Đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của gà lai (chọi + lương phượng) nuôi tại trại Ngọc Sự - Đỗ Sơn - Thanh Ba - Phú Thọ"

Đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của gà lai (chọi + lương phượng) nuôi tại trại Ngọc Sự - Đỗ Sơn - Thanh Ba - Phú Thọ" Tiểu luận môn Sinh lý - Tập tính động vật của Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LAI
(CHỌI x LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI TRẠI
NGỌC SỰ - ĐỖ SƠN THANH BA PHÚ THỌ”
NỘI 2020
2
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LAI
(CHỌI x LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI TRẠI
NGỌC SỰ - ĐỖ SƠN THANH BA PHÚ THỌ”
Người thực hiện : ĐỖ TIẾN ANH
Lớp : CNTYB
Khóa 61
Ngành : CHĂN NUÔI THÚ Y
Người hướng dn : PGS. TS NGUYỄN MÙI
Bộ môn : SINH - TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
NỘI 2020
MỤC LC
MỤC LỤC .............................................................................................................. i
LI CAM ĐOAN .................................................................................................. iii
LI CM ƠN ....................................................................................................... iv
DANH MC BẢNG .............................................................................................. v
DANH MC NH .............................................................................................. vi
MỘT SỐ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................................ vii
TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN ................................................................................ viii
Phần I MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1.1. ĐT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 2
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ I .................................................................................. 2
Phn II TNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 3
2.1. SINH TRƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH
TRƯỞNG .................................................................................................. 3
2.1.1.
Khái niệm vsinh trưng ............................................................................... 3
2.1.2.
c yếu tố nh ởng đến sinh trưởng ........................................................... 4
2.2. CÁC CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH
TRƯNG CA GIA CM ...................................................................... 12
2.3. LAI KINH TẾ ................................................................................................ 13
2.4. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, TÍNH NĂNG SẢN XUẤT
CỦA CHỌI ƠNG PHƯỢNG .......................................... 16
2.4.1.
Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất của Lương
Phượng .................................................................................................... 16
2.4.2.
Ngun gốc, đặc đim ngoại hình, tính năng sn xut của chọi .................. 17
2.5. TÌNH HÌNH NGIÊN CU TRONG NGOÀI NƯC ............................... 18
i
2.5.1.
Tình hình nghiên cu phát trin chăn nuôi gia cm trên thế gii ................ 18
2.5.2.
Tình hình nghiên cứu phát trin chăn nuôi gia cầm Vit Nam ................ 21
Phn III ĐỐI ỢNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU .............. 25
3.1. ĐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 25
3.2. ĐỊA ĐIM THI GIAN NGHN CỨU ................................................. 25
3.3. NI DUNG NGHIÊN CU .......................................................................... 25
3.4. PƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 25
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ..................................................................... 25
3.4.2. Phương pháp đánh giá các ch tiêu theo dõi .................................................. 26
3.4.3. Phương pháp xử số liệu ........................................................................... 29
Phần IV KẾT QU - THẢO LUẬN ..................................................................... 30
4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................. 30
4.1.1. Thông tin chung về ng ty CP Hải Nguyên ................................................ 30
4.1.2 Một số thông tin về trang trại ........................................................................ 30
4.1.3 Quy trình cm sóc, nuôi dưng ................................................................... 30
4.1.4. Quy trình vệ sinh thú y ................................................................................ 32
4.2. TỶ LỆ NI SỐNG ..................................................................................... 33
4.3 KH NG SINH TRƯỞNG ........................................................................ 34
4.3.1 Sinh trưng tích y ...................................................................................... 34
4.3.2. Sinh trưng tương đối .................................................................................. 37
4.3.3 Sinh trưng tuyt đối .................................................................................... 38
4.4. HIỆU QU SỬ DỤNG THC ĂN ............................................................... 40
4.4.1. ng thc ăn thu nhn ............................................................................... 40
4.5. CH SỐ SẢN XUẤT ..................................................................................... 42
Phần V KẾT LUẬN ĐỀ NGH .......................................................................... 44
5.1. KT LUẬN ................................................................................................... 44
5.2. ĐỀ NGH....................................................................................................... 44
TÀI LIU THAM KHO .................................................................................... 45
ii
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em. Các số liệu và kết
quả được trình bày trong khoá luận hoàn toàn trung thực chưa từng được
công bố trong bất cứng trình nghiên cứuo, do em tiến hành làm thu thập
trong quá trình thực tập tại công ty CP Hải Nguyên.
Em xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp
này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong bản khóa luận đều được ghi
rõ nguồn gốc.
Nội, ngày tng năm 2020
Sinh viên thực hin
Đỗ Tiến Anh
iii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian 4 năm học tập rèn luyện tại Học viện Nông nghiệp
Việt Nam và thời gian thực tập tại Công ty CP Hải Nguyên em đã nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài Học viện.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban
Giám đốc, Ban Quản đào tạo, Khoa Chăn Nuôi, Bộ môn Sinh Tập Tính
Động Vật - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS. TS.NGUYỄN MÙI, giảng
viên khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình hướng dẫn,
tạo điều kiện, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập hoàn thiện khóa luận
tốt nghiệp.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, công nhân viên tại
công ty CP Hải Nguyên và trại gà Ngọc Sự đã tạo mọi điều kiện tốt nhất và giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng em xin được cảm ơn các Thầy, Cô, gia đình bạn đã khích
lệ, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn !
Nội, ny tháng năm 2020
Sinh viên thực hiện
Đỗ Tiến Anh
DANH MỤC BẢNG
iv
Bảng 3.1. đồ bố trí thí nghiệm nghiệm Chọi x Lương Png ..................... 26
Bảng 3.2. Chế độ dinh ng đối với đàn thí nghiệm ........................................ 26
Bng 4.1. Lịch vaccine phòng bnh cho thương phẩm ....................................... 32
Bảng 4.2: Tỉ lệ nuôi sng của tht CLP từ 0-14 tuần tuổi ................................... 33
Bảng 4.3: Bảng sinh trưởng tích lũy của CLP từ 0 14 tuần tuổi,
(g/con/ngày), (n=50) ............................................................................... 35
Bảng 4.4: Sinh trưởng tương đối của gà CLP (đv: g/con/ngày) (n=50) ............ 37
Bng 4.5: Sinh tng tuyệt đi ca gà CLP v: g/con/ngày) (n=50) ..................... 39
Bảng 4.6: ng thức ăn thu nhận của CLP từ 1 14 tuần tuổi (g/con), (n=3)
. ................................................................................................................ 41
Bảng 4.7. Ch số sản xuất của đàn lai F1(C x LP) ............................................. 42
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Đ thị sinh trưởng tích y (g) ................................................................ 36
Hình 4.2: Đồ thị sinh tởng ơng đối của đàn CLP ........................................ 38
Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối của CLP ................................................. 40
v
MỘT SỐ HIỆU VIẾT TẮT
NT : Ngày tui
: Giai đoạn
TA : Thức ăn
TLNS : Tỷ lệ nuôi sống
ĐVT : Đơn vị tính
TTTA : Tiêu tốn thức ăn
CLP : Con lai ( trống Chọi x mái Lương Phượng)
G : gam
vi
TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN
Tên tác giả: ĐỖ TIẾN ANH sinh viên: 610245
Tên đề tài: “Đánh giá khả năng sản xuất của lai ( Chọi x Lương
Phượng) nuôi tại trại Ngọc Sự- Đỗ Sơn Thanh Ba Phú Thọ
Ngành: Chăn nuôi số: 7620106
Tên sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cu:
Em tiến hành nghiên cứu đề tài trên nhằm đánh giá được khả năng sản
xuất khả năng sinh trưởng của lai (♂Chọi × Lương Phượng). Các nội dung
nghiên cứu gồm: khả năng sản xuất, khả năng sinh trưởng(tỷ lệ nuôi sống, sinh
trưởng, lượng thức ăn tiêu tốn và hiệu quả chuyển hóa thức ăn). Thí nghiệm trên
được theo dõi trên đàn con lai (♂ Chọi x Lương Phượng), số lượng 6000
con nuôi 14 tuần theo phương thức chăn nuôi thả vườn. Nghiên cứu tiến hành tại
trại Ngọc Sự, Đỗ Sơn, huyện Thanh Ba,tỉnh Phú Thọ. Trong thời gian từ
ngày 27/04/2020 đến ngày 27/08/2020.
Phương pháp nghiên cu:
Các chỉ tiêu trong từng nội dung nghiên cứu được xác định nhờ các
phương pháp sdụng trong nghiên cứu gia cầm bao gồm: nghiên cứu về quy
trình thuật chăn nuôi và khả năng sinh trưởng của trống lai (♂ Chọi x
Lương Phượng).
Kết quả chính kết luận :
Từ những kết quả theo dõi em rút ra những kết luận như sau:
Sau 14 tuần nuôi tỷ lệ nuôi sống của đàn đạt 94,3%. Khối lượng của
trống lai nuôi 14 tuần tuổi trung bình đạt 2818,2g/con. Sinh trưởng tương đối đạt
cao nhất 93,19% tuần tuổi đầu tiên. Lượng thức ăn tiêu tốn trung bình đạt
85,92g/con/ngày. Hiệu quả chuyển a thức ăn từ 0 14 tuần tuổi 3,09 kg
thức ăn/kg tăng khối lượng. Chỉ số sản xuất lần lượt từ các tuần tuổi 13; 14; 15
đạt 1124,3; 1054,1; 918,81.
vii
Phần I
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VN Đ
Chăn nuôi gia cầm nghề sản xuất truyền thống lâu đời, chiếm vị t
quan trọng thứ hai (sau chăn nuôi lợn) trong ngành chăn nuôi Việt Nam, hàng
năm cung cấp 500 600 ngàn tấn thịt hơi, chiếm 15 16% tổng sản lượng thịt
ngành chăn nuôi; đồng thời cung cấp thường xuyên bền vững nguồn thực
phẩm dinh dưỡng khá hoàn chỉnh cho đại bộ phận người Việt (5,0 - 6,0 tỷ quả
trứng/năm).
Theo Quyết định 889/QĐ-TTg ngày 10/68/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá
trị gia tăng và phát triển bền vững”, một trong những nội dung quan trọng nhằm
tái cấu sản xuất ngành chăn nuôi phù hợp với nền kinh tế thị trường
chuyển dịch cấu vật nuôi theo hướng tăng quy đàn gia cầm, ổn định đàn
lợn; khuyến khích phát triển các giống gà nội có lợi thế cạnh tranh; phát huy tốt
sự tham gia sản xuất của các hộ chăn nuôi theo hình thức công nghiệp, áp dụng
kỹ thuật và công nghệ phù hợp để vừa tạo hội sinh kế cho hộ nông dân vừa
hạn chế dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa bảo đảm an toàn vệ sinh
thực phẩm. Dự báo những năm tới, chăn nuôi ngày càng chiếm một vị trí
quan trọng trong ngành chăn nuôi nước ta.
Hiện nay, nước ta đã nhập chọn lọc các giống lông màu như Lương
Phượng, Sasso, Kabir… với ưu điểm về năng suất sinh sản cao, tăng trọng
nhanh, phù hợp với chăn nuôi nông hộ. Tuy nhiên, sản phẩm thịt các giống này
chưa được thị trường chấp nhận cao, khả năng cạnh tranh chưa mạnh và đòi hỏi
cao về điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng.
Để đánh giá khả năng sản xuất của con lai (♂ Chọi x Lương Phượng) chúng
tôi đã tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu:
1
“Đánh giá khả năng sản xuất của lai(♂ Chọi x Lương Phượng) tại trại
Ngọc Sự- Đỗ Sơn- Thanh Ba Phú Thọ ”.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ I
- Đặc điểm ngoại hình của lai giữa Chọi Lương Phượng.
- Xác định khả ng sinh trưởng của con lai F1 của Chọi ơng Phượng.
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ I
Ý nghĩa khoa hc
Kết quả nghiên cứu về tổ hợp lai giữa gà Chọi Lương Phượng là tài
liệu có giá trị khoa học về lai công tác lai tạo.
Ý nghĩa thực tiễn
Trên sluận vưu thế lai, nghiên cứu đã tiến hành lai tạo nhằm tạo
con lai đặc điểm ưu việt của cả hai giống chọi Lương Phượng, cho
sản phẩm con lai năng suất thịt cao, chất lượng thịt tốt, ngoại hình phù hợp
với thị hiếu người tiêu dùng trong nước.
2
Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIU
2.1. SINH TRƯỞNG CÁC YU T NH NG ĐẾN SINH
TRƯNG
2.1.1.
Khái niệm về sinh trưởng
Theo Slec (1898) thì ssinh trưởng bao giờ cũng phải quá trình tế bào
phân chia tức là tăng số lượng tế bào, tăng thể tích và các chất giữa tế bào, trong
đó hai quá trình đầu quan trọng nhất. Gatner (1992) cho rằng quá trình sinh
trưởng trước hết kết quả của phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo nên
sự sống. Sinh trưởng sự tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, sự
tăng chiều dài, chiều caobề ngang, khối lượng các bộ phận và toàn bộ cơ thể
trên sở tính di truyền của đời trước. Sinh trưởng chính stích luỹ dần các
chất, chủ yếu protein. Tốc độ tích luỹ của các chất sự tổng hợp protein
cũng chính là tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ thể
(dẫn theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, 1992).
Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như quá trình tổng hợp protein,
nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá quá trình
sinh trưởng. Tuy nhiên, trong thực tế thể gặp hiện tượng tăng trọng không
phải tăng trưởng (chẳng hạn béo mỡ, tích nước... không có sự phát triển của
cơ). Sự tăng trưởng kéo dài liên tục từ khi trứng rụng cho đến lúc thể đã
trưởng thành được chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn trong thai giai
đoạn ngoài thai, đối với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ trưởng thành.
Như vậy sinh trưởng sẽ thông qua ba quá trình: phân chia tế bào để tăng số
lượng, tăng thể tích của tế bào tăng thể tích giữa các tế bào. Tất cả các đặc
tính của gia súc gia cầm như ngoại hình, thể chất, sức sản xuất đều không phải
đã sẵn trong tế bào. Các đặc tính của các bộ phận được hình thành trong quá
trình sinh trưởng một sự tiếp tục thừa hưởng các đặc tính di truyền của bố mẹ
3
nhưng hoạt động mạnh hay yếu còn do tác động của môi trường.
Khi nghiên cứu về sinh trưởng không thể không nói đến phát dục. Phát dục
quá trình thay đổi vchất, tức tăng thêm và hoàn chỉnh các tính chất, chức
năng của các bộ phận của thể. Phát dục của thể con vật hình thành từ khi
trứng thụ tinh, trải qua nhiều giai đoạn phức tạp cho đến khi trưởng thành.
Sinh trưởng phát dục hai quá trình diễn ra trên cùng một thể gia
súc gia cầm. Sinh trưởng được coi quá trình thay đổi cấu tạo chức năng, hình
thái, kích thước các bộ phận. Phát dục diễn ra từ khi trứng thụ tinh, qua các giai
đoạn khác nhau đến khi trưởng thành.
2.1.2.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
* Ảnh hưởng của dòng, giống đến trình sinh trưởng
Letner Asmundsen (1983) đã so sánh tốc độ sinh trưởng của các giống
Leghorn trắng Plymouth Rock tới 24 tuần tuổi, cho rằng Plymouth
Rock sinh trưởng nhanh hơn Leghorn 2 6 tuần tuổi và sau đó không sự
khác nhau.
Nguyễn Mạnh Hùng cộng sự (1994) cho biết sự khác nhau về khối
lượng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống kiêm dụng nặng hơn gà hướng
trứng khoảng 500 700g (13-30%). Schneztler (1963) chọn lọc tính trạng sinh
trưởng của gà Plymouth Rock chứng minh sự khác nhau về sinh trưởng là do
di truyền.
Trần Long (1994) nghiên cứu tốc độ sinh trưởng trên 3 dòng thuần (dòng
V1, V3, V5) của giống Hybro HV85 cho thấy tốc độ sinh trưởng 3 dòng hoàn
toàn khác nhau ở 42 ngày tuổi.
Theo Godfrey Joap (1952) sự di truyền các tính trạng về khối lượng thể
do 15 cặp gen tham gia trong đó ít nhất một gen về sinh trưởng liên kết giới tính
(nằm trên nhiễm sắc thể X) vậy sự sai khác về khối lượng thể giữa con trống
con mái trong cùng một giống, trống nặng hơn mái 24 32%.
Theo Kushner (1978) hệ số di truyền khối lượng sống của 1 tháng tuổi
4
33%; 2 tháng tuổi 46%; 3 tháng tuổi 43%. Cook cộng sự (1956) xác định
hệ số di truyền 6 tuần tuổi về khối lượng là 50%.
* Ảnh hưởng của tính biệt tốc độ mọc lông đến sinh trưởng
Các loại gia cầm khác nhau về giới tính thì tốc độ sinh trưởng khác
nhau, con trống lớn nhanh hơn con mái (chim cút con trống nhỏ hơn con mái).
Theo Jull (dẫn theo Phùng Đức Tiến, 1996) gà trống tốc độ sinh trưởng
nhanh hơn mái 24 32%. Tác giả cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên
kết giới tính, những gen này trống (2 nhiễm sắc thể giới tính) hoạt động
mạnh hơn gà mái (1 nhiễm sắc thể giới tính). Trong cùng một giống, cùng giới
tính, ở gà có tốc độ mọc lông nhanh có tốc độ sinh trưởng, phát triển tốt hơn.
Kushner (1974) cho rằng tốc độ mọc lông quan hệ chặt chẽ tới tốc độ
sinh trưởng, thường lớn nhanh thì mọc lông nhanh đều n so với chậm
lớn.
Hayer và cộng sự (1970) đã xác định trong cùng một giống thì mái mọc
lông đều hơn trống tác giả cho rằng ảnh hưởng của hoocmon tác dụng
ngược chiều với gen liên kết với giới tính quy định tốc độ mọc lông.
* Ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng
Thức ăn yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài đến toàn bộ các giai đoạn
sinh trưởng phát dục và năng suất của gia súc, gia cầm. Đặc biệt đối với gia cầm
non do không được sữa mnđộng vật nên giá trị dinh dưỡng của
thức ăn giai đoạn đầu tác dụng quyết định đến khả ng sinh trưởng khối
lượng cơ thể của chúng sau này.
Theo tài liệu của Trần Đình Miên cộng sự (1975) thì việc nuôi dưỡng
chủ yếu thức ăn tác dụng rất lớn đối với sự phát triển của gia súc, gia
cầm. Cho ăn khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng theo giai đoạn này sẽ thúc đẩy
quá trình sinh trưởng phát dục, ngược lại nếu thức ăn thiếu protein, vitamin,
khoáng thì quá trình sinh trưởng sẽ chậm lại. Tác giả đã dẫn thí nghiệm của
(Phedorop, 1973) chứng minh trong bất kỳ trường hợp nào thức ăn tốt cũng
5
ảnh hưởng đến sự phát triển, nhưng tính chất chu kỳ của sinh trưởng vẫn luôn
luôn tồn tại. Rovimen (1994) qua nghiên cứu đã xác định ảnh hưởng của các
mức protein năng lượng trong khẩu phần đến khả năng tăng khối lượng
chuyển hóa thức ăn của gà broiler Ross 208.
Cũng theo (Bùi Đức Lũng, 1992) để phát huy khả năng sinh trưởng cần
phải cung cấp thức ăn tối ưu với đầy đủ chất dinh dưỡng được cân bằng nghiêm
ngặt giữa protein các axit amin với năng lượng. Ngoài ra trong thức ăn hỗn
hợp cần được bổ sung hàng loạt các chế phẩm sinh học không mang theo ý
nghĩa dinh dưỡng nhưng nó kích thích sinh trưởng làm tăng chất lượng thịt. Các
tác giả (Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, 1995) đã xác định
được nhu cầu protein thích hợp nuôi Broiler cho năng suất cao. Trần Công Xuân
cộng sự (1995) khi nghiên cứu chế độ dinh dưỡng nuôi Broiler AV 35 gồm
9 thí nghiệm với 3 mức năng lượng protein khác nhau cho thấy khối lượng
ở 56 ngày tuổi khác nhau rõ rệt.
Kết quả nghiên cứu của các tác giả Bùi Đức Lũng Hồng Mận
(1995); Bùi Quang Tiến và cộng sự (1995) đều đã khẳng định ảnh hưởng rất lớn
của thức ăn dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng của gia cầm. Hàm lượng
các axit amin là rất quan trọng, đặc biệt nếu thiếu Methionin trong khẩu phần sẽ
hại cho sinh trưởng hệ số chuyển hóa thức ăn. Trong trường hợp sinh
trưởng tối đa, việc bổ sung axit amin sẽ cải thiện hệ số chuyển hóa thức ăn.
Như vậy thông qua sở thuyết các kết quả nghiên cứu của nhiều
nhà chuyên môn đã chứng minh ràng sự ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng
của thức ăn đối với khả năng sinh trưởng.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ
Đối với con do giai đoạn còn nhỏ (30 ngày tuổi đầu) quan điều
khiển nhiệt chưa hoàn chỉnh cho nên yêu cầu vnhiệt độ tương đối cao. Nếu
nhiệt độ không phù hợp (quá thấp), con tụ đống không sử dụng thức ăn, sinh
trưởng kém, hoặc chết hàng loạt do dẫm đạp lên nhau. Giai đoạn sau nếu nhiệt
6
độ quá cao sẽ hạn chế việc sử dụng thức ăn, uống nước nhiều, bài tiết phân
lỏng hạn chế khả năng sinh trưởng và dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa.
Reddy (1999) đã chỉ thời kỳ sau ấp nở, nhiệt độ môi trường ảnh
hưởng rệt đến sinh trưởng hệ số chuyển hóa thức ăn của thịt. Khi nhiệt
độ tăng lên năng lượng của khẩu phần duy trì giảm xuống. Sau khi ấp nở nếu
tăng nhiệt độ từ 7
0
C đến 21
0
C sẽ làm giảm hệ số chuyển hóa thức ăn 0,87% cho
mỗi
0
C tăng lên. Nếu nhiệt độ tiếp tục tăng thì hệ số chuyển hóa thức ăn tiếp tục
được cải thiện cho đến khi đạt đến điểm stress nhiệt làm giảm tốc độ sinh
trưởng.
Khi nhiệt độ chuồng nuôi thay đổi 1
0
C thì tiêu thụ thức ăn của mái biến
đổi một lượng tương đương 2kcal theo (Cerniglia cộng sự, 1983).
Scott cộng sự (1976) cho biết trong khoảng 26
0
C 32
0
C tiêu thụ thức
ăn sẽ giảm 1,5g/1
0
C/gà trong khoảng 32
0
C 36
0
C tiêu thụ thức ăn giảm
4,2g/1
0
C/gà. Schaible Philip (1986) cho biết nhiệt độ 63
0
F (16,7
0
C), khi
tăng 1
0
F thì tiêu thụ thức ăn giảm 0,8%.
Reddy (1999) đã nghiên cứu xác định mối liên hệ giữa nhiệt độ môi
trường với sinh trưởng hệ số chuyển hóa thức ăn đã rút ra kết luận:
broiler nuôi trong môi trường khí hậu ôn hòa cho năng suất cao hơn môi
trường nóng. Ví dtừ 4 8 tuần tuổi nhiệt độ 10 - 15
0
C đạt khối lượng
thể 1205 1249g hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,41 2,33; 21,1
0
C đạt khối
lượng thể 1225g, hệ số chuyển hóa thức ăn 2,23. Nhưng 26,7
0
C khối
lượng thể đạt 1087g hệ số chuyển hoá thức ăn 2,30. Khi nhiệt độ môi
trường cao trên 26 27
0
C sẽ gây stress nhiệt con không thể giải thoát được
nhiệt thsản sinh ra, do đó sẽ làm giảm qtrình trao đổi chất, giảm khả
năng sử dụng thức ăn, tăng tần số hấp dẫn đến giảm tốc độ sinh trưởng.
con từ 7 tuần tuổi trở lên nhạy cảm với nhiệt độ cao hơn gà dưới 7 tuần tuổi.
Theo Bùi Đức Lũng Hồng Mận (1995) broiler nuôi trong v
cần phải tăng mức ME CP cao hơn nhu cầu vụ đông 10 15%. Theo Salah
7
cộng sự (1946) cho biết nhiệt độ trong ngày đầu tiên nên từ 28
0
C 35
0
C sau đó
giảm dần xuống 21
0
C. Kết quả thí nghiệm cho thấy Broiler 4 8 tuần tuổi tăng
khối lượng đạt 1225g 21
0
C nhưng chỉ đạt 1087g 26
0
C. Theo tác giả sự giảm
tăng khối lượng này chủ yếu do giảm lượng thức ăn ăn vào. Bùi Đức Lũng (1992)
cho biết tiêu chuẩn nhiệt độ trong chuồng nuôi 18 20
0
C sau 4 tuần tuổi.
* Ảnh hưởng của ẩm độ không k
Ẩm độ không khí quá cao ảnh hưởng không tốt đến tốc độ sinh trưởng
của gia cầm, do chuồng trại luôn ẩm ướt, lượng khí độc sinh ra nhiều và môi
trường thuận lợi đvi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong mọi điều kiện của thời
tiết nếu ẩm độ không khí cao đều bất lợi cho gia súc, gia cầm; bởi nhiệt độ
thấp mà ẩm độ cao làm tăng khả năng dẫn nhiệt, con dễ mất nhiệt gây cảm
lạnh ngược lại nhiệt độ cao, ẩm độ cũng cao sẽ làm cho thể gia cầm thải
nhiệt khó khăn dẫn đến cảm nóng, mọi môi trường con đều sử dụng thức ăn
kém, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát dục. Nhiệt độ ẩm độ 2
yếu tố luôn thay đổi theo mùa vụ cho nên ảnh hưởng của thời tiết mùa vụ đối
với tốc độ sinh trưởng của gia cầm là điều tất yếu. rất nhiều nghiên cứu của
các tác giả, các nhà chuyên môn đã làm sáng tỏ vấn đề này.
Theo Phisinhin (1985) đã dẫn theo tài liệu của Larinov xác nhận gà con nở
vào mùa xuân sinh trưởng kém trong 15 ngày tuổi đầu sau đó tốc độ sinh trưởng
tăng kéo dài đến 3 tháng tuổi.
Cũng theo Smetnev (1975) đã chứng minh rằng con vào mùa xuân
mùa thời gian đầu sinh trưởng kém, ngược lại mùa thu thì con sinh
trưởng tốt trong những ngày tuổi đầu.
Ngoài ra các yếu tố khác của môi trường như thành phần không khí, tốc độ
gió cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tốc độ sinh trưởng của gia cầm.
Để đảm bảo cho con sinh trưởng bình thường lượng khí độc trong chuồng
nuôi NH
3
= 25ppm, CO
2
= 2.500ppm.
Ing (1995) qua nghiên cứu đã đưa ra khuyến cáo về thành phần tối đa c
8
chất khí trong chuồng nuôi gia cầm như sau: H
2
S = 0,002g/m
3
; CO
2
= 0,35g/m
3
;
NH
3
= 0,35g/m
3
* Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng
Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, đặc biệt giai đoạn con giai
đoạn đẻ cho nên chế độ chiếu sáng vấn đề cần quan tâm. Thời gian
cường độ chiếu sáng phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ăn, uống, vận
động ảnh hưởng tốt tới khả năng sinh trưởng.
Theo Bùi Đức Lũng Hồng Mận (1995) broiler cần được chiếu
sáng 23giờ/ngày khi nuôi trong nhà kín (môi trường nhân tạo). Kết quả thí
nghiệm 1 – 2 giờ chiếu sáng sau đó 2 4 giờ không chiếu sáng cho kết quả tốt
lớn nhanh, chi pthức ăn giảm. Hãng Arbor Acres (1995) khuyến cáo: với
broiler giết thịt sớm 38 42 ngày tuổi; từ 1 ngày tuổi đến 3 ngày tuổi chiếu
sáng 24/24 giờ cường độ chiếu sáng 20lux, từ ngày thứ 4 trở đi thời gian chiếu
sáng 23/24 giờ cường độ chiếu sáng 5lux. Với broiler nuôi dài ngày 49 56
ngày: thời gian chiếu sáng ngày thứ 1 24 giờ; ngày thứ 2 là 20 giờ; ngày thứ 3
đến ngày thứ 15 12 giờ; ngày thứ 16 18 14 giờ; ngày 19 22 16 giờ;
ngày 23 24 là 18 giờ; ngày 25 đến kết thúc là 24 giờ. Cường độ chiếu sáng
ở ngày đầu 20 lux, những ngày sau là 5 lux.
Qua các tài liệu tham khảo kết quả nghiên cứu của các tác giả trong
ngoài nước đã khẳng định nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng,
phát triển gia cầm. Trong chăn nuôi thịt, để đạt được năng suất cao cần phải
đồng thời có hai điều kiện: giống tốt và quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, sử dụng
thức ăn khoa học, phù hợp với từng giống, từng dòng.
* Ảnh hưởng của kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc
Trong chăn nuôi nói chung chăn nuôi gà nói riêng đang gặp phải vấn đề
rất nan giải, đó điều kiện khí hậu không thuận lợi, nhất đối với các giống
nhập nội nguồn gốc ôn đới. Khí hậu nước ta thuộc loại nhiệt đới gió mùa,
trong quá trình chăn nuôi, rất nhiều tác nhân khí hậu ảnh hưởng xấu đến hiu
9
quả chăn nuôi như nhiệt độ, ẩm độ không khí, ánh sáng.... cho nên cần phải tạo
ra tiểu khí hậu chuồng nuôi tối ưu, cũng như nuôi ở mật độ hợp nhằm hạn chế
đến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của môi trường. Sự biến đổi của tiểu
khí hậu trong chuồng nuôi về vật (nhiệt độ, ẩm độ, gió, bụi, ánh sáng...) cũng
như hóa học (nồng độ cacbonic, amoniac...) vi sinh sật khác, khác xa so với
không khí ngoài tự nhiên.
Thành phần của tiểu khí hậu chuồng nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
hướng chuồng, trang thiết bị kỹ thuật, quy trình kỹ thuật chăn nuôi và đặc biệt là
mật độ chuồng nuôi. Khi tiểu khí hậu chuồng nuôi không đảm bảo sẽ làm giảm
sự thu nhận thức ăn của gà. Với điều kiện khí hậu nước ta, việc quan tâm nhằm
làm giảm tác động bởi stress nhiệt trong điều kiện nóng quan trọng hơn cả.
Trước hết vị trí chuồng, hướng chuồng, trần nhà (trần thể đưa cách nhiệt
phun mưa trên mái hoặc làm chuồng kín kiểu đưỡng hầm m mát bằng hơi
nước quạt hút). Ngoài ra kết hợp thêm các biện pháp bổ trợ như làm lạnh
nước uống (bình thường tỷ lệ nước so với thức ăn là 2/1 ở nhiệt độ 21
o
C, nhưng
sẽ tăng lên thành tỷ lệ 8/1 nhiệt độ 38
0
C). Theo Teeter Smith (1996) qua
những thí nghiệm đã kết luận rằng việc cung cấp nước lạnh bổ sung 0,25%
muối vào nước uống có hiệu quả tốt trong việc chống nóng. Thay đổi khẩu phần
ăn, cũng như bổ sung thêm vitaminC, khoáng vào nước uống đều lợi cho
chống nóng. Cụ thể trong thời gian stress nhiệt, nên thay thế năng lượng của
khẩu phần bằng năng lượng của chất béo, đó cách hạn chế sản sinh nhiệt trong
quá trình stress nhiệt, sở khoa học cho vấn đề này bắt nguồn từ thực tế "sự
tích tụ nhiệt" gắn liền với sự trao đổi chất béo thấp hơn tinh bột. Sự giải phóng
nhiệt từ quá trình trao đổi tinh bột cao hơn chất béo xấp xỉ 30% (Robert D
Aswick, 1999) hoặc là phải giảm thấp tỷ lệ protein trong khẩu phần thay bằng
cân đối tỷ laxit amin hơn là nâng cao tỷ lệ protein. Việc thừa nitơ dẫn đến giải
phóng quá nhiều nhiệt, ảnh hưởng không tốt đến năng suất của gà trong thời
gian có khí hậu nóng. Việc bổ sung vitaminC và bicarbonat cũng có tác dụng tốt
10
khi nuôi trong thời tiết nóng. Văn Kính (2000) cho biết cung cấp thêm 300
- 500 gam vitaminC/1 tấn thức ăn thể giúp tăng sức chống nóng cho gà, hoặc
theo Balnave Olive (dẫn theo tài liệu n Kính,2000) thì bổ sung
bicarbonat vào thức ăn nước uống rất lợi nhiệt độ cao (>30
0
C) nhưng
không nên bổ sung ở nhiệt độ bình thường là 21
0
C.
Mật độ nuôi cũng một vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng tới hiệu quả
năng suất chăn nuôi gia cầm. Mật độ nuôi thưa gây lãng phí lao động, lãng phí
chuồng trại và hiệu quả sản xuất thấp. Mật độ nuôi cao không hợp lý ảnh hưởng
tới tiểu khí hậu chuồng nuôi. Mật độ nuôi ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu chuồng
nuôi:
- Mật độ nuôi ảnh hưởng tới hàm lượng khí độc sinh ra trong chuồng
nuôi. Khí độc trong chuồng nuôi sinh ra từ sự phân hủy phân, nước tiểu, nước
thải, thức ăn thừa..... tạo thành các khí NH
3
, CO
2
, H
2
S, CH
4
.... khí NH
3
khi đi
vào thể làm lượng kiềm dự trữ trong máu tăng, gia cầm bị trúng độc kiềm
(Đỗ Ngọc Hòe, 1995). Khi hàm lượng NH
3
trong chuồng 25ppm sẽ làm giảm
lượng hemoglobin trong máu, giảm sự trao đổi khí, giảm hấp thu dinh dưỡng
làm giảm tăng trọng của tới 4% (theo Coldhaft T.M, 1971) trích t (Đỗ Ngọc
Hòe, 1995). Cùng với NH
3
, kH
2
S cũng khí độc ảnh hưởng tới sinh trưởng,
H
2
S kết hợp với Na trong dịch niêm mạc đường hấp tạo thành Na
2
S, muối
này đi vào máu thủy phân thành H
2
S, tác động tới thần kinh, gây trúng độc cho
gia cầm. Nếu nồng độ H
2
S lớn hơn 1mg/l, sẽ bị chết bị liệt trung khu
hấp (Đỗ Ngọc Hòe, 1995).
- Mật độ chuồng nuôi cao làm tăng hàm lượng vi sinh vật trong chuồng,
chúng làm chung bụi bẩn nhiều, ng với m lượng vi sinh vật ng cao trong chất
độn chuồng, cùng với nhiệt độ, độ ẩm không khí cao các vectơ lan truyền mầm
bệnh. Theo Đỗ Ngọc Hòe (1995) khi nuôi thương phẩm từ 11,5 con/m
2
lên 14,5
con/m
2
sẽ làm tăng thêm sự tấn công của vi sinh vật số lượng vi sinh vật trong
không khí tăng lên, đồng thời mức độ nhiễm bệnh tỷ lệ chết tăng theo.
11
- Mật độ nuôi ảnh hưởng tới khả năng điều hòa thân nhiệt, mật độ nuôi
làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm của tiểu khí hậu chuồng nuôi. Giảm mật độ nuôi,
góp phần làm tỏa nhiệt từ thdễ dàng hơn. Với điều kiện khí hậu nước
ta, khi nuôi gà nhốt thì mật độ 10 con/m
2
hoặc ít hơn là thích hợp.
2.2. C CH TIÊU QUAN TRNG ĐÁNH GIÁ KH NĂNG
SINH TRƯỞNG CA GIA CM
- Khối lượng thể
Đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng thông qua khối lượng thể được theo
dõi từng tuần tuổi. Khối lượng thể một tính trạng số lượng cũng
được quy định bởi các yếu tố di truyền nhất định. Khối lượng con nở ra
mối tương quan chặt chẽ với khối lượng trứng, khối lượng của mvào đúng
thời kỳ đẻ đạt 5% của đàn. Theo Jonhanson (1972) thì khối lượng gà khi nở ra ít
ảnh hưởng đến khối lượng tăng trưởng tiếp theo. Căn cứ vào khối lượng thể
gà được cân qua từng tuần tuổi ta đánh giá được tốc độ sinh trưởng của gà.
- Tốc độ sinh trưởng
Tốc độ sinh trưởng của gia cầm được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:
+ Sinh trưởng tuyệt đi:
Sinh trưởng tuyệt đối sgia tăng về khối lượng trung bình thể trong
một ngày đêm. Chỉ tiêu này thường được tính bằng số g/con/ngày hay số
g/con/tuần. Đồ thị có dạng tăng dần theo hình parabol và được dùng để đánh giá
chính xác tốc độ tăng trưởng khối lượng gia cầm, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ
chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế càng lớn.
Ngoài chỉ tiêu sinh trưởng tuyệt đối còn chỉ tiêu về sinh trưởng tương
đối cũng được dùng để theo dõi tốc độ sinh trưởng của gia cầm.
+ Sinh trưởng tương đối:
Sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm (%) tăng lên của khối lượng, thể
tích, kích thước thể khi kết thúc khảo sát lúc bắt đầu khảo sát. Đồ thị sinh
12
trưởng tương đối dạng hyperbol. Tốc độ sinh trưởng tương đối của giảm
dần qua các tuần tuổi, đơn vị tính (%).
+ Sinh trưởng tích lũy:
chỉ tiêu thường được theo dõi qua các tuần tuổi căn cứ vào khối
lượng đạt được, điều đó cho phép xác định một cách đơn giản nhất về đường
cong sinh trưởng gia cầm.
Theo tài liệu của Chambers (1990) đường cong sinh trưởng của thịt
có 4 đặc điểm chính, gồm 4 pha:
- Pha sinh trưởng tích luỹ tăng tốc độ nhanh sau khi nở
- Điểm uốn của đường cong tại thời điểm tốc độ sinh trưởng cao nhất
- Pha sinh trưởng tốc độ giảm dần sau điểm un
- Pha sinh trưởng tiệm cận với gtrị khi trưởng thành
Đường cong sinh trưởng không chỉ sử dụng đchỉ về khối lượng
còn chỉ ra một phần về khối lượng, sự sai khác giữa các dòng, các giống, tính
biệt, điều kiện môi trường, nuôi dưỡng và chăm sóc.
Thông qua nghiên cứu của Ngô Giản Luyện (1994) cho biết đường cong
sinh trưởng của 3 dòng thuần chủng V1, V3, V5 của giống Hybro đều phát
triển theo đúng quy luật sinh học. Trong đó trống khả năng sinh trưởng
cao nhất lúc 7 – 8 tuần tuổi và gà mái khi được 6 – 7 tuần tuổi.
2.3. LAI KINH T
Lai kinh tế phương pháp cho giao phối giữa những con trống con
mái khác giống hay khác dòng với mục đích dùng con lai lấy sản phẩm. Phương
pháp lai này còn được gọi lai công nghiệp thể sản xuất ra hàng loạt sản
phẩm nhanh, có chất lượng trong một thời gian tương đối ngắn.
Mục đích lai kinh tế để sử dụng ưu thế lai, con lai thể mang những đặc
tính trội của giống gốc bố hoặc mẹ, con lai có thể phối hợp được những đặc tính
của hai giống gốc, con lai thể vẫn còn giữ nguyên tính bảo thủ của một trong
13
hai giống gốc dụ như tính đòi ấp của RhodeRi được biểu hiện rệt theo
mùa vụ.
Năng suất của vật nuôi phụ thuộc hai yếu tđó bản chất di truyền bên
trong ngoại cảnh bên ngoài, do đó để nâng cao năng suất vật nuôi người ta
cần phải:
- Cải tiến bản chất di truyền của chúng.
- Cải tiến phương pháp chăn nuôi.
Bên cạnh việc nhân giống thuần chủng để cải tiến nhanh bản chất di
truyền của vật nuôi người ta thường tiến hành lai tạo, cách làm này cho hiệu quả
nhanh trong một thời gian ngắn. Trong lịch sử chăn nuôi gia cầm các giống
đầu tiên được tạo ra từ cuối thế kỷ 18 trên sở lai tạo giữa các giống gốc địa
phương khác nhau. Ngày nay người ta đã tạo ra được rất nhiều giống cao sản
cũng thông qua con đường lai tạo.
Darwin là người đầu tiên đã phát hiện ra lợi ích của việc lai tạo và ông đã
nhận xét: đối với động vật lai lợi, tự giao hại. Lai tạo còn nhằm sử dụng
một hiện tượng sinh học quan trọng đó ưu thế lai(Heterosis) đó sức sống,
khả năng miễn dịch đối với bệnh tật và các tính trạng kinh tế được nâng cao hơn
đời sau. Thông qua các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của thợp lai, ưu thế lai còn
được dùng làm căn cứ khoa học cho công tác chọn lọc và nhân giống gia súc.
Mendel một trong những nhà khoa học tiên phong trong việc dùng các
phương pháp lai để nghiên cứu đặc điểm di truyền các tính trạng từ đó ông đã
phát hiện ra những định luật cơ bản của di truyền học hiện đại.
Căn cứ vào mục đích cuối cùng của chăn nuôi người ta lựa chọn những
phương pháp lai khác nhau như: lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải tiến (lai pha
u), lai cải tạo, lai phối hợp(lai tạo thành) trong đó lai kinh tế phương pháp phổ
biến nhất(Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường,1992).
Để lai kinh tế hiệu quả phải chọn lọc tốt các dòng thuần, khi nhân
giống thuần các thể dị hợp tử sẽ giảm đi các thể đồng hợp tử sẽ tăng
14
lên(Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên,1998). Trong mỗi giống gia cầm thường bao
gồm nhiều dòng, mỗi dòng đặc điểm chung của giống nhưng lại đặc điểm
di truyền riêng biệt sự khác biệt giữa các dòng, giống về kiểu gen yếu tố quyết
định để làm xuất hiện ưu thế lai. Nếu cho lai giữa các giống sự khác biệt quá
xa nhau về di truyền thì sẽ không sự kết hợp (Nicking), chính vậy trong
công tác nhân giống đvừa thu được ưu thế lai cao lại khả năng kết hợp tốt,
người ta cần phải tiến hành nhiều cuộc thử nghiệm quan trọng nhất đánh
giá chất lượng của các thế hệ sau.
Muốn đạt được hiệu quả cao khi lai giữa các dòng hay các giống người ta
cần phải định hướng ràng trên sở đánh giá một cách khoa học về các
nguồn nguyên liệu ban đầu, không thể tạo ra được những con lai tốt bằng cách
cho giao phối một cách tình cờ tùy tiện. Lai kinh tế một phương pháp được
áp dụng phổ biến ở nhiều nước mang lại hiệu quả cao trong chăn nuôi, người
ta đã xác định được bản chất di truyền của hiện tượng này đó là cá thể mang gen
dị hợp tử có năng suất cao hơn các cá thể mang gen đồng hợp tử.
Hiện nay, tất cả các hãng gia cầm lớn trên thế giới đều áp dụng phương
pháp lai giữa các dòng để tạo con thương phẩm, phương pháp này một mặt tạo
ra các con lai cho năng suất cao mặt khác chỉ bằng cách đó các hãng mới giữ
được bản quyền về giống.
Khi lai kinh tế người ta thể lai đơn hoặc lai kép.
Lai đơn: được dùng khi lai giữa một giống địa phương giống nhập
ngoại cao sản, phương pháp này được sử dụng nhiều trong sản xuất kiêm
dụng thịt trứng nhằm tận dụng khả năng dễ nuôi sức chống chịu cao của địa
phương và khả năng lớn nhanh sức đẻ cao ấp nở tốt, khối lượng trứng cao... của
gà nhập nội.
Lai kép: phương pháp lai phổ biến để tạo thương phẩm từ nhiều
dòng hoặc giống, thông thường người ta hay lai 4 dòng để tạo con thương phẩm
như hướng trứng: Golline 54, Hisex, ISA Brown, Hyline Brown, Brownick,
15
CockB380, LohmanBrown, hướng thịt: BE88. AA...,ngoài việc tạo ra ưu thế
lai đối với con thương phẩm phương pháp lai này còn tận dụng được hiện tượng
di truyền liên kết với giới tính nhằm phân biệt trống mái 01 ngày tuổi thông qua
màu lông và tốc độ mọc lông cánh ở gà con.
2.4. NGUN GC, ĐẶC ĐIM NGOI HÌNH, TÍNH NĂNG
SN XUT CA CHI LƯƠNG PHƯỢNG
2.4.1.
Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất của Lương
Phượng
Gà Lương phượng là giống gà thịt lông màu do nghiệp gia cầm Thành
phố Nam Ninh (Quảng Tây, trung Quốc) lai tạo thành công sau hơn 10 năm nghiên
cứu sử dụng trống địa phương lai với dòng mái nhập từ nước ngoài. Năm 1998,
Lương Phượng nhập vào Việt Nam được nuôi dưỡng tại Trung m nghiên cứu
gia cầm Thụy phương với 3 dòng 1 dòng trống 2 dòng i sau 6 năm nghiên cứu
chon lọc năm 2004 Bộ NN&PTNT công nhận giống ông với 3 dòng (dòng
trống LV1 2 dòng i LV2, LV3). Kết quả theo dõi tại Trung tâm qua hai đời
cho thấy một số chỉ tiêu đánh giá như sau:
ngoại hình gần giống Ri, màu sắc lông đa dạng, giai đoạn 20 tuần
tuổi cho thấy: tuổi tng thành, mái u lông vàng tuyn, vàng đốm hoa hoặc
đen đốm hoa; gà trống có màu lông nâu đỏ, cườm cổ vàng ánh kim, có con điểm
lông đen ở vai, lông đuôi dài xanh đen, cánh ốp sát thân, chân màu vàng cao vừa
phải. Tỷ lệ màu lông i trưởng thành lúc 140 ngày tuổi là: vàng rơm 25 -
32%; đen đốm hoa, vàng đốm hoa 68- 75%. trống lông nâu đỏ 100% thể
mào đơn. Lương Phượng tốc độ mọc lông nhanh chiếm tỷ lệ 89,15%; ch
có 10,84% mọc lông chậm.
Theo các tác gi (Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, 2001) khi
nghiên cứu trên Lương Phượng Hoa cho biết: đẻ bói lúc 143 - 147 ngày
tuổi, tỷ lệ đẻ 5% lúc 149- 152 ngày, sản lượng trứng/mái/68tuần tuổi đạt 166,5
quả. Khả năng cho thịt của Broiler 12 tuần tuổi khối lượng đạt 2,0-
16
2,57kg/con; TTTĂ/kg tăng khối lượng từ 2,78- 2,81kg. Tác giả (Đào Văn
Khanh, 2002) khi nghiên cứu trên Lương Phượng cũng cho biết tỷ lệ nuôi
sống của gà nuôi thịt đến 12 tuần tuổi đạt cao từ 96,60% - 99,50%.
Lương Phượng năng suất trứng đạt 165 - 171quả/mái/10 tháng đẻ, tiêu
tốn 2,53 - 2,65kg thức ăn/10quả trứng, tỷ lệ trứng phôi 96%; tỷ lệ nở/tổng
trứng ấp 87 - 88%(Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, 2001).
Kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân cộng sự, 2004, cho thấy tỷ
lệ đẻ của đàn lai (trống Sasso dòng X44 x mái Lương Phượng) nuôi sinh
sản đến 68 tuần tuổi trung bình đạt 52,3- 52,38%, năng suất trứng đạt 173,8 -
175,7 quả/mái; tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,99- 3,00kg. Tỷ ltrứng phôi
93,0 - 93,5%. lai nuôi thịt lúc 63 ngày tuổi, khối lượng thể đạt 2369,5 -
2377,39g/con cao hơn so với Lương Phượng 30,61 - 31,05%, tỷ lệ nuôi
sống cao 95,94 - 96,66%, tiêu tốn thức ăn 2,46 - 2,67kg/kg tăng khối lượng
cơ thể.
2.4.2.
Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất của chọi.
chọi Việt Nam tầm vóc to lớn, xương to, bắp phát triển, chân
cao to khỏe, cựa ngắn hoặc không có, lớp biểu hóa sừng cẳng chân
dày và cứng.
Màu sắc của Chọi Việt Nam rất đa dạng, thể thuần màu hay đa màu
trên một cá thể. Thông thường màu sắc phụ thuộc màu lông của con trống chủ
yếu. Các loại màu lông :
- Lông màu đen tuyền, gọi ô, loại này chiếm tỷ lệ cao nhất.
- màu đen, lông màu đỏ gọi là gà Tía.
- có màu lông xám tro gọi xám.
- có màu lông giống lông chim ó gọi ó.
- màu lông trắng toàn thân gọi nhạn
- màu lông 5 màu( đỏ, đen,vàng, trắng, xám) gọi là gà ngũ sắc.
17
Màu mỏ: màu mng màu sắc đa dạng, thường thấy mỏ màu trắng
ngà, màu vàng, màu đen, màu xanh lợt
Màu da: phần da đầu, cổ, ức, đùi hông màu đỏ dày. Các phần khác
như: lưng, nách, cánh lại có màu vàng hoặc trắng và da mỏng.
Tầm vóc: Chọi Việt Nam tầm vóc to lớn, chân cao, xương ống chân
to, ngón dài tới 15cm, song thường thấy loại 10-13cm. Ngực rộng với ngực
nổi rõ. Đùi to, dài và cơ phát triển. Khối lượng thể trưởng thành của trống
thể đạt 5kg, song thường gặp loại từ 3,5 - 4,5kg. khối lượng cơ thể trưởng
thành của gà mái đạt 3,5 - 4kg.
2.5. TÌNH HÌNH NGIÊN CU TRONG NGOÀI C
2.5.1.
Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới
Năm 2003, tổng đàn gà trên thế giới 45986 triệu con, sản lượng thịt đạt
65,016 triệu tấn, sản lượng trứng đạt 55,827 triệu tấn, tốc độ tăng đầu con trong
giai đoạn 1993- 2003 đạt bình quân 5%/ năm (FAO 2003). Từ năm 2004 đến
2008 sản ợng thịt đều xu hướng tăng lên. Năm 2004 59,612 triệu tấn,
năm 2005 62,902, năm 2006 63,797, năm 2007 67,53 năm 2008
70,748 triệu tấn (Đoàn Xuân Trúc, 2008).
Theo tổ chức Nông nghiệp thế giới, năm 2003 khu vực ASEAN sản xuất
thịt gia cầm đạt 4323 nghìn tấn, chiếm 21 % cả châu Á 6,6% toàn thế giới,
sản lượng trứng đạt 2,65 triệu tấn chiếm 8% so với châu Á 4,8% tổng sản
lượng trứng toàn thế giới. Mức tiêu thụ thịt gà/đầu người trên toàn thế giới đạt
11,2 kg. Trong đó một số nước mức tiêu thụ rt cao như Mỹ (43,9 kg),
Bruney (50,5 kg), Canada (33,9 kg), Thái Lan (13,7 kg). được mức tăng
trưởng nhanh như vậy nhsự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
đặc biệt trên lĩnh vực di truyền chọn tạo giống trong đó việc áp dụng các biện
pháp lai giữa các giống gà (lai kinh tế, lai cải tiến, lai cải tạo, lai pha máu, lai
gây thành…) nhằm phối hợp các đặc điểm tốt của các giống tham gia giữ vai trò
18
quan trọng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, theo Card (1970) thì Broiler được sản
xuất thương mại từ năm 1935 1940. Broiler được tạo ra từ trống
Plymouth Rock vằn phối với Newhampshier, Giai đoạn 1940 1950 Broiler
được tạo nên từ trống WhiteVandette mái Newhampshier, năng suất con
lai lúc 68 75 ngày tuổi 1,2 1,4 kg, tiêu tốn thức ăn 2,8 3,2 kg/kg tăng
khối lượng cơ thể, phải nuôi đến 12 13 tuần tuổi mới đạt 1,8 kg bình quân. Từ
năm 1950 1960 công nghệ chế biến bảo quản, đóng gói thịt trên thị trường
phát triển. Giống thịt chủ yếu con lai giữa dòng trống Red Cornish với
dòng mái Newhampshier, sau nhờ lai tạo cố định thành dòng Cornish trắng làm
dòng trống Plymouth Rock vằn hoặc Plymouth Rock trắng làm dòng mái để
tạo Broiler năng suất cao hơn. Lúc 10 tuần tuổi đã đạt 1,8kg, tiêu tốn thức
ăn giảm xuống 2,5 2,6kg/ kg tăng khối lượng thể. Từ những năm 70 trở lại
đây các giống không ngừng được lai tạo, chọn lọc, cố định các tổ hợp gen
cho năng suất cao, ngày một nâng cao các tính trạng sản xuất trong đó khả
năng sinh trưởng, đồng thời khai thác triệt để nguyên ưu thế lai. Các tổ hợp
lai cùng giống (giữa các dòng) và các giống 3, 4, 6 hoặc 8 dòng đã xuất hiện
và phát triển phổ biến đến ngày nay.
Giống thương phẩm “Label Rouge” tổ lai 4 dòng lông màu vàng
hoặc màu nâu vàng của công ty Kabir, đây công ty lớn nhất của Israel do
gia đình ZviKatz chủ sở hữu được thành lập năm 1962. Hiện nay công ty Kabir
của Israel đã tạo ra 28 dòng chuyên dụng thịt lông trắng lông màu, trong đó
13 dòng nổi tiếng trên thế giới được ưa chuộng như dòng trống K100,
K100N, K400, K400N, K600, K368, K66 các dòng mái K14, K25, K123
K156. Đặc tính của những dòng này lông màu, chân vàng, da vàng thích
hợp nuôi chăn thả. Công ty Kabir Chicks Ltd Israel sử dụng trống GGK x mái
K227 tạo con thương phẩm 63 ngày có khối lượmg cơ thể 2460g, tiêu tốn thức
19
ăn/kg tăng khối lượng thể 2,28kg.
Hãng Sasso của công hòa Pháp đã nhân giống chọn lọc, lai tạo cho ra
nhiều tổ hợp thịt lông màu thể nuôi thâm canh, thả vườn hoặc nuôi các
trang trại. Các tổ hợp lai của Sasso khả năng thích nghi cao dễ nuôi
những ng điều kiện khí hậu nóng ẩm, chất lượng thịt thơm ngon. Hãng đã
đưa vào sản xuất gồm 16 dòng trống 6 dòng mái, các dòng trống
được sử dụng rộng rãi hiện nay là: X44N, T55, T55N, T77, T88, T88N1. Dòng
mái được sử dụng rộng rãi nhất là: SA31 SA51, SA31có mầu lông nâu đỏ,
khối lượng lúc 20 tuần tuổi đạt 2,01 2,29kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lượng là: 2,38 2,46kg, SA51 khối lượng thể lúc 20 tuần tuổi
1,42kg, sản lượng trứng 188 190 quả/mái/năm. Hãng sử dụng trống X44 x mái
SA31L tạo con lai 63 ngày khối lượng thể 2550g, tiêu tốn thức ăn/kg
tăng khối lượng cơ thể 2,46 kg.
Hãng Hubbard Isa thành lập tháng 8/1997 do sự xác nhập của 2 tập đoàn
Hubbard và Isa theo kế hoạch của công ty mẹ (nay mang tên Aventis). Quá trình
nghiên cứu, nhân giống, chọn lọc, lai tạo, công ty đã tạo ra được những giống
thịt cao sản, các giống gà lông màu có thể nuôi công nghiệp hoặc chăn thả. Hiện
nay, hãng Hubbard Isa 119 giống chuyên thịt lông trắng lông màu.
Trong đó nhiều giống nổi tiếng đang được nuôi nhiều nước trên thế giới, các
dòng trống tăng trưởng chậm gồm: S66, S77, I66, S88, S77N, Các dòng trống
tăng trưởng phân biệt gồm: Grey Master, Grey Barred, Colorpac, Redbro Naked
Neck, Redbro. Các dòng mái lông màu gồm: JA57, P6N, redbroS, redbroM, Các
giống gà của hãng Hubbard Isa đáp ứng nhu cầu thâm canh ng nghiệp trong
điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Hãng cũng đã sử dụng trống dòng S44 x mái
dòng JA57 con lai 63 ngày tuổi khối lượng thể 2209g, tiêu tốn thức ăn/kg
tăng khối lượng thể 2,24 2,30kg. Trống dòng Redbro Naked neck x mái dòng
Redbro S con lai 63 ngày tuổi khối lượng cơ thể 2424g, tiêu tốn thức ăn/kg
tăng khối lượng thể 2,29 2,35kg. Trống dòng Redbro x mái dòng Redbro S
20
con lai 63 ngày tuổi có khối lượng thể 2585g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lượng 2,34 – 2,31kg.
Trung Quốc, trong những năm gần đây cũng đã lai tạo thành công
đưa ra thị trường nhiều giống mầu th vườn như: Tam Hoàng, Lương
Phượng, Ma Hoàng, Lô Hoa, Long Phượng.
Nhật Bản, người ta tạo các con lai để nuôi thịt chất lượng cao rất
được chú trọng. Các giống gà này được nuôi thời gian dài 85 120 ngày, chúng
được ăn bằng thức ăn đặc biệt trong khẩu phần ăn không có nguồn gốc động vật.
2.5.2.
Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm Việt Nam.
Từ ngàn xưa, chăn nuôi gia cầm một nghề chuyền thống của người dân
Việt Nam. Mỗi gia đình nông thôn Việt Nam đều chăn nuôi gia cầm vì vốn đầu
ít, dễ nuôi...mặc vậy thì chăn nuôi gia cầm của nước ta còn chủ yếu chăn
nuôi nhỏ, phân tán, mang tính tự cung tự cấp, với các giống địa phương có chất
lượng thịt thơm ngon, chịu đựng kham khổ tốt ngà Ri, Đông Tảo, Hồ,
gà Mía... nhưng năng suất thấp nên hiệu quả chăn nuôi chưa cao.
Các giống nội năng suất thấp nhưng lại chất lượng thịt thơm
ngon, dễ nuôi và thích nghi tốt với điều kiện sinh thái của nước ta. Đây là nguồn
quỹ gen quí, góp phần tạo broiler trong các công thức lai tạo. Nguyễn Hoài
Tao cộng sự (1985) cho biết: từ năm 1975 đến năm 1985 đã nghiên cứu lai
tạo ra giống gà kiêm dụng RhodeRi từ gà Rhode Island và gà Ri Hải Dương.
RhodeRi qua 4 thế hệ chọn lọc sản lượng trứng cao hơn Ri Rhode
Island. Tốc độ sinh trưởng của con lai cao hơn con thuần trong điều kiện nuôi
dưỡng bình thường. Khối lượng khi trưởng thành của trống RhodeRi
3165g mái 2500g, sau khi được công nhận, giống mới Rhoderi tiếp tục
được hoàn chỉnh, nâng cao các chỉ tiêu sản xuất, tính kháng bệnh tiêu tốn thức
ăn trên đơn vị tăng trọng, ngoài ra còn nhiều công trình nghiên cứu đã được
thực hiện trên đối tượng các giống nhập nội từ đó đưa ra được các công
thức lai mới cho hiệu quả kinh tế cao.
21
Tạ An Bình (1973) đã dùng phương pháp lai đơn giản, những công thức
về thịt trứng: Plymouth x Ri; Mía x Rhode Island; Cornish x Ri; Phù Lưu Tế x
Susex. Khối lượng con lai trong các công thức các giai đoạn 60, 90, 120
ngày tuổi đều nghiêng về phía bố, ưu thế lai cao so với Ri thuần. Nguyễn
Hoài Tao cộng sự, 1984 nghiên cứu lai kinh tế: Mía x Ri; Phù Lưu Tế x Ri;
Chọi x Ri, kết quả cho thấy 2 công thức lai Mía x Ri; Phù Lưu Tế x Ri có
khối lượng thể, tiêu tốn thức ăn đều mức tốt hơn so với gà Ri thuần. Bùi
Quang Tiến cộng sự (1985) tạo giống kiêm dụng RhodeRi sản lượng
trứng cao hơn Ri 27%, khối lượng trứng thấp hơn Rhode 11%, cao hơn
Ri 8,6%. Nguyễn Huy Đạt cộng sự (2007) nghiên cứu trên đàn RA thế hệ I
được tạo ra từ trống Ri vàng rơm mái Ai Cập, RA sản lượng trứng
60,58 quả/mái/38 tuần tuổi với tỷ lệ đẻ trung bình 43,27%, so với Ri vàng
rơm Ai Cập thì sản lượng trứng của RA thế hI cao hơn Ri vàng
rơm 5,74 quả/mái và thấp hơn so với gà Ai Cập 7,3 quả/mái.
Theo Bùi Quang Tiến cộng s (1999) broiler Ross 208 V35
broiler V135 9 tuần tuổi khối lượng tương ứng 2773,37g; 2576,65g;
2227,50g. Tiêu tốn thức ăn trên kg tăng trọng tương ứng 2,36; 2,45 và 2,59kg
thức ăn.
Theo Bùi Quang Tiến cộng sự (1999) nghiên cứu trên 2 dòng gà HE
Ross 208 cho thấy năng suất trứng/mái/7 tháng đẻ dòng trống đạt 71,08quả; tiêu
tốn 5,5kg thức ăn/10 trứng. Dòng mái đạt 111,28quả; tiêu tốn 3,5kg thức ăn/10
trứng.
Trong những năm gần đây nhiều giống chăn thả được nhập vào nước ta
do ưu điểm lông màu, dnuôi, thịt ngon khả năng cho thịt cao, sinh sản tốt
như Lương Phượng Hoa nhập năm 1995 từ Quảng Tây (Trung Quốc),
Sasso nhập năm 1996 từ Pháp, Kabir nhập năm 1997 từ Israel...Các giống
này tạo nguồn gen phong phú, là nguyên liệu cho công tác lai tạo giữa các giống
ngoại nhập với ngoại nhập; giữa các giống ngoại nhập với giống nội
22
góp phần đẩy mạnh chăn nuôi gà thả vườn, tăng nguồn thực phẩm cho hội.
Lương Phượng: năng suất trứng 165 -171 quả/mái/10 tháng đẻ, tiêu
tốn 2,53 2,65kg thức ăn/10quả trứng; tỷ lệ trứng phôi 96%; tỷ lệ nở/ tổng
trứng ấp 87 88% (Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, 2001). Nuôi thịt đến
65 ngày tuổi khối lượng thể 1,5 -1,6kg; tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 2,4
2,6kg; nuôi sống 95%(Nguyễn Duy Hoan và cộng sự, 1999).
Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất gà Sasso(X44) của Phùng Đức
Tiến cộng sự (2004) cho biết năng suất trứng 82,71quả/mái/52 tuần đẻ; tỷ l
trứng có phôi 93,99%; tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 84,79%. Gà thương phẩm nuôi thịt
đến 9 tuần tuổi đạt 2385g; tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 2,33kg; tỷ lệ nuôi sống
đạt 94%
Kết quả nghn cứu của Trần Công Xuân cộng sự (2004) cho thấy tỷ lệ đẻ
của đàn lai (Trống Sasso dòng X44 x Mái Lương Phượng) nuôi sinh sản đến 68
tuần tuổi trung bình đạt 52,3 52,38%, năng suất trứng đạt 173,8 175,7 quả/ mái;
tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng 2,99 3,00kg; tỷ lệ trứng phôi 93,0 93,5%. lai
nuôi thịt lúc 63 ngày tuổi khối lượng thể đạt 2369,5 2377,39g/con cao hơn so
với Lương Phượng 30,61 -31,05%; tỷ lệ nuôi sống cao 95,94 96,66%; tiêu tốn
thức ăn 2,46 2,67kg/kg tăng khối lượng thể.
Theo kết qunghiên cứu tổ hợp lai 3/4 máu Lương Phượng 1/4 máu
Sasso X44 cho thấy lai nuôi thịt đến 70 ngày tuổi tỷ lệ nuôi sống 96%, Khối
lượng thể cao hơn Lương Phượng 11,67%. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lượng cơ thể thấp hơn gà Lương Phượng nuôi thịt 0,19kg. Các chỉ tiêu tỷ lệ thân
thịt, thịt đùi, thịt ngực đều cao hơn Lương Phượng (Phùng Đức Tiến và cộng
sự,2003).
Nghiên cứu khả năng sản suất Grimaud của Nguyễn Đức Trọng
cộng sự (2007) cho thấy năng suất trứng trung bình của gà dòng trống tương
đương nhau đạt 67,3 67,8quả/mái/65tuần tuổi, dòng mái đạt 170,47
202,58quả/mái/70tuần tuổi; tỷ lệ trứng phôi 79,36 93,72%; tỷ lệ nở/phôi
23
73,70 88,09%.
Kết quả nghiên cứu khả năng sản suất 4 dòng ông Sasso nhập nội của
Phùng Đức Tiến cộng sự (2007) cho biết năng suất trứng/mái/42 tuần đẻ đạt
126,39 179,3quả; tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,56 3,65kg; tỷ ltrứng
phôi 80,11 91,17%. Con thương phẩm nuôi thịt đến 60 ngày tuổi khối lượng
cơ thể trung bình từ 2230 – 2350g/con.
Phần III
ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI NG NGHIÊN CU
- Đàn gà thương phẩm là con lai F1 của các tổ hợp lai giữa gà trống Chọi
x mái Lương Phượng.
3.2. ĐỊA ĐIM THI GIAN NGHIÊN CU
- Đa đim: Trại Ngọc Sự tại Đỗ Sơn, Huyn Thanh Ba, Tnh Phú Thọ
- Thời gian: từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 8 năm 2020.
3.3. NI DUNG NGHIÊN CU
- Đặc điểm ngoại hình
- Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1 14 tuần tuổi
24
- Khả năng sinh trưởng giai đoạn 1 - 14 tuần tuổi
- Hiệu quả sử dụng thức ăn
- Ch số sản xuất (PN)
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
Theo dõi này được thực hiện ttháng 4 năm 2020 đến tháng 8 năm 2020
tại trại gà, Đỗ Sơn, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ bằng phương pháp theo
dõi, ghi chép trực tiếp tại trại, sử dụng một số tài liệu của công ty CP Hải
Nguyên, phỏng vấn cán bộ thuật, công nhân tại trại để hoàn thiện quy trình
chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh thú y của gà F1(C x LP).
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được btrí theo phương pháp so sánh phân giữa đàn
thương phẩm theo dõi được chia thành 3 lô, tương ứng với 3 dãy chuồng điều
kiện như nhau. Giữa các sự đồng đều về độ tuổi, chế độ chăm sóc, nuôi
dưỡng, quy trình thú y phòng bệnh.
Bảng 3.1. đồ bố trí thí nghiệm
Chỉ tu
Thí nghiệm (TN)
Giống
Chọi lai Lương Phượng
Số con/lô (con)
Xấp xỉ 2000 con
Số lần lặp lại (n)
3
Tổng số con (con)
6000
Bảng 3.2: Chế độ dinh ỡng đối với đàn thí nghiệm
Chỉ tu
Khởi động
(42 ngày đầu)
Cám B21
Tăng trưởng
(21 ngày)
Cám B26
Kết tc
(35 ngày cuối)
Cám B23
- N.lượng trao đổi (Kcal/kg)
3000
3000
3150
- Protein (%)
21
16
18,5
- (%)
4
7
4,5
- Can xi (%)
0,7 - 1,2
0,7 - 1,1
0,7 - 1,2
- Phot pho (%)
0,5 - 1,2
0,5 - 1,2
0,5 - 1,2
Lysine (%)
1,1
0,95
0,7
25
Methionine + cystine (%)
0,8
0,5
0,6
3.4.2. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu theo i
- Đặc điểm ngoại hình: được đánh giá thông qua quan sát các thời điểm
01 ngày tuổi và lúc trưởng thành.
- Sức sinh trưởng:
+ Sinh trưởng tích lũy: khối lượng thế gia cầm qua các giai đoạn
nuôi (xác định theo tuần tuổi).
Cân hàng tuần từ 1 ngày tuổi cho đến 14 tuần tuổi, 1 tuần 1 lần (1
ngày, 7 ngày, 14 ngày, ...). Cân trước khi cho ăn, mỗi lần cân 10 con, chọn 10
con ngẫu nhiên tại 5 địa điểm trong chuồng gồm 4 địa điểm là 4 góc chuồng
một điểm giao điểm của hai đường chéo của 4 góc chuồng, mỗi địa điểm cân
1 lần. Sau đó tính trung bình cộng của lần cân đó đbiết được khối ợng trung
bình của đàn gà. Sử dụng cân phù hợp với khối lượng gà ở từng giai đoạn.
+ 1 ngày tuổi đến 3 tuần tuổi, cân bằng cân đin tử độ cnh c ± 0,5g.
+ Từ 4-10 tuần tuổi, cân bằng cân đồng hồ có giới hạn cân 30kg, độ chính
xác ± 50-150g.
+ Từ 11 tuần tuổi đến xuất bán, sử dụng cân giới hạn cân 60kg, độ
chính xác ±100-300g.
Trong đó: : Khối lượng trung bình của đàn gà (g)
: Khối lượng của thứ i () (g)
: Số lượng gà đem cân (con)
+ Sinh trưởng tuyệt đối: sự tăng lên về khối lượng thể trong một đơn
vị thời gian giữa hai lần khảo sát. Người ta thường xác định sinh trưởng tuyệt
đối theo từng tuần tuổi (khối lượng tuần sau trừ khối lượng tuần trước liền kề)
tính trung bình mỗi ngày trong tuần. vậy, thông thường đơn vị tính sinh
26
trưởng tuyệt đối là gam/con/ngày. Sinh trưởng tuyệt đối được tính theo công
thức:
Trong đó: A: sinh trưởng tuyệt đối (gam/con/ngày)
P
1
là khối lượng cơ thể cân tại thời điểm T1 (g)
P
2
khối lượng thể cân tại thời điểm T2 (g)
T
1
là thời điểm khảo sát trước (ngày tuổi)
T
2
thời điểm khảo sát sau (ngày tuổi)
+ Sinh trưởng tương đối: Đó khối lượng gia cầm tăng lên tương đối
của lần cân sau so với lần cân trước. Trong chăn nuôi gia cầm, người ta thường
xác định sinh trưởng tương đối theo từng tuần tuổi, đơn vị tính sinh trưởng
tương đối là tỷ lệ phần trăm (%). Công thức tính sinh trưởng tương đối:
Trong đó: R sinh trưởng tương đối (%)
P
1
khối lượng thể lần cân trước (g)
P
2
là khối lượng cơ thể ở lần cân sau (g)
- Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR): Hàng ngày vào một giờ nhất định
cân chính xác lượng thức ăn cho ăn. Vào giờ đó ngày hôm sau vét sạch lượng
thức ăn còn thừa trong máng đem cân lại. Hiệu quả sử dụng thức ăn thường
được tính cho một tuần hoặc một giai đoạn nhất định theo công thức sau:
LTATT
Lượng thức ăn trong ny
(g)
x 100
(g/con/ngày) =
Số gà (con)
27
- Tỷ lệ nuôi sống: Số gà chết được theo dõi và ghi chép hàng ngày. Tỷ lệ
nuôi sống thường được tính theo tuần và giai đoạn.
Trong đó: : Tỷ lệ nuôi sống (%)
: Số con còn sống đến cuối kỳ (con)
: Số con đầu kỳ (con)
- Ch số sản xuất (PN): được tính theo công thức sau:
PN =
Khối lượng cơ thể bình quân (g) x tỷ lệ nuôi sống (%)
Số ngày nuôi x tiêu tốn TĂ/kg ng khối lượng x 10
3.4.3. Phương pháp xử số liu
Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê mô tả trên phần mềm Excel
Minitab. Các tham số thống được sử dụng bao gồm: giá trị trung bình
cộng (Mean), sai số tiêu chuẩn của giá trị trung bình (SE), hệ số biến động
(Cv(%)).
28
Phần IV
KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
4.1. THÔNG TIN CHUNG V ĐỊA ĐIM NGHIÊN CU
4.1.1. Thông tin chung về công ty CP Hải Ngun:
Công ty cổ phần Hải Nguyên được thành lập vào tháng 08 năm 2002 với
chức năng hoạt động ban đầu sản xuất Thức ăn chăn nuôi. Trụ sở công ty tại
ngõ 56 Ngô Xuân Quảng, Trâu Qùy, Gia Lâm, Nội. Sau khi hoạt động phát
triển trên thị trường tốt, công ty m rộng thêm lĩnh vực mới sản xuất kinh
doanh thuốc thú y. Công ty đã liên kết với trường Học Viện Nông Nghiệp Việt
Nam, cộng tác trong lĩnh vực nghiên cứu và thực nghiệm các sản phẩm, phác đồ
điều trị.
4.1.2. Một số thông tin về trang trại
Trang trại được xây dựng từ năm 2013 do ông Thành Sự làm chủ. Trại
diện tích khoảng 4ha với tổng diện tích chuồng nuôi 15000m2, 20000m2 là
diện tích vường để thả gà. Diện tích chuồng nuôi 960m2 chuồng được xây
dựng tưới mái và quạt thổi gió trong chuồng để đảm bảo không khí luôn được
lưu thông bên trong chuồng, không khí luôn mới sạch cho gà. Trại được xây
dựng cách khu dân 500m, nằm gần trục đường lớn nên thuận lợi trong quá
trình chuyên chở cám, xuất bán thương phẩm,...Cơ sở vật chất tại trại đảm
bảo cho việc chăn nuôi hiệu quả.
cấu công nhân trại bao gồm: 6 công nhân cố định, 5 sinh viên thực
tập.
4.1.3. Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng
Trang trại sử dụng cám của công ty GREEN FARM gồm cám B21, Cám
B26, Cám B23.
Hằng ngày cần thực hiện các công việc theo quy trình chăn nuôi đã đề
ra.
29
Giai đoạn 1 4 tuần tuổi( ngày ăn 3 ba)
- Buổi ng
Từ 5h-6h cho ăn, uống( men tiêu hóa) kiểm tra sức khỏe đàn gà, nhặt
chết, loại thải gà yếu.
Từ 8h 10h làm vacine cho gà( nếu có).
10h 30 cho ăn, uống( thuốc bổ AT111- vitamin C) kiểm tra sức khỏe gà.
- Buổi chiều
2h kiểm tra sức khỏe đàn gà các dụng cụ thiết bị chăn nuôi.
5h30 cho gà ăn, uống( acid hữu cơ) và kiểm tra tình hình sức khỏe đàn gà,
thiết bị chăn nuôi.
Giai đoạn 5 10 tuần tuổi( ngày ăn 2 bữa)
- Buổing
5h 6h cho ăn, uống( men tiêu hóa) và kiểm tra sức khỏe đàn gà, nhặt gà
chết, loại thải gà yếu.
Từ 8h 10h làm vaccine, cắt mỏ gà ( nếu ).
11h kiểm tra sức khỏe đàn gà, cho uống nước( thuốc bổ AT111- vitaminC).
- Buổi chiều
2h các dụng cụ thiết bị chăn nuôi,kiểm tra sức khỏe đàn gà và.
5h30 các thiết bị chăn nuôi, cho ăn, uống( acid hữu cơ) kiểm tra sức
khỏe đàn gà
Giai đoạn từ 11- 14 tuần tuổi( ngày ăn 3 ba)
- Buổi sáng
5h kiểm tra thiết bị chăn nuôi, trộn cám ướt cho gà ăn, uống( men tiêu hóa)
và kiểm tra sức khỏe gà.
11h kim tra sức khỏe đàn gà, cho uống c( thuốc bổ AT111- vitamin C).
- Buổi chiều
1h30 kiểm tra thiết bị chăn nuôi, trộn cám ướt cho gà ăn, uống , kiểm tra
sức khỏe đàn gà.
30
5h30 kiểm tra thiết bị, cho ăn ( cám khô), cho uống( acid hữu cơ) và kiểm tra
sức khỏe đàn gà.
4.1.4. Quy trình vệ sinh thú y
- Lịch sử dụng vaccine:
Bng 4.1. Lch vaccine phòng bnh cho thương phẩm
Tui
Tên vaccine
Loại vaccine
Đường cấp
Ghi chú
Ngày 1
Vaxitex
Marek Respend
Vaccine vector
Marek HTV +
Gumboro
Tiêm dưới da,
liều 0.2ml/ con
( nito lỏng)
Tại nhà
máy ấp
IZOVAC CHB
ND-IB. HI20 &
IB biến chủng
Phun sương
Ngày 4
Liva Cox
Vaccine sống
Nhỏ miệng/
Phun cám
Đủ liu
Ngày 7
K - New H5
Vaccine vector
Nhỏ mắt +
tiêm dưới da
cổ liều 0.25ml/
con
Nửa liu
Ngày 10
Pox Ceo
Vaccine sống
Xuyên màng
nh
Ngày 14
Coryza LE
Coryza LE
Tm
Đủ liu
Ngày 18
ND-IB
Vaccine sống
Cho uống
Đủ liu
Ibird
Phòng khi
áp lực
dịch bệnh
cao
Ngày 21
IBA hoặc Gum A
Vaccine sống
Cho uống
Ngày 65
ND Clone 45
Vaccine sống
Cho uống
Sử dụng
cho gà
Ghi chú:
- ND-IB: Newcastle -viêm phế quản truyền nhiễm
- IB: Viêm phế quản truyền nhiễm
- Coryza LE: Phòng bệnh sổ mũi truyền nhiễm
- IBA: vaccine phòng bệnh Gumboro (dòng trung bình)
Theo lịch vaccine ta thấy chủ yếu phòng bệnh Newcastle bệnh viêm
31
phế quản truyền nhiễm. Ngoài ra khi gà con 1 ngày tuổi gà đã được làm vaccine
4 bệnh, điều này đảm bảo miễn dịch cho con trong giai đoạn úm. Trong lịch
phòng bệnh thì 21 ngày đầu làm nhiều loại vaccine nhưng sau 21 ngày thì chỉ
làm thêm 1 vaccine cuối là ND - Clone 45.
4.2. T L NUÔI SNG
Tỷ lệ nuôi sống chỉ tiêu quan trọng phản ánh khách quan khả năng
thích nghi của giống, dòng với điều kiện ngoại cảnh và phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như. Đặc điểm di truyền của giống, khả năng kháng bệnh, quy trình chăm sóc
nuôi dưỡng, vệ sinh thú y... Tỷ lệ nuôi sống ý nghĩa rất lớn, tương quan
nghịch với chi phí thuốc thú y thức ăn, tỷ lệ nuôi sống cao góp phần quan
trọng vào việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Khi ít bệnh tật thì tlệ nuôi sống thường cao, đàn khoẻ mạnh
tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng giảm.
Bảng 4.2: Tỉ lệ nuôi sống của thịt CLP từ 0-14 tuần tui
Tun
Số con đầu kỳ
Số con cuối kỳ
TLNS/tuần
TLNS/
1
6000
5820
97
97
2
5820
5791
99,50
96,7
3
5791
5763
99,52
96,51
4
5763
5738
99,57
96,05
5
5738
5719
99,67
95,63
6
5719
5706
99,77
95,31
7
5706
5698
99,86
95,1
8
5698
5694
99,93
94,96
9
5694
5681
99,77
94,90
10
5681
5673
99,86
94,68
11
5673
5668
99,91
94,55
12
5668
5663
99,91
94,47
13
5663
5660
99,95
94,38
14
5660
5658
99,96
94,33
32
Kết quả bảng 4.2 cho thấy, tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi của đàn gà
tại trại tương đối ổn định.
Tỷ lệ nuôi sống hàng tuần biến động không nhiều tuy nhiên giai đoạn
từ 1- 2 tuần tuổi tỷ lnuôi sống tăng mạnh t97%-99,5% vì tuần đầu khi mới
bắt về do di chuyển, sức đề kháng kém nên tỷ lệ chết cao. Từ 2 8 tuần tuổi tỷ
lệ nuôi sống hiện tượng tăng nhẹ từ 99,5% lên 99,93%. Kết quả này cao hơn
nghiên cứu của Bùi Quang Tiến và cộng sự (1995) trên thịt Ross - 208 tỷ
lệ nuôi sống 97,5% và kết quả của Thị Liên (2003) trên ISA Color tỷ lệ
nuôi sống là 95%.
Đến tuần tuổi 8 - tuần tuổi 9 tỷ lệ nuôi sống giảm t 99,93% xuống
99,77% nhưng sang tuần tuổi 10 bắt đầu tăng lên 99,86% đến tuần 14 tăng
lên 99,96%.
Sau 14 tuần nuôi, tlệ nuôi sống đạt 94,33% cao hơn 2,05% so với tỷ lệ
nuôi sống của Hồ giai đoạn 0 12 tuần tuổi 92,28% ( Nguyễn Văn Lưu,
2005). Từ đó thể thấy gà F1 ( Chọi lai Lương Phượng) chăn nuôi theo hình
thức thả vườn đạt hiệu quả cao, gà bộc lộ hết được tiềm năng sức sống của
khâu chăm sóc nuôi dưỡng gà đang được thực hiện tốt.
4.3. KH NĂNG SINH TRƯỞNG
4.3.1. Sinh trưởng ch lũy
Khối lượng thể một chỉ tiêu quan trọng được các nhà chăn nuôi quan
tâm. Khả năng tăng khối lượng thể qua các giai đoạn tuổi là tiêu chuẩn để
đánh giá sức sinh trưởng, thước đo trình độ chăm sóc nuôi dưỡng đồng thời
phản ánh chất lượng tình trạng sức khỏe của con giống. Khả năng sinh trưởng
phụ thuộc vào nhiều yếu t như: Giống, tuổi, thức ăn chế độ chăm c nuôi
dưỡng, điều kiện thời tiết khí hậu khả năng thích nghi với môi trường sống.
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng tích lũy của đàn thí nghiệm được thể hiện
ở bảng 4.3 và hình 4.1.
33
Bảng 4.3: Sinh trưởng tích lũy của CLP từ 0 14 tuần tuổi, (g/con/ngày),
(n=50)
Tun
SINH TRƯỞNG TÍCH LŨY
X
± SE
Cv (%)
01NT
35,88
±
0,67
3,26
1
98,5
±
1,43
2,52
2
206,51
±
2,25
1,88
3
320,8
±
3,97
2,14
4
455,42
±
3,04
1,15
5
611,07
±
5,76
1,63
6
781,57
±
9,88
2,19
7
966,3
±
18,0
3,22
8
1147,6
±
24,9
3,76
9
1369,4
±
22,3
2,82
10
1652,8
±
34,6
3,62
11
1994,8
±
18,8
1,63
12
2315,9
±
29,3
2,19
13
2591,2
±
15,3
1,02
14
2818,2
±
23,7
1,46
Từ bảng 4.3 cho thấy, khối lượng thể tăng dần qua các tuần tuổi,
điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung của gia cầm. Khối
lượng của mới nở đạt 35,88 g/con, kết quả này cao hơn so với kết quả của Lê
Viết Ly cs (2001), Ri mới n khối lượng thể 30,76g; Hồ
32,73g/con (Nguyễn Chí Thành cs, 2009). Từ tuần 1–3 khối lượng thể gia
cầm tăng lên nhanh chóng, do chế độ cho ăn tự do, khi hết cám lại đổ, không
để máng hết cám quá 2 tiếng. các tuần tuổi tiếp theo khối lượng thể gia
cầm tăng nhanh. So với các giống nuôi phổ biến nước ta hiện nay như
Ri, Tam Hoàng thì tốc độ tăng khối lượng của gà Chọi lai Lương Phượng
nhanh hơn. Cụ thể, từ tuần 1 đến tuần 7 khối lượng tăng đều từ 98,5 966,3
g/con. Như vậy, có thể thấy từ lúc sơ sinh đến hết giai đoạn gà con chủ yếu phụ
34
sinh trưởng tích lũy
3000
2500
2000
1500
1000
500
0
tun 1 tun 2 tun 3 tun 4 tuầần 5 tun 6 tuần 7 tun 8 tun 9 tun 10 tun 11 tun 12 tun 13 tun 14
sinh trưởng tích y
thuộc vào giống điều kiện môi trường. Kết thúc giai đon nuôi ta thấy tốc độ tăng
trưởng của đàn một số tuần hơi chững lại không đều. Nguyên nhân do sự
thay đổi về khẩu phần ăn, loại cám sử dụng, mắc một số bệnh nên đàn đàn yếu,
chưa thích ứng kịp vậy trại đã trộn thức ăn mi theo tỷ lệ tăng dần rồi sau đó
mới thay thế hoàn toàn thì sẽ ăn được nhiều hơn.
Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy (g)
Hình 4.1 cho thấy, khối lượng cơ thể gà ở các thí nghiệm đều tăng dần
theo tuần tuổi, phợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung của gia
cầm.
Khối lượng mới nở chưa chịu tác động nhiều của các yếu tố ngoại
cảnh. Từ 1 ngày tuổi đến 4 tuần tuổi tốc độ tăng trọng chậm, từ tuần thứ 5 trở đi
tốc độ tăng trọng nhanh.
Khối lượng thể 4, 8, 12, 14 tuần tuổi tương ứng 455,42g/con,
1147,6 g/con; 2315,9g/con; 2818,2g/con.
4.3.2. Sinh trưởng ơng đi
35
Sinh trưởng tương đối được tính bằng % chênh lệch giữa khối lượng
cân sau so với khối lượng cân trước. biểu thị một cách tương đối tốc độ
sinh trưởng của đàn gà sau một thời gian nuôi dưỡng nhất định. Qua đó, người
chăn nuôi biết nên tác động đến vật nuôi vào thời điểm sao cho phù hợp nhất để
được sự tăng khối lượng cao nhất với ợng thức ăn ít nhất. Kết qutheo dõi
khả năng tăng khối lượng của gà thí nghiệm thể hiện qua bảng 4.4 và hình 4.2.
Bảng 4.4: Sinh trưởng tương đối của đàn CLP(n=50)
Tun tuổi
Sinh trưởng tương đối (%)
1
93,19
2
70,82
3
43,34
4
34,68
5
29,19
6
24,48
7
21,13
8
17,15
9
17,62
10
18,75
11
18,75
12
14,89
13
11,22
14
8,4
36
Hình 4.2: Đồ thị sinh trưởng tương đối của đàn CLP
Kết quả theo dõi sinh trưởng tương đối của con lai CLP được thể hiện
bảng 4.4 và hình 4.2. Kết quả nghiên cứu cho thấy, gà thí nghiệm có tốc độ sinh
trưởng tương đối đạt cao nhất tuần tuổi đầu tiên sau đó giảm dần các tuần
tuổi sau. Cụ thể, tuần tuổi đầu tiên, tốc độ sinh trưởng tương đối
93,19%, tuần tuổi thứ 5 29,19% , tuần tuổi thứ 7 là 21,13%. Sinh trưởng
tương đối của đàn thí nghiệm đạt cao nhất ở 3 tuần tuổi đầu tiên, giai đoạn
từ 5 11 tuần tuổi giảm dần, đến giai đoạn 11 14 tuần tuổi sinh trưởng tương
đối giảm rất nhanh từ 18,75% xuống 8,4%.
4.3.3. Sinh trưởng tuyệt đối
Sinh trưởng tuyệt đối sự tăng lên về khối lượng, kích thước thể
trong một khoảng thời gian (g/ngày). Để đánh giá chính xác về ssinh trưởng
của qua các tuần tuổi, so sánh sinh trưởng giữa các ng thức với nhau,
chúng tôi tiến hành tính sinh trưởng tuyệt đối, kết quả thể hiện ở bảng 4.5.
37
sinh trưởng tương đốối
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
tun 1 tun 2 tun 3 tun 4 tuần 5 tun 6 tun 7 tuầần 8 tuầần 9 tun 10 tun 11 tun 12 tun 13 tun 14
sinh trưởng tương đốối
Bng 4.5: Sinh trưởng tuyt đi ca CLP v: g/con/ngày) (n=50)
Tun tuổi
Sinh trưởng tuyệt đối
X
±
SE
1
8,94
±
0,27
2
15,42
±
0,12
3
16,32
±
0,24
4
19,22
±
0,28
5
22,21
±
0,7
6
24,35
±
0,83
7
26,39
±
1,2
8
25,9
±
1,55
9
31,68
±
4,66
10
40,48
±
3,41
11
48,85
±
2,27
12
45,87
±
1,55
13
39,32
±
3,28
14
32,43
±
5,52
Qua số liệu bảng 4.5 ta thấy: tốc độ sinh trưởng của Chọi lai Lương
Phượng tăng giảm không đều. Từ tuần 1 tới tuần 7 tốc độ sinh trưởng tăng đều.
Sau đó sang tuần 8 tốc độ sinh trưởng giảm con 25,9g, sang tuần 8 tới tuần 11 tốc
độ sinh trưởng lại tăng từ 31,68g đến 48,85g. Cuối cùng từ tuần 11 tới tuần 14 tốc
38
độ sinh trưởng giảm sinh trưởng tuyệt đối từ 45,87g còn 32,43 g/con/ngày. Điều
này phù hợp với sinh trưởng của thịt cao sản.
Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối của CLP
Qua hình 4.3 ta thấy sinh trưởng tuyệt đối của đàn Chọi lai Lương
Phượng đạt cao nhất ở tuần 11 đạt 48,85. Thấp nhất ở tuần 1 đạt 8,94.
4.4. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN
4.4.1. Lượng thức ăn thu nhận
Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe của
đàn gà, chất lượng thức ăn và thuật chăm sóc nuôi dưỡng. Lượng thức ăn thu
nhận hàng ngày phụ thuộc vào con vật, phẩm giống, điều kiện ngoại cảnh như
nhiệt độ chuồng nuôi, nhiệt độ chuồng nuôi thích hợp ăn nhiều hơn, nếu nhiệt
độ quá cao, gà sẽ giảm ăn dẫn tới ảnh hưởng tới tăng khối lượng.
Lượng thức ăn thu nhận của con lai CLP từ mới nở -14 tuần tuổi được thể
hiện ở bảng 4.6.
39
sinh trưởng tuyệt đ i
60
50
40
30
20
10
0
tun 1 tun 2 tuần 3 tun 4 tun 5 tun 6 tun 7 tun 8 tun 9 tun 10 tun 11 tun 12 tun 13 tun 14
sinh trưởng tuyệt đốối
Bảng 4.6: ợng thức ăn thu nhận của CLP từ 1 14 tuần tuổi (g/con),
(n=3)
Tun tuổi
Lượng thức ăn
tiêu tốn (g/con/ngày)
HQCHTA (kg
TĂ/kg ng khối
lượng)
1
10,43
1,17
2
22,82
1,48
3
37,18
2,28
4
51,66
2,69
5
64,32
2,89
6
75,1
3,08
7
89,63
3,39
8
100,35
3,87
9
107,50
3,39
10
118,35
2,92
11
131,69
2,7
12
134,96
2,94
13
138,18
3,51
14
140,76
4,38
TB
85,92
3,09
Kết quả theo dõi bảng 4.6 cho thấy:
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của đàn nhìn chung không đồng
đều qua các tuần tuổi. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng có liên quan chặt chẽ
tới tốc độ sinh trưởng của đàn gà. Tuy nhiên lại sự tăng giảm về mức tiêu tốn
thức ăn/kg tăng khối lượng do trong một vài tuần lịch vaccine gà ăn ít, lượng
cám ăn vào giảm. Đàn nuôi với mật độ cao hơn tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng
lượng thức ăn tiêu tốn cao nhưng khối lượng tăng thể không đều làm cho
hiệu quả sử dụng thức ăn không cao các tuần nuôi. Kết thúc qtrình nuôi 14
tuần tuổi trung bình lai F1(C x LP) tiêu tốn 3,09 kg thức ăn/kg tăng khối
lượng. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng ở tuần tuổi đầu tiên là 1,17 kg;
tuần 7 3,39 kg tuần tuổi th14 4,38 kg. Kết quả này so với Ross
208 Ross 208 V35 (Bùi Quang Tiến cộng sự, 1999) lần lượt 2,25kg
2,35kg thì cao hơn. Khi so sánh với Hồ thương phẩm 1 12 tuần tuổi nuôi
40
theo phương thức bán chăn thả công nghiệp 3,32kg thức ăn/kg tăng khối
lượng . Do đó để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất thì cần chú ý trong khâu
chăm sóc nuôi dưỡng, đảm bảo mật độ nuôi để đàn khỏe mạnh chọn thời
điểm giết thịt phù hợp. Như vậy, lượng tiêu tốn thức ăn của gà sẽ thấp, thời gian
nuôi ngắn, giảm chi phí thức ăn và đem lại hiệu quả chăn nuôi cao.
4.5. CH S SN XUT
Chỉ số sản xuất (PN) là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất
cho thịt. Đây là phương pháp xem xét, đánh giá, so sánh sức sản xuất của gia
cầm một cách nhanh chóng đơn giản, sự kết hợp của 3 yếu tquan trọng
quyết định đến sức sản xuất của gà: Tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng tiêu tốn thức
ăn. Thông qua các chỉ tiêu này của thí nghiệm chúng tôi tính chỉ số sản xuất
theo phương pháp đã nêu ở trên. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Ch số sản xuất của đàn lai F1(C x LP)
Tun tuổi
Khối lượng
thể (g/con)
Tỷ lệ nuôi
sống (%)
HQCHTA
PN
1
98,5
97
1,17
116,66
2
206,51
99,5
1,48
198,33
3
320,8
99,52
2,28
200,03
4
455,42
99,57
2,69
240,81
5
611,07
99,67
2,89
301,06
6
781,57
99,77
3,08
361,67
7
966,3
99,86
3,39
406,63
8
1147,6
99,93
3,87
423,32
9
1369,4
99,77
3,39
575,74
10
1652,8
99,86
2,92
807,47
11
1994,8
99,91
2,7
1054,49
12
2315,9
99,91
2,94
1124,3
13
2591,2
99,95
3,51
1054,1
14
2818,2
99,96
4,38
918,81
Kết quả bảng 4.7 cho thấy chỉ số sản xuất của đàn lai từ tuần tuổi 1
đến tuần tuổi 14 tăng giảm không đồng đều. Từ tuần 1-11 chỉ số sản xuất tăng
lên từ 116,66 lên 1054,49, đến tuần 11 - 14 chỉ số sản xuất tăng giảm không đều.
41
Chỉ số sản xuất đạt cao nhất tuần 13 963,73 thấp nhất vào tuần 1 94,79.
Nếu dựa vào chỉ số sản xuất đxuất bán tnên xuất bán tại thời điểm 12
tuần tuổi khi chỉ số sản xuất cao nhất. Tuy nhiên trên thực tế thời điểm xuất
bán còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như khối lượng thể, chất lượng thịt
cũng như giá cả thị trường. Theo tiêu chuẩn thời điểm xuất bán gà hợp lý nhất là
nuôi đến 14 - 15 tuần tuổi. Chất lượng thịt tốt, tích lũy mỡ ít, phù hợp với tiêu
chuẩn thu mua. Trang trại nuôi đến tuần 14 tiến hành xuất bán phù hợp điều
kiện thực tế. Cùng với các chỉ tiêu về sinh trưởng tiêu tốn thức ăn, chỉ số sản
xuất một trong những cơ sở để đạt được hiệu quả kinh tế toàn diện về các mặt.
42
Phần V
KẾT LUẬN ĐỀ NGH
5.1. KT LUN
Từ kết quả thí nghiệm trên đàn gà trống lai F1(C x LP) đã rút ra được kết
luận như sau: Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng của trại tương đối tốt, phù hợp
để chăn nuôi với số lượng lớn theo phương thức chăn nuôi thả vườn. Sau 14
tuần nuôi tỷ lệ nuôi sống của đàn gà đạt 94,33%.
Khối lượng của lai nuôi 14 tuần tuổi trung bình đạt 2818,2g/con. Sinh
trưởng tương đối đạt cao nhất của 93,19% ở tuần tuổi đầu tiên giảm nhanh
các tuần tiếp theo. Lượng thức ăn tiêu tốn trung bình đạt 68,6 g/con/ngày.
Hiệu quả chuyển hóa thức ăn từ 0–14 tuần tuổi 3,09 kg thức ăn/kg tăng khối
lượng. Chỉ số sản xuất lần lượt từ các tuần tuổi 12; 13; 14 đạt 1124,3; 1054,1 và
918,81 cho thấy nên giết thịt ở 12 tuần tuổi.
5.2. ĐỀ NGH
Tiếp tục theo dõi khả năng sinh trưởng cho thịt của giống lai giữa (♂ Chọi
x ♀ Lương Phượng) để đánh giá tiếp khả năng sinh trưởng của chúng.
Nuôi đúng mật độ, chú ý khâu chăm sóc nuôi dưỡng hơn để tăng tỷ lệ
nuôi sống cho đàn gà.
43
TÀI LIU THAM KHO
1.
Auaas R. and R. Wilke (1978), sở sinh học của nhân giống nuôi
dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
2.
Tạ An nh (1973), Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà”, Tạp chí
Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, trang 598 603.
3.
Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, (2001). Nghiên cứu chọn lọc, nhân
giống Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên Ninh”. Báo o kết quả
Nghiên cứu Khoa học 1999- 2000. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc.
4.
Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt
2011), Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. NXB Nông
nghiệp Hà Nội.
5.
Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai. Chăn
nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, 1994.
6.
Đỗ Ngọc Hòe (1995), Một số chỉ tiêu vệ sinh các chuồng nuôi công
nghiệp nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Nội. Luận án Phó
tiến sĩ KHNN.
7.
Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thuý Mỵ, Đào Văn Khanh,
Nguyễn Quang Tuyên (1998), Chăn nuôi gia cầm, giáo trình thực hành. Đại
học Nông - Lâm Thái Nguyên.
8.
Kushner K.F. (1978), Những sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai
trong chăn nuôi, Trích ”Những sở di truyền chọn giống động vật”,
(Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Đình Lương dịch), NXB
Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, tr. 248-262.
9.
Kushner K.F. (1974), ”Các sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia
cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ+ thuật Nông nghiệp, số (141), Phần thông tin
khoa học nước ngoài, tr. 222-227.
10.
Văn Kính (2000), Kỹ thuật nuôi đẻ thương phẩm vùng khí hậu nóng,
NXB Nông nghiệp, Nội, tr. 142-159.
44
11.
Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất chất
lượng thịt của 3 giống lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng
nuôi bán chăn thả 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ
KHNN, ĐHNL Lâm Thái Nguyên, trang 147 – 149.
12.
Trần Long (1994), Xác định một số đặc điểm di truyền một số tính trạng sản
xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng thịt
Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông
nghiệp Việt Nam, tr. 90-114.
13.
Bùi Đức Lũng (1992), Nuôi thịt broiler năng suất cao”, Báo cáo chuyên đề
Hội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-24.
14.
Bùi Đức Lũng, Hồng Mận (1995), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
15.
Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi thịt broiler năng suất cao”, Báo cáo chuyên
đề Hội nghị Quản kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-
24.
16.
Ngô Giản Luyện, 1994, Ngiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng
thuần chủng V1, V3, V5 giống cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt
Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội.
17.
Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Kính Trực (1975), Chọn nhân
giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 75.
18.
Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1995), Nghiên cứu yêu
cầu protein trong thức ăn hỗn hợp Broiler nuôi tách trống mái tứ 1-63
ngày tuồi, thông tin gia cầm, tr. 17-29
19.
Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia súc,
NXB Nông nghiệp, tr, 40- 41, 94- 99, 116.
20.
Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai broiler giữa các
dòng hướng thịt giống Ross 208 Hybro 85, Luận án Tiến sỹ khoa
học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.
45
21.
Bùi Quang Tiến, Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân (1993),”Kết quả nhân
giống các dòng chuyên thịt Ross 208”, Tuyển tập công trình nghiên cứu
khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969-1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
22.
Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình (1984), Một số chỉ tiêu về tính năng sản
xuất chất lượng trứng, thịt của Ri”, Tuyển tập công trình nghiên cứu
chăn nuôi (1969 – 1984). Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, trang 100 107
23.
Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết quả nghiên cứu tạo giống
Rhoderi, trang 47 48
24.
Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Thị Nga (1999),
Nghiên cứu chọn lọc nâng cao hai dòng Ross- 208. NXB Nông nghiệp,
Hà Nội
25.
Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2002) Nghiên cứu khả năng
sản xuất của tổ hợp lai giữa kabir với Lương Phượng Hoa. Báo cáo
khoa học Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương.
26.
Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Phùng Đức Tiến, Văn Sự cộng sự
(1995), “Nghiên Cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của
Ross208V35 và AV 35”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ
thuật gia cầm động vật mới nhập, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 60-67.
27.
Arbor Acres (1995) Managemant manual and broiler feeding, Arbor Acres
farm inc, p.20
28.
Cook R.E., Chursk T.B., Bumber R.S. and Cunigham C.J. (1956),
Correlation between broiler qualities the heritability estimates of these
qualities and the use of selection indexes in chickens, Poultry Science 35, p.
1137-1138 (Abstract).
29.
Godfrey E.F. and Joap R.G. (1952), Evidence of breed and sex differences in
the weight of chicks hatched from eggs similar weight, Poultry Science, p. 31.
30.
Hayer J.F. and Mc Carthy J.C. (1970), "The effect of selection at different
ages for high and low weigh are the pattern of deposition inmice", Gienet.
46
Res., pg. 27.
31.
Letner T.M. and Asmundsen V.S. ( 1983), Genetics of growth constants in
domestic fowl, Poultry Science 17, p. 286-294
32.
Prodman J.A., Mellon W.J. and Anderson D.I. (1970),”Utilization of feed in
fast and slow growing lines of chicken”, Poultry Science, pp.49.
33.
Rovimen (1994), Romen technical siminar sài gòn, OMNI. Hotel.
47
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 5.1: lúc 0 tuần tuổi Hình 5.2 lúc 5 tuần tuổi
Hình 5.3 c 12 tuần tuổi
48
| 1/58

Preview text:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LAI
(CHỌI xLƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI TRẠI
NGỌC SỰ - ĐỖ SƠN THANH BA PHÚ THỌ”
NỘI 2020 2
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:
“ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LAI
(CHỌI xLƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI TRẠI
NGỌC SỰ - ĐỖ SƠN THANH BA PHÚ THỌ”
Người thực hiện : ĐỖ TIẾN ANH Lớp : CNTYB Khóa 61 Ngành
: CHĂN NUÔI THÚ Y
Người hướng dẫn : PGS. TS NGUYỄN MÙI Bộ môn
: SINH - TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
NỘI 2020 MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. iii
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. vi
MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ............................................................................ vii
TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN ................................................................................ viii
Phần I MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 2
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 2
Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 3
2.1. SINH TRƯỞNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH
TRƯỞNG .................................................................................................. 3
2.1.1. Khái niệm về sinh trưởng ............................................................................... 3
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ........................................................... 4
2.2. CÁC CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH
TRƯỞNG CỦA GIA CẦM ...................................................................... 12
2.3. LAI KINH TẾ ................................................................................................ 13
2.4. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, TÍNH NĂNG SẢN XUẤT
CỦA GÀ CHỌI VÀ GÀ LƯƠNG PHƯỢNG .......................................... 16
2.4.1. Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất của gà Lương
Phượng .................................................................................................... 16
2.4.2. Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất của gà chọi .................. 17
2.5. TÌNH HÌNH NGIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ............................... 18 i
2.5.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới ................ 18
2.5.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam ................ 21
Phần III ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 25
3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 25
3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ................................................. 25
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 25
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 25
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ..................................................................... 25
3.4.2. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu theo dõi .................................................. 26
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 29
Phần IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ..................................................................... 30
4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................. 30
4.1.1. Thông tin chung về công ty CP Hải Nguyên ................................................ 30
4.1.2 Một số thông tin về trang trại ........................................................................ 30
4.1.3 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng ................................................................... 30
4.1.4. Quy trình vệ sinh thú y ................................................................................ 32
4.2. TỶ LỆ NUÔI SỐNG ..................................................................................... 33
4.3 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG ........................................................................ 34
4.3.1 Sinh trưởng tích lũy ...................................................................................... 34
4.3.2. Sinh trưởng tương đối .................................................................................. 37
4.3.3 Sinh trưởng tuyệt đối .................................................................................... 38
4.4. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN ............................................................... 40
4.4.1. Lượng thức ăn thu nhận ............................................................................... 40
4.5. CHỈ SỐ SẢN XUẤT ..................................................................................... 42
Phần V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 44
5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................... 44
5.2. ĐỀ NGHỊ....................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 45 ii
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em. Các số liệu và kết
quả được trình bày trong khoá luận là hoàn toàn trung thực và chưa từng được
công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào, do em tiến hành làm và thu thập
trong quá trình thực tập tại công ty CP Hải Nguyên.
Em xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp
này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong bản khóa luận đều được ghi rõ nguồn gốc.
Nội, ngày tháng năm 2020
Sinh viên thực hiện
Đỗ Tiến Anh iii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian 4 năm học tập và rèn luyện tại Học viện Nông nghiệp
Việt Nam và thời gian thực tập tại Công ty CP Hải Nguyên em đã nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài Học viện.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Ban
Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Chăn Nuôi, Bộ môn Sinh Lý – Tập Tính
Động Vật - Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS. TS.NGUYỄN BÁ MÙI, giảng
viên khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã nhiệt tình hướng dẫn,
tạo điều kiện, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, công nhân viên tại
công ty CP Hải Nguyên và trại gà Ngọc Sự đã tạo mọi điều kiện tốt nhất và giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng em xin được cảm ơn các Thầy, Cô, gia đình và bạn bè đã khích
lệ, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Sinh viên thực hiện
Đỗ Tiến Anh
DANH MỤC BẢNG iv
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiệm gà Chọi x Lương Phượng ..................... 26
Bảng 3.2. Chế độ dinh dưỡng đối với đàn gà thí nghiệm ........................................ 26
Bảng 4.1. Lịch vaccine phòng bệnh cho gà thương phẩm ....................................... 32
Bảng 4.2: Tỉ lệ nuôi sống của gà thịt CLP từ 0-14 tuần tuổi ................................... 33
Bảng 4.3: Bảng sinh trưởng tích lũy của gà CLP từ 0 – 14 tuần tuổi,
(g/con/ngày), (n=50) ............................................................................... 35
Bảng 4.4: Sinh trưởng tương đối của gà CLP (đv: g/con/ngày) (n=50) ............ 37
Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối của gà CLP (đv: g/con/ngày) (n=50) ..................... 39
Bảng 4.6: Lượng thức ăn thu nhận của gà CLP từ 1 – 14 tuần tuổi (g/con), (n=3)
. ................................................................................................................ 41
Bảng 4.7. Chỉ số sản xuất của đàn gà lai F1(C x LP) ............................................. 42
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy (g) ................................................................ 36
Hình 4.2: Đồ thị sinh trưởng tương đối của đàn gà CLP ........................................ 38
Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối của gà CLP ................................................. 40 v
MỘT SỐ HIỆU VIẾT TẮT NT
: Ngày tuổi
: Giai đoạn TA
: Thức ăn TLNS
: Tỷ lệ nuôi sống ĐVT
: Đơn vị tính TTTA
: Tiêu tốn thức ăn CLP
: Con lai ( trống Chọi x mái Lương Phượng) G : gam vi
TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN
Tên tác giả: ĐỖ TIẾN ANH
sinh viên: 610245
Tên đề tài: “Đánh giá khả năng sản xuất của lai (Chọi x Lương
Phượng) nuôi tại trại Ngọc Sự- Đỗ Sơn Thanh Ba Phú Thọ Ngành: Chăn nuôi
số: 7620106
Tên sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
Em tiến hành nghiên cứu đề tài trên nhằm đánh giá được khả năng sản
xuất và khả năng sinh trưởng của gà lai (♂Chọi × Lương Phượng). Các nội dung
nghiên cứu gồm: khả năng sản xuất, khả năng sinh trưởng(tỷ lệ nuôi sống, sinh
trưởng, lượng thức ăn tiêu tốn và hiệu quả chuyển hóa thức ăn). Thí nghiệm trên
được theo dõi trên đàn gà là con lai (♂ Chọi x ♀ Lương Phượng), số lượng 6000
con nuôi 14 tuần theo phương thức chăn nuôi thả vườn. Nghiên cứu tiến hành tại
trại gà Ngọc Sự, xã Đỗ Sơn, huyện Thanh Ba,tỉnh Phú Thọ. Trong thời gian từ
ngày 27/04/2020 đến ngày 27/08/2020.
Phương pháp nghiên cứu:
Các chỉ tiêu trong từng nội dung nghiên cứu được xác định nhờ các
phương pháp sử dụng trong nghiên cứu gia cầm bao gồm: nghiên cứu về quy
trình kĩ thuật chăn nuôi và khả năng sinh trưởng của gà trống lai (♂ Chọi x ♀ Lương Phượng).
Kết quả chính kết luận :
Từ những kết quả theo dõi em rút ra những kết luận như sau:
Sau 14 tuần nuôi tỷ lệ nuôi sống của đàn gà đạt 94,3%. Khối lượng của gà
trống lai nuôi 14 tuần tuổi trung bình đạt 2818,2g/con. Sinh trưởng tương đối đạt
cao nhất là 93,19% ở tuần tuổi đầu tiên. Lượng thức ăn tiêu tốn trung bình đạt
85,92g/con/ngày. Hiệu quả chuyển hóa thức ăn từ 0 – 14 tuần tuổi là 3,09 kg
thức ăn/kg tăng khối lượng. Chỉ số sản xuất lần lượt từ các tuần tuổi 13; 14; 15
đạt 1124,3; 1054,1; 918,81. vii Phần I MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi gia cầm là nghề sản xuất truyền thống lâu đời, chiếm vị trí
quan trọng thứ hai (sau chăn nuôi lợn) trong ngành chăn nuôi Việt Nam, hàng
năm cung cấp 500 – 600 ngàn tấn thịt hơi, chiếm 15 – 16% tổng sản lượng thịt
ngành chăn nuôi; đồng thời cung cấp thường xuyên và bền vững nguồn thực
phẩm có dinh dưỡng khá hoàn chỉnh cho đại bộ phận người Việt (5,0 - 6,0 tỷ quả trứng/năm).
Theo Quyết định 889/QĐ-TTg ngày 10/68/2013 của Thủ tướng Chính
phủ về phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá
trị gia tăng và phát triển bền vững”, một trong những nội dung quan trọng nhằm
tái cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi phù hợp với nền kinh tế thị trường là
chuyển dịch cơ cấu vật nuôi theo hướng tăng quy mô đàn gia cầm, ổn định đàn
lợn; khuyến khích phát triển các giống gà nội có lợi thế cạnh tranh; phát huy tốt
sự tham gia sản xuất của các hộ chăn nuôi theo hình thức công nghiệp, áp dụng
kỹ thuật và công nghệ phù hợp để vừa tạo cơ hội sinh kế cho hộ nông dân vừa
hạn chế dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường vừa bảo đảm an toàn vệ sinh
thực phẩm. Dự báo những năm tới, chăn nuôi gà ngày càng chiếm một vị trí
quan trọng trong ngành chăn nuôi nước ta.
Hiện nay, nước ta đã nhập và chọn lọc các giống gà lông màu như Lương
Phượng, Sasso, Kabir… với ưu điểm về năng suất sinh sản cao, tăng trọng
nhanh, phù hợp với chăn nuôi nông hộ. Tuy nhiên, sản phẩm thịt các giống này
chưa được thị trường chấp nhận cao, khả năng cạnh tranh chưa mạnh và đòi hỏi
cao về điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng.
Để đánh giá khả năng sản xuất của con lai (♂ Chọi x ♀ Lương Phượng) chúng
tôi đã tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: 1
“Đánh giá khả năng sản xuất của lai(♂ Chọi x Lương Phượng) tại trại
Ngọc Sự- Đỗ Sơn- Thanh Ba Phú Thọ ”.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Đặc điểm ngoại hình của gà lai giữa Chọi và Lương Phượng.
- Xác định khả năng sinh trưởng của con lai F1 của Chọi và Lương Phượng.
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu về tổ hợp lai giữa gà Chọi và gà Lương Phượng là tài
liệu có giá trị khoa học về lai công tác lai tạo.
Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở lý luận về ưu thế lai, nghiên cứu đã tiến hành lai tạo nhằm tạo
con lai có đặc điểm ưu việt của cả hai giống gà chọi và gà Lương Phượng, cho
sản phẩm con lai có năng suất thịt cao, chất lượng thịt tốt, ngoại hình phù hợp
với thị hiếu người tiêu dùng trong nước. 2 Phần II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. SINH TRƯỞNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
2.1.1. Khái niệm về sinh trưởng
Theo Slec (1898) thì sự sinh trưởng bao giờ cũng phải có quá trình tế bào
phân chia tức là tăng số lượng tế bào, tăng thể tích và các chất giữa tế bào, trong
đó hai quá trình đầu là quan trọng nhất. Gatner (1992) cho rằng quá trình sinh
trưởng trước hết là kết quả của phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo nên
sự sống. Sinh trưởng là sự tích luỹ các chất hữu cơ do đồng hoá và dị hoá, là sự
tăng chiều dài, chiều cao và bề ngang, khối lượng các bộ phận và toàn bộ cơ thể
trên cơ sở tính di truyền của đời trước. Sinh trưởng chính là sự tích luỹ dần các
chất, chủ yếu là protein. Tốc độ tích luỹ của các chất và sự tổng hợp protein
cũng chính là tốc độ hoạt động của các gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ thể
(dẫn theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, 1992).
Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như quá trình tổng hợp protein,
nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá quá trình
sinh trưởng. Tuy nhiên, trong thực tế có thể gặp hiện tượng tăng trọng mà không
phải tăng trưởng (chẳng hạn béo mỡ, tích nước... không có sự phát triển của mô
cơ). Sự tăng trưởng kéo dài liên tục từ khi trứng rụng cho đến lúc cơ thể đã
trưởng thành và được chia làm hai giai đoạn chính: giai đoạn trong thai và giai
đoạn ngoài thai, đối với gia cầm là thời kỳ hậu phôi và thời kỳ trưởng thành.
Như vậy sinh trưởng sẽ thông qua ba quá trình: phân chia tế bào để tăng số
lượng, tăng thể tích của tế bào và tăng thể tích giữa các tế bào. Tất cả các đặc
tính của gia súc gia cầm như ngoại hình, thể chất, sức sản xuất đều không phải
đã sẵn có trong tế bào. Các đặc tính của các bộ phận được hình thành trong quá
trình sinh trưởng là một sự tiếp tục thừa hưởng các đặc tính di truyền của bố mẹ 3
nhưng hoạt động mạnh hay yếu còn do tác động của môi trường.
Khi nghiên cứu về sinh trưởng không thể không nói đến phát dục. Phát dục
là quá trình thay đổi về chất, tức là tăng thêm và hoàn chỉnh các tính chất, chức
năng của các bộ phận của cơ thể. Phát dục của cơ thể con vật hình thành từ khi
trứng thụ tinh, trải qua nhiều giai đoạn phức tạp cho đến khi trưởng thành.
Sinh trưởng và phát dục là hai quá trình diễn ra trên cùng một cơ thể gia
súc gia cầm. Sinh trưởng được coi là quá trình thay đổi cấu tạo chức năng, hình
thái, kích thước các bộ phận. Phát dục diễn ra từ khi trứng thụ tinh, qua các giai
đoạn khác nhau đến khi trưởng thành.
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
* Ảnh hưởng của dòng, giống đến trình sinh trưởng
Letner và Asmundsen (1983) đã so sánh tốc độ sinh trưởng của các giống
gà Leghorn trắng và Plymouth Rock tới 24 tuần tuổi, cho rằng gà Plymouth
Rock sinh trưởng nhanh hơn gà Leghorn 2 – 6 tuần tuổi và sau đó không có sự khác nhau.
Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự (1994) cho biết sự khác nhau về khối
lượng giữa các giống gia cầm rất lớn, giống gà kiêm dụng nặng hơn gà hướng
trứng khoảng 500 – 700g (13-30%). Schneztler (1963) chọn lọc tính trạng sinh
trưởng của gà Plymouth Rock và chứng minh sự khác nhau về sinh trưởng là do di truyền.
Trần Long (1994) nghiên cứu tốc độ sinh trưởng trên 3 dòng thuần (dòng
V1, V3, V5) của giống gà Hybro HV85 cho thấy tốc độ sinh trưởng 3 dòng hoàn
toàn khác nhau ở 42 ngày tuổi.
Theo Godfrey và Joap (1952) sự di truyền các tính trạng về khối lượng cơ thể
do 15 cặp gen tham gia trong đó ít nhất có một gen về sinh trưởng liên kết giới tính
(nằm trên nhiễm sắc thể X) vì vậy có sự sai khác về khối lượng cơ thể giữa con trống
và con mái trong cùng một giống, gà trống nặng hơn gà mái 24 – 32%.
Theo Kushner (1978) hệ số di truyền khối lượng sống của gà 1 tháng tuổi là 4
33%; 2 tháng tuổi là 46%; 3 tháng tuổi là 43%. Cook và cộng sự (1956) xác định
hệ số di truyền 6 tuần tuổi về khối lượng là 50%.
* Ảnh hưởng của tính biệt tốc độ mọc lông đến sinh trưởng
Các loại gia cầm khác nhau về giới tính thì có tốc độ sinh trưởng khác
nhau, con trống lớn nhanh hơn con mái (chim cút con trống nhỏ hơn con mái).
Theo Jull (dẫn theo Phùng Đức Tiến, 1996) gà trống có tốc độ sinh trưởng
nhanh hơn gà mái 24 – 32%. Tác giả cũng cho biết, sự sai khác này do gen liên
kết giới tính, những gen này ở gà trống (2 nhiễm sắc thể giới tính) hoạt động
mạnh hơn gà mái (1 nhiễm sắc thể giới tính). Trong cùng một giống, cùng giới
tính, ở gà có tốc độ mọc lông nhanh có tốc độ sinh trưởng, phát triển tốt hơn.
Kushner (1974) cho rằng tốc độ mọc lông có quan hệ chặt chẽ tới tốc độ
sinh trưởng, thường gà lớn nhanh thì mọc lông nhanh và đều hơn so với gà chậm lớn.
Hayer và cộng sự (1970) đã xác định trong cùng một giống thì gà mái mọc
lông đều hơn gà trống và tác giả cho rằng ảnh hưởng của hoocmon có tác dụng
ngược chiều với gen liên kết với giới tính quy định tốc độ mọc lông.
* Ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng
Thức ăn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài đến toàn bộ các giai đoạn
sinh trưởng phát dục và năng suất của gia súc, gia cầm. Đặc biệt đối với gia cầm
non do không được bú sữa mẹ như động vật có vú nên giá trị dinh dưỡng của
thức ăn ở giai đoạn đầu có tác dụng quyết định đến khả năng sinh trưởng và khối
lượng cơ thể của chúng sau này.
Theo tài liệu của Trần Đình Miên và cộng sự (1975) thì việc nuôi dưỡng
mà chủ yếu là thức ăn có tác dụng rất lớn đối với sự phát triển của gia súc, gia
cầm. Cho ăn khẩu phần đầy đủ chất dinh dưỡng theo giai đoạn này sẽ thúc đẩy
quá trình sinh trưởng phát dục, ngược lại nếu thức ăn thiếu protein, vitamin,
khoáng thì quá trình sinh trưởng sẽ chậm lại. Tác giả đã dẫn thí nghiệm của
(Phedorop, 1973) chứng minh trong bất kỳ trường hợp nào thức ăn tốt cũng có 5
ảnh hưởng đến sự phát triển, nhưng tính chất chu kỳ của sinh trưởng vẫn luôn
luôn tồn tại. Rovimen (1994) qua nghiên cứu đã xác định ảnh hưởng của các
mức protein và năng lượng trong khẩu phần đến khả năng tăng khối lượng và
chuyển hóa thức ăn của gà broiler Ross – 208.
Cũng theo (Bùi Đức Lũng, 1992) để phát huy khả năng sinh trưởng cần
phải cung cấp thức ăn tối ưu với đầy đủ chất dinh dưỡng được cân bằng nghiêm
ngặt giữa protein và các axit amin với năng lượng. Ngoài ra trong thức ăn hỗn
hợp cần được bổ sung hàng loạt các chế phẩm sinh học không mang theo ý
nghĩa dinh dưỡng nhưng nó kích thích sinh trưởng làm tăng chất lượng thịt. Các
tác giả (Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, 1995) đã xác định
được nhu cầu protein thích hợp nuôi gà Broiler cho năng suất cao. Trần Công Xuân
và cộng sự (1995) khi nghiên cứu chế độ dinh dưỡng nuôi gà Broiler AV – 35 gồm
9 lô thí nghiệm với 3 mức năng lượng và protein khác nhau cho thấy khối lượng gà
ở 56 ngày tuổi khác nhau rõ rệt.
Kết quả nghiên cứu của các tác giả Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận
(1995); Bùi Quang Tiến và cộng sự (1995) đều đã khẳng định ảnh hưởng rất lớn
của thức ăn và dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng của gia cầm. Hàm lượng
các axit amin là rất quan trọng, đặc biệt nếu thiếu Methionin trong khẩu phần sẽ
có hại cho sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn. Trong trường hợp sinh
trưởng tối đa, việc bổ sung axit amin sẽ cải thiện hệ số chuyển hóa thức ăn.
Như vậy thông qua cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu của nhiều
nhà chuyên môn đã chứng minh rõ ràng sự ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng
của thức ăn đối với khả năng sinh trưởng.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ
Đối với gà con do giai đoạn còn nhỏ (30 ngày tuổi đầu) cơ quan điều
khiển nhiệt chưa hoàn chỉnh cho nên yêu cầu về nhiệt độ tương đối cao. Nếu
nhiệt độ không phù hợp (quá thấp), gà con tụ đống không sử dụng thức ăn, sinh
trưởng kém, hoặc chết hàng loạt do dẫm đạp lên nhau. Giai đoạn sau nếu nhiệt 6
độ quá cao sẽ hạn chế việc sử dụng thức ăn, gà uống nước nhiều, bài tiết phân
lỏng hạn chế khả năng sinh trưởng và dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa.
Reddy (1999) đã chỉ rõ ở thời kỳ sau ấp nở, nhiệt độ môi trường có ảnh
hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà thịt. Khi nhiệt
độ tăng lên năng lượng của khẩu phần duy trì giảm xuống. Sau khi ấp nở nếu
tăng nhiệt độ từ 70C đến 210C sẽ làm giảm hệ số chuyển hóa thức ăn 0,87% cho
mỗi 0C tăng lên. Nếu nhiệt độ tiếp tục tăng thì hệ số chuyển hóa thức ăn tiếp tục
được cải thiện cho đến khi đạt đến điểm stress nhiệt làm giảm tốc độ sinh trưởng.
Khi nhiệt độ chuồng nuôi thay đổi 10C thì tiêu thụ thức ăn của gà mái biến
đổi một lượng tương đương 2kcal theo (Cerniglia và cộng sự, 1983).
Scott và cộng sự (1976) cho biết trong khoảng 260C – 320C tiêu thụ thức
ăn sẽ giảm 1,5g/10C/gà và trong khoảng 320C – 360C tiêu thụ thức ăn giảm
4,2g/10C/gà. Schaible và Philip (1986) cho biết ở nhiệt độ 630F (16,70C), khi
tăng 10F thì tiêu thụ thức ăn giảm 0,8%.
Reddy (1999) đã nghiên cứu xác định mối liên hệ giữa nhiệt độ môi
trường với sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn và đã rút ra kết luận: gà
broiler nuôi trong môi trường có khí hậu ôn hòa cho năng suất cao hơn môi
trường nóng. Ví dụ gà từ 4 – 8 tuần tuổi ở nhiệt độ 10 - 150C đạt khối lượng cơ
thể 1205 – 1249g và hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,41 – 2,33; ở 21,10C đạt khối
lượng cơ thể là 1225g, hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,23. Nhưng ở 26,70C khối
lượng cơ thể đạt 1087g và hệ số chuyển hoá thức ăn là 2,30. Khi nhiệt độ môi
trường cao trên 26 – 270C sẽ gây stress nhiệt vì gà con không thể giải thoát được
nhiệt mà cơ thể sản sinh ra, do đó sẽ làm giảm quá trình trao đổi chất, giảm khả
năng sử dụng thức ăn, tăng tần số hô hấp dẫn đến giảm tốc độ sinh trưởng. Gà
con từ 7 tuần tuổi trở lên nhạy cảm với nhiệt độ cao hơn gà dưới 7 tuần tuổi.
Theo Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995) gà broiler nuôi trong vụ hè
cần phải tăng mức ME và CP cao hơn nhu cầu vụ đông 10 – 15%. Theo Salah và 7
cộng sự (1946) cho biết nhiệt độ trong ngày đầu tiên nên từ 280C – 350C sau đó
giảm dần xuống 210C. Kết quả thí nghiệm cho thấy gà Broiler 4 – 8 tuần tuổi tăng
khối lượng đạt 1225g ở 210C nhưng chỉ đạt 1087g ở 260C. Theo tác giả sự giảm
tăng khối lượng này chủ yếu do giảm lượng thức ăn ăn vào. Bùi Đức Lũng (1992)
cho biết tiêu chuẩn nhiệt độ trong chuồng nuôi là 18 – 200C sau 4 tuần tuổi.
* Ảnh hưởng của ẩm độ không khí
Ẩm độ không khí quá cao có ảnh hưởng không tốt đến tốc độ sinh trưởng
của gia cầm, do chuồng trại luôn ẩm ướt, lượng khí độc sinh ra nhiều và là môi
trường thuận lợi để vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong mọi điều kiện của thời
tiết nếu ẩm độ không khí cao đều bất lợi cho gia súc, gia cầm; bởi vì nhiệt độ
thấp mà ẩm độ cao làm tăng khả năng dẫn nhiệt, gà con dễ mất nhiệt gây cảm
lạnh và ngược lại nhiệt độ cao, ẩm độ cũng cao sẽ làm cho cơ thể gia cầm thải
nhiệt khó khăn dẫn đến cảm nóng, ở mọi môi trường gà con đều sử dụng thức ăn
kém, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và phát dục. Nhiệt độ và ẩm độ là 2
yếu tố luôn thay đổi theo mùa vụ cho nên ảnh hưởng của thời tiết mùa vụ đối
với tốc độ sinh trưởng của gia cầm là điều tất yếu. Có rất nhiều nghiên cứu của
các tác giả, các nhà chuyên môn đã làm sáng tỏ vấn đề này.
Theo Phisinhin (1985) đã dẫn theo tài liệu của Larinov xác nhận gà con nở
vào mùa xuân sinh trưởng kém trong 15 ngày tuổi đầu sau đó tốc độ sinh trưởng
tăng kéo dài đến 3 tháng tuổi.
Cũng theo Smetnev (1975) đã chứng minh rằng gà con vào mùa xuân và
mùa hè thời gian đầu sinh trưởng kém, ngược lại ở mùa thu thì gà con sinh
trưởng tốt trong những ngày tuổi đầu.
Ngoài ra các yếu tố khác của môi trường như thành phần không khí, tốc độ
gió cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tốc độ sinh trưởng của gia cầm.
Để đảm bảo cho gà con sinh trưởng bình thường lượng khí độc trong chuồng
nuôi NH3 = 25ppm, CO2 = 2.500ppm.
Ing (1995) qua nghiên cứu đã đưa ra khuyến cáo về thành phần tối đa các 8
chất khí trong chuồng nuôi gia cầm như sau: H2S = 0,002g/m3; CO2 = 0,35g/m3; NH3 = 0,35g/m3
* Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng
Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, đặc biệt là giai đoạn gà con và giai
đoạn gà đẻ cho nên chế độ chiếu sáng là vấn đề cần quan tâm. Thời gian và
cường độ chiếu sáng phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho gà ăn, uống, vận
động ảnh hưởng tốt tới khả năng sinh trưởng.
Theo Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1995) gà broiler cần được chiếu
sáng 23giờ/ngày khi nuôi trong nhà kín (môi trường nhân tạo). Kết quả thí
nghiệm 1 – 2 giờ chiếu sáng sau đó 2 – 4 giờ không chiếu sáng cho kết quả tốt –
gà lớn nhanh, chi phí thức ăn giảm. Hãng Arbor Acres (1995) khuyến cáo: với
gà broiler giết thịt sớm 38 – 42 ngày tuổi; từ 1 ngày tuổi đến 3 ngày tuổi chiếu
sáng 24/24 giờ cường độ chiếu sáng 20lux, từ ngày thứ 4 trở đi thời gian chiếu
sáng 23/24 giờ cường độ chiếu sáng 5lux. Với gà broiler nuôi dài ngày 49 – 56
ngày: thời gian chiếu sáng ngày thứ 1 là 24 giờ; ngày thứ 2 là 20 giờ; ngày thứ 3
đến ngày thứ 15 là 12 giờ; ngày thứ 16 – 18 là 14 giờ; ngày 19 – 22 là 16 giờ;
ngày 23 – 24 là 18 giờ; và ngày 25 đến kết thúc là 24 giờ. Cường độ chiếu sáng
ở ngày đầu 20 lux, những ngày sau là 5 lux.
Qua các tài liệu tham khảo và kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và
ngoài nước đã khẳng định có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng,
phát triển gia cầm. Trong chăn nuôi gà thịt, để đạt được năng suất cao cần phải
đồng thời có hai điều kiện: giống tốt và quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, sử dụng
thức ăn khoa học, phù hợp với từng giống, từng dòng.
* Ảnh hưởng của kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc
Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng đang gặp phải vấn đề
rất nan giải, đó là điều kiện khí hậu không thuận lợi, nhất là đối với các giống gà
nhập nội có nguồn gốc ôn đới. Khí hậu nước ta thuộc loại nhiệt đới gió mùa,
trong quá trình chăn nuôi, có rất nhiều tác nhân khí hậu ảnh hưởng xấu đến hiệu 9
quả chăn nuôi như nhiệt độ, ẩm độ không khí, ánh sáng.... cho nên cần phải tạo
ra tiểu khí hậu chuồng nuôi tối ưu, cũng như nuôi ở mật độ hợp lý nhằm hạn chế
đến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của môi trường. Sự biến đổi của tiểu
khí hậu trong chuồng nuôi về vật lý (nhiệt độ, ẩm độ, gió, bụi, ánh sáng...) cũng
như hóa học (nồng độ cacbonic, amoniac...) và vi sinh sật khác, khác xa so với
không khí ngoài tự nhiên.
Thành phần của tiểu khí hậu chuồng nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như
hướng chuồng, trang thiết bị kỹ thuật, quy trình kỹ thuật chăn nuôi và đặc biệt là
mật độ chuồng nuôi. Khi tiểu khí hậu chuồng nuôi không đảm bảo sẽ làm giảm
sự thu nhận thức ăn của gà. Với điều kiện khí hậu nước ta, việc quan tâm nhằm
làm giảm tác động bởi stress nhiệt trong điều kiện nóng là quan trọng hơn cả.
Trước hết là vị trí chuồng, hướng chuồng, trần nhà (trần có thể đưa cách nhiệt và
phun mưa trên mái hoặc làm chuồng kín kiểu đưỡng hầm làm mát bằng hơi
nước có quạt hút). Ngoài ra kết hợp thêm các biện pháp bổ trợ như làm lạnh
nước uống (bình thường tỷ lệ nước so với thức ăn là 2/1 ở nhiệt độ 21 oC, nhưng
sẽ tăng lên thành tỷ lệ 8/1 ở nhiệt độ 380C). Theo Teeter và Smith (1996) qua
những thí nghiệm đã kết luận rằng việc cung cấp nước lạnh và bổ sung 0,25%
muối vào nước uống có hiệu quả tốt trong việc chống nóng. Thay đổi khẩu phần
ăn, cũng như bổ sung thêm vitaminC, khoáng vào nước uống đều có lợi cho
chống nóng. Cụ thể trong thời gian stress nhiệt, nên thay thế năng lượng của
khẩu phần bằng năng lượng của chất béo, đó là cách hạn chế sản sinh nhiệt trong
quá trình stress nhiệt, cơ sở khoa học cho vấn đề này bắt nguồn từ thực tế là "sự
tích tụ nhiệt" gắn liền với sự trao đổi chất béo thấp hơn tinh bột. Sự giải phóng
nhiệt từ quá trình trao đổi tinh bột cao hơn chất béo xấp xỉ 30% (Robert D và
Aswick, 1999) hoặc là phải giảm thấp tỷ lệ protein trong khẩu phần thay bằng
cân đối tỷ lệ axit amin hơn là nâng cao tỷ lệ protein. Việc thừa nitơ dẫn đến giải
phóng quá nhiều nhiệt, ảnh hưởng không tốt đến năng suất của gà trong thời
gian có khí hậu nóng. Việc bổ sung vitaminC và bicarbonat cũng có tác dụng tốt 10
khi nuôi gà trong thời tiết nóng. Lã Văn Kính (2000) cho biết cung cấp thêm 300
- 500 gam vitaminC/1 tấn thức ăn có thể giúp tăng sức chống nóng cho gà, hoặc
theo Balnave và Olive (dẫn theo tài liệu Lã Văn Kính,2000) thì bổ sung
bicarbonat vào thức ăn và nước uống rất có lợi ở nhiệt độ cao (>300C) nhưng
không nên bổ sung ở nhiệt độ bình thường là 210C.
Mật độ nuôi cũng là một vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng tới hiệu quả và
năng suất chăn nuôi gia cầm. Mật độ nuôi thưa gây lãng phí lao động, lãng phí
chuồng trại và hiệu quả sản xuất thấp. Mật độ nuôi cao không hợp lý ảnh hưởng
tới tiểu khí hậu chuồng nuôi. Mật độ nuôi ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu chuồng nuôi:
- Mật độ nuôi ảnh hưởng tới hàm lượng khí độc sinh ra trong chuồng
nuôi. Khí độc trong chuồng nuôi sinh ra từ sự phân hủy phân, nước tiểu, nước
thải, thức ăn thừa..... tạo thành các khí NH3, CO2, H2S, CH4.... khí NH3 khi đi
vào cơ thể làm lượng kiềm dự trữ trong máu tăng, gia cầm bị trúng độc kiềm
(Đỗ Ngọc Hòe, 1995). Khi hàm lượng NH3 trong chuồng là 25ppm sẽ làm giảm
lượng hemoglobin trong máu, giảm sự trao đổi khí, giảm hấp thu dinh dưỡng và
làm giảm tăng trọng của gà tới 4% (theo Coldhaft T.M, 1971) trích từ (Đỗ Ngọc Hòe, 1995). Cùng với NH
S cũng là khí độc ảnh hưởng tới sinh trưởng, 3, khí H2
H S kết hợp với Na trong dịch niêm mạc đường hô hấp tạo thành Na S, muối 2 2
này đi vào máu thủy phân thành H S, tác động tới thần kinh, gây trúng độc cho 2
gia cầm. Nếu nồng độ H S lớn hơn 1mg/l, gà sẽ bị chết vì bị liệt trung khu hô 2
hấp (Đỗ Ngọc Hòe, 1995).
- Mật độ chuồng nuôi cao làm tăng hàm lượng vi sinh vật trong chuồng,
chúng làm chuồng bụi bẩn nhiều, cùng với hàm lượng vi sinh vật tăng cao trong chất
độn chuồng, cùng với nhiệt độ, độ ẩm không khí cao là các vectơ lan truyền mầm
bệnh. Theo Đỗ Ngọc Hòe (1995) khi nuôi gà thương phẩm từ 11,5 con/m2 lên 14,5
con/m2 sẽ làm tăng thêm sự tấn công của vi sinh vật và số lượng vi sinh vật trong
không khí tăng lên, đồng thời mức độ nhiễm bệnh và tỷ lệ gà chết tăng theo. 11
- Mật độ nuôi ảnh hưởng tới khả năng điều hòa thân nhiệt, vì mật độ nuôi
làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm của tiểu khí hậu chuồng nuôi. Giảm mật độ nuôi,
góp phần làm tỏa nhiệt từ cơ thể gà dễ dàng hơn. Với điều kiện khí hậu ở nước
ta, khi nuôi gà nhốt thì mật độ 10 con/m2 hoặc ít hơn là thích hợp.
2.2. CÁC CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM
- Khối lượng thể
Đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng thông qua khối lượng cơ thể được theo
dõi từng tuần tuổi. Khối lượng cơ thể là một tính trạng số lượng và nó cũng
được quy định bởi các yếu tố di truyền nhất định. Khối lượng gà con nở ra có
mối tương quan chặt chẽ với khối lượng trứng, khối lượng của gà mẹ vào đúng
thời kỳ đẻ đạt 5% của đàn. Theo Jonhanson (1972) thì khối lượng gà khi nở ra ít
ảnh hưởng đến khối lượng tăng trưởng tiếp theo. Căn cứ vào khối lượng cơ thể
gà được cân qua từng tuần tuổi ta đánh giá được tốc độ sinh trưởng của gà.
- Tốc độ sinh trưởng
Tốc độ sinh trưởng của gia cầm được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau:
+ Sinh trưởng tuyệt đối:
Sinh trưởng tuyệt đối là sự gia tăng về khối lượng trung bình cơ thể trong
một ngày đêm. Chỉ tiêu này thường được tính bằng số g/con/ngày hay số
g/con/tuần. Đồ thị có dạng tăng dần theo hình parabol và được dùng để đánh giá
chính xác tốc độ tăng trưởng khối lượng gia cầm, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ
chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế càng lớn.
Ngoài chỉ tiêu sinh trưởng tuyệt đối còn có chỉ tiêu về sinh trưởng tương
đối cũng được dùng để theo dõi tốc độ sinh trưởng của gia cầm.
+ Sinh trưởng tương đối:
Sinh trưởng tương đối là tỷ lệ phần trăm (%) tăng lên của khối lượng, thể
tích, kích thước cơ thể khi kết thúc khảo sát và lúc bắt đầu khảo sát. Đồ thị sinh 12
trưởng tương đối có dạng hyperbol. Tốc độ sinh trưởng tương đối của gà giảm
dần qua các tuần tuổi, đơn vị tính (%).
+ Sinh trưởng tích lũy:
Là chỉ tiêu thường được theo dõi qua các tuần tuổi căn cứ vào khối
lượng gà đạt được, điều đó cho phép xác định một cách đơn giản nhất về đường
cong sinh trưởng gia cầm.
Theo tài liệu của Chambers (1990) đường cong sinh trưởng của gà thịt
có 4 đặc điểm chính, gồm 4 pha:
- Pha sinh trưởng tích luỹ tăng tốc độ nhanh sau khi nở
- Điểm uốn của đường cong tại thời điểm có tốc độ sinh trưởng cao nhất
- Pha sinh trưởng có tốc độ giảm dần sau điểm uốn
- Pha sinh trưởng tiệm cận với giá trị khi gà trưởng thành
Đường cong sinh trưởng không chỉ sử dụng để chỉ rõ về khối lượng mà
còn chỉ ra một phần về khối lượng, sự sai khác giữa các dòng, các giống, tính
biệt, điều kiện môi trường, nuôi dưỡng và chăm sóc.
Thông qua nghiên cứu của Ngô Giản Luyện (1994) cho biết đường cong
sinh trưởng của 3 dòng gà thuần chủng V1, V3, V5 của giống gà Hybro đều phát
triển theo đúng quy luật sinh học. Trong đó gà trống có khả năng sinh trưởng
cao nhất lúc 7 – 8 tuần tuổi và gà mái khi được 6 – 7 tuần tuổi.
2.3. LAI KINH TẾ
Lai kinh tế là phương pháp cho giao phối giữa những con trống và con
mái khác giống hay khác dòng với mục đích dùng con lai lấy sản phẩm. Phương
pháp lai này còn được gọi là lai công nghiệp vì có thể sản xuất ra hàng loạt sản
phẩm nhanh, có chất lượng trong một thời gian tương đối ngắn.
Mục đích lai kinh tế để sử dụng ưu thế lai, con lai có thể mang những đặc
tính trội của giống gốc bố hoặc mẹ, con lai có thể phối hợp được những đặc tính
của hai giống gốc, con lai có thể vẫn còn giữ nguyên tính bảo thủ của một trong 13
hai giống gốc ví dụ như tính đòi ấp của gà RhodeRi được biểu hiện rõ rệt theo mùa vụ.
Năng suất của vật nuôi phụ thuộc hai yếu tố đó là bản chất di truyền bên
trong và ngoại cảnh bên ngoài, do đó để nâng cao năng suất vật nuôi người ta cần phải:
- Cải tiến bản chất di truyền của chúng.
- Cải tiến phương pháp chăn nuôi.
Bên cạnh việc nhân giống thuần chủng để cải tiến nhanh bản chất di
truyền của vật nuôi người ta thường tiến hành lai tạo, cách làm này cho hiệu quả
nhanh trong một thời gian ngắn. Trong lịch sử chăn nuôi gia cầm các giống gà
đầu tiên được tạo ra từ cuối thế kỷ 18 trên cơ sở lai tạo giữa các giống gốc địa
phương khác nhau. Ngày nay người ta đã tạo ra được rất nhiều giống cao sản
cũng thông qua con đường lai tạo.
Darwin là người đầu tiên đã phát hiện ra lợi ích của việc lai tạo và ông đã
có nhận xét: đối với động vật lai có lợi, tự giao có hại. Lai tạo còn nhằm sử dụng
một hiện tượng sinh học quan trọng đó là ưu thế lai(Heterosis) đó là sức sống,
khả năng miễn dịch đối với bệnh tật và các tính trạng kinh tế được nâng cao hơn
ở đời sau. Thông qua các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của tổ hợp lai, ưu thế lai còn
được dùng làm căn cứ khoa học cho công tác chọn lọc và nhân giống gia súc.
Mendel là một trong những nhà khoa học tiên phong trong việc dùng các
phương pháp lai để nghiên cứu đặc điểm di truyền các tính trạng từ đó ông đã
phát hiện ra những định luật cơ bản của di truyền học hiện đại.
Căn cứ vào mục đích cuối cùng của chăn nuôi mà người ta lựa chọn những
phương pháp lai khác nhau như: lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải tiến (lai pha
máu), lai cải tạo, lai phối hợp(lai tạo thành) trong đó lai kinh tế là phương pháp phổ
biến nhất(Trần Đình Miên và Nguyễn Kim Đường,1992).
Để lai kinh tế có hiệu quả phải chọn lọc tốt các dòng thuần, khi nhân
giống thuần các cá thể dị hợp tử sẽ giảm đi và các cá thể đồng hợp tử sẽ tăng 14
lên(Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên,1998). Trong mỗi giống gia cầm thường bao
gồm nhiều dòng, mỗi dòng có đặc điểm chung của giống nhưng lại có đặc điểm
di truyền riêng biệt sự khác biệt giữa các dòng, giống về kiểu gen là yếu tố quyết
định để làm xuất hiện ưu thế lai. Nếu cho lai giữa các giống có sự khác biệt quá
xa nhau về di truyền thì sẽ không có sự kết hợp (Nicking), chính vì vậy trong
công tác nhân giống để vừa thu được ưu thế lai cao lại có khả năng kết hợp tốt,
người ta cần phải tiến hành nhiều cuộc thử nghiệm và quan trọng nhất là đánh
giá chất lượng của các thế hệ sau.
Muốn đạt được hiệu quả cao khi lai giữa các dòng hay các giống người ta
cần phải có định hướng rõ ràng trên cơ sở đánh giá một cách khoa học về các
nguồn nguyên liệu ban đầu, không thể tạo ra được những con lai tốt bằng cách
cho giao phối một cách tình cờ và tùy tiện. Lai kinh tế là một phương pháp được
áp dụng phổ biến ở nhiều nước vì mang lại hiệu quả cao trong chăn nuôi, người
ta đã xác định được bản chất di truyền của hiện tượng này đó là cá thể mang gen
dị hợp tử có năng suất cao hơn các cá thể mang gen đồng hợp tử.
Hiện nay, tất cả các hãng gia cầm lớn trên thế giới đều áp dụng phương
pháp lai giữa các dòng để tạo con thương phẩm, phương pháp này một mặt tạo
ra các con lai cho năng suất cao mặt khác chỉ có bằng cách đó các hãng mới giữ
được bản quyền về giống.
Khi lai kinh tế người ta có thể lai đơn hoặc lai kép.
Lai đơn: được dùng khi lai giữa một giống địa phương và giống nhập
ngoại cao sản, phương pháp này được sử dụng nhiều trong sản xuất gà kiêm
dụng thịt trứng nhằm tận dụng khả năng dễ nuôi sức chống chịu cao của gà địa
phương và khả năng lớn nhanh sức đẻ cao ấp nở tốt, khối lượng trứng cao... của gà nhập nội.
Lai kép: là phương pháp lai phổ biến để tạo gà thương phẩm từ nhiều
dòng hoặc giống, thông thường người ta hay lai 4 dòng để tạo con thương phẩm
như gà hướng trứng: Golline 54, Hisex, ISA Brown, Hyline Brown, Brownick, 15
CockB380, LohmanBrown, gà hướng thịt: BE88. AA...,ngoài việc tạo ra ưu thế
lai đối với con thương phẩm phương pháp lai này còn tận dụng được hiện tượng
di truyền liên kết với giới tính nhằm phân biệt trống mái 01 ngày tuổi thông qua
màu lông và tốc độ mọc lông cánh ở gà con.
2.4. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, TÍNH NĂNG
SẢN XUẤT CỦA CHỌI LƯƠNG PHƯỢNG
2.4.1. Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất của Lương Phượng
Gà Lương phượng là giống gà thịt lông màu do xí nghiệp gia cầm Thành
phố Nam Ninh (Quảng Tây, trung Quốc) lai tạo thành công sau hơn 10 năm nghiên
cứu sử dụng trống địa phương lai với dòng mái nhập từ nước ngoài. Năm 1998, gà
Lương Phượng nhập vào Việt Nam và được nuôi dưỡng tại Trung Tâm nghiên cứu
gia cầm Thụy phương với 3 dòng 1 dòng trống và 2 dòng mái sau 6 năm nghiên cứu
chon lọc năm 2004 Bộ NN&PTNT công nhận là giống ông bà với 3 dòng (dòng
trống LV1 và 2 dòng mái LV2, LV3). Kết quả theo dõi tại Trung tâm qua hai đời gà
cho thấy một số chỉ tiêu đánh giá như sau:
Gà có ngoại hình gần giống gà Ri, màu sắc lông đa dạng, ở giai đoạn 20 tuần
tuổi cho thấy: tuổi trưởng thành, gà mái có màu lông vàng tuyền, vàng đốm hoa hoặc
đen đốm hoa; gà trống có màu lông nâu đỏ, cườm cổ vàng ánh kim, có con điểm
lông đen ở vai, lông đuôi dài xanh đen, cánh ốp sát thân, chân màu vàng cao vừa
phải. Tỷ lệ màu lông ở gà mái trưởng thành lúc 140 ngày tuổi ở gà là: vàng rơm 25 -
32%; đen đốm hoa, vàng đốm hoa 68- 75%. Ở gà trống lông nâu đỏ và 100% cá thể
có mào đơn. Gà Lương Phượng có tốc độ mọc lông nhanh chiếm tỷ lệ 89,15%; chỉ
có 10,84% mọc lông chậm.
Theo các tác giả (Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, 2001) khi
nghiên cứu trên gà Lương Phượng Hoa cho biết: gà đẻ bói lúc 143 - 147 ngày
tuổi, tỷ lệ đẻ 5% lúc 149- 152 ngày, sản lượng trứng/mái/68tuần tuổi đạt 166,5
quả. Khả năng cho thịt của gà Broiler ở 12 tuần tuổi khối lượng đạt 2,0- 16
2,57kg/con; TTTĂ/kg tăng khối lượng từ 2,78- 2,81kg. Tác giả (Đào Văn
Khanh, 2002) khi nghiên cứu trên gà Lương Phượng cũng cho biết tỷ lệ nuôi
sống của gà nuôi thịt đến 12 tuần tuổi đạt cao từ 96,60% - 99,50%.
Gà Lương Phượng năng suất trứng đạt 165 - 171quả/mái/10 tháng đẻ, tiêu
tốn 2,53 - 2,65kg thức ăn/10quả trứng, tỷ lệ trứng có phôi 96%; tỷ lệ nở/tổng
trứng ấp 87 - 88%(Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, 2001).
Kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân và cộng sự, 2004, cho thấy tỷ
lệ đẻ của đàn gà lai (trống Sasso dòng X44 x mái Lương Phượng) nuôi sinh
sản đến 68 tuần tuổi trung bình đạt 52,3- 52,38%, năng suất trứng đạt 173,8 -
175,7 quả/mái; tiêu tốn thức ăn/10 trứng là 2,99- 3,00kg. Tỷ lệ trứng có phôi
93,0 - 93,5%. Gà lai nuôi thịt lúc 63 ngày tuổi, khối lượng cơ thể đạt 2369,5 -
2377,39g/con cao hơn so với gà Lương Phượng 30,61 - 31,05%, tỷ lệ nuôi
sống cao 95,94 - 96,66%, tiêu tốn thức ăn 2,46 - 2,67kg/kg tăng khối lượng cơ thể.
2.4.2. Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình, tính năng sản xuất của chọi.
Gà chọi ở Việt Nam có tầm vóc to lớn, xương to, cơ bắp phát triển, chân
cao và to khỏe, có cựa ngắn hoặc không có, lớp biểu bì hóa sừng ở cẳng chân dày và cứng.
Màu sắc của gà Chọi Việt Nam rất đa dạng, có thể thuần màu hay đa màu
trên một cá thể. Thông thường màu sắc phụ thuộc màu lông của con trống là chủ
yếu. Các loại màu lông :
- Lông màu đen tuyền, gọi là gà ô, loại này chiếm tỷ lệ cao nhất.
- Gà có màu đen, lông mã màu đỏ gọi là gà Tía.
- Gà có màu lông xám tro gọi là gà xám.
- Gà có màu lông giống lông chim ó gọi là gà ó.
- Gà có màu lông trắng toàn thân gọi là gà nhạn
- Gà có màu lông 5 màu( đỏ, đen,vàng, trắng, xám) gọi là gà ngũ sắc. 17
Màu mỏ: màu mỏ cũng có màu sắc đa dạng, thường thấy mỏ có màu trắng
ngà, màu vàng, màu đen, màu xanh lợt
Màu da: phần da đầu, cổ, ức, đùi và hông có màu đỏ dày. Các phần khác
như: lưng, nách, cánh lại có màu vàng hoặc trắng và da mỏng.
Tầm vóc: gà Chọi Việt Nam có tầm vóc to lớn, chân cao, xương ống chân
to, ngón dài tới 15cm, song thường thấy loại 10-13cm. Ngực rộng với cơ ngực
nổi rõ. Đùi to, dài và cơ phát triển. Khối lượng cơ thể trưởng thành của gà trống
có thể đạt 5kg, song thường gặp loại gà từ 3,5 - 4,5kg. khối lượng cơ thể trưởng
thành của gà mái đạt 3,5 - 4kg.
2.5. TÌNH HÌNH NGIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC
2.5.1. Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới
Năm 2003, tổng đàn gà trên thế giới là 45986 triệu con, sản lượng thịt đạt
65,016 triệu tấn, sản lượng trứng đạt 55,827 triệu tấn, tốc độ tăng đầu con trong
giai đoạn 1993- 2003 đạt bình quân 5%/ năm (FAO 2003). Từ năm 2004 đến
2008 sản lượng thịt gà đều có xu hướng tăng lên. Năm 2004 là 59,612 triệu tấn,
năm 2005 là 62,902, năm 2006 là 63,797, năm 2007 là 67,53 và năm 2008 là
70,748 triệu tấn (Đoàn Xuân Trúc, 2008).
Theo tổ chức Nông nghiệp thế giới, năm 2003 khu vực ASEAN sản xuất
thịt gia cầm đạt 4323 nghìn tấn, chiếm 21 % cả châu Á và 6,6% toàn thế giới,
sản lượng trứng đạt 2,65 triệu tấn chiếm 8% so với châu Á và 4,8% tổng sản
lượng trứng toàn thế giới. Mức tiêu thụ thịt gà/đầu người trên toàn thế giới đạt
11,2 kg. Trong đó một số nước có mức tiêu thụ rất cao như Mỹ (43,9 kg),
Bruney (50,5 kg), Canada (33,9 kg), Thái Lan (13,7 kg). Có được mức tăng
trưởng nhanh như vậy là nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
đặc biệt trên lĩnh vực di truyền chọn tạo giống trong đó việc áp dụng các biện
pháp lai giữa các giống gà (lai kinh tế, lai cải tiến, lai cải tạo, lai pha máu, lai
gây thành…) nhằm phối hợp các đặc điểm tốt của các giống tham gia giữ vai trò 18 quan trọng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, theo Card (1970) thì gà Broiler được sản
xuất thương mại từ năm 1935 – 1940. Gà Broiler được tạo ra từ gà trống
Plymouth Rock vằn phối với Newhampshier, Giai đoạn 1940 – 1950 gà Broiler
được tạo nên từ gà trống WhiteVandette và gà mái Newhampshier, năng suất con
lai lúc 68 – 75 ngày tuổi là 1,2 – 1,4 kg, tiêu tốn thức ăn 2,8 – 3,2 kg/kg tăng
khối lượng cơ thể, phải nuôi đến 12 – 13 tuần tuổi mới đạt 1,8 kg bình quân. Từ
năm 1950 – 1960 công nghệ chế biến và bảo quản, đóng gói thịt trên thị trường
phát triển. Giống gà thịt chủ yếu là con lai giữa dòng trống Red Cornish với
dòng mái Newhampshier, sau nhờ lai tạo cố định thành dòng Cornish trắng làm
dòng trống và Plymouth Rock vằn hoặc Plymouth Rock trắng làm dòng mái để
tạo gà Broiler có năng suất cao hơn. Lúc 10 tuần tuổi đã đạt 1,8kg, tiêu tốn thức
ăn giảm xuống 2,5 – 2,6kg/ kg tăng khối lượng cơ thể. Từ những năm 70 trở lại
đây các giống gà không ngừng được lai tạo, chọn lọc, cố định các tổ hợp gen
cho năng suất cao, ngày một nâng cao các tính trạng sản xuất trong đó có khả
năng sinh trưởng, đồng thời khai thác triệt để nguyên lý ưu thế lai. Các tổ hợp
lai cùng giống (giữa các dòng) và các giống có 3, 4, 6 hoặc 8 dòng đã xuất hiện
và phát triển phổ biến đến ngày nay.
Giống gà thương phẩm “Label Rouge” là tổ lai 4 dòng có lông màu vàng
hoặc màu nâu vàng của công ty gà Kabir, đây là công ty lớn nhất của Israel do
gia đình ZviKatz chủ sở hữu được thành lập năm 1962. Hiện nay công ty Kabir
của Israel đã tạo ra 28 dòng chuyên dụng thịt lông trắng và lông màu, trong đó
có 13 dòng nổi tiếng trên thế giới được ưa chuộng như dòng trống K100,
K100N, K400, K400N, K600, K368, K66 và các dòng mái K14, K25, K123 và
K156. Đặc tính của những dòng này là có lông màu, chân vàng, da vàng thích
hợp nuôi chăn thả. Công ty Kabir Chicks Ltd Israel sử dụng trống GGK x mái
K227 tạo con thương phẩm ở 63 ngày có khối lượmg cơ thể 2460g, tiêu tốn thức 19
ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 2,28kg.
Hãng Sasso của công hòa Pháp đã nhân giống chọn lọc, lai tạo và cho ra
nhiều tổ hợp gà thịt lông màu có thể nuôi thâm canh, thả vườn hoặc nuôi ở các
trang trại. Các tổ hợp lai của gà Sasso có khả năng thích nghi cao dễ nuôi ở
những vùng có điều kiện khí hậu nóng ẩm, chất lượng thịt thơm ngon. Hãng đã
đưa vào sản xuất gồm 16 dòng gà trống và 6 dòng gà mái, các dòng gà trống
được sử dụng rộng rãi hiện nay là: X44N, T55, T55N, T77, T88, T88N1. Dòng
mái được sử dụng rộng rãi nhất là: SA31 và SA51, Gà SA31có mầu lông nâu đỏ,
khối lượng lúc 20 tuần tuổi đạt 2,01 – 2,29kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lượng là: 2,38 – 2,46kg, Gà SA51 có khối lượng cơ thể lúc 20 tuần tuổi là
1,42kg, sản lượng trứng 188 – 190 quả/mái/năm. Hãng sử dụng trống X44 x mái
SA31L tạo con lai ở 63 ngày có khối lượng cơ thể 2550g, tiêu tốn thức ăn/kg
tăng khối lượng cơ thể 2,46 kg.
Hãng Hubbard – Isa thành lập tháng 8/1997 do sự xác nhập của 2 tập đoàn
Hubbard và Isa theo kế hoạch của công ty mẹ (nay mang tên Aventis). Quá trình
nghiên cứu, nhân giống, chọn lọc, lai tạo, công ty đã tạo ra được những giống gà
thịt cao sản, các giống gà lông màu có thể nuôi công nghiệp hoặc chăn thả. Hiện
nay, hãng Hubbard – Isa có 119 giống gà chuyên thịt lông trắng và lông màu.
Trong đó có nhiều giống nổi tiếng đang được nuôi ở nhiều nước trên thế giới, các
dòng trống tăng trưởng chậm gồm: S66, S77, I66, S88, S77N, Các dòng trống
tăng trưởng phân biệt gồm: Grey Master, Grey Barred, Colorpac, Redbro Naked
Neck, Redbro. Các dòng mái lông màu gồm: JA57, P6N, redbroS, redbroM, Các
giống gà của hãng Hubbard – Isa đáp ứng nhu cầu thâm canh công nghiệp trong
điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Hãng cũng đã sử dụng trống dòng S44 x mái
dòng JA57 con lai ở 63 ngày tuổi có khối lượng cơ thể 2209g, tiêu tốn thức ăn/kg
tăng khối lượng cơ thể 2,24 – 2,30kg. Trống dòng Redbro Naked neck x mái dòng
Redbro S con lai ở 63 ngày tuổi có khối lượng cơ thể 2424g, tiêu tốn thức ăn/kg
tăng khối lượng cơ thể 2,29 – 2,35kg. Trống dòng Redbro x mái dòng Redbro S 20
con lai ở 63 ngày tuổi có khối lượng cơ thể 2585g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,34 – 2,31kg.
Ở Trung Quốc, trong những năm gần đây cũng đã lai tạo thành công và
đưa ra thị trường nhiều giống gà mầu thả vườn như: Tam Hoàng, Lương
Phượng, Ma Hoàng, Lô Hoa, Long Phượng.
Ở Nhật Bản, người ta tạo các con lai để nuôi thịt có chất lượng cao rất
được chú trọng. Các giống gà này được nuôi thời gian dài 85 – 120 ngày, chúng
được ăn bằng thức ăn đặc biệt trong khẩu phần ăn không có nguồn gốc động vật.
2.5.2. Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm Việt Nam.
Từ ngàn xưa, chăn nuôi gia cầm là một nghề chuyền thống của người dân
Việt Nam. Mỗi gia đình nông thôn Việt Nam đều chăn nuôi gia cầm vì vốn đầu
tư ít, dễ nuôi...mặc dù vậy thì chăn nuôi gia cầm của nước ta còn chủ yếu là chăn
nuôi nhỏ, phân tán, mang tính tự cung tự cấp, với các giống địa phương có chất
lượng thịt thơm ngon, chịu đựng kham khổ tốt như gà Ri, gà Đông Tảo, gà Hồ,
gà Mía... nhưng năng suất thấp nên hiệu quả chăn nuôi chưa cao.
Các giống gà nội có năng suất thấp nhưng lại có chất lượng thịt thơm
ngon, dễ nuôi và thích nghi tốt với điều kiện sinh thái của nước ta. Đây là nguồn
quỹ gen quí, góp phần tạo gà broiler trong các công thức lai tạo. Nguyễn Hoài
Tao và cộng sự (1985) cho biết: từ năm 1975 đến năm 1985 đã nghiên cứu lai
tạo ra giống gà kiêm dụng RhodeRi từ gà Rhode Island và gà Ri Hải Dương. Gà
RhodeRi qua 4 thế hệ chọn lọc có sản lượng trứng cao hơn gà Ri và gà Rhode
Island. Tốc độ sinh trưởng của con lai cao hơn con thuần trong điều kiện nuôi
dưỡng bình thường. Khối lượng khi trưởng thành của gà trống RhodeRi là
3165g và gà mái là 2500g, sau khi được công nhận, giống mới Rhoderi tiếp tục
được hoàn chỉnh, nâng cao các chỉ tiêu sản xuất, tính kháng bệnh tiêu tốn thức
ăn trên đơn vị tăng trọng, ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu đã được
thực hiện trên đối tượng là các giống gà nhập nội từ đó đưa ra được các công
thức lai mới cho hiệu quả kinh tế cao. 21
Tạ An Bình (1973) đã dùng phương pháp lai đơn giản, những công thức
về thịt trứng: Plymouth x Ri; Mía x Rhode Island; Cornish x Ri; Phù Lưu Tế x
Susex. Khối lượng con lai ở trong các công thức ở các giai đoạn 60, 90, 120
ngày tuổi đều nghiêng về phía bố, có ưu thế lai cao so với gà Ri thuần. Nguyễn
Hoài Tao và cộng sự, 1984 nghiên cứu lai kinh tế: Mía x Ri; Phù Lưu Tế x Ri;
Chọi x Ri, kết quả cho thấy ở 2 công thức lai Mía x Ri; Phù Lưu Tế x Ri có
khối lượng cơ thể, tiêu tốn thức ăn đều ở mức tốt hơn so với gà Ri thuần. Bùi
Quang Tiến và cộng sự (1985) tạo giống gà kiêm dụng RhodeRi có sản lượng
trứng cao hơn gà Ri 27%, khối lượng trứng thấp hơn gà Rhode 11%, cao hơn gà
Ri 8,6%. Nguyễn Huy Đạt và cộng sự (2007) nghiên cứu trên đàn gà RA thế hệ I
được tạo ra từ trống Ri vàng rơm và mái Ai Cập, gà RA có sản lượng trứng là
60,58 quả/mái/38 tuần tuổi với tỷ lệ đẻ trung bình là 43,27%, so với gà Ri vàng
rơm và gà Ai Cập thì sản lượng trứng của gà RA thế hệ I cao hơn gà Ri vàng
rơm 5,74 quả/mái và thấp hơn so với gà Ai Cập 7,3 quả/mái.
Theo Bùi Quang Tiến và cộng sự (1999) gà broiler Ross 208 V35 và
broiler V135 ở 9 tuần tuổi có khối lượng tương ứng là 2773,37g; 2576,65g;
2227,50g. Tiêu tốn thức ăn trên kg tăng trọng tương ứng là 2,36; 2,45 và 2,59kg thức ăn.
Theo Bùi Quang Tiến và cộng sự (1999) nghiên cứu trên 2 dòng gà HE –
Ross 208 cho thấy năng suất trứng/mái/7 tháng đẻ dòng trống đạt 71,08quả; tiêu
tốn 5,5kg thức ăn/10 trứng. Dòng mái đạt 111,28quả; tiêu tốn 3,5kg thức ăn/10 trứng.
Trong những năm gần đây nhiều giống gà chăn thả được nhập vào nước ta
do có ưu điểm lông màu, dễ nuôi, thịt ngon khả năng cho thịt cao, sinh sản tốt
như gà Lương Phượng Hoa nhập năm 1995 từ Quảng Tây (Trung Quốc), gà
Sasso nhập năm 1996 từ Pháp, gà Kabir nhập năm 1997 từ Israel...Các giống gà
này tạo nguồn gen phong phú, là nguyên liệu cho công tác lai tạo giữa các giống
gà ngoại nhập với ngoại nhập; giữa các giống gà ngoại nhập với giống gà nội 22
góp phần đẩy mạnh chăn nuôi gà thả vườn, tăng nguồn thực phẩm cho xã hội.
Gà Lương Phượng: năng suất trứng 165 -171 quả/mái/10 tháng đẻ, tiêu
tốn 2,53 – 2,65kg thức ăn/10quả trứng; tỷ lệ trứng có phôi 96%; tỷ lệ nở/ tổng
trứng ấp 87 – 88% (Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, 2001). Nuôi thịt đến
65 ngày tuổi khối lượng cơ thể 1,5 -1,6kg; tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 2,4 –
2,6kg; nuôi sống 95%(Nguyễn Duy Hoan và cộng sự, 1999).
Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất gà Sasso(X44) của Phùng Đức
Tiến và cộng sự (2004) cho biết năng suất trứng 82,71quả/mái/52 tuần đẻ; tỷ lệ
trứng có phôi 93,99%; tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 84,79%. Gà thương phẩm nuôi thịt
đến 9 tuần tuổi đạt 2385g; tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 2,33kg; tỷ lệ nuôi sống đạt 94%
Kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân và cộng sự (2004) cho thấy tỷ lệ đẻ
của đàn gà lai (Trống Sasso dòng X44 x Mái Lương Phượng) nuôi sinh sản đến 68
tuần tuổi trung bình đạt 52,3 – 52,38%, năng suất trứng đạt 173,8 – 175,7 quả/ mái;
tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng là 2,99 – 3,00kg; tỷ lệ trứng có phôi 93,0 – 93,5%. Gà lai
nuôi thịt lúc 63 ngày tuổi khối lượng cơ thể đạt 2369,5 – 2377,39g/con cao hơn so
với gà Lương Phượng 30,61 -31,05%; tỷ lệ nuôi sống cao 95,94 – 96,66%; tiêu tốn
thức ăn 2,46 – 2,67kg/kg tăng khối lượng cơ thể.
Theo kết quả nghiên cứu tổ hợp lai 3/4 máu Lương Phượng và 1/4 máu
Sasso X44 cho thấy gà lai nuôi thịt đến 70 ngày tuổi có tỷ lệ nuôi sống 96%, Khối
lượng cơ thể cao hơn gà Lương Phượng 11,67%. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối
lượng cơ thể thấp hơn gà Lương Phượng nuôi thịt 0,19kg. Các chỉ tiêu tỷ lệ thân
thịt, thịt đùi, thịt ngực đều cao hơn gà Lương Phượng (Phùng Đức Tiến và cộng sự,2003).
Nghiên cứu khả năng sản suất gà Grimaud của Nguyễn Đức Trọng và
cộng sự (2007) cho thấy năng suất trứng trung bình của gà dòng trống là tương
đương nhau đạt 67,3 – 67,8quả/mái/65tuần tuổi, gà dòng mái đạt 170,47 –
202,58quả/mái/70tuần tuổi; tỷ lệ trứng có phôi 79,36 – 93,72%; tỷ lệ nở/phôi là 23 73,70 – 88,09%.
Kết quả nghiên cứu khả năng sản suất 4 dòng gà ông bà Sasso nhập nội của
Phùng Đức Tiến và cộng sự (2007) cho biết năng suất trứng/mái/42 tuần đẻ đạt
126,39 – 179,3quả; tiêu tốn thức ăn/10 trứng là 2,56 – 3,65kg; tỷ lệ trứng có
phôi 80,11 – 91,17%. Con thương phẩm nuôi thịt đến 60 ngày tuổi khối lượng
cơ thể trung bình từ 2230 – 2350g/con. Phần III
ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Đàn gà thương phẩm là con lai F1 của các tổ hợp lai giữa gà trống Chọi x mái Lương Phượng.
3.2. ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Địa điểm: Trại gà Ngọc Sự tại xã Đỗ Sơn, Huyện Thanh Ba, Tỉnh Phú Thọ
- Thời gian: từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 8 năm 2020.
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Đặc điểm ngoại hình
- Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1 – 14 tuần tuổi 24
- Khả năng sinh trưởng giai đoạn 1 - 14 tuần tuổi
- Hiệu quả sử dụng thức ăn
- Chỉ số sản xuất (PN)
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Theo dõi này được thực hiện từ tháng 4 năm 2020 đến tháng 8 năm 2020
tại trại gà, xã Đỗ Sơn, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ bằng phương pháp theo
dõi, ghi chép trực tiếp tại trại, sử dụng một số tài liệu của công ty CP Hải
Nguyên, phỏng vấn cán bộ kĩ thuật, công nhân tại trại để hoàn thiện quy trình
chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh thú y của gà F1(C x LP).
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp so sánh phân lô giữa đàn gà
thương phẩm theo dõi được chia thành 3 lô, tương ứng với 3 dãy chuồng có điều
kiện như nhau. Giữa các lô có sự đồng đều về độ tuổi, chế độ chăm sóc, nuôi
dưỡng, quy trình thú y phòng bệnh.
Bảng 3.1. đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu
Thí nghiệm (TN) Giống gà
Gà Chọi lai Lương Phượng Số con/lô (con) Xấp xỉ 2000 con Số lần lặp lại (n) 3 Tổng số con (con) 6000
Bảng 3.2: Chế độ dinh dưỡng đối với đàn thí nghiệm Khởi động Tăng trưởng Kết thúc Chỉ tiêu (42 ngày đầu) (21 ngày) (35 ngày cuối) Cám B21 Cám B26 Cám B23
- N.lượng trao đổi (Kcal/kg) 3000 3000 3150 - Protein (%) 21 16 18,5 - Xơ (%) 4 7 4,5 - Can xi (%) 0,7 - 1,2 0,7 - 1,1 0,7 - 1,2 - Phot pho (%) 0,5 - 1,2 0,5 - 1,2 0,5 - 1,2 Lysine (%) 1,1 0,95 0,7 25 Methionine + cystine (%) 0,8 0,5 0,6
3.4.2. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu theo dõi
- Đặc điểm ngoại hình: được đánh giá thông qua quan sát ở các thời điểm
01 ngày tuổi và lúc trưởng thành.
- Sức sinh trưởng:
+ Sinh trưởng tích lũy: là khối lượng cơ thế gia cầm qua các giai đoạn
nuôi (xác định theo tuần tuổi).
Cân gà hàng tuần từ 1 ngày tuổi cho đến 14 tuần tuổi, 1 tuần 1 lần (1
ngày, 7 ngày, 14 ngày, ...). Cân trước khi cho ăn, mỗi lần cân 10 con, chọn 10
con ngẫu nhiên tại 5 địa điểm trong chuồng gồm 4 địa điểm là 4 góc chuồng và
một điểm là giao điểm của hai đường chéo của 4 góc chuồng, mỗi địa điểm cân
1 lần. Sau đó tính trung bình cộng của lần cân đó để biết được khối lượng trung
bình của đàn gà. Sử dụng cân phù hợp với khối lượng gà ở từng giai đoạn.
+ 1 ngày tuổi đến 3 tuần tuổi, cân bằng cân điện tử có độ chính xác ± 0,5g.
+ Từ 4-10 tuần tuổi, cân bằng cân đồng hồ có giới hạn cân 30kg, độ chính xác ± 50-150g.
+ Từ 11 tuần tuổi đến xuất bán, sử dụng cân có giới hạn cân 60kg, độ chính xác ±100-300g.
Trong đó: : Khối lượng trung bình của đàn gà (g)
: Khối lượng của gà thứ i () (g)
: Số lượng gà đem cân (con)
+ Sinh trưởng tuyệt đối: sự tăng lên về khối lượng cơ thể trong một đơn
vị thời gian giữa hai lần khảo sát. Người ta thường xác định sinh trưởng tuyệt
đối theo từng tuần tuổi (khối lượng tuần sau trừ khối lượng tuần trước liền kề)
và tính trung bình mỗi ngày trong tuần. Vì vậy, thông thường đơn vị tính sinh 26
trưởng tuyệt đối là gam/con/ngày. Sinh trưởng tuyệt đối được tính theo công thức:
Trong đó: A: là sinh trưởng tuyệt đối (gam/con/ngày)
P1 là khối lượng cơ thể cân tại thời điểm T1 (g)
P2 là khối lượng cơ thể cân tại thời điểm T2 (g)
T1 là thời điểm khảo sát trước (ngày tuổi)
T2 là thời điểm khảo sát sau (ngày tuổi)
+ Sinh trưởng tương đối: Đó là khối lượng gia cầm tăng lên tương đối
của lần cân sau so với lần cân trước. Trong chăn nuôi gia cầm, người ta thường
xác định sinh trưởng tương đối theo từng tuần tuổi, đơn vị tính sinh trưởng
tương đối là tỷ lệ phần trăm (%). Công thức tính sinh trưởng tương đối:
Trong đó: R là sinh trưởng tương đối (%)
P1 là khối lượng cơ thể ở lần cân trước (g)
P2 là khối lượng cơ thể ở lần cân sau (g)
- Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCR): Hàng ngày vào một giờ nhất định
cân chính xác lượng thức ăn cho gà ăn. Vào giờ đó ngày hôm sau vét sạch lượng
thức ăn còn thừa trong máng đem cân lại. Hiệu quả sử dụng thức ăn thường
được tính cho một tuần hoặc một giai đoạn nhất định theo công thức sau:
Lượng thức ăn trong ngày LTATT (g) x 100 (g/con/ngày) = Số gà (con) 27
- Tỷ lệ nuôi sống: Số gà chết được theo dõi và ghi chép hàng ngày. Tỷ lệ
nuôi sống thường được tính theo tuần và giai đoạn. Trong đó: : Tỷ lệ nuôi sống (%)
: Số con còn sống đến cuối kỳ (con) : Số con đầu kỳ (con)
- Chỉ số sản xuất (PN): được tính theo công thức sau:
Khối lượng cơ thể bình quân (g) x tỷ lệ nuôi sống (%)
PN = Số ngày nuôi x tiêu tốn TĂ/kg tăng khối lượng x 10
3.4.3. Phương pháp xử số liệu
Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê mô tả trên phần mềm Excel
và Minitab. Các tham số thống kê được sử dụng bao gồm: giá trị trung bình
cộng (Mean), sai số tiêu chuẩn của giá trị trung bình (SE), hệ số biến động (Cv(%)). 28 Phần IV
KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
4.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
4.1.1. Thông tin chung về công ty CP Hải Nguyên:
Công ty cổ phần Hải Nguyên được thành lập vào tháng 08 năm 2002 với
chức năng hoạt động ban đầu là sản xuất Thức ăn chăn nuôi. Trụ sở công ty tại
ngõ 56 Ngô Xuân Quảng, Trâu Qùy, Gia Lâm, Hà Nội. Sau khi hoạt động phát
triển trên thị trường tốt, công ty mở rộng thêm lĩnh vực mới là sản xuất và kinh
doanh thuốc thú y. Công ty đã liên kết với trường Học Viện Nông Nghiệp Việt
Nam, cộng tác trong lĩnh vực nghiên cứu và thực nghiệm các sản phẩm, phác đồ điều trị.
4.1.2. Một số thông tin về trang trại
Trang trại được xây dựng từ năm 2013 do ông Lê Thành Sự làm chủ. Trại
có diện tích khoảng 4ha với tổng diện tích chuồng nuôi là 15000m2, 20000m2 là
diện tích vường để thả gà. Diện tích chuồng nuôi là 960m2 chuồng được xây
dựng tưới mái và quạt thổi gió ở trong chuồng để đảm bảo không khí luôn được
lưu thông bên trong chuồng, không khí luôn mới và sạch cho gà. Trại được xây
dựng cách khu dân cư 500m, nằm gần trục đường lớn nên thuận lợi trong quá
trình chuyên chở cám, xuất bán gà thương phẩm,...Cơ sở vật chất tại trại đảm
bảo cho việc chăn nuôi hiệu quả.
Cơ cấu công nhân ở trại bao gồm: 6 công nhân cố định, 5 sinh viên thực tập.
4.1.3. Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng
Trang trại sử dụng cám của công ty GREEN FARM gồm cám B21, Cám B26, Cám B23.
Hằng ngày cần thực hiện các công việc theo quy trình chăn nuôi đã đề ra. 29
• Giai đoạn 1 – 4 tuần tuổi( ngày ăn 3 bữa) - Buổi sáng
Từ 5h-6h cho ăn, uống( men tiêu hóa) và kiểm tra sức khỏe đàn gà, nhặt gà
chết, loại thải gà yếu.
Từ 8h – 10h làm vacine cho gà( nếu có).
10h 30 cho gà ăn, uống( thuốc bổ AT111- vitamin C) và kiểm tra sức khỏe gà. - Buổi chiều
2h kiểm tra sức khỏe đàn gà và các dụng cụ thiết bị chăn nuôi.
5h30 cho gà ăn, uống( acid hữu cơ) và kiểm tra tình hình sức khỏe đàn gà, thiết bị chăn nuôi.
• Giai đoạn 5 – 10 tuần tuổi( ngày ăn 2 bữa) - Buổi sáng
5h – 6h cho ăn, uống( men tiêu hóa) và kiểm tra sức khỏe đàn gà, nhặt gà
chết, loại thải gà yếu.
Từ 8h – 10h làm vaccine, cắt mỏ gà ( nếu có).
11h kiểm tra sức khỏe đàn gà, cho uống nước( thuốc bổ AT111- vitaminC). - Buổi chiều
2h các dụng cụ thiết bị chăn nuôi,kiểm tra sức khỏe đàn gà và.
5h30 các thiết bị chăn nuôi, cho ăn, uống( acid hữu cơ) và kiểm tra sức khỏe đàn gà
• Giai đoạn từ 11- 14 tuần tuổi( ngày ăn 3 bữa) - Buổi sáng
5h kiểm tra thiết bị chăn nuôi, trộn cám ướt cho gà ăn, uống( men tiêu hóa)
và kiểm tra sức khỏe gà.
11h kiểm tra sức khỏe đàn gà, cho uống nước( thuốc bổ AT111- vitamin C). - Buổi chiều
1h30 kiểm tra thiết bị chăn nuôi, trộn cám ướt cho gà ăn, uống , kiểm tra sức khỏe đàn gà. 30
5h30 kiểm tra thiết bị, cho ăn ( cám khô), cho uống( acid hữu cơ) và kiểm tra sức khỏe đàn gà.
4.1.4. Quy trình vệ sinh thú y
- Lịch sử dụng vaccine:
Bảng 4.1. Lịch vaccine phòng bệnh cho thương phẩm Tuổi Tên vaccine Loại vaccine Phòng bệnh Đường cấp Ghi chú Vaccine vector Vaxitex Marek + Tiêm dưới da, Marek HTV + Marek Respend Gumboro liều 0.2ml/ con Gumboro Tại nhà Ngày 1 ( nito lỏng) máy ấp ND-IB. HI20 & ND, IB, IB IZOVAC CHB Phun sương IB biến chủng biến chủng Nhỏ miệng/ Ngày 4 Liva Cox Vaccine sống Cầu trùng Đủ liều Phun cám Nhỏ mắt + Newcastle, tiêm dưới da Ngày 7 K - New H5 Vaccine vector Nửa liều A1-H5 cổ liều 0.25ml/ con Xuyên màng Ngày 10 Pox Ceo Vaccine sống Đậu cánh Ngày 14 Coryza LE Coryza LE Tiêm Đủ liều ND-IB ND – IB Đủ liều Vaccine sống Phòng khi Ngày 18 Cho uống áp lực Ibird IB biến chủng dịch bệnh cao Ngày 21 IBA hoặc Gum A Vaccine sống Gumboro Cho uống Sử dụng Ngày 65 ND Clone 45 Vaccine sống Newcastle Cho uống cho gà Ghi chú:
- ND-IB: Newcastle -viêm phế quản truyền nhiễm
- IB: Viêm phế quản truyền nhiễm
- Coryza LE: Phòng bệnh sổ mũi truyền nhiễm
- IBA: vaccine phòng bệnh Gumboro (dòng trung bình)
Theo lịch vaccine ta thấy chủ yếu phòng bệnh Newcastle và bệnh viêm 31
phế quản truyền nhiễm. Ngoài ra khi gà con 1 ngày tuổi gà đã được làm vaccine
4 bệnh, điều này đảm bảo miễn dịch cho gà con trong giai đoạn úm. Trong lịch
phòng bệnh thì 21 ngày đầu làm nhiều loại vaccine nhưng sau 21 ngày thì chỉ
làm thêm 1 vaccine cuối là ND - Clone 45.
4.2. TỶ LỆ NUÔI SỐNG
Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu quan trọng phản ánh khách quan khả năng
thích nghi của giống, dòng với điều kiện ngoại cảnh và phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như. Đặc điểm di truyền của giống, khả năng kháng bệnh, quy trình chăm sóc
nuôi dưỡng, vệ sinh thú y... Tỷ lệ nuôi sống có ý nghĩa rất lớn, nó tương quan
nghịch với chi phí thuốc thú y và thức ăn, tỷ lệ nuôi sống cao góp phần quan
trọng vào việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Khi gà ít bệnh tật thì tỷ lệ nuôi sống thường cao, đàn gà khoẻ mạnh và
tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng giảm.
Bảng 4.2: Tỉ lệ nuôi sống của thịt CLP từ 0-14 tuần tuổi Tuần
Số con đầu kỳ Số con cuối kỳ TLNS/tuần TLNS/GĐ 1 6000 5820 97 97 2 5820 5791 99,50 96,7 3 5791 5763 99,52 96,51 4 5763 5738 99,57 96,05 5 5738 5719 99,67 95,63 6 5719 5706 99,77 95,31 7 5706 5698 99,86 95,1 8 5698 5694 99,93 94,96 9 5694 5681 99,77 94,90 10 5681 5673 99,86 94,68 11 5673 5668 99,91 94,55 12 5668 5663 99,91 94,47 13 5663 5660 99,95 94,38 14 5660 5658 99,96 94,33 32
Kết quả ở bảng 4.2 cho thấy, tỷ lệ nuôi sống qua các tuần tuổi của đàn gà
tại trại tương đối ổn định.
Tỷ lệ nuôi sống hàng tuần biến động không nhiều tuy nhiên giai đoạn gà
từ 1- 2 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống tăng mạnh từ 97%-99,5% vì tuần đầu khi mới
bắt về do di chuyển, sức đề kháng kém nên tỷ lệ chết cao. Từ 2 – 8 tuần tuổi tỷ
lệ nuôi sống có hiện tượng tăng nhẹ từ 99,5% lên 99,93%. Kết quả này cao hơn
nghiên cứu của Bùi Quang Tiến và cộng sự (1995) trên gà thịt Ross - 208 có tỷ
lệ nuôi sống 97,5% và kết quả của Vũ Thị Liên (2003) trên gà ISA Color có tỷ lệ nuôi sống là 95%.
Đến tuần tuổi 8 - tuần tuổi 9 tỷ lệ nuôi sống giảm từ 99,93% xuống
99,77% nhưng sang tuần tuổi 10 bắt đầu tăng lên 99,86% và đến tuần 14 tăng lên 99,96%.
Sau 14 tuần nuôi, tỷ lệ nuôi sống đạt 94,33% cao hơn 2,05% so với tỷ lệ
nuôi sống của gà Hồ giai đoạn 0 – 12 tuần tuổi 92,28% ( Nguyễn Văn Lưu,
2005). Từ đó có thể thấy gà F1 ( Chọi lai Lương Phượng) chăn nuôi theo hình
thức thả vườn đạt hiệu quả cao, gà bộc lộ hết được tiềm năng sức sống của nó và
khâu chăm sóc nuôi dưỡng gà đang được thực hiện tốt.
4.3. KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG
4.3.1. Sinh trưởng tích lũy
Khối lượng cơ thể là một chỉ tiêu quan trọng được các nhà chăn nuôi quan
tâm. Khả năng tăng khối lượng cơ thể qua các giai đoạn tuổi là tiêu chuẩn để
đánh giá sức sinh trưởng, là thước đo trình độ chăm sóc nuôi dưỡng đồng thời
phản ánh chất lượng và tình trạng sức khỏe của con giống. Khả năng sinh trưởng
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, tuổi, thức ăn chế độ chăm sóc nuôi
dưỡng, điều kiện thời tiết khí hậu và khả năng thích nghi với môi trường sống.
Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng tích lũy của đàn gà thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.3 và hình 4.1. 33
Bảng 4.3: Sinh trưởng tích lũy của CLP từ 0 14 tuần tuổi, (g/con/ngày), (n=50)
SINH TRƯỞNG TÍCH LŨY Tuần X ± SE Cv (%) 01NT 35,88 ± 0,67 3,26 1 98,5 ± 1,43 2,52 2 206,51 ± 2,25 1,88 3 320,8 ± 3,97 2,14 4 455,42 ± 3,04 1,15 5 611,07 ± 5,76 1,63 6 781,57 ± 9,88 2,19 7 966,3 ± 18,0 3,22 8 1147,6 ± 24,9 3,76 9 1369,4 ± 22,3 2,82 10 1652,8 ± 34,6 3,62 11 1994,8 ± 18,8 1,63 12 2315,9 ± 29,3 2,19 13 2591,2 ± 15,3 1,02 14 2818,2 ± 23,7 1,46
Từ bảng 4.3 cho thấy, khối lượng cơ thể gà tăng dần qua các tuần tuổi,
điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển chung của gia cầm. Khối
lượng của gà mới nở đạt 35,88 g/con, kết quả này cao hơn so với kết quả của Lê
Viết Ly và cs (2001), gà Ri mới nở có khối lượng cơ thể là 30,76g; gà Hồ
32,73g/con (Nguyễn Chí Thành và cs, 2009). Từ tuần 1–3 khối lượng cơ thể gia
cầm tăng lên nhanh chóng, do chế độ cho ăn tự do, khi gà hết cám lại đổ, không
để máng hết cám quá 2 tiếng. Ở các tuần tuổi tiếp theo khối lượng cơ thể gia
cầm tăng nhanh. So với các giống gà nuôi phổ biến ở nước ta hiện nay như gà
Ri, gà Tam Hoàng thì tốc độ tăng khối lượng của gà Chọi lai Lương Phượng
nhanh hơn. Cụ thể, từ tuần 1 đến tuần 7 khối lượng gà tăng đều từ 98,5 – 966,3
g/con. Như vậy, có thể thấy từ lúc sơ sinh đến hết giai đoạn gà con chủ yếu phụ 34
thuộc vào giống và điều kiện môi trường. Kết thúc giai đoạn nuôi ta thấy tốc độ tăng
trưởng của đàn gà có một số tuần hơi chững lại không đều. Nguyên nhân là do sự
thay đổi về khẩu phần ăn, loại cám sử dụng, mắc một số bệnh nên đàn đàn gà yếu,
chưa thích ứng kịp vì vậy trại đã trộn thức ăn cũ và mới theo tỷ lệ tăng dần rồi sau đó
mới thay thế hoàn toàn thì gà sẽ ăn được nhiều hơn. sinh trưởng tích lũy 3000 2500 2000 1500 1000 500 0
tuầần 1 tuầần 2 tuầần 3 tuầần 4 tuầần 5 tuầần 6 tuầần 7 tuầần 8 tuầần 9 tuầần 10 tuầần 11 tuầần 12 tuầần 13 tuầần 14 sinh trưởng tích lũy
Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy (g)
Hình 4.1 cho thấy, khối lượng cơ thể gà ở các lô thí nghiệm đều tăng dần
theo tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển chung của gia cầm.
Khối lượng gà mới nở chưa chịu tác động nhiều của các yếu tố ngoại
cảnh. Từ 1 ngày tuổi đến 4 tuần tuổi tốc độ tăng trọng chậm, từ tuần thứ 5 trở đi
tốc độ tăng trọng nhanh.
Khối lượng cơ thể gà ở 4, 8, 12, 14 tuần tuổi tương ứng là 455,42g/con,
1147,6 g/con; 2315,9g/con; 2818,2g/con.
4.3.2. Sinh trưởng tương đối 35
Sinh trưởng tương đối được tính bằng % chênh lệch giữa khối lượng gà
cân sau so với khối lượng gà cân trước. Nó biểu thị một cách tương đối tốc độ
sinh trưởng của đàn gà sau một thời gian nuôi dưỡng nhất định. Qua đó, người
chăn nuôi biết nên tác động đến vật nuôi vào thời điểm sao cho phù hợp nhất để
có được sự tăng khối lượng cao nhất với lượng thức ăn ít nhất. Kết quả theo dõi
khả năng tăng khối lượng của gà thí nghiệm thể hiện qua bảng 4.4 và hình 4.2.
Bảng 4.4: Sinh trưởng tương đối của đàn CLP(n=50) Tuần tuổi
Sinh trưởng tương đối (%) 1 93,19 2 70,82 3 43,34 4 34,68 5 29,19 6 24,48 7 21,13 8 17,15 9 17,62 10 18,75 11 18,75 12 14,89 13 11,22 14 8,4 36
sinh trưởng tương đốối 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0
tuầần 1 tuầần 2 tuầần 3 tuầần 4 tuầần 5 tuầần 6 tuầần 7 tuầần 8 tuầần 9 tuầần 10 tuầần 11 tuầần 12 tuầần 13 tuầần 14
sinh trưởng tương đốối
Hình 4.2: Đồ thị sinh trưởng tương đối của đàn CLP
Kết quả theo dõi sinh trưởng tương đối của con lai CLP được thể hiện ở
bảng 4.4 và hình 4.2. Kết quả nghiên cứu cho thấy, gà thí nghiệm có tốc độ sinh
trưởng tương đối đạt cao nhất ở tuần tuổi đầu tiên sau đó giảm dần ở các tuần
tuổi sau. Cụ thể, ở tuần tuổi đầu tiên, gà có tốc độ sinh trưởng tương đối là
93,19%, ở tuần tuổi thứ 5 là 29,19% , tuần tuổi thứ 7 là 21,13%. Sinh trưởng
tương đối của đàn gà thí nghiệm đạt cao nhất ở 3 tuần tuổi đầu tiên, ở giai đoạn
từ 5 – 11 tuần tuổi giảm dần, đến giai đoạn 11 – 14 tuần tuổi sinh trưởng tương
đối giảm rất nhanh từ 18,75% xuống 8,4%.
4.3.3. Sinh trưởng tuyệt đối
Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lượng, kích thước và cơ thể
trong một khoảng thời gian (g/ngày). Để đánh giá chính xác về sự sinh trưởng
của gà qua các tuần tuổi, so sánh sinh trưởng giữa các công thức với nhau,
chúng tôi tiến hành tính sinh trưởng tuyệt đối, kết quả thể hiện ở bảng 4.5. 37
Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối của CLP (đv: g/con/ngày) (n=50) Tuần tuổi
Sinh trưởng tuyệt đối X ± SE 1 8,94 ± 0,27 2 15,42 ± 0,12 3 16,32 ± 0,24 4 19,22 ± 0,28 5 22,21 ± 0,7 6 24,35 ± 0,83 7 26,39 ± 1,2 8 25,9 ± 1,55 9 31,68 ± 4,66 10 40,48 ± 3,41 11 48,85 ± 2,27 12 45,87 ± 1,55 13 39,32 ± 3,28 14 32,43 ± 5,52
Qua số liệu bảng 4.5 ta thấy: tốc độ sinh trưởng của gà Chọi lai Lương
Phượng tăng giảm không đều. Từ tuần 1 tới tuần 7 tốc độ sinh trưởng tăng đều.
Sau đó sang tuần 8 tốc độ sinh trưởng giảm con 25,9g, sang tuần 8 tới tuần 11 tốc
độ sinh trưởng lại tăng từ 31,68g đến 48,85g. Cuối cùng từ tuần 11 tới tuần 14 tốc 38
độ sinh trưởng giảm sinh trưởng tuyệt đối từ 45,87g còn 32,43 g/con/ngày. Điều
này là phù hợp với sinh trưởng của gà thịt cao sản.
sinh trưởng tuyệt đố ối 60 50 40 30 20 10 0
tuầần 1 tuầần 2 tuầần 3 tuầần 4 tuầần 5 tuầần 6 tuầần 7 tuầần 8 tuầần 9 tuầần 10 tuầần 11 tuầần 12 tuầần 13 tuầần 14
sinh trưởng tuyệt đốối
Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối của CLP
Qua hình 4.3 ta thấy sinh trưởng tuyệt đối của đàn gà Chọi lai Lương
Phượng đạt cao nhất ở tuần 11 đạt 48,85. Thấp nhất ở tuần 1 đạt 8,94.
4.4. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN
4.4.1. Lượng thức ăn thu nhận
Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe của
đàn gà, chất lượng thức ăn và kĩ thuật chăm sóc nuôi dưỡng. Lượng thức ăn thu
nhận hàng ngày phụ thuộc vào con vật, phẩm giống, điều kiện ngoại cảnh như
nhiệt độ chuồng nuôi, nhiệt độ chuồng nuôi thích hợp gà ăn nhiều hơn, nếu nhiệt
độ quá cao, gà sẽ giảm ăn dẫn tới ảnh hưởng tới tăng khối lượng.
Lượng thức ăn thu nhận của con lai CLP từ mới nở -14 tuần tuổi được thể hiện ở bảng 4.6. 39
Bảng 4.6: Lượng thức ăn thu nhận của CLP từ 1 14 tuần tuổi (g/con), (n=3)
Lượng thức ăn HQCHTA (kg Tuần tuổi
tiêu tốn (g/con/ngày)
TĂ/kg tăng khối lượng) 1 10,43 1,17 2 22,82 1,48 3 37,18 2,28 4 51,66 2,69 5 64,32 2,89 6 75,1 3,08 7 89,63 3,39 8 100,35 3,87 9 107,50 3,39 10 118,35 2,92 11 131,69 2,7 12 134,96 2,94 13 138,18 3,51 14 140,76 4,38 TB 85,92 3,09
Kết quả theo dõi ở bảng 4.6 cho thấy:
Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của đàn gà nhìn chung không đồng
đều qua các tuần tuổi. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng có liên quan chặt chẽ
tới tốc độ sinh trưởng của đàn gà. Tuy nhiên lại có sự tăng giảm về mức tiêu tốn
thức ăn/kg tăng khối lượng do trong một vài tuần có lịch vaccine gà ăn ít, lượng
cám ăn vào giảm. Đàn gà nuôi với mật độ cao hơn tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng
lượng thức ăn tiêu tốn cao nhưng khối lượng tăng cơ thể gà không đều làm cho
hiệu quả sử dụng thức ăn không cao ở các tuần nuôi. Kết thúc quá trình nuôi 14
tuần tuổi trung bình gà lai F1(C x LP) tiêu tốn 3,09 kg thức ăn/kg tăng khối
lượng. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng ở tuần tuổi đầu tiên là 1,17 kg;
ở tuần 7 là 3,39 kg và tuần tuổi thứ 14 là 4,38 kg. Kết quả này so với gà Ross
208 và Ross 208 V35 (Bùi Quang Tiến và cộng sự, 1999) lần lượt là 2,25kg và
2,35kg thì cao hơn. Khi so sánh với gà Hồ thương phẩm 1 – 12 tuần tuổi nuôi 40
theo phương thức bán chăn thả công nghiệp là 3,32kg thức ăn/kg tăng khối
lượng . Do đó để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất thì cần chú ý trong khâu
chăm sóc nuôi dưỡng, đảm bảo mật độ nuôi để đàn gà khỏe mạnh và chọn thời
điểm giết thịt phù hợp. Như vậy, lượng tiêu tốn thức ăn của gà sẽ thấp, thời gian
nuôi ngắn, giảm chi phí thức ăn và đem lại hiệu quả chăn nuôi cao.
4.5. CHỈ SỐ SẢN XUẤT
Chỉ số sản xuất (PN) là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất
cho gà thịt. Đây là phương pháp xem xét, đánh giá, so sánh sức sản xuất của gia
cầm một cách nhanh chóng và đơn giản, có sự kết hợp của 3 yếu tố quan trọng
quyết định đến sức sản xuất của gà: Tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng và tiêu tốn thức
ăn. Thông qua các chỉ tiêu này của gà thí nghiệm chúng tôi tính chỉ số sản xuất
theo phương pháp đã nêu ở trên. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Chỉ số sản xuất của đàn lai F1(C x LP) Tuần tuổi
Khối lượng
Tỷ lệ nuôi HQCHTA PN thể (g/con) sống (%) 1 98,5 97 1,17 116,66 2 206,51 99,5 1,48 198,33 3 320,8 99,52 2,28 200,03 4 455,42 99,57 2,69 240,81 5 611,07 99,67 2,89 301,06 6 781,57 99,77 3,08 361,67 7 966,3 99,86 3,39 406,63 8 1147,6 99,93 3,87 423,32 9 1369,4 99,77 3,39 575,74 10 1652,8 99,86 2,92 807,47 11 1994,8 99,91 2,7 1054,49 12 2315,9 99,91 2,94 1124,3 13 2591,2 99,95 3,51 1054,1 14 2818,2 99,96 4,38 918,81
Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy chỉ số sản xuất của đàn gà lai từ tuần tuổi 1
đến tuần tuổi 14 tăng giảm không đồng đều. Từ tuần 1-11 chỉ số sản xuất tăng
lên từ 116,66 lên 1054,49, đến tuần 11 - 14 chỉ số sản xuất tăng giảm không đều. 41
Chỉ số sản xuất đạt cao nhất ở tuần 13 là 963,73 thấp nhất vào tuần 1 là 94,79.
Nếu dựa vào chỉ số sản xuất để xuất bán thì nên xuất bán gà tại thời điểm 12
tuần tuổi khi có chỉ số sản xuất cao nhất. Tuy nhiên trên thực tế thời điểm xuất
bán còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như khối lượng cơ thể, chất lượng thịt
cũng như giá cả thị trường. Theo tiêu chuẩn thời điểm xuất bán gà hợp lý nhất là
nuôi đến 14 - 15 tuần tuổi. Chất lượng thịt tốt, tích lũy mỡ ít, phù hợp với tiêu
chuẩn thu mua. Trang trại nuôi đến tuần 14 tiến hành xuất bán là phù hợp điều
kiện thực tế. Cùng với các chỉ tiêu về sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn, chỉ số sản
xuất là một trong những cơ sở để đạt được hiệu quả kinh tế toàn diện về các mặt. 42 Phần V
KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
Từ kết quả thí nghiệm trên đàn gà trống lai F1(C x LP) đã rút ra được kết
luận như sau: Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng của trại tương đối tốt, phù hợp
để chăn nuôi gà với số lượng lớn theo phương thức chăn nuôi thả vườn. Sau 14
tuần nuôi tỷ lệ nuôi sống của đàn gà đạt 94,33%.
Khối lượng của gà lai nuôi 14 tuần tuổi trung bình đạt 2818,2g/con. Sinh
trưởng tương đối đạt cao nhất của là 93,19% ở tuần tuổi đầu tiên và giảm nhanh
ở các tuần tiếp theo. Lượng thức ăn tiêu tốn trung bình đạt 68,6 g/con/ngày.
Hiệu quả chuyển hóa thức ăn từ 0–14 tuần tuổi là 3,09 kg thức ăn/kg tăng khối
lượng. Chỉ số sản xuất lần lượt từ các tuần tuổi 12; 13; 14 đạt 1124,3; 1054,1 và
918,81 cho thấy nên giết thịt ở 12 tuần tuổi.
5.2. ĐỀ NGHỊ
Tiếp tục theo dõi khả năng sinh trưởng và cho thịt của giống gà lai giữa (♂ Chọi
x ♀ Lương Phượng) để đánh giá tiếp khả năng sinh trưởng của chúng.
Nuôi gà đúng mật độ, chú ý khâu chăm sóc nuôi dưỡng hơn để tăng tỷ lệ nuôi sống cho đàn gà. 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Auaas R. and R. Wilke (1978), sở sinh học của nhân giống nuôi
dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
2. Tạ An Bình (1973), “ Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà”, Tạp chí
Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, trang 598 603.
3. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, (2001). Nghiên cứu chọn lọc, nhân
giống Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên Ninh”. Báo cáo kết quả
Nghiên cứu Khoa học 1999- 2000. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc.
4. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt
2011), Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
5. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai. Chăn
nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, 1994.
6. Đỗ Ngọc Hòe (1995), Một số chỉ tiêu vệ sinh các chuồng nuôi công
nghiệp nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Nội. Luận án Phó tiến sĩ KHNN.
7. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân, Nguyễn Thuý Mỵ, Đào Văn Khanh,
Nguyễn Quang Tuyên (1998), Chăn nuôi gia cầm, giáo trình thực hành. Đại
học Nông - Lâm Thái Nguyên.
8. Kushner K.F. (1978), Những sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai
trong chăn nuôi, Trích ”Những cơ sở di truyền và chọn giống động vật”,
(Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương dịch), NXB
Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, tr. 248-262.
9. Kushner K.F. (1974), ”Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia
cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ+ thuật Nông nghiệp, số (141), Phần thông tin
khoa học nước ngoài, tr. 222-227.
10. Lã Văn Kính (2000), Kỹ thuật nuôi đẻ thương phẩm vùng khí hậu nóng,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 142-159. 44
11. Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất chất
lượng thịt của 3 giống lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng
nuôi bán chăn thả 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ
KHNN, ĐHNL Lâm Thái Nguyên, trang 147 – 149.
12. Trần Long (1994), Xác định một số đặc điểm di truyền một số tính trạng sản
xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng thịt
Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông
nghiệp Việt Nam, tr. 90-114.
13. Bùi Đức Lũng (1992), Nuôi gà thịt broiler năng suất cao”, Báo cáo chuyên đề
Hội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1-24.
14. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt broiler năng suất cao”, Báo cáo chuyên
đề Hội nghị Quản kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1- 24.
16. Ngô Giản Luyện, 1994, Ngiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng
thuần chủng V1, V3, V5 giống cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt
Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội.
17. Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn nhân
giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 75.
18. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1995), Nghiên cứu yêu
cầu protein trong thức ăn hỗn hợp Broiler nuôi tách trống mái tứ 1-63
ngày tuồi, thông tin gia cầm, tr. 17-29
19. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia súc,
NXB Nông nghiệp, tr, 40- 41, 94- 99, 116.
20. Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai broiler giữa các
dòng hướng thịt giống Ross 208 Hybro 85, Luận án Tiến sỹ khoa
học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam. 45
21. Bùi Quang Tiến, Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân (1993),”Kết quả nhân
giống các dòng gà chuyên thịt Ross 208”, Tuyển tập công trình nghiên cứu
khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969-1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình (1984), “ Một số chỉ tiêu về tính năng sản
xuất và chất lượng trứng, thịt của gà Ri”, Tuyển tập công trình nghiên cứu
chăn nuôi (1969 – 1984). Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, trang 100 – 107
23. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985), Kết quả nghiên cứu tạo giống gà Rhoderi, trang 47 – 48
24. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (1999),
Nghiên cứu chọn lọc nâng cao hai dòng Ross- 208. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
25. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2002) Nghiên cứu khả năng
sản xuất của tổ hợp lai giữa kabir với Lương Phượng Hoa. Báo cáo
khoa học Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương.
26. Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Phùng Đức Tiến, Võ Văn Sự và cộng sự
(1995), “Nghiên Cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của
gà Ross208V35 và AV 35”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ
thuật gia cầm động vật mới nhập, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 60-67.
27. Arbor Acres (1995) Managemant manual and broiler feeding, Arbor Acres farm inc, p.20
28. Cook R.E., Chursk T.B., Bumber R.S. and Cunigham C.J. (1956),
Correlation between broiler qualities the heritability estimates of these
qualities and the use of selection indexes in chickens, Poultry Science 35, p. 1137-1138 (Abstract).
29. Godfrey E.F. and Joap R.G. (1952), Evidence of breed and sex differences in
the weight of chicks hatched from eggs similar weight, Poultry Science, p. 31.
30. Hayer J.F. and Mc Carthy J.C. (1970), "The effect of selection at different
ages for high and low weigh are the pattern of deposition inmice", Gienet. 46 Res., pg. 27.
31. Letner T.M. and Asmundsen V.S. ( 1983), Genetics of growth constants in
domestic fowl, Poultry Science 17, p. 286-294
32. Prodman J.A., Mellon W.J. and Anderson D.I. (1970),”Utilization of feed in
fast and slow growing lines of chicken”, Poultry Science, pp.49.
33. Rovimen (1994), Romen technical siminar sài gòn, OMNI. Hotel. 47
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 5.1: lúc 0 tuần tuổi
Hình 5.2 lúc 5 tuần tuổi
Hình 5.3 lúc
12 tuần tuổi 48