Đề ôn thi môn ngữ văn lớp 12 hay nhất

 

Câu 3: Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “vô cảm”?A. Vô cảm là tỏ ra lạnh nhạt, không hề quan tâm, để ý tới, không hề có chút tình cảm gì.B. Vô cảm là phản ứng rung động mạnh mẽ trong trong lòng và trong thời gian tương đốingắn, nhiều khi làm tê liệt nhận thức.C. Vô cảm là không có cảm xúc, không có tình cảm trước những tình huống đáng phảicó.D. Vô cảm là phản ứng tâm lí theo hướng tích cực với sự kích thích của hiện thực khách
quan.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45476132
Đề số 1
I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên
… Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ đang sống vô cảm, không quan tâm tới những chuyện
diễn ra xung quanh. Họ không hề mảy may trước những cảnh tượng bất bình, đau khổ,
cũng như không biết chiêm ngưỡng, tán thưởng những điều mang lại cho mình những
cảm xúc tích cực.
(…) Gia đình, nhà trường và xã hội có một vai trò hết sức quan trọng. Gia đình chính là
môi trường đầu đời hình thành nên những cảm xúc yêu thương, lòng nhân ái, giáo dục và
trang bị cho trẻ những chuẩn mực đạo đức, giúp họ học cách lắng nghe, thấu hiểu và
chia sẻ. Khi người lớn sống có trách nhiệm, quan tâm tới nhau, có những hành vi, ứng xử
đẹp, mang tính nhân văn thì đó sẽ là tấm gương để giới trẻ noi theo. Cùng với gia đình,
nhà trường nên trang bị cho thanh, thiếu niên những kỹ năng sống thiết thực, biết giúp
đỡ mọi người, khơi dậy ở họ lòng nhân ái và tinh thần đấu tranh trước cái xấu và cái ác.
Xã hội phải đề cao và tôn vinh những tấm gương sống đẹp, sống có trách nhiệm và nghĩa
tình, sẵn sàng xả thân vì cộng đồng; tôn vinh và phát triền các giá trị truyền thống và
đạo đức của dân tộc: “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”. Có
như vậy, lối sống vô cảm trong xã hội, trong thế giới trẻ mới bị đẩy luì, xã hội ta mới phát
triển trong sự hài hòa và nhân văn”
Khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C hoặc D) trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu
8.
Câu 1: Thể loại của của đoạn trích là:
A. Nghị luận
B. Truyện ngắnC. Văn bản thông tin
D. Hồi kí.
Câu 2: Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì trong cuộc sống con người?
A. Vô cảm của giới trẻ.
B. Lòng biết ơn.
C. Lòng nhân ái.
D. Tinh thần tự học của giới trẻ
Câu 3: Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “vô cảm”?
A. Vô cảm là tỏ ra lạnh nhạt, không hề quan tâm, để ý tới, không hề có chút tình cảm gì.
B. Vô cảm là phản ứng rung động mạnh mẽ trong trong lòng và trong thời gian tương
đốingắn, nhiều khi làm tê liệt nhận thức.
C. Vô cảm là không có cảm xúc, không có tình cảm trước những tình huống đáng phải
có.
D. Vô cảm là phản ứng tâm lí theo hướng tích cực với sự kích thích của hiện thực khách
quan
lOMoARcPSD| 45476132
Câu 4: Để đẩy lùi lối sống vô cảm trong các bạn trẻ, theo người viết, đó là trách nhiệm
của ai?
A. Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội
B. Trách nhiệm của gia đình
C. Trách nhiệm của xã hội
D. Trách nhiệm của nhà trường
Câu 5: Khi lối sống vô cảm trong xã hội, trong giới trẻ được đẩy lùi, xã hội sẽ như thế
nào?
A. Kinh thế phát triển vững mạnh.
B. Xã hội phát triển hài hòa và nhân văn.
C. Đất nước phát triển trong hòa bình, hữu nghị.
D. Môi trường học tập lành mạnh, trong sáng.
Câu 6. Đâu là cụm động từ?
A. những cảm xúc
B. không biết chiêm ngưỡng
C. nhiều bạn trẻ
D. những hành vi
Câu 7: Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu “Lá lành đùm lá rách” dùng để làm
gì? (TH)
A. Đánh dấu câu tục ngữ được dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo
C. Đánh dấu câu thành ngữ được dẫn trực tiếp
D. Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp.
Câu 8: Câu “Gia đình, nhà trường và xã hội có một vai trò hết sức quan trọng”. Chủ
ngữ của là: (TH)
A. Gia đình, nhà trường và xã hội
B. Gia đình, nhà trường
C. nhà trường và xã hội
D. một vai trò hết sức quan trọng
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu
Câu 9. (1.0 điểm) Em hiểu “Thương người như thể thương thân” là gì?
Câu 10. (1.0 điểm) Học sinh cần có trách nhiệm như thế nào để đẩy lùi lối sống vô cảm
trong giới trẻ? (Nêu ít nhất 2 biện pháp hoặc việc làm)
lOMoARcPSD| 45476132
Đề số 2
PHẦN I. Đọc - hiểu (5,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
“Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột
nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có
tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.
Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi.
Khi biết sự tình ông già nói với cô bé:
- Cháu hãy vào rừng và đến đến gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hãy lấy một bông hoa
duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống bằng ấy năm.
Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm cô
mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh…hai cánh…ba
cánh…bốn cánh…năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao nhỉ? Chẳng lẽ mẹ cô chỉ sống
được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa
lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều
đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc
trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.”
(Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB Văn học)
Câu 1: (1,0 điểm) n bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu phương thức biểu đạt
chính của văn bản?
Câu 2: (0,5 điểm) Theo em, vì sao cô bé lại tước mỗi cánh hoa lớn ra thành nhiều cánh
hoa nhỏ?
Câu 3: (2,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:
“Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống bằng ấy năm.”
Câu 4: (0,5 điểm) Giải nghĩa từ “hiếu thảo”.
Câu 5: (1,0 điểm). Bản thân em đã làm được những việc gì để tỏ lòng hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Đóng vai một nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích mà em đã học hoặc
đã đọc?
Đề số 3
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt.
Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe
tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: - Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy?
lOMoARcPSD| 45476132
- Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh
nắng, khó chịu lắm các cháu ạ!
Ðàn kiến con vội nói:
- Thế thì để chúng cháu đưa bà đi sưởi nắng nhé!
Một con kiến đầu đàn chỉ huy đàn kiến con, tha về một chiếc lá đa vàng mới rụng, cả đàn
xúm vào dìu bà ngồi lên chiếc lá đa, rồi lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy ánh
nắng và thoáng mát. Bà kiến cảm thấy thật khoan khoái, dễ chịu.
(Truyện Đàn kiến con ngoan
quá) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2 (0,5 điểm): Câu văn “Bà kiến lại cảm thấy thật khoan khoái, dễ chịu.” sử dụng
biện pháp tu từ nào?
Câu 3 (1,0 điểm): Trong đoạn trích trên, em thấy đàn kiến con có phẩm chất gì đáng
quý?
Câu 4 (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn trích trên?
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) Qua câu chuyện trên, theo em mỗi học sinh cần phải làm gì để thể hiện
tình yêu thương trong cuộc sống (viết đoạn văn ngắn 5-7 dòng).
PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1 - Ngôi kể: Thứ ba 0,5
2 - Biện pháp tu từ : Nhân hóa. 0,5
I.
Phẩm chất đáng quý của đàn kiến:
ĐỌC 3 - Biết quan tâm, giúp đỡ người khác 1,0
HIỂU - Giàu tình yêu thương, tinh thần đoàn kết cao.
Nội dung chính của đoạn trích: Bà kiến già bị ốm và được
4 đàn kiến con đến hỏi thăm, giúp đỡ nên bà kiến cảm thấy
được dễ chịu, khoan khoái.
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Em hãy đọc kĩ đoạn văn rồi khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
lOMoARcPSD| 45476132
“Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi cướp
Mị Nương. Thần mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước
sông n cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, thành
Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
Câu 1: Đoạn văn trên được biểu đạt theo phương thức nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh
Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
Câu 3: Trong đoạn văn có mấy từ láy:
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 4: Trong các tổ hợp từ sau, tổ hợp từ nào là cụm danh từ?
A. Nổi lềnh bềnh
B. Một biển nước.
C. Dâng lên lưng đồi sườn núi
D. Ngập ruộng đồng
lOMoARcPSD| 45476132
Câu 5: Từ cả trong cụm cả đất trời thuộc từ loại nào?
A. Số từ.
B. ợng từ
C. Chỉ từ
D. Tính từ
Câu 6: Trong đoạn văn có mấy danh từ riêng?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 7: Các từ: hô, gọi, đuổi theo, nổi giận, đòi, cướp là động từ:
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Đoạn văn trên trích trong văn bản thuộc thể loại truyện nào?
A. Truyền thuyết
B. Cổ tích
C. Ngụ ngôn
D. Truyện cười
Câu 9: Nhận biết
Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp
lOMoARcPSD| 45476132
A
B
1
. Chia rẽ thì chết, đoàn kết thì sống
2
. Được voi đòi tiên
3
. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
4
. Tham thì thâm
b. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
c. Con hổ có nghĩa
lOMoARcPSD| 45476132
Đọc đoạn trích sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi
theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn thông minh, giỏi
giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, n trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công
của người này thể niềm ao ước của người kia. lẽ đó, xưa nay, không ít người tự
vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người
khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải người hoàn hảo,
mười phân vẹn mười.
(Lạc Thanh, Xem người ta kìa! Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 54)
Câu 1: Đoạn trích trên đây được sử dụng để:
A. Kể một câu chuyện
B. Trình bày một ý kiến
C. Bộc lộ một cảm xúc
D. Nói về một trải nghiệm
Câu 2: Trong đoạn trích, người viết chủ yếu sử dụng:
A. Lí lẽ
B. Bằng chứng
C. Lí lẽ và bằng chứng
Câu 3: Mẹ muốn con phải noi gương những người:
A. Đẹp đẽ
B. Có sức khoẻ
C.Thông minh
D. Toàn vẹn, không có khiếm khuyết
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45476132 Đề số 1
I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên
… Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ đang sống vô cảm, không quan tâm tới những chuyện
diễn ra xung quanh. Họ không hề mảy may trước những cảnh tượng bất bình, đau khổ,
cũng như không biết chiêm ngưỡng, tán thưởng những điều mang lại cho mình những cảm xúc tích cực.

(…) Gia đình, nhà trường và xã hội có một vai trò hết sức quan trọng. Gia đình chính là
môi trường đầu đời hình thành nên những cảm xúc yêu thương, lòng nhân ái, giáo dục và
trang bị cho trẻ những chuẩn mực đạo đức, giúp họ học cách lắng nghe, thấu hiểu và
chia sẻ. Khi người lớn sống có trách nhiệm, quan tâm tới nhau, có những hành vi, ứng xử
đẹp, mang tính nhân văn thì đó sẽ là tấm gương để giới trẻ noi theo. Cùng với gia đình,
nhà trường nên trang bị cho thanh, thiếu niên những kỹ năng sống thiết thực, biết giúp
đỡ mọi người, khơi dậy ở họ lòng nhân ái và tinh thần đấu tranh trước cái xấu và cái ác.
Xã hội phải đề cao và tôn vinh những tấm gương sống đẹp, sống có trách nhiệm và nghĩa
tình, sẵn sàng xả thân vì cộng đồng; tôn vinh và phát triền các giá trị truyền thống và
đạo đức của dân tộc: “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”. Có
như vậy, lối sống vô cảm trong xã hội, trong thế giới trẻ mới bị đẩy luì, xã hội ta mới phát
triển trong sự hài hòa và nhân văn”

Khoanh tròn vào một chữ cái (A, B, C hoặc D) trước ý trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 8.
Câu 1: Thể loại của của đoạn trích là: A. Nghị luận
B. Truyện ngắnC. Văn bản thông tin D. Hồi kí.
Câu 2: Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì trong cuộc sống con người?
A. Vô cảm của giới trẻ. B. Lòng biết ơn. C. Lòng nhân ái.
D. Tinh thần tự học của giới trẻ
Câu 3: Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “vô cảm”?
A. Vô cảm là tỏ ra lạnh nhạt, không hề quan tâm, để ý tới, không hề có chút tình cảm gì.
B. Vô cảm là phản ứng rung động mạnh mẽ trong trong lòng và trong thời gian tương
đốingắn, nhiều khi làm tê liệt nhận thức.
C. Vô cảm là không có cảm xúc, không có tình cảm trước những tình huống đáng phải có.
D. Vô cảm là phản ứng tâm lí theo hướng tích cực với sự kích thích của hiện thực khách quan lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 4: Để đẩy lùi lối sống vô cảm trong các bạn trẻ, theo người viết, đó là trách nhiệm của ai?
A. Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội
B. Trách nhiệm của gia đình
C. Trách nhiệm của xã hội
D. Trách nhiệm của nhà trường
Câu 5: Khi lối sống vô cảm trong xã hội, trong giới trẻ được đẩy lùi, xã hội sẽ như thế nào?
A. Kinh thế phát triển vững mạnh.
B. Xã hội phát triển hài hòa và nhân văn.
C. Đất nước phát triển trong hòa bình, hữu nghị.
D. Môi trường học tập lành mạnh, trong sáng.
Câu 6. Đâu là cụm động từ? A. những cảm xúc
B. không biết chiêm ngưỡng C. nhiều bạn trẻ D. những hành vi
Câu 7: Công dụng của dấu ngoặc kép trong câu “Lá lành đùm lá rách” dùng để làm gì? (TH)
A. Đánh dấu câu tục ngữ được dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo
C. Đánh dấu câu thành ngữ được dẫn trực tiếp
D. Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp.
Câu 8: Câu “Gia đình, nhà trường và xã hội có một vai trò hết sức quan trọng”. Chủ
ngữ của là: (TH)
A. Gia đình, nhà trường và xã hội B. Gia đình, nhà trường
C. nhà trường và xã hội
D. một vai trò hết sức quan trọng
Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu
Câu 9. (1.0 điểm) Em hiểu “Thương người như thể thương thân” là gì?
Câu 10. (1.0 điểm) Học sinh cần có trách nhiệm như thế nào để đẩy lùi lối sống vô cảm
trong giới trẻ? (Nêu ít nhất 2 biện pháp hoặc việc làm) lOMoAR cPSD| 45476132 Đề số 2
PHẦN I. Đọc - hiểu (5,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
“Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột
nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có
tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.

Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi.
Khi biết sự tình ông già nói với cô bé:
- Cháu hãy vào rừng và đến đến gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hãy lấy một bông hoa
duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống bằng ấy năm.
Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm cô
mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh…hai cánh…ba
cánh…bốn cánh…năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao nhỉ? Chẳng lẽ mẹ cô chỉ sống
được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa
lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều
đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc
trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.”

(Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB Văn học)
Câu 1: (1,0 điểm) Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2: (0,5 điểm) Theo em, vì sao cô bé lại tước mỗi cánh hoa lớn ra thành nhiều cánh hoa nhỏ?
Câu 3: (2,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:
“Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống bằng ấy năm.”
Câu 4: (0,5 điểm) Giải nghĩa từ “hiếu thảo”.
Câu 5: (1,0 điểm). Bản thân em đã làm được những việc gì để tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Đóng vai một nhân vật kể lại một truyền thuyết hoặc truyện cổ tích mà em đã học hoặc đã đọc? Đề số 3
Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Bà kiến đã già, một mình ở trong cái tổ nhỏ dưới mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt.
Mấy hôm nay, bà đau ốm cứ rên hừ hừ. Ðàn kiến con đi tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe
tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: - Bà ơi, bà làm sao mà kêu rên vậy? lOMoAR cPSD| 45476132
- Ôi cái bệnh đau khớp nó hành hạ bà khổ quá đi mất! Nhà bà ở đây lại ẩm ướt, thiếu ánh
nắng, khó chịu lắm các cháu ạ! Ðàn kiến con vội nói:
- Thế thì để chúng cháu đưa bà đi sưởi nắng nhé!
Một con kiến đầu đàn chỉ huy đàn kiến con, tha về một chiếc lá đa vàng mới rụng, cả đàn
xúm vào dìu bà ngồi lên chiếc lá đa, rồi lại cùng ghé vai khiêng chiếc lá đến chỗ đầy ánh
nắng và thoáng mát. Bà kiến cảm thấy thật khoan khoái, dễ chịu.
(Truyện Đàn kiến con ngoan
quá) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2 (0,5 điểm): Câu văn “Bà kiến lại cảm thấy thật khoan khoái, dễ chịu.” sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 3 (1,0 điểm): Trong đoạn trích trên, em thấy đàn kiến con có phẩm chất gì đáng quý?
Câu 4 (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn trích trên?
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) Qua câu chuyện trên, theo em mỗi học sinh cần phải làm gì để thể hiện
tình yêu thương trong cuộc sống (viết đoạn văn ngắn 5-7 dòng). PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 - Ngôi kể: Thứ ba 0,5 2
- Biện pháp tu từ : Nhân hóa. 0,5 I.
Phẩm chất đáng quý của đàn kiến: ĐỌC 3
- Biết quan tâm, giúp đỡ người khác 1,0 HIỂU
- Giàu tình yêu thương, tinh thần đoàn kết cao.
Nội dung chính của đoạn trích: Bà kiến già bị ốm và được 4
đàn kiến con đến hỏi thăm, giúp đỡ nên bà kiến cảm thấy
được dễ chịu, khoan khoái.
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Em hãy đọc kĩ đoạn văn rồi khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: lOMoAR cPSD| 45476132
“Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi cướp
Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước
sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, thành
Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”

Câu 1: Đoạn văn trên được biểu đạt theo phương thức nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh
Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba
Câu 3: Trong đoạn văn có mấy từ láy: A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 4: Trong các tổ hợp từ sau, tổ hợp từ nào là cụm danh từ? A. Nổi lềnh bềnh B. Một biển nước.
C. Dâng lên lưng đồi sườn núi D. Ngập ruộng đồng lOMoAR cPSD| 45476132
Câu 5: Từ cả trong cụm cả đất trời thuộc từ loại nào? A. Số từ. B. Lượng từ C. Chỉ từ D. Tính từ
Câu 6: Trong đoạn văn có mấy danh từ riêng? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 7: Các từ: hô, gọi, đuổi theo, nổi giận, đòi, cướp là động từ: A. Đúng B. Sai
Câu 8: Đoạn văn trên trích trong văn bản thuộc thể loại truyện nào? A. Truyền thuyết B. Cổ tích C. Ngụ ngôn D. Truyện cười Câu 9: Nhận biết
Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp lOMoAR cPSD| 45476132 A B
1 . Chia rẽ thì chết, đoàn kết thì sống
a. Ông lão đánh cá và con cá vàng 2 . Được voi đòi tiên
b. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
3 . Ăn quả nhớ kẻ trồng cây c. Con hổ có nghĩa 4 . Tham thì thâm lOMoAR cPSD| 45476132
Đọc đoạn trích sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi
theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn thông minh, giỏi
giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn thành đạt? Thành công
của người này có thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự
vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người
khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo,
mười phân vẹn mười.

(Lạc Thanh, Xem người ta kìa! Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 54)
Câu 1: Đoạn trích trên đây được sử dụng để: A. Kể một câu chuyện
B. Trình bày một ý kiến
C. Bộc lộ một cảm xúc
D. Nói về một trải nghiệm
Câu 2: Trong đoạn trích, người viết chủ yếu sử dụng: A. Lí lẽ B. Bằng chứng
C. Lí lẽ và bằng chứng
Câu 3: Mẹ muốn con phải noi gương những người: A. Đẹp đẽ B. Có sức khoẻ C.Thông minh
D. Toàn vẹn, không có khiếm khuyết