Đề tài: Kiến trúc dinh độc lập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề tài: Kiến trúc dinh độc lập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
______________________________
BÀI THU HOẠCH
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Đề tài:
KIẾN TRÚC DINH ĐỘC LẬP
Giảng viên: Nguyễn Dạ Thu
Thực hiện: Phạm Đào Quỳnh Anh
MSSV: 22202916
Lớp: 2500
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 4 năm 2022
1
MỤC LỤC
Mục lục.............................................................................................................................. 2
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................3
I. Khái quát sơ lược về Dinh Độc Lập............................................................................4
1. Tên gọi.....................................................................................................................4
2. Kết cấu.....................................................................................................................4
3. Thiết kế....................................................................................................................5
II. Kiến trúc Dinh Độc Lập..............................................................................................6
1. Khu cố định..............................................................................................................6
2. Khu chuyên đề.........................................................................................................7
3. Khu bổ sung.............................................................................................................8
4. Những hiện vật mang giá trị lịch sử.........................................................................8
III. Liên hệ bài học.........................................................................................................9
IV. Liên hệ bản thân.......................................................................................................9
V. Tài liệu tham khảo.......................................................................................................9
2
LỜI MỞ ĐẦU
Qua chuyến đi học tập và trải nghiệm của lớp Triết học Mác-Lênin do thầy Nguyễn Dạ
Thu tổ chức. Đây là nơi chứng kiến sự kiện giải phóng miền Nam và thống nhất Tổ quốc,
nơi chứng kiến và gìn giữ dấu mốc trọng đại nhất lịch sử cách mạng Việt Nam. Qua lần
thăm Dinh, tôi thật sự đã bị cuốn hút với phong cách thiết kế cổ điển và hiện đại giúp tôi
hiểu biết thêm về lịch sử Việt Nam và quá trình phát triển theo các thời kỳ cũng như các
sự kiện và hoạt động của Tổng thống tại nơi đây. Từ đó, khiến tôi thêm tò mò và muốn
tìm hiểu sâu hơn về mặt kiến trúc của Dinh Độc Lập, đây cũng là đề tài mà tôi muốn
hướng đến trong bài viết này.
3
I. Khái quát sơ lược về Dinh Độc Lập
1. Tên gọi
Năm 1871, sau khi xây hoàn thành, Dinh được đổi tên là Dinh Norodom.
Từ 1871 - 1887 còn có tên khác là Dinh Thống đốc Nam Kỳ.
Từ 1887 - 1945, ở Sài Gòn lại có tên là Dinh Toàn Quyền.
Cuối năm 1955, Ngô Đình Diệm - Tổng thống Việt Nam Cộng Hoà đã chính thức đổi tên
Dinh Toàn Quyền trở thành Dinh Độc Lập, và cái tên Dinh Độc Lập cũng đã kéo dài mãi
cho đến ngày hôm nay.
Tên chính của công trình Dinh Độc Lập tính đến hiện tại vẫn là Dinh Độc Lập tuy nhiên
cũng có một số người dùng nhầm là Dinh Độc Lập, Hội trường Thống Nhất và Dinh
Thống Nhất.
Hình 1. (Nguồn ảnh: Sưu tầm)
2. Kết cấu
Tòa nhà này từng là nơi trụ sở cho chính quyền miền Nam. Dinh Độc Lập là một kiến
trúc phức tạp, bao gồm nhiều khu vực và tầng lớp khác nhau.
4
Dinh Độc Lập có diện tích xây dựng 4.500m2 được bao phủ bởi mảng xanh cây cối, tòa
nhà cao 26m và gồm 3 tầng chính, 2 gác lửng, tầng nền, 2 tầng hầm và 1 sân thượng.
Được xây bằng bê tông cốt thép, với nhiều mảng kính lớn để tạo cảm giác thoáng đãng.
Dinh được chia thành 3 khu riêng biệt bao gồm: khu cố định, khu chuyên đề và khu bổ
sung. Mỗi phân khu lại có những nét độc đáo riêng, tha hồ cho du khách khám phá.
Tòa nhà có nhiều phòng chức năng, bao gồm phòng làm việc của Tổng thống, phòng ăn,
phòng họp, phòng tiếp khách.
Các khu vực xung quanh bao gồm đài tưởng niệm, hồ bơi, sân vườn, nhà hàng và cả
phòng trưng bày.
Hình 2. (Nguồn ảnh: Sưu tầm)
3. Thiết kế
Dinh Độc Lập được thiết kế bởi kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, với sự hợp tác của các kiến
trúc sư người Pháp. Tòa nhà có một số nét mang tính phương Tây, những vẫn giữ lại
được nhưng nét đặc trưng của kiến trúc Á Đông.
Có nhiều nét đặc trưng như hình dáng hình chữ nhật, nhiều cửa sổ và các mảng kính lớn
tạo cảm giác thoáng đãng, rộng rãi.
Dinh Độc Lập là một tòa nhà lịch sử quan trọng, là biểu tượng của sự độc lập và thống
nhất của Việt Nam. Nó cũng là một tác phẩm kiến trúc đáng tự hào của người Việt Nam.
5
Hình 3. Sân trước của Dinh
II. Kiến trúc Dinh Độc Lập
Dinh cũng là một kiến trúc có ý nghĩa văn hóa rất cao. Dinh là sự pha trộn của kiến trúc
châu Âu lúc đương thời với kiến trúc cổ truyền của văn hoá phương Đông. Mang ý nghĩa
may mắn và tốt đẹp về sự tự do ngôn luận, đề cao giáo dục.
1. Khu cố định
Là bao gồm phòng khánh tiết, phòng đại yến, phòng các nội, phòng hội đồng an ninh
quốc gia; phòng khách của tổng thống, phòng làm việc của tổng thống, phòng làm việc
của phó tổng thống Việt Nam Cộng hòa, phòng khách của phó tổng thống, phòng trình
quốc thư, khu phòng ngủ của gia đình tổng thống, khu sinh hoạt, phòng khách của phu
nhân, phòng chiếu phim, phòng giải trí, lầu tĩnh tâm, phòng tham mưu tác chiến, phòng
thông tin liên lạc, phòng trực chiến của tổng thống, nhà bếp, xe Jeep, máy bay F5E, xe
tăng 390, xe tăng 843.
6
Hình 4. Xe tăng 390
2. Khu chuyên đề
Khu trưng bày chuyên đề là khu triển lãm những tư liệu về Hội nghị Paris và chiến dịch
Hồ Chí Minh trong tài liệu lưu trữ và Đường Hồ Chí Minh trong những tài liệu của chính
phủ Sài Gòn hay những buổi trưng bày tài liệu chuyên đề.
Hình 5. Các thành viên tham gia khu chuyên đề
Khách thăm không những nhìn thấy cả những bức hình sinh động thời kì trước còn có thể
tìm đến và hiểu hơn những tình tiết lịch sử ẩn bên trong hiện vật vốn không có sách vở
nào ghi lại. Đó là những phát hiện và công sức tìm kiếm, khoét sâu của những nhà nghiên
cứu lịch sử.
3. Khu bổ sung
Đây là nơi sưu tầm và lưu trữ được nhiều bức ảnh có ý nghĩa lịch sử và điều đặc biệt là
các bức ảnh có được từ những thời kỳ chiến tranh đến ngày độc lập. Qua những tấm ảnh
7
ấy sẽ thấy được tâm huyết và tinh thần kiên trung, bất khuất mà của ông cha ta đã hy sinh
để vì cuộc sống yên bình cho con cháu chúng ta được hạnh phúc như ngày hôm nay.
4. Những hiện vật mang giá trị lịch sử
Dương Văn Minh, tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa, lái xe jeep M152A2
đến đài phát thanh ở Sài Gòn để đọc lời tuyên bố đầu hàng (30 tháng 4 năm 1975).
Trực thăng UH-1 của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đậu trên nóc Dinh Độc Lập bên
cạnh hai quả bom do phi công Nguyễn Thành Trung thả xuống.
Xe Mercedes-Benz 200 W110 có số đăng ký VN-13-78 được sản xuất tại Đức.
Và các hiện vật khác như xe tăng 843, xe tăng 390, máy bay chiến đấu F5E…
Tranh sơn dầu về phong cảnh làng quê.
Hình 6. Những bức tranh sơn dầu (Nguồn ảnh: Sưu tầm)
III. Liên hệ bài học
Triết học Mác Lê-nin gắn liền với tư tưởng chính trị, lịch sử Việt Nam, khi học và tìm
hiểu môn học này, tôi đã được biết đến những giá trị của nền Cách mạng Việt Nam.
Những mục tiêu, tư tưởng nhằm khiến nhân dân hướng đến những mục đích chung phục
vụ cho lợi ích nước nhà.
8
Hướng đi của Triết học không những là tư tưởng chính trị mà còn là tư tưởng khoa học –
xã hội, văn hóa. Giúp con người không bị lạc đường và luôn tin tưởng vào quan điểm của
bản thân. Từ đó, ứng dụng cho cuộc sống đời thường, trong chính trị và xã hội.
Khi hiểu và nhận thức được môn học, bản thân sẽ thúc đẩy được ý thức tận sâu bên trong,
tự thúc đẩy bản thân phát triển nhằm hoàn thiện bản thân, xây dựng ý tưởng để đi theo
con đường của Bác Hồ và Đảng Cộng sản Việt Nam.
IV. Liên hệ bản thân
Dinh Độc Lập là nơi lưu giữ bao kí ức lịch sử của người dân Việt Nam nói chung và
người dân miền Nam nói riêng trong một thời chiến tranh với Pháp và Hoa Kỳ của đất
nước ta. Là một người Việt Nam thì bản thân cũng phải coi dinh Độc Lập là nơi để ghi
nhớ về quá khứ hào hùng và các trận chiến hào hùng của ông cha mình mới có cuộc sống
bình yên như ngày hôm nay. Đồng thời bản thân cũng phải giữ gìn dinh Độc Lập vì nơi
đây là nơi lưu giữ các giáo dục để truyền đạt kinh nghiệm đến những người sau này.
Không chỉ có sinh viên Hoa Sen mà sinh viên cả nước cũng phải có ý thức và sự hiểu biết
về lịch sử để hiểu biết cũng như nhớ đến 1 thời hào hùng của ông cha đã hi sinh vì đất
nước mình.
Hiểu được ý nghĩa từ nơi kiến trúc, nét đẹp lịch sử mà Dinh Độc Lập mang lại, khiến
người dân càng thêm trân trọng những người anh hùng thời kì trước, đem lòng yêu nước
bất diệt đến tâm hồn, đồng thời biết trân trọng những thứ mình đang có. Đó chính là kết
quả của việc nỗ lực, phấn đấu của người dân thành phố ta bao đời nay.
V. Tài liệu tham khảo
quá trình lịch sử dinh độc lập (vietbao.vn)
Tham quan Dinh Độc Lập – Công trình lịch sử đặc biệt của Sài Gòn (vntrip.vn)
Khám phá Dinh Độc lập - biểu tượng hòa bình và độc lập dân tộc (gody.vn)
9
| 1/9

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
______________________________ BÀI THU HOẠCH
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Đề tài:
KIẾN TRÚC DINH ĐỘC LẬP Giảng viên: Nguyễn Dạ Thu Thực hiện: Phạm Đào Quỳnh Anh MSSV: 22202916 Lớp: 2500
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 4 năm 2022 1 MỤC LỤC
Mục lục..............................................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................3 I.
Khái quát sơ lược về Dinh Độc Lập............................................................................4
1. Tên gọi.....................................................................................................................4
2. Kết cấu.....................................................................................................................4
3. Thiết kế....................................................................................................................5
II. Kiến trúc Dinh Độc Lập..............................................................................................6
1. Khu cố định..............................................................................................................6
2. Khu chuyên đề.........................................................................................................7
3. Khu bổ sung.............................................................................................................8
4. Những hiện vật mang giá trị lịch sử.........................................................................8 III.
Liên hệ bài học.........................................................................................................9 IV.
Liên hệ bản thân.......................................................................................................9
V. Tài liệu tham khảo.......................................................................................................9 2 LỜI MỞ ĐẦU
Qua chuyến đi học tập và trải nghiệm của lớp Triết học Mác-Lênin do thầy Nguyễn Dạ
Thu tổ chức. Đây là nơi chứng kiến sự kiện giải phóng miền Nam và thống nhất Tổ quốc,
nơi chứng kiến và gìn giữ dấu mốc trọng đại nhất lịch sử cách mạng Việt Nam. Qua lần
thăm Dinh, tôi thật sự đã bị cuốn hút với phong cách thiết kế cổ điển và hiện đại giúp tôi
hiểu biết thêm về lịch sử Việt Nam và quá trình phát triển theo các thời kỳ cũng như các
sự kiện và hoạt động của Tổng thống tại nơi đây. Từ đó, khiến tôi thêm tò mò và muốn
tìm hiểu sâu hơn về mặt kiến trúc của Dinh Độc Lập, đây cũng là đề tài mà tôi muốn
hướng đến trong bài viết này. 3 I.
Khái quát sơ lược về Dinh Độc Lập 1. Tên gọi
Năm 1871, sau khi xây hoàn thành, Dinh được đổi tên là Dinh Norodom.
Từ 1871 - 1887 còn có tên khác là Dinh Thống đốc Nam Kỳ.
Từ 1887 - 1945, ở Sài Gòn lại có tên là Dinh Toàn Quyền.
Cuối năm 1955, Ngô Đình Diệm - Tổng thống Việt Nam Cộng Hoà đã chính thức đổi tên
Dinh Toàn Quyền trở thành Dinh Độc Lập, và cái tên Dinh Độc Lập cũng đã kéo dài mãi cho đến ngày hôm nay.
Tên chính của công trình Dinh Độc Lập tính đến hiện tại vẫn là Dinh Độc Lập tuy nhiên
cũng có một số người dùng nhầm là Dinh Độc Lập, Hội trường Thống Nhất và Dinh Thống Nhất.
Hình 1. (Nguồn ảnh: Sưu tầm) 2. Kết cấu
Tòa nhà này từng là nơi trụ sở cho chính quyền miền Nam. Dinh Độc Lập là một kiến
trúc phức tạp, bao gồm nhiều khu vực và tầng lớp khác nhau. 4
Dinh Độc Lập có diện tích xây dựng 4.500m2 được bao phủ bởi mảng xanh cây cối, tòa
nhà cao 26m và gồm 3 tầng chính, 2 gác lửng, tầng nền, 2 tầng hầm và 1 sân thượng.
Được xây bằng bê tông cốt thép, với nhiều mảng kính lớn để tạo cảm giác thoáng đãng.
Dinh được chia thành 3 khu riêng biệt
bao gồm: khu cố định, khu chuyên đề và khu bổ
sung. Mỗi phân khu lại có những nét độc đáo riêng, tha hồ cho du khách khám phá.
Tòa nhà có nhiều phòng chức năng, bao gồm phòng làm việc của Tổng thống, phòng ăn,
phòng họp, phòng tiếp khách.
Các khu vực xung quanh bao gồm đài tưởng niệm, hồ bơi, sân vườn, nhà hàng và cả phòng trưng bày.
Hình 2. (Nguồn ảnh: Sưu tầm) 3. Thiết kế
Dinh Độc Lập được thiết kế bởi kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, với sự hợp tác của các kiến
trúc sư người Pháp. Tòa nhà có một số nét mang tính phương Tây, những vẫn giữ lại
được nhưng nét đặc trưng của kiến trúc Á Đông.
Có nhiều nét đặc trưng như hình dáng hình chữ nhật, nhiều cửa sổ và các mảng kính lớn
tạo cảm giác thoáng đãng, rộng rãi.
Dinh Độc Lập là một tòa nhà lịch sử quan trọng, là biểu tượng của sự độc lập và thống
nhất của Việt Nam. Nó cũng là một tác phẩm kiến trúc đáng tự hào của người Việt Nam. 5
Hình 3. Sân trước của Dinh II.
Kiến trúc Dinh Độc Lập
Dinh cũng là một kiến trúc có ý nghĩa văn hóa rất cao. Dinh là sự pha trộn của kiến trúc
châu Âu lúc đương thời với kiến trúc cổ truyền của văn hoá phương Đông. Mang ý nghĩa
may mắn và tốt đẹp về sự tự do ngôn luận, đề cao giáo dục. 1. Khu cố định
Là bao gồm phòng khánh tiết, phòng đại yến, phòng các nội, phòng hội đồng an ninh
quốc gia; phòng khách của tổng thống, phòng làm việc của tổng thống, phòng làm việc
của phó tổng thống Việt Nam Cộng hòa, phòng khách của phó tổng thống, phòng trình
quốc thư, khu phòng ngủ của gia đình tổng thống, khu sinh hoạt, phòng khách của phu
nhân, phòng chiếu phim, phòng giải trí, lầu tĩnh tâm, phòng tham mưu tác chiến, phòng
thông tin liên lạc, phòng trực chiến của tổng thống, nhà bếp, xe Jeep, máy bay F5E, xe tăng 390, xe tăng 843. 6 Hình 4. Xe tăng 390 2. Khu chuyên đề
Khu trưng bày chuyên đề là khu triển lãm những tư liệu về Hội nghị Paris và chiến dịch
Hồ Chí Minh trong tài liệu lưu trữ và Đường Hồ Chí Minh trong những tài liệu của chính
phủ Sài Gòn hay những buổi trưng bày tài liệu chuyên đề.
Hình 5. Các thành viên tham gia khu chuyên đề
Khách thăm không những nhìn thấy cả những bức hình sinh động thời kì trước còn có thể
tìm đến và hiểu hơn những tình tiết lịch sử ẩn bên trong hiện vật vốn không có sách vở
nào ghi lại. Đó là những phát hiện và công sức tìm kiếm, khoét sâu của những nhà nghiên cứu lịch sử. 3. Khu bổ sung
Đây là nơi sưu tầm và lưu trữ được nhiều bức ảnh có ý nghĩa lịch sử và điều đặc biệt là
các bức ảnh có được từ những thời kỳ chiến tranh đến ngày độc lập. Qua những tấm ảnh 7
ấy sẽ thấy được tâm huyết và tinh thần kiên trung, bất khuất mà của ông cha ta đã hy sinh
để vì cuộc sống yên bình cho con cháu chúng ta được hạnh phúc như ngày hôm nay.
4. Những hiện vật mang giá trị lịch sử
Dương Văn Minh, tổng thống cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa, lái xe jeep M152A2
đến đài phát thanh ở Sài Gòn để đọc lời tuyên bố đầu hàng (30 tháng 4 năm 1975).
Trực thăng UH-1 của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đậu trên nóc Dinh Độc Lập bên
cạnh hai quả bom do phi công Nguyễn Thành Trung thả xuống.
Xe Mercedes-Benz 200 W110 có số đăng ký VN-13-78 được sản xuất tại Đức.
Và các hiện vật khác như xe tăng 843, xe tăng 390, máy bay chiến đấu F5E…
Tranh sơn dầu về phong cảnh làng quê.
Hình 6. Những bức tranh sơn dầu (Nguồn ảnh: Sưu tầm) III. Liên hệ bài học
Triết học Mác Lê-nin gắn liền với tư tưởng chính trị, lịch sử Việt Nam, khi học và tìm
hiểu môn học này, tôi đã được biết đến những giá trị của nền Cách mạng Việt Nam.
Những mục tiêu, tư tưởng nhằm khiến nhân dân hướng đến những mục đích chung phục
vụ cho lợi ích nước nhà. 8
Hướng đi của Triết học không những là tư tưởng chính trị mà còn là tư tưởng khoa học –
xã hội, văn hóa. Giúp con người không bị lạc đường và luôn tin tưởng vào quan điểm của
bản thân. Từ đó, ứng dụng cho cuộc sống đời thường, trong chính trị và xã hội.
Khi hiểu và nhận thức được môn học, bản thân sẽ thúc đẩy được ý thức tận sâu bên trong,
tự thúc đẩy bản thân phát triển nhằm hoàn thiện bản thân, xây dựng ý tưởng để đi theo
con đường của Bác Hồ và Đảng Cộng sản Việt Nam. IV. Liên hệ bản thân
Dinh Độc Lập là nơi lưu giữ bao kí ức lịch sử của người dân Việt Nam nói chung và
người dân miền Nam nói riêng trong một thời chiến tranh với Pháp và Hoa Kỳ của đất
nước ta. Là một người Việt Nam thì bản thân cũng phải coi dinh Độc Lập là nơi để ghi
nhớ về quá khứ hào hùng và các trận chiến hào hùng của ông cha mình mới có cuộc sống
bình yên như ngày hôm nay. Đồng thời bản thân cũng phải giữ gìn dinh Độc Lập vì nơi
đây là nơi lưu giữ các giáo dục để truyền đạt kinh nghiệm đến những người sau này.
Không chỉ có sinh viên Hoa Sen mà sinh viên cả nước cũng phải có ý thức và sự hiểu biết
về lịch sử để hiểu biết cũng như nhớ đến 1 thời hào hùng của ông cha đã hi sinh vì đất nước mình.
Hiểu được ý nghĩa từ nơi kiến trúc, nét đẹp lịch sử mà Dinh Độc Lập mang lại, khiến
người dân càng thêm trân trọng những người anh hùng thời kì trước, đem lòng yêu nước
bất diệt đến tâm hồn, đồng thời biết trân trọng những thứ mình đang có. Đó chính là kết
quả của việc nỗ lực, phấn đấu của người dân thành phố ta bao đời nay. V. Tài liệu tham khảo
quá trình lịch sử dinh độc lập (vietbao.vn)
Tham quan Dinh Độc Lập – Công trình lịch sử đặc biệt của Sài Gòn (vntrip.vn)
Khám phá Dinh Độc lập - biểu tượng hòa bình và độc lập dân tộc (gody.vn) 9