Đề ôn thi giữa hk2 ( Đề 7) toán 12 năm 2023 (Có đáp án)

Đề ôn thi giữa HK2 Toán 12 năm 2023 có lời giải-Đề 7 được soạn dưới dạng file PDF gồm 5 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

 

Thuvienhoclieu.Com
ĐỀ THI GIA HC K II
MÔN TOÁN 12
Câu 1: Cho hàm s
( )
fx
liên tc trên R và tha mãn
( )
6
0
d9f x x =
. Tính tích phân
( )
2
0
3df x x
A. .
27
. B. .
9
2
C.
3
. D. .
9
.
Câu 2: Cho hàm s
. Đồ th ca hàm s
/
()y f x=
như hình vẽ dưới. Đặt
2;6
()M Max f x
=
;
2;6
()m Min f x
=
.
T M m=+
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
( ) ( )
62T f f= +
B.
( ) ( )
52T f f= +
C.
( ) ( )
52T f f=+
D.
( ) ( )
02T f f=+
Câu 3: Trong không gian Oxyz . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phng
( )
Oyz
A.
0x =
B.
0yz−=
C.
0z =
D.
0y =
Câu 4: Trong không gian
Oxyz
cho hai điểm
(1;2; 3)A
;
( 2; 2;1)B −−
và mặt phẳng
( )
:2 2 9 0P x y z+ + =
.
Gi
M
là điểm nằm trong mặt phẳng
( )
P
sao cho
M
luôn nhìn
AB
dưới một góc vuông và độ dài
MB
lớn
nhất. Tính độ dài
MB
.
A.
41MB =
B.
41
2
MB =
C.
5MB =
D.
5
2
MB =
Câu 5: Cho hình (H) là hình phng gii hn bi parabol , đường cong và trc
hoành Din tích S ca hình (H) đưc tính theo công thc nào dưới đây?
A.
( )
1
2
22S x dx
=−
B.
( )
1
2
2
2 2 4S x x dx
= +
C.
( )
1
2
22S x dx
= +
D.
( )
1
2
2
2 2 4S x x dx
= +
Câu 6: Trong không gian vi h tọa độ
Oxyz
, cho
2OM j k=−
,
32ON i j= +
. Tính
MN
A.
10MN =
B.
14MN =
C.
34MN =
D.
10MN =
Câu 7: Tìm tt c h nguyên hàm ca hàm s
2
3yx=
A.
3
x
B.
4
3xC+
( C là hằng số )
C.
3
xC+
( C là hằng số ) D.
6xC+
( C là hằng số )
Câu 8: .Cho hàm s
2
3 4, 1
( ) .
2 5, 1
xx
fx
xx
+
=
+
Gi s
()Fx
là nguyên hàm ca
()fx
trên R tha mãn
(0) 2F =
. Giá tr ca
2 ( 1) (2)FF−−
bng
y =
f
/
(x)
2
23y x x= +
2
1yx= +
A. .
27
B. .
21
C. .
23
D. .-31
Câu 9: Cho
( )
sin
cos .
x
F x x e dx=
, bằng cách đặt
t sin x=
. Tìm kết qu đúng
A.
sin
()
x
F x e C
=+
B.
sin
()
x
F x e C= +
C.
cos
()
x
F x e C=+
D.
sin
()
x
F x e C=+
Câu 10: Trong không gian Oxyz.Tính tích vô hướng của 2 véc tơ
=(2;1;1), (3;0;2)ab=
.
A. 5 B. 8 C. 0 D. 6
Câu 11: Gi
( )
D
là min gii hn bởi các đường
3
y x x=+
;
2x =
và trc
Ox
. Th tích khi (D) quay quanh
trc Ox là
A.
3544
105
B.
12
C.
3554
105
D.
6
Câu 12: . Mt nguyên hàm F(x) ca
( )
2
x
x
fx
e
e
=
+
A.
( )
( ) ln 2 .
x
F x e=+
B. .
( )
( ) ln 2 .
x
F x e e=+
C. .
( )
ln 2
( ) .
x
e
Fx
e
+
=
D.
( )
( ) ln 2 .
x
F x e= +
Câu 13: Cho hàm s
có nguyên hàm trên
;ab
( ) 0fx=
không có nghim trên
;ab
; đồng thi
( ) 2 ( )f a f b=
.Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A.
/
()
ln2
()
b
a
fx
dx
fx
=
B.
/
()
ln2
()
b
a
fx
dx
fx
=−
C.
/
()
2ln2
()
b
a
fx
dx
fx
=
D.
/
()
2
()
b
a
fx
dx
fx
=
Câu 14: Tính khong cách h gia hai mt phng
( )
: 2 2 13 0P x y z + =
và mt phng
( )
: 2 2 1 0Q x y z =
.
A.
3h =
B.
4h =
C.
14
3
h =
D.
8
3
h =
Câu 15: Cho hàm số
()fx
thỏa mãn
/4
. ( )ln ( ) 4x f x x f x x+=
;
( )
1;x +
;
4
()f e e=
. Tính
2
3
1
()
e
x
I dx
fx
=
A.
3
2
B. 4 C. 2 D. 3
Câu 16: Cho hai mt phng
( )
: 4 8 1 0P mx y z+ + =
( )
: 4 3 0Q x ny z =
. Nếu mt phng (P) song song
vi mt phng (Q) thì giá tr ca
m
n
A.
1
2
m =
1
2
n =−
B.
1m =
4n =−
C.
2m =
2n =−
D.
2m =−
2n =
Câu 17: Cho hình phng D gii hn bởi đường cong
x
ye=
, trục hoành và các đường thng
0x =
;
1x =
.
Khi tròn xoay to thành khi quay D quanh trc hoành có th tích V bng bao nhiêu ?
A.
2
2
e
V
=
B.
2
1
2
e
V
=
C.
2
( 1)
2
e
V
=
D.
2
( 1)
2
e
V
+
=
Câu 18: Biết
2
1
ln (b;c R)
3
dx b
xc
=
; phân s
b
c
ti gin . Tính
P b c=+
A. .
5P =
B. .
4P =
C. .
1P =−
D. .
3P =−
Câu 19: Cho hàm s
( )
fx
có đạo hàm liên tục trên đoạn
0;
4



tha mãn
( )
0 0,f =
( )
4
2
/
0
d2f x x
=


( )
4
0
1
sin 2 . d .
2
x f x x
=
Tích phân
( )
4
0
df x x
bng
A.
1
.
4
B.
1
.
2
C.
1
.
4
D.
1
.
2
Câu 20: H nguyên hàm ca hàm s
( ) sin 4
x
f x x e x= +
A.
( ) cos 4
x
F x x e C= + +
B.
2
( ) cos 2
x
F x x e x C= + +
C.
2
( ) cos 2
x
F x x e x C= + +
D.
( ) cos 4
x
F x x e C= + +
Câu 21: Trong không gian tọa độ
Oxyz
.Mt cu tâm
(2; 1;3)I
tiếp xúc vi trục hoành có phương trình là
A.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 3 10x y z + + + =
B.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 3 10x y z + + + =
C.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 3 13x y z + + + =
D.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 1 3 10x y z+ + + + =
Câu 22: Cho
()fx
là hàm s liên tc trên
;ab
( )
Fx
là nguyên hàm ca
()fx
trên đoạn đó . Khẳng định
nào sau đây sai ?
A.
( ) ( )
aa
ab
f x dx f x dx=−

B.
/ / /
( ) ( ) ( ) ( )
b
b
a
a
f x dx f x f b f a= =
C.
( ) 0
a
a
f x dx =
D.
( ) ( ) ( ) ( )
b
b
a
a
f x dx F x F b F a= =
Câu 23: Nếu
4
1
( ) 4f x dx =
thì
1
4
2 ( )I f x dx=
A. .2 B. .4 C. .-8 D. 8
Câu 24: Cho
()Fx
là mt nguyên hàm
4
()fx x=
tha mãn
(1) 1F =
. Tính
( 2)F
A. .
26
5
B. .
28
5
C. .
36
5
D. .
36
5
Câu 25: Cho ba điểm
( ) ( ) ( )
2;5; 1 , 2; 5;3 , 3; 9;3A B C
. Tìm to độ trng tâm G ca tam giác ABC .
A.
( )
1;9;5G
B.
15
;3;
33
G



C.
15
; 3;
33
G



D.
(1; 9; 5)G −−
Câu 26: Biết
2
0
( ) 2f x dx =−
2
1
( ) 4f x dx =−
. Tính
1
0
()f x dx
A. .-2 B. .-6 C. .2 D. .6
Câu 27: Xét các hàm s
()fx
;
()gx
tu ý liên tc trên khong
.K
Vi mi s thc
0k
và hng s C mnh
đề nào sau đây sai ?
A.
( ) ( )
kf x dx k f x dx=

B.
( ) ( )
'.f x dx f x C=+
C.
( ) ( ) ( ) ( )
.f x g x dx f x dx g x dx+ = +


D.
( ) ( ) ( ) ( )
..f x g x dx f x dx g x dx=


Câu 28: Cho mt phng (P): 2x 3y + 6z + 2 = 0. Khi đó vectơ pháp tuyến ca (P) .
A. (1;
3
2
; 3). B. (2; -3;-6). C. (2;3;6). D. (4;-6;12).
Câu 29: Cho hàm s
()fx
tha mãn
( 1) '( ) 10x f x dx+=
( 1) ( ) 5.x f x+=
Giá tr ca
()I f x dx=
A.
15.I =
B.
I 5.=
C.
I 5.=−
D.
I 2.=
Câu 30: Trong không gian vi h trc tọa độ Oxy, cho mt cu
2 2 2
( ): 2 4 6 3 0S x y z x y z m+ + + + =
.Tìm
s thc m để
( )
:2 2 8 0x y z
+ =
ct (S) theo một đường tròn có chu vi bng
8
.
A. .
1.m =−
B. .
4.m =−
C. .
2.m =−
D. .
3m =−
.
Câu 31: Cho hàm s
()fx
liên tục trên R, đồ th hàm s
/
()y f x=
như hình vẽ. din tích các hình phng A và
B lần lưt là
5
12
8
3
. Biết
19
( 1)
12
f −=
. Tính
(2)f
A.
3
(2)
2
f =−
B.
2
(2)
3
f =−
C.
(2) 0f =
D.
11
(2)
6
f =
Câu 32: Xác định tọa độ tâm I ca mt cu (S): x² + y² + z² +8x + 2y + 1 = 0.
A. I(4; 1; 0) B. I(-4; 1; 0) C. I(4; 1; 0) D. I(4; 1; 0)
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
C
B
A
C
B
A
C
C
D
B
A
A
B
C
C
C
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
C
A
D
B
B
B
C
B
C
C
D
D
C
D
B
B
HƯỚNG DẪN CÂU VẬN DỤNG CAO
Câu 2: Cho hàm s
. Đồ th ca hàm s
/
()y f x=
như hình vẽ dưới. Đặt
2;6
()M Max f x
=
;
2;6
()m Min f x
=
.
T M m=+
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
( ) ( )
62T f f= +
B.
( ) ( )
52T f f= +
C.
( ) ( )
52T f f=+
D.
( ) ( )
02T f f=+
Lời giải
Gi
1
S
,
2
S
,
3
S
,
4
S
lần lưt là din tích hình phng gii hn bởi đồ th hàm s
( )
y f x
=
vi và trc hoành.
Quan sát hình v, ta có
( ) ( )
02
20
ddf x x f x x

−

( ) ( )
00
22
f x f x

( ) ( ) ( ) ( )
0 2 0 2f f f f
( ) ( )
22ff
( ) ( )
25
02
ddf x x f x x

−

( ) ( )
05
22
f x f x
( ) ( ) ( ) ( )
0 2 5 2f f f f
( ) ( )
05ff
( ) ( )
56
25
ddf x x f x x

−

( ) ( )
55
26
f x f x
( ) ( ) ( ) ( )
5 2 5 6f f f f
( ) ( )
26ff
Lp bng biến thiên và da vào bng biến thiên ta có
( ) ( )
2;6
max 5M f x f
==
( ) ( )
2;6
min 2m f x f
= =
Khi đó
( ) ( )
52T f f= +
.
Câu 4: Trong không gian
Oxyz
cho hai điểm
(1;2; 3)A
;
( 2; 2;1)B −−
và mặt phẳng
( )
:2 2 9 0P x y z+ + =
.
Gi
M
là điểm nằm trong mặt phẳng
( )
P
sao cho
M
luôn nhìn
AB
dưới một góc vuông và độ dài
MB
lớn
y =
f
/
(x)
nhất. Tính độ dài
MB
.
A.
41MB =
B.
41
2
MB =
C.
5MB =
D.
5
2
MB =
Lời giải
Điểm
M
nằm trong mặt phẳng
( )
P
sao cho
M
luôn nhìn
AB
dưới một góc vuông nên
M
nằm trên đường
tròn
( )
C
là giao của mặt cầu đường kính
AB
với mặt phẳng
( )
P
. Khi đó độ dài
MB
lớn nhất khi và chỉ khi độ
dài
MB
bằng đường kính của
( )
C
. Gọi bán kính của đường tròn
( )
C
r
, trung điểm của
AB
1
( ;0; 1)
2
II
,
( ,( )
3=
IP
d
.
Ta có
( )
2
22
,( )
5
42
+ = =
IP
AB
d r r
. Vậy độ dài
MB
lớn nhất là
5
.
Câu 19: Cho hàm s
( )
fx
có đạo hàm liên tục trên đoạn
0;
4



tha mãn
( )
0 0,f =
( )
4
2
/
0
d2f x x
=


( )
4
0
1
sin 2 . d .
2
x f x x
=
Tích phân
( )
4
0
df x x
bng
A.
1
.
4
B.
1
.
2
C.
1
.
4
D.
1
.
2
Lời giải
Đặt
( ) ( )
1
d d ,d sin2 d cos2 .
2
u f x u f x x v x x v x
= = = =
Do đó:
( )
( )
( )
44
4
00
0
11
sin 2 . d cos2 cos 2 . d
2 2 2
fx
x f x x x x f x x

= +

=



( ) ( ) ( ) ( ) ( )
44
00
cos2 . d 1 2cos2 . d 2 2cos2 .x f x x x f x x f x x

= = =

( )
sin 2 .f x x C = +
( )
00f =
nên
( )
0 sin 2 .C f x x= =
( )
44
4
00
0
11
d sin2 d cos2 .
22
f x x x x x


= = =



H
(P)
I
M
B
A
| 1/5

Preview text:

Thuvienhoclieu.Com
ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 12 6 2
Câu 1: Cho hàm số f ( x) liên tục trên R và thỏa mãn f
 (x)dx = 9. Tính tích phân  f (3x)dx  0 0 9 A. . 27 . B. . C. 3 . D. . 9 . 2
Câu 2: Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị của hàm số /
y = f (x) như hình vẽ dưới. Đặt M = Max f (x) ;  2;6 − 
m = Min f (x) . T = M + m . Mệnh đề nào dưới đây đúng?  2;6 −  y = f / (x)
A. T = f (6) + f ( 2
− ) B. T = f (5) + f ( 2 − )
C. T = f (5) + f (2)
D. T = f (0) + f (2)
Câu 3: Trong không gian Oxyz . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng (Oyz)
A. x = 0 B. y z = 0 C. z = 0 D. y = 0
Câu 4: Trong không gian Oxyz cho hai điểm ( A 1; 2; 3 − ) ; B( 2
− ;−2;1) và mặt phẳng (P) : 2x + 2y z + 9 = 0 .
Gọi M là điểm nằm trong mặt phẳng ( P) sao cho M luôn nhìn AB dưới một góc vuông và độ dài MB lớn
nhất. Tính độ dài MB . 41 5 A. MB = 41 B. MB = C. MB = 5 D. MB = 2 2
Câu 5: Cho hình (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol 2
y = x + 2x − 3 , đường cong 2
y = −x +1 và trục
hoành Diện tích S của hình (H) được tính theo công thức nào dưới đây? 1 1
A. S =  (2x − 2)dx B. S =  ( 2 2
x − 2x + 4)dx 2 − 2 − 1 1 C. S =  ( 2
x + 2)dx D. S =  ( 2
2x + 2x − 4)dx 2 − 2 −
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho OM = 2 j k , ON = −3i + 2 j . Tính MN
A. MN = 10 B. MN = 14 C. MN = 34 D. MN = 10
Câu 7: Tìm tất cả họ nguyên hàm của hàm số 2 y = 3x A. 3 x B. 4
3x + C ( C là hằng số ) C. 3
x + C ( C là hằng số )
D. 6x + C ( C là hằng số ) 2 3
 x + 4, x 1
Câu 8: .Cho hàm số f (x) = 
. Giả sử F (x) là nguyên hàm của f (x) trên R thỏa mãn 2x + 5, x  1
F (0) = 2 . Giá trị của 2F ( 1 − ) − F(2) bằng A. . −27 B. . −21 C. . −23 D. .-31 Câu 9: Cho ( ) sin = cos . x F x x e dx
, bằng cách đặt t = sin x . Tìm kết quả đúng − A. sin ( ) x F x = e + C B. sin ( ) x F x = −e + C C. cos ( ) x F x = e + C D. sin ( ) x F x = e + C
Câu 10: Trong không gian Oxyz.Tính tích vô hướng của 2 véc tơ a =(2;1;1), b = (3; 0; 2) . A. 5 B. 8 C. 0 D. 6
Câu 11: Gọi ( D) là miền giới hạn bởi các đường 3
y = x + x ; x = 2 và trục Ox . Thể tích khi (D) quay quanh trục Ox là 3544 3554 A. B. 12 C. D. 6 105 105 x e
Câu 12: . Một nguyên hàm F(x) của f ( x) = là x e + 2 ln ( x e + 2) A. ( ) = ln ( x F x
e + 2). B. . ( ) = ln ( x F x e
e + 2). C. . F(x) = .
D. ( ) = − ln ( x F x e + 2). e
Câu 13: Cho hàm số y = f (x) có nguyên hàm trên a;b và f (x) = 0 không có nghiệm trên a;b ; đồng thời
f (a) = 2 f (b) .Mệnh đề nào sau đây đúng ? b / b b b f (x) / f (x) / f (x) / f (x) A. dx = ln 2  B. dx = − ln 2  C. dx = 2 ln 2  D. dx = 2  f (x) f (x) f (x) f (x) a a a a
Câu 14: Tính khoảng cách h giữa hai mặt phẳng ( P) : x − 2 y − 2z +13 = 0 và mặt phẳng (Q) : x − 2 y − 2z −1 = 0 . 14 8
A. h = 3 B. h = 4 C. h = D. h = 3 3 2 e 3 x
Câu 15: Cho hàm số f (x) thỏa mãn / 4 .
x f (x) ln x + f (x) = 4x ; x  (1;+); 4
f (e) = e . Tính I = dxf (x) 1 3 A. B. 4 C. 2 D. 3 2
Câu 16: Cho hai mặt phẳng ( P) : mx + 4 y − 8z +1 = 0 và (Q) : x ny − 4z − 3 = 0 . Nếu mặt phẳng (P) song song
với mặt phẳng (Q) thì giá trị của m n là 1 1 A. m = và n = −
B. m = 1và n = −4 C. m = 2 và n = −2 D. m = −2 và n = 2 2 2
Câu 17: Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong x
y = e , trục hoành và các đường thẳng x = 0 ; x = 1 .
Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu ? 2 e 2 e −1 2  (e −1) 2  (e +1) A. V = B. V = C. V = D. V = 2 2 2 2 2 dx b b Câu 18: Biết = ln (b;cR)  ; phân số
tối giản . Tính P = b + c x − 3 c c 1 − A. . P = 5 B. . P = 4 C. . P = −1 D. . P = −3     4 2
Câu 19: Cho hàm số /
f ( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0; 
 thỏa mãn f (0) = 0,  f
(x) dx = 2 và    4  0   4 4 x f  (x) 1 sin 2 . dx = . Tích phân f
 (x)dx bằng 2 0 0 1 − 1 − 1 1 A. . B. . C. . D. . 4 2 4 2
Câu 20: Họ nguyên hàm của hàm số ( ) = sin x f x
x + e − 4x A. ( ) = cos x F x
x + e − 4 + C B. x 2
F (x) = − cos x + e − 2x + C C. x 2
F (x) = cos x + e − 2x + C D. ( ) = − cos x F x
x + e − 4 + C
Câu 21: Trong không gian tọa độ Oxyz .Mặt cầu tâm I (2; 1
− ;3) tiếp xúc với trục hoành có phương trình là 2 2 2 2 2 2
A. ( x − 2) + ( y + ) 1 + (z − 3) = 10
B. ( x − 2) + ( y + ) 1 + (z − 3) =10 2 2 2 2 2 2
C. ( x − 2) + ( y + ) 1 + (z −3) =13
D. ( x + 2) + ( y − ) 1 + (z + 3) =10
Câu 22: Cho f (x) là hàm số liên tục trên a;b và F ( x) là nguyên hàm của f (x) trên đoạn đó . Khẳng định nào sau đây sai ? a a b b A.
f (x)dx = − f (x)dx   B. / / /
f (x)dx = f (x) = f (b) − f (a)  a a b a a b b C.
f (x)dx = 0  D.
f (x)dx = F (x) = F (b) − F (a)  a a a 4 1 Câu 23: Nếu
f (x)dx = 4 
thì I = 2 f (x)dx  1 4 A. .2 B. .4 C. .-8 D. 8
Câu 24: Cho F (x) là một nguyên hàm 4
f ( x) = x thỏa mãn F (1) = 1 . Tính F (−2) 26 28 36 36 A. . − B. . − C. . − D. . 5 5 5 5
Câu 25: Cho ba điểm A(2;5; − ) 1 , B (2; 5 − ;3), C ( 3 − ; 9
− ;3) . Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC .  1 5   1 5  A. G (1;9;5) B. G ;3;   C. G ; 3 − ;  
D. G(1; −9; −5)  3 3   3 3  2 2 1 Câu 26: Biết
f (x)dx = 2 −  và
f (x)dx = 4 −  . Tính f (x)dx  0 1 0 A. .-2 B. .-6 C. .2 D. .6
Câu 27: Xét các hàm số f (x) ; g(x) tuỳ ý liên tục trên khoảng K. Với mọi số thực k  0 và hằng số C mệnh
đề nào sau đây sai ? A. kf
 (x)dx = k f  (x)dx B. f '
 (x)dx = f (x)+C. C. f
 (x)+ g(x) dx = f
 (x)dx + g
 (x)d .x D. f
 (x)g(x) dx = f
 (x)d .x g
 (x)d .x
Câu 28: Cho mặt phẳng (P): 2x – 3y + 6z + 2 = 0. Khi đó vectơ pháp tuyến của (P) . 3 A. (1; ; 3). B. (2; -3;-6). C. (2;3;6). D. (4;-6;12). 2
Câu 29: Cho hàm số f (x) thỏa mãn (x +1) f '(x)dx = 10 
và (x +1) f (x) = 5. Giá trị của I = f (x)dx  là A. I = 15. B. I = 5. C. I = −5. D. I = 2.
Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxy, cho mặt cầu 2 2 2
(S ) : x + y + z + 2x − 4 y − 6z + m − 3 = 0 .Tìm
số thực m để ( ) : 2x y + 2z − 8 = 0 cắt (S) theo một đường tròn có chu vi bằng 8 . A. . m = −1. B. . m = −4. C. . m = −2. D. . m = −3 .
Câu 31: Cho hàm số f (x) liên tục trên R, đồ thị hàm số /
y = f (x) như hình vẽ. diện tích các hình phẳng A và 5 8 19 B lần lượt là và . Biết f ( 1 − ) = . Tính f (2) 12 3 12 3 2 11 A. f (2) = − B. f (2) = − C. f (2) = 0 D. f (2) = 2 3 6
Câu 32: Xác định tọa độ tâm I của mặt cầu (S): x² + y² + z² +8x + 2y + 1 = 0. A. I(4; 1; 0) B. I(-4; –1; 0) C. I(–4; 1; 0) D. I(–4; 1; 0)
------ HẾT ------ ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C B A C B A C C D B A A B C C C 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 C A D B B B C B C C D D C D B B
HƯỚNG DẪN CÂU VẬN DỤNG CAO
Câu 2:
Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị của hàm số /
y = f (x) như hình vẽ dưới. Đặt M = Max f (x) ;  2;6 − 
m = Min f (x) . T = M + m . Mệnh đề nào dưới đây đúng?  2;6 −  y = f / (x)
A. T = f (6) + f ( 2
− ) B. T = f (5) + f ( 2 − )
C. T = f (5) + f (2)
D. T = f (0) + f (2) Lời giải Gọi S S S S
y = f x 1 , 2 , 3 ,
4 lần lượt là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ( ) với và trục hoành. Quan sát hình vẽ, ta có 0 2 f
 (x)dx  − f
 (x)dx f (x) 0  f (x) 0 2 − 2 2 − 0
f (0) − f ( 2
− )  f (0) − f (2)  f ( 2 − )  f (2) 2 5  − 0 5 f
 (x)dx f
 (x)dxf (x)  f (x) 2 2 0 2
f (0) − f (2)  f (5) − f (2)  f (0)  f (5) 5 6 5 5 f
 (x)dx  − f
 (x)dxf (x)  f (x) 2 6 2 5
f (5) − f (2)  f (5) − f (6)  f (2)  f (6)
Lập bảng biến thiên và dựa vào bảng biến thiên ta có M = max f ( x) = f (5) và m = min f ( x) = f ( 2 − )  2 − ;6  2 − ;6
Khi đó T = f (5) + f ( 2 − ) .
Câu 4: Trong không gian Oxyz cho hai điểm ( A 1; 2; 3 − ) ; B( 2
− ;−2;1) và mặt phẳng (P) : 2x + 2y z + 9 = 0 .
Gọi M là điểm nằm trong mặt phẳng ( P) sao cho M luôn nhìn AB dưới một góc vuông và độ dài MB lớn
nhất. Tính độ dài MB . 41 5 A. MB = 41 B. MB = C. MB = 5 D. MB = 2 2 Lời giải
Điểm M nằm trong mặt phẳng (P) sao cho M luôn nhìn AB dưới một góc vuông nên M nằm trên đường
tròn (C ) là giao của mặt cầu đường kính AB với mặt phẳng ( P) . Khi đó độ dài MB lớn nhất khi và chỉ khi độ
dài MB bằng đường kính của (C ) . Gọi bán kính của đường tròn (C ) là r , trung điểm của AB là 1
I I (− ; 0; 1 − ) , d = 3 . ( I ,( P) 2 2 AB 5 Ta có 2 2 d ( + r =  r =
. Vậy độ dài MB lớn nhất là 5 . I ,( P)) 4 2 A I H M B (P)     4 2
Câu 19: Cho hàm số /
f ( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn 0; 
 thỏa mãn f (0) = 0,  f
(x) dx = 2 và    4  0   4 4 x f  (x) 1 sin 2 . dx = . Tích phân f
 (x)dx bằng 2 0 0 1 − 1 − 1 1 A. . B. . C. . D. . 4 2 4 2 Lời giải
Đặt u = f ( x)  u = f ( x) 1 d dx, dv = sin 2 d x x v = − cos 2 . x 2    4 4 4 1  f x  1 Do đó: = sin 2 . x f  (x) ( ) dx = − cos 2x + cos 2 . x f     (x)dx 2  2  2 0 0 0   4
 (cos2x).f (x) 4
dx = 1   (2cos 2x). f (x)dx = 2  f (x) = 2cos 2 . x 0 0
f (x) = sin 2x + C. Mà f (0) = 0 nên C = 0  f (x) = sin 2 .x    4   f  (x) 4 4 1 1 dx = sin 2 d x x = − cos 2x = .     2  2 0 0 0