ĐỀ TÀI: Dự án kinh doanh của của tiệm hoa tươi - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

ĐỀ TÀI: Dự án kinh doanh của của tiệm hoa tươi - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

TÊN NHÓM: XÓM VIỆT
ĐỀ TÀI: DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG HOA TƯƠI FLORIST
Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nhu cầu mua hoa ngày càng phổ biến, không chỉ vào dịp lễ mà khách hàng
cũng mua hoa như một sản phẩm trưng bày, quà tặng sinh nhật. Với xu hướng lựa chọn
hoa và cộng thêm có rất nhiều ngày lễ như ngày 8/3, ngày 20/10, ...và ngày kỉ niệm nên
nhu cầu tiêu dùng hoa đã tăng cao hơn số lượng cung. Cụ thể trong ngày 8/3 vừa qua,
theo Cafef.vn, giá hoa nội địa đã tăng từ 30% đến 200% cho thấy được nhu cầu khủng từ
người tiêu dùng. Do đó, chúng tôi cảm thấy đây là một thị trường tiềm năng và quyết
định lựa chọn thực hiện dự án mở cửa hàng cung cấp dịch vụ Hoa tươi để có thể đáp ứng
được nhu cầu trên.
Mục tiêu của dự án
Chúng tôi dự định thực hiện dự án tại Thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian là
6 tháng từ ngày 01/05/2023. Với dự án mở cửa hàng cung cấp các dịch vụ Hoa tươi,
chúng tôi mong muốn đem đến những dịch vụ tốt nhất, sản phẩm đẹp, đa dạng và phù
hợp với thị hiếu để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong việc lựa chọn mua hoa
tươi. Đặc biệt là những người thường xuyên sử dụng dịch vụ này để tặng quà cho người
thân, đối tác và đồng nghiệp.
Hơn nữa, trở thành một cửa hàng đáng tin cậy với những sản phẩm sáng tạo, mang màu
sắc đặc trưng riêng luôn là điều mà chúng tôi muốn hướng đến.
Kế hoạch thực hiện
Nghiên cứu thị trường: Tìm hiểu và phân tích nhu cầu của thị trường về ngành hàng Hoa
Tươi -> Đọc và sử dụng các bài báo cáo, nghiên cứu
Nghiên cứu khách hàng: Tìm hiểu những yếu tố tác động đến hành vi mua hàng của
khách hàng -> sử dụng bảng câu hỏi để thực hiện khảo sát
Nghiên cứu doanh nghiệp tương tự: Tìm kiếm thông tin về các doanh nghiệp tương tự về
cách họ vận hành, lượng khách dự kiến,… -> Quan sát thực tế và sử dụng phương pháp
phỏng vấn doanh nghiệp
Tạo dựng thương hiệu: Quyết định về loại hình doanh nghiệp, cách thức bán hàng, đóng
gói và thiết kế logo, slogan, cửa hàng, đồng phục,…
Đào tạo nhân viên: Tuyển dụng và quyết định chương trình đào tạo cho nhân viên để có
sự thống nhất trong vận hành.
Quảng bá thương hiệu: Xây dựng chương trình tiếp thị thông qua các trang mạng xã hội
hoặc các phương tiện quảng cáo ngoài trời nhằm tăng độ nhận diện về thương hiệu
Đánh giá dự án: Theo dõi, đánh giá và thay đổi nếu cần để đạt được hiệu quả kinh doanh
tốt nhất.
BẢNG CÂU HỎI VỀ DOANH NGHIỆP
1. Số tiền chi cho nguyên liệu nhập vào các loại hoa mỗi tháng là khoảng bao nhiêu?
2. Để kinh doanh thì cần có các dụng cụ, thiết bị nào?
3. Giá trị của các thiết bị khoảng bao nhiêu?
4. Để điều hành 1 cửa hàng như vậy thì cần bao nhiêu nhân viên?
5. Lương trung bình của họ là bao nhiêu?
6. Chi phí đóng gói cho mỗi đơn hàng là khoảng bao nhiêu?
7. Ngoài chi phí nhập hoa, điện nước, nhân sự thì cửa hàng cần phải chịu thêm chi
phí nào khác hay không?
8. Các loài hoa của mình được nhập chủ yếu từ đâu?
9. Thông thường bạn làm việc với các nhà cung cấp như thế nào?
10.Số lượng khách mà cửa hàng tiếp đón mỗi ngày là bao nhiêu?
11.Vào khoảng thời gian nào thì lượng khách hàng sẽ đông nhất?
12. Với một lượng khách đông như vậy thì bạn làm sao để có thể ứng phó kịp nhu cầu
của khách?
13.Doanh thu trung bình mỗi dịch vụ là khoảng bao nhiêu?
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG
1. Giới tính của bạn là gì?
Nam
Nữ
2. Hiện tại bạn bao nhiêu tuổi?
18-22 tuổi
23-25 tuổi
26-30 tuổi
Trên 30 tuổi
3. Hiện tại bạn đang sinh sống ở đâu?
Ý kiến của bạn:
4. Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu?
Dưới 1triệu
1 triệu - 2 triệu
2 triệu - 4 triệu
Trên 4 triệu
5. Bạn có thường xuyên mua các sản phẩm quà tặng trong các dịp lễ không?
Không
6. Trung bình bao nhiêu lâu bạn mua hoa một lần?
Hàng tuần
Hàng tháng
Vài tháng
Khác
7. Số tiền bạn có thể chi trả cho một bó hoa tươi?
Dưới 200k
200k-300k
Trên 300k
8. Bạn thường mua hoa ở nơi nào?
Chợ hoa
Cửa hàng hoa
Siêu thị
Khác
9. Bạn thường mua hoa bằng hình thức nào?
Offline
Online
10.Bạn chọn mua hoa tươi theo hình thức nào?
Bó hoa
Lẵng hoa
Giỏ hoa
Mua theo cành
Khác
11.Phong cách bó hoa mà bạn hay chọn là gì?
Đơn giản
Sang trọng
Sáng tạo
Khác
12.Điền gì ảnh hưởng đến quyết định mua hoa ở đâu của bạn?
Chất lượng hoa tươi
Nhân viên
Dịch vụ
Giá cả
Phong cách
Địa điểm gần bạn
Khác
13.Mục đích khi mua hoa của bạn là gì?
Tặng cho người khác
Trang trí
Mua cho bản thân
Khác
14.Bạn thường mua hoa vào các dịp nào?
Ngày lễ
Ngày sinh nhật
Khai trương
Đám tang
Ngày kỷ niệm
Ý kiến khác
15.Bạn hay đến mua hoa vào thời gian nào?
Sáng
Trưa
Chiều
Tối
16.Bạn có mong muốn mua hoa tại nơi mình sinh sống/làm việc không?
Không
17.Nếu cửa hàng có thêm các dịch vụ workshop hướng dẫn cách bó và trang trí hoa
thì bạn có tình nguyện tham gia không?
Không
OUTLINE BÁO CÁO DỰ ÁN KINH DOANH HOA TƯƠI
TRANG BÌA
TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN (1 trang)
Mô tả dự án
Tổng mức đầu tư
Khung thời gian
Các chỉ số dự án: NPV, IRR, B/C, Thời gian hoàn vốn, Điểm hòa vốn
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. BỐI CẢNH CỦA DỰ ÁN
2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
2.1. Nhu cầu của thị trường
2.2. Tình hình cung ứng của thị trường
2.3. Kinh tế vĩ mô
2.4. Kinh tế vi mô
- Đối thủ cạnh tranh
- Sản phẩm thay thế
- Nhà cung cấp
- Khách hàng
2.5. Mô hình SWOT
3. TỔNG QUAN DỰ ÁN
3.1. Mô hình kinh doanh
3.2. Thị trường mục tiêu
3.3. Tổ chức nhân sự
- Cơ cấu nhân sự
- Lương và chi phí cho nhân viên của bạn
3.4. Chiến lược tiếp thị
- Mục tiêu tiếp thị
- Thực hiện chiến lược
4. QUY TRÌNH BÁN HÀNG
4.1. Các công việc của dự án
- Địa điểm kinh doanh
- Máy móc, thiết bị
- Cơ sở vật chất
- Tuyển dụng và đào tạo nhân viên
4.2. Quy trình bán hàng
4.3. Biểu đồ GANT
5. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
5.1. Dòng tiền ra – Outflow
- Chi phí đầu tư
- Chi phí cố định hàng tháng
- Chí phí biến đổi hàng tháng
5.2. Dòng tiền vào – Inflow
5.3. Net inflow
5.4. Các chỉ số thể hiện kết quả đầu tư
- Sự đầu tư
- Tổng chi phí
- Doanh thu
- Các chỉ tiêu: NPV, IRR, Thời gian hoàn vốn, Lợi ích/chi phí (Theo giá trị hiện tại),
Break Even Point,...
6. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO
6.1. Kế hoạch rút lui
6.2. Kế hoạch chuyển nhượng
7. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
| 1/7

Preview text:

TÊN NHÓM: XÓM VIỆT
ĐỀ TÀI: DỰ ÁN KINH DOANH CỬA HÀNG HOA TƯƠI FLORIST
Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nhu cầu mua hoa ngày càng phổ biến, không chỉ vào dịp lễ mà khách hàng
cũng mua hoa như một sản phẩm trưng bày, quà tặng sinh nhật. Với xu hướng lựa chọn
hoa và cộng thêm có rất nhiều ngày lễ như ngày 8/3, ngày 20/10, ...và ngày kỉ niệm nên
nhu cầu tiêu dùng hoa đã tăng cao hơn số lượng cung. Cụ thể trong ngày 8/3 vừa qua,
theo Cafef.vn, giá hoa nội địa đã tăng từ 30% đến 200% cho thấy được nhu cầu khủng từ
người tiêu dùng. Do đó, chúng tôi cảm thấy đây là một thị trường tiềm năng và quyết
định lựa chọn thực hiện dự án mở cửa hàng cung cấp dịch vụ Hoa tươi để có thể đáp ứng được nhu cầu trên.
Mục tiêu của dự án
Chúng tôi dự định thực hiện dự án tại Thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian là
6 tháng từ ngày 01/05/2023. Với dự án mở cửa hàng cung cấp các dịch vụ Hoa tươi,
chúng tôi mong muốn đem đến những dịch vụ tốt nhất, sản phẩm đẹp, đa dạng và phù
hợp với thị hiếu để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong việc lựa chọn mua hoa
tươi. Đặc biệt là những người thường xuyên sử dụng dịch vụ này để tặng quà cho người
thân, đối tác và đồng nghiệp.
Hơn nữa, trở thành một cửa hàng đáng tin cậy với những sản phẩm sáng tạo, mang màu
sắc đặc trưng riêng luôn là điều mà chúng tôi muốn hướng đến.
Kế hoạch thực hiện
Nghiên cứu thị trường: Tìm hiểu và phân tích nhu cầu của thị trường về ngành hàng Hoa
Tươi -> Đọc và sử dụng các bài báo cáo, nghiên cứu
Nghiên cứu khách hàng: Tìm hiểu những yếu tố tác động đến hành vi mua hàng của
khách hàng -> sử dụng bảng câu hỏi để thực hiện khảo sát
Nghiên cứu doanh nghiệp tương tự: Tìm kiếm thông tin về các doanh nghiệp tương tự về
cách họ vận hành, lượng khách dự kiến,… -> Quan sát thực tế và sử dụng phương pháp phỏng vấn doanh nghiệp
Tạo dựng thương hiệu: Quyết định về loại hình doanh nghiệp, cách thức bán hàng, đóng
gói và thiết kế logo, slogan, cửa hàng, đồng phục,…
Đào tạo nhân viên: Tuyển dụng và quyết định chương trình đào tạo cho nhân viên để có
sự thống nhất trong vận hành.
Quảng bá thương hiệu: Xây dựng chương trình tiếp thị thông qua các trang mạng xã hội
hoặc các phương tiện quảng cáo ngoài trời nhằm tăng độ nhận diện về thương hiệu
Đánh giá dự án: Theo dõi, đánh giá và thay đổi nếu cần để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất.
BẢNG CÂU HỎI VỀ DOANH NGHIỆP
1. Số tiền chi cho nguyên liệu nhập vào các loại hoa mỗi tháng là khoảng bao nhiêu?
2. Để kinh doanh thì cần có các dụng cụ, thiết bị nào?
3. Giá trị của các thiết bị khoảng bao nhiêu?
4. Để điều hành 1 cửa hàng như vậy thì cần bao nhiêu nhân viên?
5. Lương trung bình của họ là bao nhiêu?
6. Chi phí đóng gói cho mỗi đơn hàng là khoảng bao nhiêu?
7. Ngoài chi phí nhập hoa, điện nước, nhân sự thì cửa hàng cần phải chịu thêm chi phí nào khác hay không?
8. Các loài hoa của mình được nhập chủ yếu từ đâu?
9. Thông thường bạn làm việc với các nhà cung cấp như thế nào?
10. Số lượng khách mà cửa hàng tiếp đón mỗi ngày là bao nhiêu?
11. Vào khoảng thời gian nào thì lượng khách hàng sẽ đông nhất?
12. Với một lượng khách đông như vậy thì bạn làm sao để có thể ứng phó kịp nhu cầu của khách?
13. Doanh thu trung bình mỗi dịch vụ là khoảng bao nhiêu?
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG 1.
Giới tính của bạn là gì?  Nam  Nữ
2. Hiện tại bạn bao nhiêu tuổi?  18-22 tuổi  23-25 tuổi  26-30 tuổi  Trên 30 tuổi
3. Hiện tại bạn đang sinh sống ở đâu? Ý kiến của bạn:
4. Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu?  Dưới 1triệu  1 triệu - 2 triệu  2 triệu - 4 triệu  Trên 4 triệu
5. Bạn có thường xuyên mua các sản phẩm quà tặng trong các dịp lễ không?  Có  Không
6. Trung bình bao nhiêu lâu bạn mua hoa một lần?  Hàng tuần  Hàng tháng  Vài tháng  Khác
7. Số tiền bạn có thể chi trả cho một bó hoa tươi?  Dưới 200k  200k-300k  Trên 300k
8. Bạn thường mua hoa ở nơi nào?  Chợ hoa  Cửa hàng hoa  Siêu thị  Khác
9. Bạn thường mua hoa bằng hình thức nào?  Offline  Online
10. Bạn chọn mua hoa tươi theo hình thức nào?  Bó hoa  Lẵng hoa  Giỏ hoa  Mua theo cành  Khác
11. Phong cách bó hoa mà bạn hay chọn là gì?  Đơn giản  Sang trọng  Sáng tạo  Khác
12. Điền gì ảnh hưởng đến quyết định mua hoa ở đâu của bạn?  Chất lượng hoa tươi  Nhân viên  Dịch vụ  Giá cả  Phong cách  Địa điểm gần bạn  Khác
13. Mục đích khi mua hoa của bạn là gì?  Tặng cho người khác  Trang trí  Mua cho bản thân  Khác
14. Bạn thường mua hoa vào các dịp nào?  Ngày lễ  Ngày sinh nhật  Khai trương  Đám tang  Ngày kỷ niệm  Ý kiến khác
15. Bạn hay đến mua hoa vào thời gian nào?  Sáng  Trưa  Chiều  Tối
16. Bạn có mong muốn mua hoa tại nơi mình sinh sống/làm việc không?  Có  Không
17. Nếu cửa hàng có thêm các dịch vụ workshop hướng dẫn cách bó và trang trí hoa
thì bạn có tình nguyện tham gia không?  Có  Không
OUTLINE BÁO CÁO DỰ ÁN KINH DOANH HOA TƯƠI TRANG BÌA
TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN (1 trang)  Mô tả dự án  Tổng mức đầu tư  Khung thời gian
 Các chỉ số dự án: NPV, IRR, B/C, Thời gian hoàn vốn, Điểm hòa vốn
PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. BỐI CẢNH CỦA DỰ ÁN
2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 2.1.
Nhu cầu của thị trường 2.2.
Tình hình cung ứng của thị trường 2.3. Kinh tế vĩ mô 2.4. Kinh tế vi mô
- Đối thủ cạnh tranh
- Sản phẩm thay thế - Nhà cung cấp - Khách hàng 2.5. Mô hình SWOT 3. TỔNG QUAN DỰ ÁN 3.1. Mô hình kinh doanh 3.2. Thị trường mục tiêu 3.3. Tổ chức nhân sự - Cơ cấu nhân sự
- Lương và chi phí cho nhân viên của bạn 3.4. Chiến lược tiếp thị
- Mục tiêu tiếp thị
- Thực hiện chiến lược
4. QUY TRÌNH BÁN HÀNG 4.1.
Các công việc của dự án
- Địa điểm kinh doanh
- Máy móc, thiết bị - Cơ sở vật chất
- Tuyển dụng và đào tạo nhân viên 4.2. Quy trình bán hàng 4.3. Biểu đồ GANT
5. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 5.1. Dòng tiền ra – Outflow - Chi phí đầu tư
- Chi phí cố định hàng tháng
- Chí phí biến đổi hàng tháng 5.2. Dòng tiền vào – Inflow 5.3. Net inflow 5.4.
Các chỉ số thể hiện kết quả đầu tư - Sự đầu tư - Tổng chi phí - Doanh thu
- Các chỉ tiêu: NPV, IRR, Thời gian hoàn vốn, Lợi ích/chi phí (Theo giá trị hiện tại), Break Even Point,...
6. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO 6.1. Kế hoạch rút lui 6.2.
Kế hoạch chuyển nhượng
7. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO