Đề ôn thi giữa HK 2 Lý 10 Kết nối tri thức có đáp án-Đề 2

Đề ôn thi giữa HK 2 Lý 10 Kết nối tri thức có đáp án-Đề 2 được soạn dưới dạng file  PDF gồm 5 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn học tập hiệu quả. Chúc bạn học tốt nhé

ĐỀ ÔN TP THI GIA K 2- LÝ 10- ĐỀ 2
NĂM HC 2022- 2023
Câu 1: Đơn vị ca mômen lc M = F. d là
A. m/s. B. N. m. C. kg. m . D. N. kg.
Câu 2: Mômen lc tác dng lên vật là đại lượng
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vt ca lc. B. véctơ.
C. để xác định độ ln ca lc tác dng. D. luôn có giá tr dương.
Câu 3: Mt lc có đ ln 10N tác dng lên mt vt rn quay quanh mt trc c định, biết khong cách t
giá ca lực đến trc quay là 20cm. Mômen ca lc tác dng lên vt có giá tr
A. 200N. m. B. 200N/m. C. 2 N. m. D. 2N/m.
Câu 4: Hai lc ca ngu lc có độ ln F = 20 N, khong cách gia hai giá ca ngu lc là d = 30 cm.
Momen ca ngu lc có độ ln bng
A. M = 0,6 N.m. B. M = 600 N.m C. M = 6 N.m. D. M = 60 N.m.
Câu 5: Mt vt chu tác dng ca lc 𝐹
không đổi và điểm đặt ca lực đó chuyển di một đoạn s theo
hướng hp với hướng ca lc góc . Công thc tính công ca lc 𝐹
A. A = F.s B. A = F.s.cos. C. A = F.s.tanα. D. A = F.s.sin.
Câu 6: .Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của mt vt trong một đơn vị thi gian gi là
A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cn. D. Công sut.
Câu 7. Mt vt có khối lượng m chuyển động vi vn tốc có độ ln bng v thì động năng của vt bng
A. khối lượng nhân với bình phương vận tc.
B. tích khối lượng và vn tc ca vt.
C. na tích khối lượng nhân với bình phương vận tc.
D. na tích khối lượng nhân vi vn tc.
Câu 8.Thế năng hấp dn là đại lượng
A.vô hướng, có th dương hoặc bng không. B. vô hướng, có th âm, dương hoặc bng không.
C.véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lc. D.véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bng không.
Câu 9 .Mt vt khối lượng 10 kg đặt trên bàn cao 1 m so vi mặt đất, tại nơi có gia tốc trọng trường
2
g 10 m s=
chn gc thế năng tại mặt đất, thế năng trọng trường ca vt bng
A. 100 J. B. 150 J. C. 200 J. D. 300 J.
Câu 10: Tính động năng của mt vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m
trong khong thi gian 10 s?
A. 1000 J. B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J.
Câu 11: Khi mt vt khối ng m chuyển động trong trọng trường vi vn tc v tại nơi cách mặt đất độ
cao z, gia tc trọng trường g thì cơ năng của vật được xác định theo công thc
A.
mgzmvW +=
2
1
. B.
mgzmvW +=
2
2
1
.
C.
22
)(
2
1
2
1
lkmvW +=
. D.
lkmvW += .
2
1
2
1
2
Câu 12: Cơ năng của mt vt là
A. tổng động năng và thế năng của nó. B. tổng động năng và động lượng.
C. tổng động lượng và thế năng. D. tổng động năng và nội năng.
Câu 13: Mt vt có khối lượng 1 tấn đang chuyển động vi tốc độ
72 km/ h
thì động năng của nó bng
A.
7200 J
. B.
. C.
200 kJ
. D.
72 kJ
.
Câu 14: Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do
A. vật đang chuyển động B. vật đứng yên trên mt sàn.
C. vt được treo độ cao h so vi mặt đất D. vật được gn vào một đầu lò xo nm ngang
trng thái cân bng.
Câu 15: Công ca lc thế ph thuc vào
A. v trí điểm đầu. B. v trí điểm cui.
C. độ lớn quãng đường đi được. D. s chênh lệch độ cao ca v trí đầu và v trí cui.
Câu 16: Thế năng trọng trường ca vật được xác định theo công thc:
A.
mgzW
t
=
B.
mgzW
t
2
1
=
. C.
mgW
t
=
. D.
mgW
t
=
.
Câu 17. Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?
A. Lực cùng hướng với vận tốc vật B. Lực vuông góc với vận tốc vật
c. Lực ngược hướng với vận tốc vật D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó.
Câu 18. Chn câu đúng nhất. Cơ năng của mt vt là
A. tổng động năng và thế năng của nó. B. động năng của nó.
C. thế năng của nó. D. động lượng ca nó.
Câu 19: Khi vn tc ca mt vật tăng gấp hai thì
A. gia tc ca vật tăng gấp hai. B. cơ năng của vật tăng gp bn.
C. động năng của vật tăng gấp bn. D. thế năng của vật tăng gấp hai.
Câu 20.Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hp
A. vật rơi trong không khí. B. vật trượt có ma sát.
C. vật rơi tự do. D. vật rơi trong dầu nht.
Câu 21: Mt vt có khối lượng m không đổi chuyển động vi vn tc v, khi vn tc ca vật tăng 5 ln thì
động năng của vt
A. tăng 25 lần. B. gim 5 ln. C. tăng 5 lần. D gim 25 ln.
Câu 22. Một người kéo mt hòm g trượt trên sàn nhà bng một dây phương hợp với phương ngang
mt góc 60
0
. Lcc dng lên dây bng 150N. Công ca lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10
mét là:
A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.
Câu 23. Đại lượng nào sau đây không phi là mt dạng năng lượng?
A.Cơ năng B. Hóa năng. C. Nhiệt năng D. Nhiệt lượng.
Câu 24: Mt vt có khối lượng 100 g độ cao h so vi mặt đất. Chn mc thế năng tại mặt đất thì vt
thế năng trọng trường là 4 J. Ly g = 10 m/s
2
. Giá tr ca h là
A. 4 m. B. 40 m. C. 0,4 m. D. 400 m.
Câu 25: Lực không đổi F tác dng lên vật cùng hướng chuyển động thì công sinh ra xác đnh bi công
thc
A. A= F.s B. A= -F.s C. A= 0,5 F.s D. A= -0,5 F.s
Câu 26: Trường hợp nào điện năng chuyển hóa thành cơ năng
A. máy qut B. bàn là C. t lnh D. ti vi
Câu 27: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?
A. Jun(J) B. Jun trên giây (J/s) C. Jun nhân giây (J.s) D. Jun nhân
mét(J.m)
Câu 28: Gi A là công, t là thời gian rơi. Biểu thc tính công sut là
A. P= A.t B. P=
𝐴
𝑡
C. P=
𝑡
𝐴
D. P= A.t
Câu 29: Đơn vị ca công là
A.J. B.W. C.A. D.s.
Câu 30: Mt vt rơi tự do độ cao 50 cm so vi mặt đất dưới tác dng ca trng lực có đ ln 50
N. Công ca trng lc có giá tr
A.25J. B .1 J. C. 2500 J. D. 0 J.
Câu 31. Hai lc ca ngu lực độ ln F = 30N, khong cách gia hai gca ngu lc d = 30 cm.
Momen ca ngu lc là
A.M = 900(Nm). B.M = 90(Nm). C. M = 9(Nm). D.M =
0,9(Nm).
Câu 32. Mt vt nh đưc ném lên t điểm M phía trên mặt đất; vt lên tới đim N thì dừng rơi
xung. B qua sc cn ca không khí. Trong quá trình MN?
A. thế năng giảm. B. cơ năng cực đại ti N. C. cơ năng không đổi. D. động năng
tăng.
Câu 33. Phát biu nào sau đây là không đúng khi nói về hiu sut?
A. Hiu sut của động cơ luôn nhỏ hơn 1.
B. Hiu suất đặc trưng cho mức độ hiu qu của động cơ.
C. Hiu sut của động được xác định bng t s gia công su tcó ích công sut toàn phn của động
cơ.
D. Hiu suất được xác định bng t s gia năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào.
Câu 34: Hiu sut càng cao thì
A. t l năng lượng hao phí so vi năng lưng toàn phn càng ln.
B. năng lượng tiêu th càng ln.
C. năng lượng hao phí càng ít.
D. t l năng lượng hao phí so vi năng lưng toàn phn càng ít.
Câu 35: Mt vận động viên trượt tuyết t trên vách núi trượt xung, tc đ trưt mi lúc mt
tăng. Như vậy đối vi vận động viên
A.động năng tăng, thế năng giảm. B.động năng tăng, thế năng tăng.
C.động năng không đi, thế năng giảm. D.động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 36: mt vt có khi lượng 500g được th rơi tự do t độ cao 3m. Ly g = 10m/s
2
. Cơ năng
ca vt có giá tr
A.0 J. B.7,5J. C.15J. D.150J
Câu 37.Chn phát biu sai? Công ca lc
A.là đại lượng vô hướng. B.có giá tr đại s.
C.được tính bng biu thc F.s.cosα. D. luôn luôn dương.
Câu 38. Động năng của mt vt khối lượng m, chuyển động vi vn tc v là
A.
mvW
d
2
1
=
B.
2
mvW
d
=
. C.
2
2mvW
d
=
. D.
2
2
1
mvW
d
=
.
Câu 39: Quạt điện có hiu suất 95% có nghĩa là:
A. 95% điện năng chuyển hóa thành nhit năng.
B. 5% điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
C. 95% điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
D. 100% điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
Câu 40: hiu sut là t s gia
A. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích.
B. ng lượng có ích và năng lượng hao phí.
C. ng ợng hao phí và năng lượng toàn phn.
D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phn.
| 1/5

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP THI GIỮA KỲ 2- LÝ 10- ĐỀ 2 NĂM HỌC 2022- 2023
Câu 1: Đơn vị của mômen lực M = F. d là A. m/s. B. N. m. C. kg. m . D. N. kg.
Câu 2: Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. B. véctơ.
C. để xác định độ lớn của lực tác dụng.
D. luôn có giá trị dương.
Câu 3: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ
giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là A. 200N. m. B. 200N/m. C. 2 N. m. D. 2N/m.
Câu 4: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm.
Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng A. M = 0,6 N.m. B. M = 600 N.m C. M = 6 N.m. D. M = 60 N.m. →
Câu 5: Một vật chịu tác dụng của lực 𝐹 không đổi và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo →
hướng hợp với hướng của lực góc . Công thức tính công của lực 𝐹 là A. A = F.s B. A = F.s.cos. C. A = F.s.tanα. D. A = F.s.sin.
Câu 6: .Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công cơ học.
B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.
Câu 7. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng v thì động năng của vật bằng
A. khối lượng nhân với bình phương vận tốc.
B. tích khối lượng và vận tốc của vật.
C. nửa tích khối lượng nhân với bình phương vận tốc.
D. nửa tích khối lượng nhân với vận tốc.
Câu 8.Thế năng hấp dẫn là đại lượng
A.vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C.véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực.
D.véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 9 .Một vật khối lượng 10 kg đặt trên bàn cao 1 m so với mặt đất, tại nơi có gia tốc trọng trường 2
g = 10 m s chọn gốc thế năng tại mặt đất, thế năng trọng trường của vật bằng A. 100 J. B. 150 J. C. 200 J. D. 300 J.
Câu 10: Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 60 kg chạy đều trên đoạn đường 100 m
trong khoảng thời gian 10 s? A. 1000 J. B. 2000 J. C. 3000 J. D. 5000 J.
Câu 11: Khi một vật khối lượng m chuyển động trong trọng trường với vận tốc v tại nơi cách mặt đất độ
cao z, gia tốc trọng trường g thì cơ năng của vật được xác định theo công thức 1 1 A. W = mv + mgz . B. W = mv2 + mgz . 2 2 1 1 1 2 1 C. 2 2 W = mv + k( l  ) . D. W = mv + k. l  2 2 2 2
Câu 12: Cơ năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của nó.
B. tổng động năng và động lượng.
C. tổng động lượng và thế năng.
D. tổng động năng và nội năng.
Câu 13: Một vật có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km / h thì động năng của nó bằng A. 7200 J . B. 200 J . C. 200 kJ . D. 72 kJ .
Câu 14: Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do
A. vật đang chuyển động B. vật đứng yên trên mặt sàn.
C. vật ở được treo ở độ cao h so với mặt đất D. vật được gắn vào một đầu lò xo nằm ngang ở trạng thái cân bằng.
Câu 15: Công của lực thế phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu. B. vị trí điểm cuối.
C. độ lớn quãng đường đi được. D. sự chênh lệch độ cao của vị trí đầu và vị trí cuối.
Câu 16: Thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức: 1 A. W = mgz B. W = mgz . C. W = mg . D. W = mg . t t t t 2
Câu 17. Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?
A. Lực cùng hướng với vận tốc vật
B. Lực vuông góc với vận tốc vật
c. Lực ngược hướng với vận tốc vật
D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó.
Câu 18. Chọn câu đúng nhất. Cơ năng của một vật là
A. tổng động năng và thế năng của nó. B. động năng của nó.
C. thế năng của nó. D. động lượng của nó.
Câu 19: Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì
A. gia tốc của vật tăng gấp hai.
B. cơ năng của vật tăng gấp bốn.
C. động năng của vật tăng gấp bốn.
D. thế năng của vật tăng gấp hai.
Câu 20.Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp
A. vật rơi trong không khí.
B. vật trượt có ma sát. C. vật rơi tự do.
D. vật rơi trong dầu nhớt.
Câu 21: Một vật có khối lượng m không đổi chuyển động với vận tốc v, khi vận tốc của vật tăng 5 lần thì động năng của vật A. tăng 25 lần. B. giảm 5 lần. C. tăng 5 lần. D giảm 25 lần.
Câu 22. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang
một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là: A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.
Câu 23. Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng? A.Cơ năng B. Hóa năng. C. Nhiệt năng D. Nhiệt lượng.
Câu 24: Một vật có khối lượng 100 g ở độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất thì vật có
thế năng trọng trường là 4 J. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của h là A. 4 m. B. 40 m. C. 0,4 m. D. 400 m.
Câu 25: Lực không đổi F tác dụng lên vật cùng hướng chuyển động thì công sinh ra xác định bởi công thức
A. A= F.s B. A= -F.s C. A= 0,5 F.s D. A= -0,5 F.s
Câu 26: Trường hợp nào điện năng chuyển hóa thành cơ năng A. máy quạt
B. bàn là C. tủ lạnh D. ti vi
Câu 27: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?
A. Jun(J) B. Jun trên giây (J/s) C. Jun nhân giây (J.s) D. Jun nhân mét(J.m)
Câu 28: Gọi A là công, t là thời gian rơi. Biểu thức tính công suất là 𝐴 𝑡
A. P= A.t B. P= C. P= D. P= A.t 𝑡 𝐴
Câu 29: Đơn vị của công là
A.J. B.W. C.A. D.s.
Câu 30: Một vật rơi tự do ở độ cao 50 cm so với mặt đất dưới tác dụng của trọng lực có độ lớn 50
N. Công của trọng lực có giá trị là
A.25J. B .1 J. C. 2500 J. D. 0 J.
Câu 31. Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 30N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm.
Momen của ngẫu lực là A.M = 900(Nm). B.M = 90(Nm).
C. M = 9(Nm). D.M = 0,9(Nm).
Câu 32. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi
xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN? A. thế năng giảm.
B. cơ năng cực đại tại N.
C. cơ năng không đổi. D. động năng tăng.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất?
A. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1.
B. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ.
C. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suấ tcó ích và công suất toàn phần của động cơ.
D. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào.
Câu 34: Hiệu suất càng cao thì
A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn.
B. năng lượng tiêu thụ càng lớn.
C. năng lượng hao phí càng ít.
D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.
Câu 35: Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một
tăng. Như vậy đối với vận động viên
A.động năng tăng, thế năng giảm.
B.động năng tăng, thế năng tăng.
C.động năng không đổi, thế năng giảm.
D.động năng giảm, thế năng tăng.
Câu 36: một vật có khối lượng 500g được thả rơi tự do từ độ cao 3m. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng
của vật có giá trị là
A.0 J. B.7,5J. C.15J. D.150J
Câu 37.Chọn phát biểu sai? Công của lực
A.là đại lượng vô hướng.
B.có giá trị đại số.
C.được tính bằng biểu thức F.s.cosα.
D. luôn luôn dương.
Câu 38. Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là 1 1 A. W = mv B. 2 W = mv . C. 2 W = 2mv . D. 2 W = mv . d 2 d d d 2
Câu 39: Quạt điện có hiệu suất 95% có nghĩa là:
A. 95% điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. 5% điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
C. 95% điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
D. 100% điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
Câu 40: hiệu suất là tỉ số giữa
A. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích.
B. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí.
C. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần.
D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.