Đề tài báo cáo thực tập: Bàn về tranh chấp tư cách thành viên trong doanh nghiệp và một số đề xuất khắc phục tranh chấp môn Pháp luật thương mại - Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

Đề tài báo cáo thực tập: Bàn về tranh chấp tư cách thành viên trong doanh nghiệp và một số đề xuất khắc phục tranh chấp môn Pháp luật thương mại - Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh được tổng hợp chi tiết giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

lOMoARcPSD|44816844
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
BÁO CÁO THỰC TẬP
Nơi thực tập: Công ty Luật TNHH Thịnh Trí
ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP:
BÀN VỀ TRANH CHẤP TƯ CÁCH THÀNH VIÊN
TRONG DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ
ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC TRANH CHẤP
Họ và tên SV: Nguyễn Thanh Tâm.
MSSV: 1953801011250, Khóa: 44.
Khoa: Luật Thương mại.
lOMoARcPSD| 44816844
TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2023
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới Quý thầy cô Trường Đại học Luật TPHCM đã giúp
đỡ em trong suốt quá trình học tập rèn luyện tại trường. Quá trình học tập giúp em không chỉ
được học hỏi kiến thức còn kinh nghiệm k năng bổ ích giúp em nắm vững kiến thức
chuyên môn và định hướng tương lai bản thân.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị Luật sư, nhân viên tại Công ty Luật TNHH
Thịnh Trí đã tạo điều kiện cho em hội được hoà nhập vào môi trường làm việc chuyên nghiệp,
học hỏi kinh nghiệm thực tiễn vận dụng kiến thức chuyên môn. Để từ đó, những bài học y là
hành trang giúp em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp và vững bước hành nghề.
Cuối cùng, em xin kính chúc Quý thầy, cô thật nhiều sức khoẻ, gặt hái được nhiều thành
công trong sự nghiệp của mình. Trong quá trình hoàn thiện bài báo cáo thực tập, do kiến thức
kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót, em kinh mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 06 năm 2023 Sinh
viên
Nguyễn Thanh Tâm
NHẬT KÝ THỰC TẬP
Thời gian Địa điểm
Tuần 1 Văn phòng
Từ 24/04/2023 Luật của đến
30/04/2023công ty
Luật TNHH
Thịnh Trí
Tuần 2 Văn phòng
Từ 01/05/2023 Luật của đến
07/05/2023công ty
Luật TNHH
Thịnh Trí
Tuần 3 Văn phòng
Từ 08/05/2023 Luật
của đến 14/05/2023
công ty
Luật
TNH
H
Thịn
h Trí
lOMoARcPSD| 44816844
Tuần 4 Văn phòng
Từ 15/05/2023 Luật của
đến 21/05/2023 công ty
Luật
TNHH
Thịnh Trí
Tuần 5 Văn phòng
Từ 22/05/2023 Luật của
đến 28/05/2023 công ty
Luật
TNHH
Thịnh Trí
Tuần 6 Văn phòng
Từ 29/05/2023 Luật của
đến 04/06/2023 công ty
Luật
TNHH
Thịnh Trí
Tuần 7 Văn phòng
Từ 05/06/2023 Luật của
đến 11/06/2023 công ty
Luật
TNHH
Thịnh Trí
Mô tả chi tiết công việc
-Tìm hiểu trang web công ty
-Học cách photo tài liệu
-Học cách scan tài liệu
-Sao chụp tài liệu tại Toà án -Viết
báo pháp lý về vụ việc được giao -
Giao hồ sơ
-Viết báo cáo pháp lý về vụ việc
được giao -Soạn đơn tường trình
quan hệ nhân thân -Nghiên cứu
vấn đề pháp lý được giao -Giao
hồ sơ
-Viết báo cáo pháp lý về vụ việc
được giao -Soạn đơn thuận tình
ly hôn
-Đăng ký tài khoản ngân hàng
cho doanh nghiệp -Soạn đơn
khởi kiện phân chia di sản thừa
kế -Viết báo cáo pháp lý vụ việc
được giao
-Phân loại và thống kê hồ sơ -
Kiểm tra báo cáo tình hình sử
dụng hoá đơn của doanh nghiệp -
Viết báo pháp lý về vụ việc được
giao
-Soạn ờng trình quan hệ nhân
thân
-Đăng ký thành lập công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên -
Viết báo cáo pháp lý về vụ việc
Người
Kết quả hướng dẫn/ thực
hiện
kiểm tra
hoặc phối
hợp
Hoàn thành
Hoàn
thành
Hoàn
thành
Hoàn
thành
Hoàn
thành
Hoàn
thành
Hoàn
thành
Tuần 8 Văn phòng
Từ 12/06/2023 Luật của
đến 18/06/2023 công ty
Luật TNHH
Thịnh Trí
được giao
-Nghiên cứu vấn đề pháp lý được Hoàn
lOMoARcPSD|44816844
giao thành
-Phân loại và thống kê hồ sơ -Viết
báo cáo pháp lý về vụ việc được
giao
Nhận xét của Cán bộ hướng dẫn thực tập Xác nhận của cơ quan, tổ chức nơi SV thực tập
(nếu có) (ký tên, đóng dấu)
lOMoARcPSD| 44816844
Mục lục
Danh mục từ viết tắt........................................................................................................................1
Mở đầu............................................................................................................................................2
1. Lý do lựa chọn đề tài:.............................................................................................................2
2. Tình hình nghiên cứu:.............................................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:.........................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:..........................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu:.......................................................................................................3
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn:...................................................................................................3
7. Kết cấu bài viết:......................................................................................................................3
Chương I: sở luận về công ty TNHH công ty cổ phần tranh chấp cách thành viên
trong doanh nghiệp.........................................................................................................................4
I. Khái niệm, đặc điểm, cơ cấu tổ chức, vốn vấn đề tài chính về hai loại hình doanh nghiệp
đối
vốn:.......................................................................................................................................4
2.1. Công ty TNHH:..........................................................................................................4
2.2. Công ty cổ phần:.........................................................................................................8
II. Tranh chấp tư cách thành viên công ty:..............................................................................11
Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về cách thành viên trong
công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần.............................................................13
I. Tranh chấp trong trường hợp hai bên công nhận và hoàn thành giao dịch với nhau:..........13
1.1. Nội dung:..................................................................................................................13
1.2. Bình luận:.................................................................................................................14
II. Tranh chấp trong trường hợp công ty thực hiện nghĩa vụ thanh toán nhưng nhà đầu
chưahoàn thành nghĩa vụ thanh
toán:...............................................................................................15
2.1. Nội dung:..................................................................................................................16
2.2. Bình luận:.................................................................................................................18
III. Tranh chấp trong trường hợp nhà đầu hoàn thành nghĩa vụ thanh toán nhưng công tykhông
thực hiện nghĩa vụ đăng ký thành viên:.........................................................................18
3.1. Nội dung:..................................................................................................................18
lOMoARcPSD| 44816844
3.2. Bình luận:.................................................................................................................20
Chương III: Đề xuất các giải pháp về hạn chế tranh chấp về tư cách thành viên trong
công ty
TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần.........................................................................22
lOMoARcPSD|44816844
1
Danh mục từ viết tắt
LDN
Luật doanh nghiệp
ĐHĐCĐ
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng xét xử
HĐXX
Toà án
NCQLNVNVLQ
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
GCN
Giấy chứng nhận
Hợp đồng
Toà án phúc thẩm
TAPT
TAST
Toà án sơ thẩm
BLDS
Bộ luật dân sự
Nxb
Nhà xuất bản
2
Mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Tranh chấp nội bộ doanh nghiệp luôn là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm bởi hậu quả tác
động của nó là không nhỏ. Các tranh chấp này thể dẫn đến mất đoàn kết trong doanh nghiệp,
mất động lực m việc, mất đi sự tập trung o sứ mệnh của doanh nghiệp, mục tiêu chung của
doanh nghiệp, mất lòng tin với khách hàng, mất tiền bạc thời gian cho cho các chi pluật sư,
công sức giải quyết tranh chấp,…Và thực tế, qua các bản án đã chứng minh được điều đó. Cho
nên, tác giả muốn lựa chọn tìm hiểu về vấn đề tranh chấp tư cách thành viên trong công ty – một
trong những tranh chấp nội bộ doanh nghiệp, cũng là đầu mối kéo theo các tranh chấp khác trong
nội bộ doanh nghiệp như tính hợp lệ của cuộc họp đưa ra các quyết định quan trọng, tỷ lệ phiếu
biểu quyết.... Do đó, bài viết hy vọng thể tổng hợp được tình hình thực trạng tranh chấp, nguyên
nhân và đưa ra các giải pháp kiến nghị cho vấn đề này.
2. Tình hình nghiên cứu:
Hiện nay, tác giả chưa tìm thấy công trình nghiên cứu về vấn đề này, chủ yếu chỉ có các
bài viết của một số tác giả khác nêu ra vấn đề và đưa ra quan điểm ngắn gọn thông qua thực tiễn
hành nghề.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Bài viết sẽ đưa ra các tình huống thực tế được trích từ nội dung bản án, đối chiếu so sánh
thời điểm xảy ra vụ việc để xem xét hướng giải quyết của pháp luật tại thời điểm đó lồng ghép
so sánh với các quy định pháp luật hiện hành nhằm m các vấn đề pháp tồn tại trong mối
quan hệ tranh chấp, từ đó chỉ ra thiếu sót của pháp luật, thực tiễn và đề nghị phương hướng, giải
pháp cho các vấn đề. Với mục đích trên, nhiệm vụ của bài viết cần phải hoàn thành như sau:
+Phân tích sở luận liên quan về công ty, cụ thể công ty TNHH, công ty cổ phần
tranh chấp giữa các thành viên trong công ty;
+Phân tích bình luận các sự việc trong bản án được tác giả sưu tầm để thấy được thực
tiễn Toà án áp dụng pháp luật như thế nào so với pháp luật thực định; +Đề xuất các giải pháp,
kiến nghị để hoàn thiện vấn đề.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tranh chấp giữa các thành viên về tư cách thành viên trong công ty ngoài xảy ra trong hai loại
hình doanh nghiệp công ty TNHH công ty cổ phần tcòn thể xảy ra công ty hợp danh.
Tuy nhiên, do thực tiễn hình công ty hợp danh Việt Nam không nhiều các tranh chấp
xu hướng gây gắt hơn chủ yếu nằm ở hai loại hình doanh nghiệp mà tác giả lựa chọn bởi tính chất
đối vốn của nó.
Khi viết về tranh chấp y, tác giả tập trung chỉ ra các hậu quả của tranh chấp mà sẽ không đi
sâu phân tích các hậu quả đó như thế nào bởi mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân
làm phát sinh tranh chấp và đề ra giải pháp đề phòng.
.
lOMoARcPSD|44816844
3
5. Phương pháp nghiên cứu:
Bài viết sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhưng chủ yếu phương pháp nghiên cứu
thực tiễn (phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm), phương pháp nghiên cứu thuyết
(phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết, phương pháp giả thuyết).
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn:
Kết quả phân tích của bài viết này tổng hợp các quan điểm của nhiều tác giả cả quan điểm
cá nhân nhưng có dựa trên những phân tích khoa học và thực tiễn do đó có giá trị tham khảo cho
các trường hợp muốn nghiên cứu tìm hiểu về lĩnh vực y. Trên sở lý luận đó, bài viết có thể
sẽ được tham khảo, đóng góp ý kiến để hoàn thiện việc y dựng pháp luật hoạt động thực tiễn
sẽ thực hiện một cách hiệu quả hơn.
7. Kết cấu bài viết:
Chương I: Cơ sở lý luận về công ty TNHH và công ty cổ phần và tranh chấp tư cách thành viên
trong doanh nghiệp;
Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về cách thành viên trong
công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần;
Chương III: Đề xuất các giải pháp vhạn chế tranh chấp về tư cách thành viên trong công ty
TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần.
4
Chương I: Cơ sở lý luận về công ty TNHH và công ty cổ phần và tranh chấp tư cách thành
viên trong doanh nghiệp
I. Khái niệm, đặc điểm, cơ cấu tổ chức, vốn và vấn đề tài chính về hai loại hình doanh
nghiệp đối vốn:
2.1. Công ty TNHH:
a. Khái niệm:
- Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 2 đến 50 thành viên là
tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ các nghĩa vụ khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp …” khoản 1 Điều 46 LDN 2020
- Công ty TNHH một thành viên doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một nhân
làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty” – khoản
1 Điều 74 LDN 2020
b. Đặc điểm:
*Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
-Công ty TNHH hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân.
- từ 2 thành viên trở lên nhưng không q50 thành viên trong suốt quá trình hoạt
động.
-Công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng tài
sản của mình. Thành viên công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết vào góp vào công ty.
- Phần vốn góp của các thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy trình nhất định
củapháp luật.
-Công ty TNHH hai thành viên trở lên không được quyền phát hành cổ phần.”
1
*Công
ty TNHH một thành viên:
-Do một thành viên là tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu.
- Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vtài sản khác của
côngty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
- Có tư cách pháp nhân.
- Không được quyền phát hành cổ phần.”
2
c. Cơ cấu tổ chức:
-Cụ thể, cấu tổ chức của công ty TNHH hai thành viên trở lên thể tổ chức theo
một trong hai hình: (i) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc; (ii) Hội đồng thành
viên, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc
1
Học viện Tư pháp (2016), Giáo trình kỹ năng vấn pháp luật cho doanh nghiệp, Ngô Hoàng Oanh những người khác,
Nxb Tư pháp, tr.12
2
Học viện Tư pháp (2016), Giáo trình kỹ năng vấn pháp luật cho doanh nghiệp, Ngô Hoàng Oanh những người khác,
Nxb Tư pháp, tr.19
lOMoARcPSD| 44816844
5
-Công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt
động theo một trong hai hình sau đây: (i) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
và Kiểm soát viên; (ii) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
Công ty TNHH một thành viên do cá nhân là chủ sở hữu có theo mô hình sau: Chủ tịch công ty,
Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc.
d. Vốn và tài chính:
-Công ty TNHH hai thành viên:
*Thực hiện việc góp vốn của các thành viên: Ban đầu khi công ty mới thành lập và đăng
vốn góp với quan đăng tvốn đó gọi vốn điều lệ được các thành viên công ty cam
kết góp và ghi trong Điều lệ công ty. Các thành viên góp vốn cho công ty trong giai đoạn y phải
góp đủ đúng loại tài sản đã cam kết trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng kí doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện
thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản. Việc góp tài sản khác với tài sản đã cam kết
chỉ được chấp nhận khi sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại. Trong thời hạn y,
quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn tương ứng với t lệ góp vốn mà họ đã cam kết.
Tại thời điểm thành viên đã góp đủ vốn và được đăng ký thông tin về người góp vốn tại các
điểm b, c đ khoản 2 Điều 48 của LDN 2020 vào sổ đăng thành viên, người góp vốn trở
thành thành viên của công ty. Công ty phải cấp giấy chứng nhận, cấp lại giấy chứng nhận cho
người đã góp đủ vốn vào công ty trong trường hợp giấy chứng nhận vốn góp bị mất, bị hỏng
hoặc bị huỷ hoại dưới hình thức khác.
Sau thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp các
thành viên chưa góp hoặc góp chưa đủ số vốn như đã cam kết thì phần vốn góp đó sẽ được xử lý
như sau:
+Thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên công ty;
+Thành viên chưa góp đủ vốn có các quyền tương ứng với phần vốn đã góp
+Phần vốn chưa góp đủ của các thành viên được chào bán theo nghị quyết, quyết định của
Hội đồng thành viên.
Cùng với đó, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày phải góp đủ số vốn, công ty phải đăng
thay đổi vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn đã góp của các thành viên. Bên cạnh đó, các thành viên chưa
góp hoặc góp chưa đủ phải chịu các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước
ngày công ty thực hiện việc đăng ký thay đổi trên tương ứng với phần vốn mà họ đã cam kết góp
vào công ty.
*Chuyển nhượng phần vốn góp của các thành viên:
Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên quyền chuyển nhượng một phần hoặc
toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo nguyên tắc sau:
+Đầu tiên phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại của công ty với tỷ lệ tương
ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với điều kiện như nhau;
6
+Chuyển phần vốn đó cho người khác trong trường hợp các thành viên còn lại của công ty
không mua hoặc mau không hết khi hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán.
Thành viên chuyển nhượng vẫn các quyền nghĩa vụ đối với công ty ơng ng với
phần vốn góp của họ cho đến khi thông tin về người mua số vốn góp của họ được ghi vào sổ đăng
ký thành viên.
Trường hợp việc chuyển nhượng phần vốn góp này dẫn đến thay đổi về số ợng thành viên
chỉ còn một thành viên thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng thì
công ty phải tổ chức quản theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thực
hiện đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
*Xử phần vốn góp của các thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên trong
các trường hợp khác: Trên thực tế nhiều sự kiện xảy ra làm ảnh hưởng đến khả năng tham
gia vào hoạt động kinh doanh của các thành viên công ty. Để bảo đảm quyền lợi của các thành
viên, LDN 2020 đã quy định việc xử lý phần vốn góp của các thành viên được xử lý trong trường
hợp cụ thể sau:
+ Trong trường hợp thành viên nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo
pháp luật của thành viên đó thành viên của công ty. Trường hợp thành viên nhân bị Tòa
án tuyên bố mất tích thì người quản tài sản của thành viên đó theo quy định của pháp luật về
dân sự là thành viên của công ty.
+ Trường hợp phần vốn góp của thành viên nhân chết không người thừa kế,
người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn góp đó được giải
quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.
+ Trường hợp thành viên bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự, khó khăn
trong nhận thức làm chủ hành vi thì quyền nghĩa vụ của thành viên đó trong công ty được
thực hiện thông qua người đại diện.
+ Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định tại
Điều 51 và Điều 52 của LDN 2020 trong các trường hợp sau đây: (i) Người thừa kế không muốn
trở thành thành viên; (ii) Người được tặng cho không được Hội đồng thành viên chấp thuận làm
thành viên; (iii) Thành viên là tổ chức đã giải thể hoặc phá sản.
+ Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty
cho người khác. Trường hợp người được tặng cho thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật, theo
quy định của Bộ luật dân sự thì đương nhiên là thành viên của ng ty. Trường hợp người được
tặng cho người khác thì chỉ trthành thành viên của công ty khi được Hội đồng thành viên
chấp thuận.
+ Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán
quyền sử dụng phần vốn góp đó theo một trong hai hình thức sau đây: (i) Trthành thành viên
của công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận; (ii) Chào bán và chuyển nhượng phần vốn
góp đó theo quy định tại Điều 52 LDN 2020.
lOMoARcPSD|44816844
7
+Trường hợp thành viên công ty là cá nhân bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang
chấp hành biện pháp xlý hành chính tại sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc thì
quyền và nghĩa vụ của thành viên đó được thực hiện bởi người được uỷ quyền.
+Trường hợp thành viên công ty nhân bị Toà án cấm hành nghề, m công việc nhất
định hoặc thành viên công typháp nhân thương mại bị Toà án cấm kinh doanh, cấm hoạt động
trong một số lĩnh vực hoạt động nhất định thuộc phạm vi ngành, nghề kinh doanh của công ty thì
thành viên đó không được hành nghề, m công việc đã bị cấm tại công ty đó hoặc công ty tạm
ngừng, chất dứt kinh doanh ngành, nghề có liên quan theo quyết định của Toà án.
3
*Tăng, giảm vốn điều lệ của công ty TNHH hai thành viên trở lên: Công ty có thể tăng
vốn điều lệ trong các trường hợp sau đây: (i) Tăng vốn góp của thành viên; (ii) Tiếp nhận vốn góp
của thành viên mới. Trường hợp tăng góp của thành viên thì vốn góp thêm được phân chia cho các
thành viên theo t lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. Thành viên có
thể chuyển nhượng quyền góp vốn của mình cho người khác theo quy định tại Điều 52 của LDN
2020. Thành viên phản đối quyết định tăng thêm vốn điều lệ thể không góp thêm vốn. Trường
hợp y, số vốn góp thêm của thành viên đó được chia cho các thành viên khác theo tlệ tương
ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty nếu các thành viên không thỏa thuận
khác.
Công ty có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây: (i) Hoàn trả một phần vốn góp
cho thành viên theo tỷ lvốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh
liên tục trong hơn 2 m, kể từ ngày đăng ký kinh doanh; đồng thời vẫn bảo đảm thanh toán đủ
các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trcho thành viên; (ii) Mua lại phần vốn
góp của thành viên theo quy định tại Điều 51 của LDN 2020; (ii) Vốn điều lệ không được các thành
viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo Điều 47 LDN 2020.
*Chia lợi nhuận cho thành viên: Công ty chỉ được chia lợi nhuận cho các thành viên khi
kinh doanh có lãi, đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của
pháp luật; đồng thời bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đến hạn trả khác sau
khi chia lợi nhuận.
4
-Công ty TNHH một thành viên:
*Thực hiện góp vốn thành lập công ty: Vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên tại
thời điểm đăng doanh nghiệp là tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu cam kết góp ghi trong Điều
lệ công ty. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp,
chủ sở hữu phải góp đđúng loại tài sản nđã cam kết khi đăng thành lập doanh nghiệp.
Trường hợp không góp đủ vốn điều lệ trong thời hạn quy định, chủ sở hữu công ty phải đăng
điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị số vốn thực góp trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cuối cùng
3
Điều 53 LDN 2020
4
Điều 69 LDN 2020
8
phải góp đủ vốn điều lệ. Trường hợp này, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần
vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước khi
công ty đăng thay đổi vốn điều lệ phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối
với các nghĩa vụ tài chính của công ty, thiệt hại xảy ra do không góp, không góp đủ, không góp
đúng hạn vốn điều lệ.
5
*Tăng, thay đổi vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên: Công ty TNHH một
thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu công ty đầu thêm hoặc huy động thêm vốn
góp của người khác. Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ. Trường hợp
tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác, công ty phải đăng
chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần theo quy định của
pháp luật. Công ty TNHH một thành viên thay đổi vốn điều lệ bằng việc: (i) Hoàn trả một phần
vốn góp cho chủ sở hữu công ty nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 2 năm trở lên kể
từ ngày đăng thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ nghĩa vụ tài
sản khác sau khi đã hoàn trả cho chủ sở hữu; (ii) Vốn điều lệ không được chủ sở hữu thanh toán
đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 75 LDN 2020.
6
2.2. Công ty cổ phần:
a. Khái niệm:
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó
-Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
-Cổ đông thể tố chức hoặc nhân, sợng tối thiếu 3 không giới hạn số lượng
tối đa
-Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
tổng phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
b. Đặc điểm:
-Số lượng thành viên tối thiểu trong suốt quá trình hoạt động của công ty ba không
giới hạn số lượng tối đa.
-Cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
-Vốn điều lệ của công ty được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
-Công ty cổ phần có cách pháp nhân, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh
nghiệp.
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệptrong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
5
Điều 75 LDN 2020
6
Điều 87 LDN 2020
lOMoARcPSD|44816844
9
- Trong quá trình hoạt động, công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để
huyđộng vốn.”
7
c. Cơ cấu tổ chức:
So với các loại hình doanh nghiệp khác, công ty cổ phần đặc trưng bởi nhiều thành viên
tham gia nên cấu tổ chức, hoạt động được tổ chức, điều hành bởi một bộ máy cấu, tổ chức
chặt chẽ. Theo Luật Doanh nghiệp 2020, công ty cổ phần quyền lựa chọn tổ chức, quản
hoạt động theo một trong hai mô hình sau:
-Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc
trong trường hợp ng ty có dưới 11 cổ đông hoặc các cổ đông tổ chức sở hữu dưới 50% tổng
số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát;
- Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp này
ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải thành viên độc lập Uỷ ban kiểm toán trực
thuộc Hội đồng quản trị. Uỷ ban kiểm toán này cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ theo quy
định tại Điều lệ công ty hoặc có quy chế hoạt động theo sự quyết định của Hội đồng quản trị.
d. Vốn và tài chính:
*Cổ phần: Cổ phần phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của công ly, theo Điều 114 LDN 2020,
công ty cổ phần các loại cổ phần sau: (i) Loại cổ phần phải khi thành lập cổ phần phổ
thông; (ii) Cổ phần ưu đãi biểu quyết; (iii) Cổ phần ưu đãi cổ tức: (iv) Cổ phần ưu đãi hoàn lại;
(v) Các loại cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định pháp luật về chứng khoán. Cổ
phần phổ thông của công ty cổ phần không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi, song cổ phần ưu
đãi thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ động. Các
loại cổ phần này có những đặc điểm sau:
+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ
thông, số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định. Chỉ có
tổ chức được Chính phủy quyền cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu
quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông ng lập chỉ hiệu lực trong 3 m, kể từ ngày công ty
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Quyền biểu quyết và thời hạn ưu đãi biểu quyết
đối với cổ phần ưu đãi biểu quyết do tổ chức được Chính phủ uquyền nắm giữ quy định tại
Điều lệ công ty. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành
cổ phần phổ thông.
+ Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức với mức cổ tức cao hơn so với mức cổ tức
của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm. Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức cố
định và cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. Mức
cổ tức cố định cụ thể phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần
ưu đãi cổ tức.
7
Học viện Tư pháp (2016), Giáo trình kỹ năng vấn pháp luật cho doanh nghiệp, Ngô Hoàng Oanh những người khác,
Nxb Tư pháp, tr.23
10
+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp theo yêu cầu của người
sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại. Cổ đông sở hữu
cổ phần ưu đãi hoàn lại có các quyền khác như cổ đông phổ thông.
+ Cổ phần ưu đãi khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật về chứng khoán.
8
*Cổ phiếu: Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu
điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó.
9
*Vốn: Vốn điều lệ công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán các loại. Vốn điều
lệ của công ty cổ phần tại thời điểm đăng thành lập doanh nghiệp tổng giá trị mệnh giá cổ
phần các loại đã được đăng mua và được ghi trong Điều lệ công ty. Cổ phần đã bán số
phần được quyền chào bán đã được các cổ đông thanh toán đủ cho công ty. Cổ phần được quyền
chào bán của công ty cổ phần tổng số cổ phần các loại Đại hội đồng cổ đông quyết định sẽ
chào bán để huy động vốn. Số cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần tại thời điểm
đăng ký doanh nghiệp là tổng số cổ phần các loại mà công ty sẽ bán để huy động vốn, bao gồm cổ
phần đã được đăng ký mua cổ phần chưa được đăng mua. Cổ phần chưa bán là cphần được
quyền chào bán và chưa được thanh toán. Tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần
chưa bán là tổng số cổ phần mà chưa được các cổ đông đăng ký mua. Công ty có thể thay đổi vốn
điều lệ trong các trường hợp sau đây: (i) Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, công ty hoàn
trả một phần vốn góp cho cổ đông theo t lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty nếu công ty đã
hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 2 năm, kể từ ngày đăng doanh nghiệp bảo đảm thanh
toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho cổ đông; (ii) ng ty mua
lại cổ phần đã bán theo quy định tại Điều 132 và Điều 133 của LDN 2020; (ii)
Vốn điều lệ không được các cổ đông thanh toán đầy đđúng hạn theo quy định tại Điều 113
LDN 2020.
*Thanh toán cổ phần đã đăng mua khi đăng doanh nghiệp: Các cổ đông phải thanh
toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng mua cổ phần quy
định một thời hạn khác ngắn hơn. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát, đôn đốc thanh
toán đủ đúng hạn các cổ phần các cổ đông đã đăng mua. Trong thời hạn từ ngày công ty
được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp đến ngày cuối cùng phải thanh toán đủ số cổ
phần đã đăng ký mua theo quy định của pháp luật, số phiếu biểu quyết của các cổ đông được tính
theo số cổ phần phổ thông đã được đăng mua, trừ trường hợp Điều lệ công ty định khác.
Nếu sau thời hạn quy định có cổ đông chưa thanh toán hoặc chỉ thanh toán được một phần số cổ
phần đã đăng ký mua, thì thực hiện theo quy định sau đây:
+ Cổ đông chưa thanh toán số cổ phần đã đăng ký mua sẽ đương nhiên không còn là cổ đông
của công ty và không được chuyển nhượng quyền mua cổ phần đó cho người khác;
8
Điều 114, 116, 117, 118 LDN 2020
9
Khoản 1 Điều 121 LDN 2020
lOMoARcPSD|44816844
11
+ Cổ đông chỉ thanh toán một phần số cổ phần đã đăng ký mua sẽ có quyền biểu quyết, nhận
lợi tức các quyền khác tương ứng với số cphần đã thanh toán; không được chuyển nhượng
quyền mua số cổ phần chưa thanh toán cho người khác;
+ Số cổ phần chưa thanh toán được coi là cổ phần chưa bán và Hội đồng quản trị được quyền
bán;
+ Công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị mệnh giá số cổ phần đã được thanh
toán đủ thay đổi cổ đông sáng lập trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn phải
thanh toán (90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp hoặc thời hạn
khác ngắn n theo quy định tại Điều lcông ty hoặc hợp đồng đăng mua cổ phần). Trong
trường hợp trong thời hạn 30 ngày kể từ khi hết thời hạn thanh toán mà số cổ phần chưa thanh toán
đã được bán hết thì công ty không cần làm thủ tục thay đổi đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ.
Cổ đông chưa thanh toán hoặc chưa thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua phải chịu trách
nhiệm tương ứng với tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã đăng ký mua đối với các nghĩa vụ tài chính
của công ty phát sinh trong thời hạn trước ngày ng ty thực hiện đăng thay đổi vốn điều lệ.
Thành viên Hội đồng quản trị, người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới về các
thiệt hại phát sinh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định tại khoản 1 và điểm d
khoản 3 Điều 113 LDN 2020.
10
II. Tranh chấp tư cách thành viên công ty:
Ở Việt Nam ngay từ thuở ban đầu mô hình công ty được thành lập đi theo hướng đối nhân
tức phát triển kinh doanh dựa trên tình thân hữu, quen biết lẫn nhau. Tuy nhiên việc quản trị
công ty và tình cảm cần thiết phải tách bạch với nhau để đảm bảo môi trường phát triển lành mạnh
cho doanh nghiệp. Thật vậy đã có không ít các tranh chấp về đời sống tình cảm dẫn đến tranh chấp
trong nội bộ công ty, có thể lấydụ trường hợp của công ty Trung Nguyên, đó là mâu thuẫn giữa
hai vợ chồng ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo như là một tiêu biểu.
Ngoài yếu tố tình cảm chi phối tình hình “chính trị” của công ty thì yếu tố về tài chính, lợi
ích cũng là những nguyên nhân đáng kể. Đó có thể là sự bất đồng về cách quản lý công ty của Hội
đồng quản trị, những lo ngại về trách nhiệm của công ty với cổ đông, thành viên; tranh chấp về
việc trả cổ tức, chia lợi nhuận; tranh chấp các quyết định và nghị quyết của Hội đồng quản trị, Đại
hội đồng cổ đông; mâu thuẫn khi đưa ra quyết định vì hai cổ đông cùng nắm giữ 50% cố phần; bộ
phận cổ đông nhỏ cảm thấy quyền lợi bị chèn ép hoặc không được quan tâm đúng mức, xung đột
lợi ích (nếu một trong các cổ đông của ng ty tham gia vào một hoạt động kinh doanh khác); tranh
chấp về việc quản lý hợp lý tài chính công ty;....
11
10
Điều 112, 113 LDN 2020
11
Charlotte Peel, ”How to manage a dispute between shareholderss”, https://harperjames.co.uk/article/how-to-manage-
adispute-between-shareholders/ truy cập ngày 15/6/2023
12
Tranh chấp phần lớn thường gặp giữa các thành viên trong công ty giữa công ty với thành
viên phần lớn là về tư cách thành viên, tư cách cổ đông xuất phát từ việc còn tồn tại một số thủ tục
chưa rõ ràng về thông tin thành viên, cổ đông khiến rủi ro phát sinh tranh chấp cho các bên. Từ đó
dẫn đến hàng loạt các tranh chấp khác phát sinh liên quan như chi trả cổ tức, lợi nhuận, tính hợp
lệ của của các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông, tranh chấp về
c vấn đề tài chính khác,…Vậy tranh chấp cách thành viên, cách cổ đông (hiểu chung
tranh chấp cách thành viên trong phạm vi bài viết y) gì? Đó vấn đề tranh cãi giữa nhà
đầu doanh nghiệp về xác định nhân, tổ chức phải thành viên trong doanh nghiệp
không. Qua đó họ ràng buộc nhau bằng các quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật để cùng
vận hành doanh nghiệp, hoặc giải quyết các hậu quả tranh chấp phát sinh.
lOMoARcPSD|44816844
13
Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về tư cách thành viên
trong công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần
I. Tranh chấp trong trường hợp hai bên công nhận và hoàn thành giao dịch với nhau:
Vụ việc số 1: Bản án số 05/2013/KDTM-ST ngày 08/7/2013 của Toà án nhân dân tỉnh Đ về
tranh chấp giữa công ty với thành viên của công ty
12
1.1. Nội dung:
Nguyên đơn (NĐ): công ty trách nhiệm hữu Xây dựng thương mại Tân P (sau đây gọi
tắt là Công ty Tân P). Người đại diện theo uỷ quyền: ông Phạm Hoài N
Bị đơn (BĐ): Công ty cổ phần Trồng rừng Trường Th (sau đây gọi tắt là Công ty Trường
Th). Người đại diện theo uỷ quyền: Lưu Thị Thu H Người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:
1. Công ty cổ phần tập đoàn k nghGỗ Trường Th (gọi tắt Công ty Gỗ
Trường Th). Người đại diện theo uỷ quyền: Bà Lưu Thị Thu H
2. Ông Tạ Văn N –Người đại diện theo uỷ quyền: Lưu Thị Thu H 3.
Diệp Thị T Người đại diện theo uỷ quyền: Bà Lưu Thị Thu H
….
NĐ trình bày:
-Công ty Trường Th tiến hành họp ĐHĐCĐ không cổ đông là Công ty Tân P (nắm
giữ 37% cổ phần)
-Công ty Tân P khởi kiện yêu cầu Toà án huỷ biên bản họp Đại hội đồng cổ đông ngày
23/11/2012 nghị quyết s01/2012/NQ-ĐHĐCĐ ngày 23/12/2012 của Đại hội đồng cđông
Công ty Trường Th; huỷ bỏ Báo cáo tài chính năm 2008 của Công ty Trường Th BĐ trình bày:
Công ty Trường Th không đồng ý cho nhà báo, vệ vào tham dự Đại hội đồng cổ đông nên
ông N (Giám đốc công ty Tân P) không chịu tham dự mà đứng ngoài gây gổ, nên công ty Trường
Th tiến hành họp ĐHĐCĐ mà vắng mặt cổ đông là công ty Tân P
Khi ấy, thành phần tham dự gồm có các cổ đông: Cổ đông Công ty Gỗ Trường Th, có tỷ lệ
góp vốn 46.07% vốn điều lệ, Cổ đông Diệp Thị T t lệ góp vốn 18,28%, cổ đông TVăn
N t lệ góp vốn 1.83%. Tổng số cổ đông tham dự ĐHĐCĐ 66.18% L công ty nên đủ
điều kiện tiến hành cuộc họp ĐHĐCĐ.
Tại thời điểm tiến hành cuộc họp ĐHĐCĐ ngày 23/11/2012, số cổ phần của công ty Tân P
33,82% VĐL, ngày 30/5/2008, Công ty Trường Th tiến hành ĐHĐCĐ quyết định tăng
VĐL, tuy nhiên do tình hình kinh tế khó khăn chỉ công ty Gỗ Trường Th đăng mua đã
mua 500.000 cổ phần, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần. Do đó đã tlệ vốn góp của công ty Gỗ
Trường Th đã có sự thay đổi. Toà án:
12
Xem thêm đầy đủ nội dung bản án tại Phạm Hoài Thuấn & Lê Nhật Bảo (2021), Bình luận án các tranh chấp điển hình trong
quản trị công ty, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, tr 84 92.
14
*Bác yêu cầu khởi kiện của về huỷ biên bản họp ĐHĐCĐ nghị quyết của ĐHĐCĐ
ngày 23/11/2012 của công ty Trường Th.
-Về yêu cầu hubiên bản họp ĐHĐCĐ đây văn bản ghi diễn biến cuộc họp, từ lúc bắt
đầu đến lúc kết thúc cuộc họp ĐHĐCĐ. Đối tượng khởi kiện của NĐ bị sai phải nghị quyết
kết quả cuộc họp chứ không phải là biên bản – văn bản ghi nhận diễn biến cuộc họp. CSPL: khoản
1 Điều 107 LDN 2005, khoản 1 Điều 147 LDN 2014, Điều 151 LDN 2020.
-Về yêu cầu huỷ bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ t HĐXX nhận thấy trình tự thủ tục triệu tập
cuộc họp ĐHĐCĐ năm 2012 của Công ty Trường Th được thực hiện theo đúng Luật Doanh nghiệp
Điều lệ ng ty; về trình tự, thủ tục ra nghị quyết ĐHĐCĐ thực hiện đúng theo LDN, Điều lệ
công ty, nội dung nghị quyết không vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ công ty.
*Về yêu cầu huỷ bỏ báo cáo tài chính m 2008 của công ty Trường Th, không được
ĐHĐCĐ thông qua vi phạm điểm e khoản 2 Điều 114 LDN 2005 Điều lệ công ty nhưng đã
hết thời hiệu khởi kiện. Vì theo Điều 107 LDN 2005 quy định thời hiệu khởi kiện là 90 ngày kể từ
ngày nhận được biên bản ĐHĐCĐ hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến ĐHĐCĐ. Cho nên
TA đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện này.
1.2. Bình luận:
Ở bản án trênnhiều vấn đề tranh chấp như yêu cầu huỷ bỏ bỏ báo cáo tài chính, huỷ bỏ
biên bản họp ĐHĐCĐ, hu bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ. Tuy nhiên ở góc độ phạm vi nghiên cứu của
báo cáo người viết tập trung phân tích những vấn đề có liên quan đến tư cách cổ đông, vấn đề làm
nảy sinh ra tranh chấp trong tình huống trên, liệu yêu cầu huỷ bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ của NĐ có
được chấp nhận với lý lẽ NĐ là người sở hữu 37% số cổ phần cuộc họp diễn ra không
sự tham gia của không hợp lệ. Theo quy định của LDN tại thời điểm diễn ra tranh chấp,
khoản 3 Điều 87 LDN 2005 theo hướng quy định chỉ công nhận cách sở hữu cổ phần (được
xem là cổ đông) khi những thông tin về người mua được ghi đúng và đủ vào sổ đăng ký cổ đông.
Sau y LDN 2014 LDN 2020 cũng quy định tương đồng với nhau rằng thời điểm người
mua trở thành cđông của công ty thời điểm thông tin về người mua theo quy định của LDN
được ghi đầy đủ vào số đăng ký cổ đông.
13
Tuy nhiên trên thực tế trong vụ việc này, TA xem xét
yếu tố vốn điều lệ để xem xét tính hợp lệ của cuộc họp ĐHĐCĐ lại không dựa vào việc đăng ký
thông tin vào sổ đăng cổ đông mà là căn cứ thực tế, ý chí của các bên trong việc xác nhận có
sự kiện đó xảy ra hay không, nhằm xác định số cổ phần thực sự mà cổ đông công ty Gỗ Trường
Th sở hữu để quyết định tính hợp lệ của cuộc họp ĐHĐCĐ vì điều kiện để tiến hành cuộc họp là
phải có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết
14
. Phân tích
trong trường hợp y, khi chưa tăng VĐL thì tỷ lệ vốn góp sở hữu của các cổ đông lần lượt cho
công ty Tân P, công ty Gỗ Trường Th, công ty TNHH CP I, ông Tạ Văn N 37%, 41%, 20%,
2%. Như vậy, nếu xét theo sự mặt của các cổ đông khác, không công ty Tân P thì các cổ
13
Khoản 4 Điều 124 LDN 2014, khoản 4 Điều 124 LDN 2020
14
Khoản 1 Điều 102 LDN 2005 hoặc một tỷ lệ khác chỉ cần sổ cổ đông dự họp đại diện trên 50% tổng số phiếu biểu
quyết theo quy định tại khoản 1 Điều 145 LDN 2020
| 1/32

Preview text:

lOMoARcPSD| 44816844
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI BÁO CÁO THỰC TẬP
Nơi thực tập: Công ty Luật TNHH Thịnh Trí
ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP:
BÀN VỀ TRANH CHẤP TƯ CÁCH THÀNH VIÊN
TRONG DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ
ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC TRANH CHẤP
Họ và tên SV: Nguyễn Thanh Tâm.
MSSV: 1953801011250, Khóa: 44.
Khoa: Luật Thương mại. lOMoAR cPSD| 44816844
TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới Quý thầy cô Trường Đại học Luật TPHCM đã giúp
đỡ em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Quá trình học tập giúp em không chỉ
được học hỏi kiến thức mà còn có kinh nghiệm và kỹ năng bổ ích giúp em nắm vững kiến thức
chuyên môn và định hướng tương lai bản thân.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị Luật sư, nhân viên tại Công ty Luật TNHH
Thịnh Trí đã tạo điều kiện cho em có cơ hội được hoà nhập vào môi trường làm việc chuyên nghiệp,
học hỏi kinh nghiệm thực tiễn và vận dụng kiến thức chuyên môn. Để từ đó, những bài học ấy là
hành trang giúp em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp và vững bước hành nghề.
Cuối cùng, em xin kính chúc Quý thầy, cô thật nhiều sức khoẻ, gặt hái được nhiều thành
công trong sự nghiệp của mình. Trong quá trình hoàn thiện bài báo cáo thực tập, do kiến thức và
kinh nghiệm thực tiễn còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót, em kinh mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thanh Tâm
NHẬT KÝ THỰC TẬP
Từ 24/04/2023 Luật của đến Tuần 3 Văn phòng 30/04/2023công ty Từ 08/05/2023 Luật Luật TNHH của đến 14/05/2023 Thịnh Trí công ty Thời gian Địa điểm Tuần 2 Văn phòng Luật
Từ 01/05/2023 Luật của đến TNH 07/05/2023công ty H Tuần 1 Văn phòng Luật TNHH Thịn Thịnh Trí h Trí lOMoAR cPSD| 44816844 Tuần 4
Văn phòng -Sao chụp tài liệu tại Toà án -Viết Hoàn
Từ 15/05/2023 Luật của báo pháp lý về vụ việc được giao - thành đến 21/05/2023 công ty Giao hồ sơ Luật
-Viết báo cáo pháp lý về vụ việc TNHH
được giao -Soạn đơn tường trình Hoàn
Thịnh Trí quan hệ nhân thân -Nghiên cứu thành Tuần 5
Văn phòng vấn đề pháp lý được giao -Giao
Từ 22/05/2023 Luật của hồ sơ đến 28/05/2023 công ty
-Viết báo cáo pháp lý về vụ việc Luật
được giao -Soạn đơn thuận tình TNHH ly hôn Hoàn Thịnh Trí thành
-Đăng ký tài khoản ngân hàng
cho doanh nghiệp -Soạn đơn Tuần 6
Văn phòng khởi kiện phân chia di sản thừa
Từ 29/05/2023 Luật của kế -Viết báo cáo pháp lý vụ việc Hoàn đến 04/06/2023 công ty được giao thành Luật
-Phân loại và thống kê hồ sơ - TNHH
Kiểm tra báo cáo tình hình sử
Thịnh Trí dụng hoá đơn của doanh nghiệp - Tuần 7
Văn phòng Viết báo pháp lý về vụ việc được
Từ 05/06/2023 Luật của giao Hoàn đến 11/06/2023
-Soạn tường trình quan hệ nhân công ty thành Luật thân
-Đăng ký thành lập công ty trách TNHH
nhiệm hữu hạn một thành viên -
Thịnh Trí Viết báo cáo pháp lý về vụ việc Hoàn
Mô tả chi tiết công việc
Người Kết quả hướng dẫn/ thực thành hiện kiểm tra
-Tìm hiểu trang web công ty hoặc phối
-Học cách photo tài liệu hợp -Học cách scan tài liệu Hoàn thành Tuần 8 Văn phòng
Từ 12/06/2023 Luật của đến 18/06/2023 công ty Luật TNHH được giao Thịnh Trí
-Nghiên cứu vấn đề pháp lý được Hoàn lOMoARcPSD| 44816844 giao
thành -Phân loại và thống kê hồ sơ -Viết
báo cáo pháp lý về vụ việc được giao
Nhận xét của Cán bộ hướng dẫn thực tập Xác nhận của cơ quan, tổ chức nơi SV thực tập (nếu có) (ký tên, đóng dấu) lOMoAR cPSD| 44816844 Mục lục
Danh mục từ viết tắt........................................................................................................................1
Mở đầu............................................................................................................................................2
1. Lý do lựa chọn đề tài:.............................................................................................................2
2. Tình hình nghiên cứu:.............................................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:.........................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:..........................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu:.......................................................................................................3
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn:...................................................................................................3
7. Kết cấu bài viết:......................................................................................................................3
Chương I: Cơ sở lý luận về công ty TNHH và công ty cổ phần và tranh chấp tư cách thành viên
trong doanh nghiệp.........................................................................................................................4
I. Khái niệm, đặc điểm, cơ cấu tổ chức, vốn và vấn đề tài chính về hai loại hình doanh nghiệp đối
vốn:.......................................................................................................................................4 2.1.
Công ty TNHH:..........................................................................................................4 2.2.
Công ty cổ phần:.........................................................................................................8
II. Tranh chấp tư cách thành viên công ty:..............................................................................11
Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về tư cách thành viên trong
công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần.............................................................13
I. Tranh chấp trong trường hợp hai bên công nhận và hoàn thành giao dịch với nhau:..........13 1.1.
Nội dung:..................................................................................................................13 1.2.
Bình luận:.................................................................................................................14
II. Tranh chấp trong trường hợp công ty thực hiện nghĩa vụ thanh toán nhưng nhà đầu tư chưahoàn thành nghĩa vụ thanh
toán:...............................................................................................15 2.1.
Nội dung:..................................................................................................................16 2.2.
Bình luận:.................................................................................................................18
III. Tranh chấp trong trường hợp nhà đầu tư hoàn thành nghĩa vụ thanh toán nhưng công tykhông
thực hiện nghĩa vụ đăng ký thành viên:.........................................................................18 3.1.
Nội dung:..................................................................................................................18 lOMoAR cPSD| 44816844 3.2.
Bình luận:.................................................................................................................20
Chương III: Đề xuất các giải pháp về hạn chế tranh chấp về tư cách thành viên trong công ty
TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần.........................................................................22 lOMoARcPSD| 44816844
Danh mục từ viết tắt LDN Luật doanh nghiệp ĐHĐCĐ
Đại hội đồng cổ đông HĐXX Hội đồng xét xử TA Toà án NCQLNVNVLQ
Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan GCN Giấy chứng nhận HĐ Hợp đồng TAPT Toà án phúc thẩm TAST Toà án sơ thẩm BLDS Bộ luật dân sự Nxb Nhà xuất bản 1 Mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Tranh chấp nội bộ doanh nghiệp luôn là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm bởi hậu quả tác
động của nó là không nhỏ. Các tranh chấp này có thể dẫn đến mất đoàn kết trong doanh nghiệp,
mất động lực làm việc, mất đi sự tập trung vào sứ mệnh của doanh nghiệp, mục tiêu chung của
doanh nghiệp, mất lòng tin với khách hàng, mất tiền bạc thời gian cho cho các chi phí luật sư,
công sức giải quyết tranh chấp,…Và thực tế, qua các bản án đã chứng minh được điều đó. Cho
nên, tác giả muốn lựa chọn tìm hiểu về vấn đề tranh chấp tư cách thành viên trong công ty – một
trong những tranh chấp nội bộ doanh nghiệp, cũng là đầu mối kéo theo các tranh chấp khác trong
nội bộ doanh nghiệp như tính hợp lệ của cuộc họp đưa ra các quyết định quan trọng, tỷ lệ phiếu
biểu quyết.... Do đó, bài viết hy vọng có thể tổng hợp được tình hình thực trạng tranh chấp, nguyên
nhân và đưa ra các giải pháp kiến nghị cho vấn đề này.
2. Tình hình nghiên cứu:
Hiện nay, tác giả chưa tìm thấy công trình nghiên cứu về vấn đề này, mà chủ yếu chỉ có các
bài viết của một số tác giả khác nêu ra vấn đề và đưa ra quan điểm ngắn gọn thông qua thực tiễn hành nghề.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Bài viết sẽ đưa ra các tình huống thực tế được trích từ nội dung bản án, có đối chiếu so sánh
thời điểm xảy ra vụ việc để xem xét hướng giải quyết của pháp luật tại thời điểm đó và lồng ghép
so sánh với các quy định pháp luật hiện hành nhằm làm rõ các vấn đề pháp lý tồn tại trong mối
quan hệ tranh chấp, từ đó chỉ ra thiếu sót của pháp luật, thực tiễn và đề nghị phương hướng, giải
pháp cho các vấn đề. Với mục đích trên, nhiệm vụ của bài viết cần phải hoàn thành như sau:
+Phân tích cơ sở lý luận liên quan về công ty, cụ thể là công ty TNHH, công ty cổ phần và
tranh chấp giữa các thành viên trong công ty;
+Phân tích và bình luận các sự việc có trong bản án được tác giả sưu tầm để thấy được thực
tiễn Toà án áp dụng pháp luật như thế nào so với pháp luật thực định; +Đề xuất các giải pháp,
kiến nghị để hoàn thiện vấn đề.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tranh chấp giữa các thành viên về tư cách thành viên trong công ty ngoài xảy ra trong hai loại
hình doanh nghiệp công ty TNHH và công ty cổ phần thì còn có thể xảy ra ở công ty hợp danh.
Tuy nhiên, do thực tiễn mô hình công ty hợp danh ở Việt Nam không nhiều và các tranh chấp có
xu hướng gây gắt hơn chủ yếu nằm ở hai loại hình doanh nghiệp mà tác giả lựa chọn bởi tính chất đối vốn của nó.
Khi viết về tranh chấp này, tác giả tập trung chỉ ra các hậu quả của tranh chấp mà sẽ không đi
sâu phân tích các hậu quả đó như thế nào bởi mục đích nghiên cứu là nhằm tìm ra nguyên nhân
làm phát sinh tranh chấp và đề ra giải pháp đề phòng. . 2 lOMoARcPSD| 44816844
5. Phương pháp nghiên cứu:
Bài viết có sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhưng chủ yếu phương pháp nghiên cứu
thực tiễn (phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm), phương pháp nghiên cứu lý thuyết
(phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết, phương pháp giả thuyết).
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn:
Kết quả phân tích của bài viết này là tổng hợp các quan điểm của nhiều tác giả và cả quan điểm
cá nhân nhưng có dựa trên những phân tích khoa học và thực tiễn do đó có giá trị tham khảo cho
các trường hợp muốn nghiên cứu tìm hiểu về lĩnh vực này. Trên cơ sở lý luận đó, bài viết có thể
sẽ được tham khảo, đóng góp ý kiến để hoàn thiện việc xây dựng pháp luật và hoạt động thực tiễn
sẽ thực hiện một cách hiệu quả hơn.
7. Kết cấu bài viết:
Chương I: Cơ sở lý luận về công ty TNHH và công ty cổ phần và tranh chấp tư cách thành viên trong doanh nghiệp;
Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về tư cách thành viên trong
công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần;
Chương III: Đề xuất các giải pháp về hạn chế tranh chấp về tư cách thành viên trong công ty
TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần. 3
Chương I: Cơ sở lý luận về công ty TNHH và công ty cổ phần và tranh chấp tư cách thành
viên trong doanh nghiệp
I. Khái niệm, đặc điểm, cơ cấu tổ chức, vốn và vấn đề tài chính về hai loại hình doanh nghiệp đối vốn: 2.1. Công ty TNHH: a. Khái niệm: -
Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 2 đến 50 thành viên là
tổ chức, cá nhân. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp …” – khoản 1 Điều 46 LDN 2020 -
Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân
làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty” – khoản 1 Điều 74 LDN 2020 b. Đặc điểm:
*Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
“-Công ty TNHH hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân.
- Có từ 2 thành viên trở lên nhưng không quá 50 thành viên trong suốt quá trình hoạt động.
-Công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng tài
sản của mình. Thành viên công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết vào góp vào công ty.
- Phần vốn góp của các thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy trình nhất định củapháp luật.
-Công ty TNHH hai thành viên trở lên không được quyền phát hành cổ phần.”1*Công
ty TNHH một thành viên:
“-Do một thành viên là tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu.
- Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
côngty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. - Có tư cách pháp nhân.
- Không được quyền phát hành cổ phần.”2
c. Cơ cấu tổ chức:
-Cụ thể, cơ cấu tổ chức của công ty TNHH hai thành viên trở lên có thể tổ chức theo
một trong hai mô hình: (i) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc; (ii) Hội đồng thành
viên, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc
1 Học viện Tư pháp (2016), Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, Ngô Hoàng Oanh và những người khác, Nxb Tư pháp, tr.12
2 Học viện Tư pháp (2016), Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, Ngô Hoàng Oanh và những người khác, Nxb Tư pháp, tr.19 4 lOMoAR cPSD| 44816844
-Công ty TNHH một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt
động theo một trong hai mô hình sau đây: (i) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
và Kiểm soát viên; (ii) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
Công ty TNHH một thành viên do cá nhân là chủ sở hữu có theo mô hình sau: Chủ tịch công ty,
Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc.
d. Vốn và tài chính:
-Công ty TNHH hai thành viên:
*Thực hiện việc góp vốn của các thành viên: Ban đầu khi công ty mới thành lập và đăng
ký vốn góp với cơ quan đăng ký thì vốn đó gọi là vốn điều lệ được các thành viên công ty cam
kết góp và ghi trong Điều lệ công ty. Các thành viên góp vốn cho công ty trong giai đoạn này phải
góp đủ và đúng loại tài sản đã cam kết trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng kí doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện
thủ tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản. Việc góp tài sản khác với tài sản đã cam kết
chỉ được chấp nhận khi có sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại. Trong thời hạn này,
quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn tương ứng với tỷ lệ góp vốn mà họ đã cam kết.
Tại thời điểm thành viên đã góp đủ vốn và được đăng ký thông tin về người góp vốn tại các
điểm b, c và đ khoản 2 Điều 48 của LDN 2020 vào sổ đăng ký thành viên, người góp vốn trở
thành thành viên của công ty. Công ty phải cấp giấy chứng nhận, cấp lại giấy chứng nhận cho
người đã góp đủ vốn vào công ty trong trường hợp giấy chứng nhận vốn góp bị mất, bị hư hỏng
hoặc bị huỷ hoại dưới hình thức khác.
Sau thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mà các
thành viên chưa góp hoặc góp chưa đủ số vốn như đã cam kết thì phần vốn góp đó sẽ được xử lý như sau:
+Thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên công ty;
+Thành viên chưa góp đủ vốn có các quyền tương ứng với phần vốn đã góp
+Phần vốn chưa góp đủ của các thành viên được chào bán theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên.
Cùng với đó, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày phải góp đủ số vốn, công ty phải đăng ký
thay đổi vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn đã góp của các thành viên. Bên cạnh đó, các thành viên chưa
góp hoặc góp chưa đủ phải chịu các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước
ngày công ty thực hiện việc đăng ký thay đổi trên tương ứng với phần vốn mà họ đã cam kết góp vào công ty.
*Chuyển nhượng phần vốn góp của các thành viên:
Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc
toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo nguyên tắc sau:
+Đầu tiên phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại của công ty với tỷ lệ tương
ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với điều kiện như nhau; 5
+Chuyển phần vốn đó cho người khác trong trường hợp các thành viên còn lại của công ty
không mua hoặc mau không hết khi hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán.
Thành viên chuyển nhượng vẫn có các quyền và nghĩa vụ đối với công ty tương ứng với
phần vốn góp của họ cho đến khi thông tin về người mua số vốn góp của họ được ghi vào sổ đăng ký thành viên.
Trường hợp việc chuyển nhượng phần vốn góp này dẫn đến thay đổi về số lượng thành viên
chỉ còn một thành viên thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng thì
công ty phải tổ chức quản lý theo loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và thực
hiện đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
*Xử lý phần vốn góp của các thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên trong
các trường hợp khác: Trên thực tế có nhiều sự kiện xảy ra làm ảnh hưởng đến khả năng tham
gia vào hoạt động kinh doanh của các thành viên công ty. Để bảo đảm quyền lợi của các thành
viên, LDN 2020 đã quy định việc xử lý phần vốn góp của các thành viên được xử lý trong trường hợp cụ thể sau:
+ Trong trường hợp thành viên là cá nhân chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo
pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty. Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa
án tuyên bố mất tích thì người quản lý tài sản của thành viên đó theo quy định của pháp luật về
dân sự là thành viên của công ty.
+ Trường hợp phần vốn góp của thành viên là cá nhân chết mà không có người thừa kế,
người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn góp đó được giải
quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.
+ Trường hợp có thành viên bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn
trong nhận thức và làm chủ hành vi thì quyền và nghĩa vụ của thành viên đó trong công ty được
thực hiện thông qua người đại diện.
+ Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định tại
Điều 51 và Điều 52 của LDN 2020 trong các trường hợp sau đây: (i) Người thừa kế không muốn
trở thành thành viên; (ii) Người được tặng cho không được Hội đồng thành viên chấp thuận làm
thành viên; (iii) Thành viên là tổ chức đã giải thể hoặc phá sản.
+ Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty
cho người khác. Trường hợp người được tặng cho thuộc đối tượng thừa kế theo pháp luật, theo
quy định của Bộ luật dân sự thì đương nhiên là thành viên của công ty. Trường hợp người được
tặng cho là người khác thì chỉ trở thành thành viên của công ty khi được Hội đồng thành viên chấp thuận.
+ Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán có
quyền sử dụng phần vốn góp đó theo một trong hai hình thức sau đây: (i) Trở thành thành viên
của công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận; (ii) Chào bán và chuyển nhượng phần vốn
góp đó theo quy định tại Điều 52 LDN 2020. 6 lOMoARcPSD| 44816844
+Trường hợp thành viên công ty là cá nhân bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang
chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc thì
quyền và nghĩa vụ của thành viên đó được thực hiện bởi người được uỷ quyền.
+Trường hợp thành viên công ty là cá nhân bị Toà án cấm hành nghề, làm công việc nhất
định hoặc thành viên công ty là pháp nhân thương mại bị Toà án cấm kinh doanh, cấm hoạt động
trong một số lĩnh vực hoạt động nhất định thuộc phạm vi ngành, nghề kinh doanh của công ty thì
thành viên đó không được hành nghề, làm công việc đã bị cấm tại công ty đó hoặc công ty tạm
ngừng, chất dứt kinh doanh ngành, nghề có liên quan theo quyết định của Toà án. 3
*Tăng, giảm vốn điều lệ của công ty TNHH hai thành viên trở lên: Công ty có thể tăng
vốn điều lệ trong các trường hợp sau đây: (i) Tăng vốn góp của thành viên; (ii) Tiếp nhận vốn góp
của thành viên mới. Trường hợp tăng góp của thành viên thì vốn góp thêm được phân chia cho các
thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. Thành viên có
thể chuyển nhượng quyền góp vốn của mình cho người khác theo quy định tại Điều 52 của LDN
2020. Thành viên phản đối quyết định tăng thêm vốn điều lệ có thể không góp thêm vốn. Trường
hợp này, số vốn góp thêm của thành viên đó được chia cho các thành viên khác theo tỷ lệ tương
ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty nếu các thành viên không có thỏa thuận khác.
Công ty có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây: (i) Hoàn trả một phần vốn góp
cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh
liên tục trong hơn 2 năm, kể từ ngày đăng ký kinh doanh; đồng thời vẫn bảo đảm thanh toán đủ
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên; (ii) Mua lại phần vốn
góp của thành viên theo quy định tại Điều 51 của LDN 2020; (ii) Vốn điều lệ không được các thành
viên thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo Điều 47 LDN 2020.
*Chia lợi nhuận cho thành viên: Công ty chỉ được chia lợi nhuận cho các thành viên khi
kinh doanh có lãi, đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của
pháp luật; đồng thời bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đến hạn trả khác sau khi chia lợi nhuận.4
-Công ty TNHH một thành viên:
*Thực hiện góp vốn thành lập công ty: Vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên tại
thời điểm đăng ký doanh nghiệp là tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu cam kết góp và ghi trong Điều
lệ công ty. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp,
chủ sở hữu phải góp đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Trường hợp không góp đủ vốn điều lệ trong thời hạn quy định, chủ sở hữu công ty phải đăng ký
điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị số vốn thực góp trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày cuối cùng 3 Điều 53 LDN 2020 4 Điều 69 LDN 2020 7
phải góp đủ vốn điều lệ. Trường hợp này, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần
vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước khi
công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối
với các nghĩa vụ tài chính của công ty, thiệt hại xảy ra do không góp, không góp đủ, không góp
đúng hạn vốn điều lệ.5
*Tăng, thay đổi vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên: Công ty TNHH một
thành viên tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn
góp của người khác. Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ. Trường hợp
tăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác, công ty phải đăng ký
chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần theo quy định của
pháp luật. Công ty TNHH một thành viên thay đổi vốn điều lệ bằng việc: (i) Hoàn trả một phần
vốn góp cho chủ sở hữu công ty nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 2 năm trở lên kể
từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài
sản khác sau khi đã hoàn trả cho chủ sở hữu; (ii) Vốn điều lệ không được chủ sở hữu thanh toán
đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 75 LDN 2020.6
2.2. Công ty cổ phần: a. Khái niệm:
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó
-Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
-Cổ đông có thể là tố chức hoặc cá nhân, số lượng tối thiếu là 3 và không giới hạn số lượng tối đa
-Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
tổng phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp b. Đặc điểm:
“-Số lượng thành viên tối thiểu trong suốt quá trình hoạt động của công ty là ba và không
giới hạn số lượng tối đa.
-Cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
-Vốn điều lệ của công ty được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
-Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. -
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệptrong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. 5 Điều 75 LDN 2020 6 Điều 87 LDN 2020 8 lOMoARcPSD| 44816844 -
Trong quá trình hoạt động, công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để huyđộng vốn.”7
c. Cơ cấu tổ chức:
So với các loại hình doanh nghiệp khác, công ty cổ phần đặc trưng bởi có nhiều thành viên
tham gia nên cơ cấu tổ chức, hoạt động được tổ chức, điều hành bởi một bộ máy có cơ cấu, tổ chức
chặt chẽ. Theo Luật Doanh nghiệp 2020, công ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức, quản lý và
hoạt động theo một trong hai mô hình sau:
-Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc
trong trường hợp công ty có dưới 11 cổ đông hoặc các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng
số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát;
- Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp này
ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập và có Uỷ ban kiểm toán trực
thuộc Hội đồng quản trị. Uỷ ban kiểm toán này có cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ theo quy
định tại Điều lệ công ty hoặc có quy chế hoạt động theo sự quyết định của Hội đồng quản trị.
d. Vốn và tài chính:
*Cổ phần: Cổ phần là phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của công ly, theo Điều 114 LDN 2020,
công ty cổ phần có các loại cổ phần sau: (i) Loại cổ phần phải có khi thành lập là cổ phần phổ
thông; (ii) Cổ phần ưu đãi biểu quyết; (iii) Cổ phần ưu đãi cổ tức: (iv) Cổ phần ưu đãi hoàn lại;
(v) Các loại cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định và pháp luật về chứng khoán. Cổ
phần phổ thông của công ty cổ phần không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi, song cổ phần ưu
đãi có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ động. Các
loại cổ phần này có những đặc điểm sau:
+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ
thông, số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định. Chỉ có
tổ chức được Chính phủ ủy quyền và cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu
quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 3 năm, kể từ ngày công ty
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Quyền biểu quyết và thời hạn ưu đãi biểu quyết
đối với cổ phần ưu đãi biểu quyết do tổ chức được Chính phủ uỷ quyền nắm giữ và quy định tại
Điều lệ công ty. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
+ Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức với mức cổ tức cao hơn so với mức cổ tức
của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm. Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức cố
định và cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. Mức
cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức.
7 Học viện Tư pháp (2016), Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, Ngô Hoàng Oanh và những người khác, Nxb Tư pháp, tr.23 9
+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp theo yêu cầu của người
sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại. Cổ đông sở hữu
cổ phần ưu đãi hoàn lại có các quyền khác như cổ đông phổ thông.
+ Cổ phần ưu đãi khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật về chứng khoán.8
*Cổ phiếu: Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu
điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó.9
*Vốn: Vốn điều lệ công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán các loại. Vốn điều
lệ của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị mệnh giá cổ
phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty. Cổ phần đã bán là số có
phần được quyền chào bán đã được các cổ đông thanh toán đủ cho công ty. Cổ phần được quyền
chào bán của công ty cổ phần là tổng số cổ phần các loại mà Đại hội đồng cổ đông quyết định sẽ
chào bán để huy động vốn. Số cổ phần được quyền chào bán của công ty cổ phần tại thời điểm
đăng ký doanh nghiệp là tổng số cổ phần các loại mà công ty sẽ bán để huy động vốn, bao gồm cổ
phần đã được đăng ký mua và cổ phần chưa được đăng ký mua. Cổ phần chưa bán là cổ phần được
quyền chào bán và chưa được thanh toán. Tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổ phần
chưa bán là tổng số cổ phần mà chưa được các cổ đông đăng ký mua. Công ty có thể thay đổi vốn
điều lệ trong các trường hợp sau đây: (i) Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, công ty hoàn
trả một phần vốn góp cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty nếu công ty đã
hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn 2 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh
toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho cổ đông; (ii) Công ty mua
lại cổ phần đã bán theo quy định tại Điều 132 và Điều 133 của LDN 2020; (ii)
Vốn điều lệ không được các cổ đông thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 113 LDN 2020.
*Thanh toán cổ phần đã đăng ký mua khi đăng ký doanh nghiệp: Các cổ đông phải thanh
toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy
định một thời hạn khác ngắn hơn. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát, đôn đốc thanh
toán đủ và đúng hạn các cổ phần các cổ đông đã đăng ký mua. Trong thời hạn từ ngày công ty
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đến ngày cuối cùng phải thanh toán đủ số cổ
phần đã đăng ký mua theo quy định của pháp luật, số phiếu biểu quyết của các cổ đông được tính
theo số cổ phần phổ thông đã được đăng ký mua, trừ trường hợp Điều lệ công ty có định khác.
Nếu sau thời hạn quy định có cổ đông chưa thanh toán hoặc chỉ thanh toán được một phần số cổ
phần đã đăng ký mua, thì thực hiện theo quy định sau đây:
+ Cổ đông chưa thanh toán số cổ phần đã đăng ký mua sẽ đương nhiên không còn là cổ đông
của công ty và không được chuyển nhượng quyền mua cổ phần đó cho người khác;
8 Điều 114, 116, 117, 118 LDN 2020
9 Khoản 1 Điều 121 LDN 2020 10 lOMoARcPSD| 44816844
+ Cổ đông chỉ thanh toán một phần số cổ phần đã đăng ký mua sẽ có quyền biểu quyết, nhận
lợi tức và các quyền khác tương ứng với số cổ phần đã thanh toán; không được chuyển nhượng
quyền mua số cổ phần chưa thanh toán cho người khác;
+ Số cổ phần chưa thanh toán được coi là cổ phần chưa bán và Hội đồng quản trị được quyền bán;
+ Công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị mệnh giá số cổ phần đã được thanh
toán đủ và thay đổi cổ đông sáng lập trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn phải
thanh toán (90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc thời hạn
khác ngắn hơn theo quy định tại Điều lệ công ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần). Trong
trường hợp trong thời hạn 30 ngày kể từ khi hết thời hạn thanh toán mà số cổ phần chưa thanh toán
đã được bán hết thì công ty không cần làm thủ tục thay đổi đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ.
Cổ đông chưa thanh toán hoặc chưa thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua phải chịu trách
nhiệm tương ứng với tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã đăng ký mua đối với các nghĩa vụ tài chính
của công ty phát sinh trong thời hạn trước ngày công ty thực hiện đăng ký thay đổi vốn điều lệ.
Thành viên Hội đồng quản trị, người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm liên đới về các
thiệt hại phát sinh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định tại khoản 1 và điểm d
khoản 3 Điều 113 LDN 2020. 10 II.
Tranh chấp tư cách thành viên công ty:
Ở Việt Nam ngay từ thuở ban đầu mô hình công ty được thành lập đi theo hướng đối nhân
tức là phát triển kinh doanh dựa trên tình thân hữu, quen biết lẫn nhau. Tuy nhiên việc quản trị
công ty và tình cảm cần thiết phải tách bạch với nhau để đảm bảo môi trường phát triển lành mạnh
cho doanh nghiệp. Thật vậy đã có không ít các tranh chấp về đời sống tình cảm dẫn đến tranh chấp
trong nội bộ công ty, có thể lấy ví dụ trường hợp của công ty Trung Nguyên, đó là mâu thuẫn giữa
hai vợ chồng ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo như là một tiêu biểu.
Ngoài yếu tố tình cảm chi phối tình hình “chính trị” của công ty thì yếu tố về tài chính, lợi
ích cũng là những nguyên nhân đáng kể. Đó có thể là sự bất đồng về cách quản lý công ty của Hội
đồng quản trị, những lo ngại về trách nhiệm của công ty với cổ đông, thành viên; tranh chấp về
việc trả cổ tức, chia lợi nhuận; tranh chấp các quyết định và nghị quyết của Hội đồng quản trị, Đại
hội đồng cổ đông; mâu thuẫn khi đưa ra quyết định vì hai cổ đông cùng nắm giữ 50% cố phần; bộ
phận cổ đông nhỏ cảm thấy quyền lợi bị chèn ép hoặc không được quan tâm đúng mức, xung đột
lợi ích (nếu một trong các cổ đông của công ty tham gia vào một hoạt động kinh doanh khác); tranh
chấp về việc quản lý hợp lý tài chính công ty;.... 11 10 Điều 112, 113 LDN 2020
11 Charlotte Peel, ”How to manage a dispute between shareholderss”, https://harperjames.co.uk/article/how-to-manage-
adispute-between-shareholders/ truy cập ngày 15/6/2023 11
Tranh chấp phần lớn thường gặp giữa các thành viên trong công ty và giữa công ty với thành
viên phần lớn là về tư cách thành viên, tư cách cổ đông xuất phát từ việc còn tồn tại một số thủ tục
chưa rõ ràng về thông tin thành viên, cổ đông khiến rủi ro phát sinh tranh chấp cho các bên. Từ đó
dẫn đến hàng loạt các tranh chấp khác phát sinh có liên quan như chi trả cổ tức, lợi nhuận, tính hợp
lệ của của các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông, tranh chấp về
các vấn đề tài chính khác,…Vậy tranh chấp tư cách thành viên, tư cách cổ đông (hiểu chung là
tranh chấp tư cách thành viên trong phạm vi bài viết này) là gì? Đó là vấn đề tranh cãi giữa nhà
đầu tư và doanh nghiệp về xác định cá nhân, tổ chức có phải là thành viên trong doanh nghiệp
không. Qua đó họ ràng buộc nhau bằng các quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật để cùng
vận hành doanh nghiệp, hoặc giải quyết các hậu quả tranh chấp phát sinh. 12 lOMoARcPSD| 44816844
Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về tư cách thành viên
trong công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty cổ phần I.
Tranh chấp trong trường hợp hai bên công nhận và hoàn thành giao dịch với nhau:
Vụ việc số 1: Bản án số 05/2013/KDTM-ST ngày 08/7/2013 của Toà án nhân dân tỉnh Đ về
tranh chấp giữa công ty với thành viên của công ty12 1.1. Nội dung:
Nguyên đơn (NĐ): công ty trách nhiệm hữu Xây dựng và thương mại Tân P (sau đây gọi
tắt là Công ty Tân P). Người đại diện theo uỷ quyền: ông Phạm Hoài N
Bị đơn (BĐ): Công ty cổ phần Trồng rừng Trường Th (sau đây gọi tắt là Công ty Trường
Th). Người đại diện theo uỷ quyền: Bà Lưu Thị Thu H Người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: 1.
Công ty cổ phần tập đoàn kỹ nghệ Gỗ Trường Th (gọi tắt là Công ty Gỗ
Trường Th). Người đại diện theo uỷ quyền: Bà Lưu Thị Thu H 2.
Ông Tạ Văn N –Người đại diện theo uỷ quyền: Bà Lưu Thị Thu H 3. Bà
Diệp Thị T – Người đại diện theo uỷ quyền: Bà Lưu Thị Thu H …. NĐ trình bày:
-Công ty Trường Th tiến hành họp ĐHĐCĐ mà không có cổ đông là Công ty Tân P (nắm giữ 37% cổ phần)
-Công ty Tân P khởi kiện yêu cầu Toà án huỷ biên bản họp Đại hội đồng cổ đông ngày
23/11/2012 và nghị quyết số 01/2012/NQ-ĐHĐCĐ ngày 23/12/2012 của Đại hội đồng cổ đông
Công ty Trường Th; huỷ bỏ Báo cáo tài chính năm 2008 của Công ty Trường Th BĐ trình bày:
Công ty Trường Th không đồng ý cho nhà báo, vệ sĩ vào tham dự Đại hội đồng cổ đông nên
ông N (Giám đốc công ty Tân P) không chịu tham dự mà đứng ngoài gây gổ, nên công ty Trường
Th tiến hành họp ĐHĐCĐ mà vắng mặt cổ đông là công ty Tân P
Khi ấy, thành phần tham dự gồm có các cổ đông: Cổ đông Công ty Gỗ Trường Th, có tỷ lệ
góp vốn là 46.07% vốn điều lệ, Cổ đông Diệp Thị T có tỷ lệ góp vốn là 18,28%, cổ đông Tạ Văn
N có tỷ lệ góp vốn là 1.83%. Tổng số cổ đông tham dự ĐHĐCĐ là 66.18% VĐL công ty nên đủ
điều kiện tiến hành cuộc họp ĐHĐCĐ.
Tại thời điểm tiến hành cuộc họp ĐHĐCĐ ngày 23/11/2012, số cổ phần của công ty Tân P
là 33,82% VĐL, vì ngày 30/5/2008, Công ty Trường Th tiến hành ĐHĐCĐ và quyết định tăng
VĐL, tuy nhiên do tình hình kinh tế khó khăn chỉ có công ty Gỗ Trường Th đăng ký mua và đã
mua 500.000 cổ phần, mệnh giá là 10.000 đồng/cổ phần. Do đó đã tỷ lệ vốn góp của công ty Gỗ
Trường Th đã có sự thay đổi. Toà án:
12 Xem thêm đầy đủ nội dung bản án tại Phạm Hoài Thuấn & Lê Nhật Bảo (2021), Bình luận án các tranh chấp điển hình trong
quản trị công ty, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, tr 84 – 92. 13
*Bác yêu cầu khởi kiện của NĐ về huỷ biên bản họp ĐHĐCĐ và nghị quyết của ĐHĐCĐ
ngày 23/11/2012 của công ty Trường Th.
-Về yêu cầu huỷ biên bản họp ĐHĐCĐ đây là văn bản ghi diễn biến cuộc họp, từ lúc bắt
đầu đến lúc kết thúc cuộc họp ĐHĐCĐ. Đối tượng khởi kiện của NĐ bị sai phải là nghị quyết –
kết quả cuộc họp chứ không phải là biên bản – văn bản ghi nhận diễn biến cuộc họp. CSPL: khoản
1 Điều 107 LDN 2005, khoản 1 Điều 147 LDN 2014, Điều 151 LDN 2020.
-Về yêu cầu huỷ bỏ nghị quyết của ĐHĐCĐ thì HĐXX nhận thấy trình tự thủ tục triệu tập
cuộc họp ĐHĐCĐ năm 2012 của Công ty Trường Th được thực hiện theo đúng Luật Doanh nghiệp
và Điều lệ công ty; về trình tự, thủ tục ra nghị quyết ĐHĐCĐ thực hiện đúng theo LDN, Điều lệ
công ty, nội dung nghị quyết không vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ công ty.
*Về yêu cầu huỷ bỏ báo cáo tài chính năm 2008 của công ty Trường Th, không được
ĐHĐCĐ thông qua là vi phạm điểm e khoản 2 Điều 114 LDN 2005 và Điều lệ công ty nhưng đã
hết thời hiệu khởi kiện. Vì theo Điều 107 LDN 2005 quy định thời hiệu khởi kiện là 90 ngày kể từ
ngày nhận được biên bản ĐHĐCĐ hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến ĐHĐCĐ. Cho nên
TA đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện này. 1.2. Bình luận:
Ở bản án trên có nhiều vấn đề tranh chấp như yêu cầu huỷ bỏ bỏ báo cáo tài chính, huỷ bỏ
biên bản họp ĐHĐCĐ, huỷ bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ. Tuy nhiên ở góc độ phạm vi nghiên cứu của
báo cáo người viết tập trung phân tích những vấn đề có liên quan đến tư cách cổ đông, vấn đề làm
nảy sinh ra tranh chấp trong tình huống trên, liệu yêu cầu huỷ bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ của NĐ có
được chấp nhận với lý lẽ NĐ là người sở hữu 37% số cổ phần và cuộc họp diễn ra mà không có
sự tham gia của NĐ là không hợp lệ. Theo quy định của LDN tại thời điểm diễn ra tranh chấp,
khoản 3 Điều 87 LDN 2005 theo hướng quy định chỉ công nhận tư cách sở hữu cổ phần (được
xem là cổ đông) khi những thông tin về người mua được ghi đúng và đủ vào sổ đăng ký cổ đông.
Sau này LDN 2014 và LDN 2020 cũng có quy định tương đồng với nhau rằng thời điểm người
mua trở thành cổ đông của công ty là thời điểm thông tin về người mua theo quy định của LDN
được ghi đầy đủ vào số đăng ký cổ đông. 13 Tuy nhiên trên thực tế trong vụ việc này, TA xem xét
yếu tố vốn điều lệ để xem xét tính hợp lệ của cuộc họp ĐHĐCĐ lại không dựa vào việc đăng ký
thông tin vào sổ đăng ký cổ đông mà là căn cứ thực tế, ý chí của các bên trong việc xác nhận có
sự kiện đó xảy ra hay không, nhằm xác định số cổ phần thực sự mà cổ đông công ty Gỗ Trường
Th sở hữu để quyết định tính hợp lệ của cuộc họp ĐHĐCĐ vì điều kiện để tiến hành cuộc họp là
phải có số cổ đông dự họp đại diện ít nhất 65% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết14. Phân tích
trong trường hợp này, khi chưa tăng VĐL thì tỷ lệ vốn góp sở hữu của các cổ đông lần lượt cho
công ty Tân P, công ty Gỗ Trường Th, công ty TNHH CP I, ông Tạ Văn N là 37%, 41%, 20%,
2%. Như vậy, nếu xét theo sự có mặt của các cổ đông khác, không có công ty Tân P thì các cổ
13 Khoản 4 Điều 124 LDN 2014, khoản 4 Điều 124 LDN 2020
14 Khoản 1 Điều 102 LDN 2005 hoặc một tỷ lệ khác là chỉ cần có sổ cổ đông dự họp đại diện trên 50% tổng số phiếu biểu
quyết theo quy định tại khoản 1 Điều 145 LDN 2020 14