Đề tài 1: Bản chất của xã hội ngôn ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Đề tài 1: Bản chất của xã hội ngôn ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài 1: Bản chất của xã hội ngôn ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Đề tài 1: Bản chất của xã hội ngôn ngữ - Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

123 62 lượt tải Tải xuống
ĐỀ TÀI 1
BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA NGÔN NGỮ
Bài của nhóm:
Ngôn ngữ là một hiện tượng của xã hội:
-Đây một sự thật hiển nhiên. Ngôn ngữ sinh ra phát triển trong hội loài
người, đáp ng nhu cầu giao tiếp với nhau trong quá trình sống, tồn tại phát
triển
-Ngôn ngữ cái chung của hội, đối với mỗi nhân, ngôn ngữ như một thiết
chế hội chặt chẽ, được giữ gìn, phát triển trong kinh nghiệm, truyền thống
chung của cộng đồng
Sự đa dạng về tính xã hội của ngôn ngữ là sự phân biệt giữa ngôn ngữ chuẩn, ngôn
ngữ văn hóa chung của mỗi cộng đồng
-Ngôn ngữ của mỗi ngườiđược nhờ quá trình học tập, tiếp thu từ những người
cùng sống xung quanh
Ngôn ngữ của loài người khác hẳn về chất so với tiếng kêu của các loài động vật
và hiện tượng một số con vật học nói
-Ngôn ngữ còn là một hiện tượng xã hội đặc biệt:
+Nó không thuộc kiến trúc thượng tầng của riêng một xã hội nào
+Nó không mang tính giai cấp
Không thể thay đổi nó bằng cuộc Cách mạng chính trị xã hội
Bài của cô:
I/ Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội:
-Ngôn ngữ không là hiện tượng tự nhiên
Vd: Hiện tượng t nhiên cầu vồng hiện tượng tán sắc của các ánh sáng từ mặt
trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa
-Ngôn ngữ không là hiện tượng sinh vật
Vd: Những người được phát hiện chung sống với động vật:
+Hai chị em được tìm thấy trong bầy sói, di chuyển bằng 4 chi, thích ăn đồ
sống
+Cậu bé bị đưa vào bầy khỉ, sau khi được đưa về loài người thì rất chật vật,
khó khăn
+Cậu bị rối loạn tâm thần, bị nhốt vào chuồng gà, ăn giống gà, kêu cục
cục. 18 năm sau, khả năng giao tiếp vẫn hạn chế
Ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người
Ngôn ngữ không hiện tượng sinh vật không mang tính di truyền (cha
người Việt, mẹ người Việt, chưa chắc con biết nói tiếng Việt)
-Ngôn ngữ không hiện tượng nhân tôi hay nhân anh của chúng ta.
Đối với mỗi nhân, ngôn ngữ như 1 thiết chế hội chặt chẽ, được giữ gìn
phát triển trong kinh nghiệm, truyền thống chung của cả cộng đồng
II/ Bản chất xã hội của ngôn ngữ:
-Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp
-Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội
-Sự tồn tại của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội
III/ Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt:
-Cơ sở hạ tầng: không ai cho rằng ngôn ngữ thuộc cơ sở hạ tầng
-Kiến trúc thượng tầng: toàn bộ những quan điểm ngôn ngữ không thuộc kiến trúc
thượng tầng
Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt
| 1/2

Preview text:

ĐỀ TÀI 1
BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA NGÔN NGỮ Bài của nhóm:
Ngôn ngữ là một hiện tượng của xã hội:
-Đây là một sự thật hiển nhiên. Ngôn ngữ sinh ra và phát triển trong xã hội loài
người, đáp ứng nhu cầu giao tiếp với nhau trong quá trình sống, tồn tại và phát triển
-Ngôn ngữ là cái chung của xã hội, đối với mỗi cá nhân, ngôn ngữ như một thiết
chế xã hội chặt chẽ, được giữ gìn, phát triển trong kinh nghiệm, truyền thống chung của cộng đồng
Sự đa dạng về tính xã hội của ngôn ngữ là sự phân biệt giữa ngôn ngữ chuẩn, ngôn
ngữ văn hóa chung của mỗi cộng đồng
-Ngôn ngữ của mỗi người có được nhờ quá trình học tập, tiếp thu từ những người cùng sống xung quanh
Ngôn ngữ của loài người khác hẳn về chất so với tiếng kêu của các loài động vật
và hiện tượng một số con vật học nói
-Ngôn ngữ còn là một hiện tượng xã hội đặc biệt:
+Nó không thuộc kiến trúc thượng tầng của riêng một xã hội nào
+Nó không mang tính giai cấp
 Không thể thay đổi nó bằng cuộc Cách mạng chính trị xã hội Bài của cô:
I/ Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội:
-Ngôn ngữ không là hiện tượng tự nhiên
Vd: Hiện tượng tự nhiên cầu vồng là hiện tượng tán sắc của các ánh sáng từ mặt
trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa
-Ngôn ngữ không là hiện tượng sinh vật
Vd: Những người được phát hiện chung sống với động vật:
+Hai chị em được tìm thấy trong bầy sói, di chuyển bằng 4 chi, thích ăn đồ sống
+Cậu bé bị đưa vào bầy khỉ, sau khi được đưa về loài người thì rất chật vật, khó khăn
+Cậu bé bị rối loạn tâm thần, bị nhốt vào chuồng gà, ăn giống gà, kêu cục
cục. 18 năm sau, khả năng giao tiếp vẫn hạn chế
 Ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người
 Ngôn ngữ không là hiện tượng sinh vật vì không mang tính di truyền (cha
người Việt, mẹ người Việt, chưa chắc con biết nói tiếng Việt)
-Ngôn ngữ không là hiện tượng cá nhân tôi hay cá nhân anh mà là của chúng ta.
Đối với mỗi cá nhân, ngôn ngữ như 1 thiết chế xã hội chặt chẽ, được giữ gìn và
phát triển trong kinh nghiệm, truyền thống chung của cả cộng đồng
II/ Bản chất xã hội của ngôn ngữ:
-Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp
-Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội
-Sự tồn tại của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội
III/ Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt:
-Cơ sở hạ tầng: không ai cho rằng ngôn ngữ thuộc cơ sở hạ tầng
-Kiến trúc thượng tầng: toàn bộ những quan điểm ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng
 Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt