Đề ôn thi HK1 môn GDCD 7 cánh diều (có đáp án)-Đề 3

Đề ôn thi HK1 môn GDCD 7 cánh diều có đáp án - Đề 3. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp 15 câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề ôn thi HK1 môn GDCD 7 cánh diều (có đáp án)-Đề 3

Đề ôn thi HK1 môn GDCD 7 cánh diều có đáp án - Đề 3. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp 15 câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

49 25 lượt tải Tải xuống
Trang 1
H và n :......................... ĐỀ KIM TRA HC KÌ I
Lp............ MÔN GDCD 7
(Thi gian làm bài: 45 phút)
Phn I - Trc nghim khách quan (3 đim mi la chọn đúng cho 0,25 đim)
Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thn mà người dân ở mt vùng đất cụ thể tạo
ra và được u truyn t thế hệ này sang thế hệ khác đưc gọi là:
A. Truyn thng quê hương.
B. Truyn thng gia đình.
C. Truyn thng dòng h.
D. Truyn thngn tc.
Câu 2. Để gi gìn phát huy truyn thng ca quê hương, chúng ta cần n
án hành vi nào sau đây?
A. Tìm hiu các g tr tt đẹp ca truyn thng quê ơng.
B. Đi ngược li vi truyn thng quê ơng.
C. Gi gìn, phát huy các truyn thng qhương.
D. Luôn trách nhim vi quê hương.
Câu 3. Phương án nào dưới đây là biểu hiện ca truyn thống cần lao động?
A. Mi khi gp công vic nng nhc, anh P thường b cuc.
B. K luôn đạt tnh tích cao trong hc tp s n lc ca bn thân.
C. Anh T đưc nhn danh hiu nn viên xut sc năm s chăm ch
ng to.
D. Q hào hng đăng kí tham gia nghĩa v quân s khi đ tui.
Câu 4. Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được
hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác là ni dung ca ki niệm nào sau đây?
A. Truyn thng quê hương.
B. Phong tc tp qn.
C. Truyn thng gia đình.
D. Nét đẹp bn đa.
Câu 5. Di sn văn hoá là:
A. Sn phm tinh thn, vt cht giá tr khoa hc, đưc lưu truyn t thế h
này qua thế h khác.
B. Sn phm tinh thn, vt cht giá tr lch s, văn hoá, khoa hc, đưc
lưu truyn t thế hy qua thế h khác.
C. Sn phm tinh thn giá tr lch s, đưc lưu truyn t thế h này qua thế
h khác c Cng h hi ch nghĩa Vit Nam.
D. Sn phm giá tr lch s, văn hoá, khoa hc, đưc lưu truyn t thế h
này qua thế h khác c Cng hoà hi ch nghĩa Vit Nam.
Trang 2
Câu 6. Di sản văn hoá vt th là:
A. Sn phm tinh thn g tr lch s, văn hoá, khoa hc.
B. Sn phm phi vt th g tr lch s, văn hoá, khoa hc.
C. Sn phm vt th, phi vt th giá tr lch s, văn hoá, khoa hc.
D. Sn phm vt cht có giá tr lch sử, văn hoá, khoa hc.
Câu 7. Di sn văn h phi vt th bao gm:
A. Tiếng i, ch viết, c phm văn hc, ngh thut, danh lam thng
cnh, l hi, trang phc...
B. Tiếng nói, ch viết, tác phm văn hc, ngh thut, l hi, trang phc, di vt,
c vt, bo vt quc gia...
C. Di tích lch s n hoá, tiếng i, ch viết, c phẩm văn hc, ngh thut, l
hi...
D. Danh lam thng cnh.
Câu 8. Ý nghĩa của di sản văn hóa đi với con người và xã hi:
A. Là i sn, th hin lch sử, làm phong phú, đậm đà bn sc dân tc phát
trin nền băn hóa Việt Nam tiên tiến
B. tài sn, nim t hào dân tc, th hin lch s, s sáng to đm đà bản
sc dân tc; phát trin nn văn hóa Việt Nam tiên tiến làm phong phú kho tàng di
sn văn hóa nhân loi.
C. Th hin lch sử, làm phong phú, đậm đà bản sc dân tc phát trin nn
băn a Việt Nam tiên tiến.
D. Làm phong pvà đm đà bn sc dân tc.
Câu 9. Quan tâm thưng xuyên chú ý đến:
A. Mi ni và s vic xung quanh.
B. Nhng vn đ thi s ca xã hi.
C. Nhng ngưi thân trong gia đình.
D. Mt s ngưi thân thiết ca bn thân.
Câu 10. Chia sẻ sự cho đi hay giúp đỡ ngưi khác lúc khó khăn, hon nạn
theo:
A. Kh năng ca mình.
B. Nhu cu ca mình.
C. Mong mun ca mình.
D. Nguyn vng ca mình.
Câu 11. Nhn định nào i đây đúng khi bàn v s chia s?
A. Ch những ngưi gu có mi biết chia s.
B. Chia s gp gn kết mi quan h gia ngưi vi ngưi.
C. Chia s là cho hết nhng bn thân có.
Trang 3
D. Người biết chia s luôn luôn phi chu thit hơn người khác.
Câu 12. Đt mình vào v trí ngưi khác để hiu được cm xúc của người đó ni
dung ca khái nim nào sau đây?
A. Quanm.
B. Chia s.
C. Cm thông.
D. Thu hiu.
Phn II- T lun khách quan (7 điểm)
Câu 13. (3 đim) Em hãy lit kê nhng vic nên m để gi gìn phát huy truyn
thng tốt đẹp ca quê hương.
Câu 14. (3 điểm) Cho c di sản: Khu di ch lịch sử Đền Hùng, Đn ca i tử Nam
Bộ, Văn Miếu - Quc TGiám, Khu Di tích Mỹ Sơn, Hát chèo, Nhã nhạc Cung đình
Huế, Di tích lịch sử Căn cứ Trung ương Cục miền Nam, Nghệ thuật Bài chòi Trung
Bộ, n ca Giặm Nghệ Tĩnh, Vườn Quc gia Phong Nha - K Bàng, Chùa Một
Cột, Vọng cổ.
Hãy phân loại các di sản theo bảng gi ý dưới đây:
Di sản văn a vt thể
Di sản văn a phi vật thể
?
?
Câu 15. (1 đim) Trong gi kim tra n Giáo dc công dân, N không thuc bài, H
ngi cnh đã đưa bài cho N chép.
Theo em, việc m của H có phi quan tâm, gp đ bạn không? Vì sao?
IV. HƯNG DN CHM VÀ BIU ĐIỂM
Phn I- Trc nghim khách quan (3 điểm)
u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
C
A
B
D
B
B
A
A
B
C
Phn II- T lun khách quan (7 điểm)
Câu 13 (2 đim).
Yêu cu
3 Đim
Nêu được :
- Tìm hiểu về truyền thống của quế hương mình.
- Tham gia c lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa
phương, quê hương.
- Phê phán những việc làm trái ngược vi truyn thng tt đẹp của
quê hương.
- Tiếp nối những truyền thng tốt đẹp của qhương bng những
việc làm như: chăm chỉ học tập, tham gia các u lạc bvề nghề
truyền thông, âm nhc, nghệ thuật truyền thống.
- Tuyên truyn, gii thiu các giá tr văn hoá truyn thng.
0,5 đim
0,5 đim
0,5 đim
1 đim
Trang 4
0,5 đim
Câu 14 (3 đim)
3 Đim
1,5 đim
1,5 đim
Câu 15 (1 đim).
1 Đim
1 đim
| 1/4

Preview text:

Họ và tên :.........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp............ MÔN GDCD 7
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
Câu 1. Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo
ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là:

A. Truyền thống quê hương.
B. Truyền thống gia đình.
C. Truyền thống dòng họ.
D. Truyền thống dân tộc.
Câu 2. Để giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương, chúng ta cần lên
án hành vi nào sau đây?

A. Tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của truyền thống quê hương.
B. Đi ngược lại với truyền thống quê hương.
C. Giữ gìn, phát huy các truyền thống quê hương.
D. Luôn có trách nhiệm với quê hương.
Câu 3. Phương án nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống cần cù lao động?
A. Mỗi khi gặp công việc nặng nhọc, anh P thường bỏ cuộc.
B. K luôn đạt thành tích cao trong học tập vì sự nỗ lực của bản thân.
C. Anh T được nhận danh hiệu nhân viên xuất sắc năm vì sự chăm chỉ và sáng tạo.
D. Q hào hứng đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
Câu 4. Những giá trị tốt đẹp, riêng biệt của mỗi vùng miền, địa phương, được
hình thành và khẳng định qua thời gian, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác là nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Truyền thống quê hương. B. Phong tục tập quán.
C. Truyền thống gia đình. D. Nét đẹp bản địa.
Câu 5. Di sản văn hoá là:
A. Sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
B. Sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được
lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
C. Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế
hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
D. Sản phẩm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trang 1
Câu 6. Di sản văn hoá vật thể là:
A. Sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
B. Sản phẩm phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
C. Sản phẩm vật thể, phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
D. Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
Câu 7. Di sản văn hoá phi vật thể bao gồm:
A. Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, danh lam thắng
cảnh, lễ hội, trang phục...
B. Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội, trang phục, di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia...
C. Di tích lịch sử văn hoá, tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lễ hội... D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 8. Ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội:
A. Là tài sản, thể hiện lịch sử, làm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc và phát
triển nền băn hóa Việt Nam tiên tiến
B. Là tài sản, niềm tự hào dân tộc, thể hiện lịch sử, sự sáng tạo và đậm đà bản
sắc dân tộc; phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến và làm phong phú kho tàng di sản văn hóa nhân loại.
C. Thể hiện lịch sử, làm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc và phát triển nền
băn hóa Việt Nam tiên tiến.
D. Làm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 9. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến:
A. Mọi người và sự việc xung quanh.
B. Những vấn đề thời sự của xã hội.
C. Những người thân trong gia đình.
D. Một số người thân thiết của bản thân.
Câu 10. Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo:
A. Khả năng của mình. B. Nhu cầu của mình. C. Mong muốn của mình.
D. Nguyện vọng của mình.
Câu 11. Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về sự chia sẻ?
A. Chỉ những người giàu có mới biết chia sẻ.
B. Chia sẻ giúp gắn kết mối quan hệ giữa người với người.
C. Chia sẻ là cho hết những gì mà bản thân có. Trang 2
D. Người biết chia sẻ luôn luôn phải chịu thiệt hơn người khác.
Câu 12. Đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó là nội
dung của khái niệm nào sau đây?
A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Cảm thông. D. Thấu hiểu.
Phần II- Tự luận khách quan (7 điểm)
Câu 13. (3 điểm) Em hãy liệt kê những việc nên làm để giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của quê hương.
Câu 14. (3 điểm) Cho các di sản: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Đờn ca tài tử Nam
Bộ, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Khu Di tích Mỹ Sơn, Hát chèo, Nhã nhạc Cung đình
Huế, Di tích lịch sử Căn cứ Trung ương Cục miền Nam, Nghệ thuật Bài chòi Trung
Bộ, Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Chùa Một Cột, Vọng cổ.
Hãy phân loại các di sản theo bảng gợi ý dưới đây:
Di sản văn hóa vật thể
Di sản văn hóa phi vật thể ? ?
Câu 15. (1 điểm) Trong giờ kiểm tra môn Giáo dục công dân, N không thuộc bài, H
ngồi cạnh đã đưa bài cho N chép.
Theo em, việc làm của H có phải là quan tâm, giúp đỡ bạn không? Vì sao?
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I- Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C A B D B B A A B C
Phần II- Tự luận khách quan (7 điểm)
Câu 13 (2 điểm). Yêu cầu 3 Điểm Nêu được :
- Tìm hiểu về truyền thống của quế hương mình. 0,5 điểm
- Tham gia các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa 0,5 điểm phương, quê hương.
- Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của 0,5 điểm quê hương.
- Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những
việc làm như: chăm chỉ học tập, tham gia các câu lạc bộ về nghề 1 điểm
truyền thông, âm nhạc, nghệ thuật truyền thống.
- Tuyên truyền, giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống. Trang 3 0,5 điểm Câu 14 (3 điểm) Yêu cầu 3 Điểm
- Di sản văn hóa vật thể: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Văn Miếu - 1,5 điểm
Quốc Tử Giám, Khu Di tích Mỹ Sơn, Di tích lịch sử Căn cứ Trung
ương Cục miền Nam, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Chùa Một Cột.
- Di sản văn hóa phi vật thể: Đờn ca tài tử Nam Bộ, Hát chèo, Nhã 1,5 điểm
nhạc Cung đình Huế, Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ, Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh, Vọng cổ.
Câu 15 (1 điểm). Yêu cầu 1 Điểm
Việc làm của H không phải là quan tâm giúp đỡ bạn. Bởi vì việc H đưa 1 điểm
bài cho N chép vào giờ kiểm tra sẽ khiến cho N ỷ lại vào H. Do vậy,
những giờ kiểm tra sau N sẽ phụ thuộc vào H và tiếp tục không học
bài. Lâu dần hình thành cho N thói quen dựa dẫm vào người khác mà
không nỗ lực tự học bằng chính khả năng của bản thân, như vậy là H
đang gián tiếp tạo thói quen xấu cho N. Trang 4