
Đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3 số 2
I. Luyện từ và câu (7 điểm):
Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: Đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông,
gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.
Từ cùng nghĩa với Tổ quốc
Những từ cũng nghĩa với
bảo vệ.
Những từ cùng nghĩa với
xây dựng.
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
+ Hiểu giang sơn là thế nào?
….…………………………………………………………………………….
+ Các từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc là từ chỉ gì?
….…………………………………………………………………………….
+ Các từ cùng nghĩa với từ bảo vệ, xây dựng là từ chỉ gì?
….…………………………………………………………………………….
+ Em hiểu thế nào là từ cùng nghĩa?
(Gợi ý: Là những từ có nghia gần giống nhau hoặc giống nhau.)
….…………………………………………………………………………….
Bài 2: Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hoặc qua sách
báo…
(Gợi ý: thề tham khảo về bài Hai Trưng, hoặc sách Luyện tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 tiết
2- 20. Hoặc viết về Hồ Hồ Chí Minh: Bác Hồ là vị lãnh tụ đại của nhân dân Việt Nam. Người đã
lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc cách mạng tháng Tám, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
2
Tiếp đó lại lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến đại chống Pháp và chống giành thắng lợi vẻ vang.
Bác được UNECO phong danh hiệu “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn”.
Bài làm
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
+ Để tưởng nhớ các vị anh hùng đó, ngày nay nhân dân ta đã làm gì?
….…………………………………………………………………………….
Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng sau:
Lê Lai cứu chúa.
Giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận.
Bấy giờ Lam Sơn ông Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu
thường bị giặc vây. lần giặc vây siết chặt quyết bắt bằng được chủ tướng Lợi. Ông Lai
liền đóng giả Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà lê Lợi và số
quân còn lại được cứu thoát.
+ Trong các câu in nghiêng từ nào trả lời cho câu hỏi khi nào?
….…………………………………………………………………………….
+ Các từ đó là từ chỉ gì?
….…………………………………………………………………………….
+ Dấu phẩy nằm đâu? tác dụng gì? (Nằm giữa câu tác dụng ngăn cách các bộ phận chỉ
trong câu)
….…………………………………………………………………………….
3
….…………………………………………………………………………….
II. Chính tả: (Nghe viết): (1 điểm)
Viết bài: Ở lại với chiến khu (Từ:Bỗng một em..... đến hết)
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
III. Tập làm văn: (2 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (t 5 đến 7 câu) k v tình cm ca b m hoặc người thân ca em đối
vi em.
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
| 1/3

Preview text:

Đề ôn tập ở nhà Tiếng Việt lớp 3 số 2
I. Luyện từ và câu (7 điểm):
Bài 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: Đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông,
gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.
Từ cùng nghĩa với Tổ quốc
Những từ cũng nghĩa với
Những từ cùng nghĩa với bảo vệ. xây dựng.
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------
------------------------------------ ------------------------------------ ------------------------------------
+ Hiểu giang sơn là thế nào?
….…………………………………………………………………………….
+ Các từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc là từ chỉ gì?
….…………………………………………………………………………….
+ Các từ cùng nghĩa với từ bảo vệ, xây dựng là từ chỉ gì?
….…………………………………………………………………………….
+ Em hiểu thế nào là từ cùng nghĩa?
(Gợi ý: Là những từ có nghia gần giống nhau hoặc giống nhau.)
….…………………………………………………………………………….
Bài 2: Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hoặc qua sách báo…
(Gợi ý: Có thề tham khảo về bài Hai Bà Trưng, hoặc sách Luyện tập Tiếng Việt lớp 3 – tập 2 – tiết
2- 20. Hoặc viết về Hồ Hồ Chí Minh: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Người đã
lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc cách mạng tháng Tám, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 1
Tiếp đó lại lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến vĩ đại chống Pháp và chống Mĩ giành thắng lợi vẻ vang.
Bác được UNECO phong danh hiệu “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn”. Bài làm
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
+ Để tưởng nhớ các vị anh hùng đó, ngày nay nhân dân ta đã làm gì?
….…………………………………………………………………………….
Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng sau: Lê Lai cứu chúa.
Giặc Minh xâm chiếm nước ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận.
Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu nghĩa quân còn yếu
thường bị giặc vây. Có lần giặc vây siết chặt quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. Ông Lê Lai
liền đóng giả Lê Lợi, đem một toán quân phá vòng vây. Giặc bắt được ông, nhờ vậy mà lê Lợi và số
quân còn lại được cứu thoát.
+ Trong các câu in nghiêng từ nào trả lời cho câu hỏi khi nào?
….…………………………………………………………………………….
+ Các từ đó là từ chỉ gì?
….…………………………………………………………………………….
+ Dấu phẩy nằm ở đâu? có tác dụng gì? (Nằm ở giữa câu có tác dụng ngăn cách các bộ phận chỉ trong câu)
….……………………………………………………………………………. 2
….…………………………………………………………………………….
II. Chính tả: (Nghe viết): (1 điểm)
Viết bài: Ở lại với chiến khu (Từ:Bỗng một em..... đến hết)
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
III. Tập làm văn: (2 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….…………………………………………………………………………….
….……………………………………………………………………………. 3