Đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu về vấn đề bảo hiểm xã hội môn Kinh tế công cộng | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bảo hiểm xã hội là một hình thức bảo vệ người lao động và gia đìnhhọ trước những rủi ro về thu nhập do ốm đau, tai nạn, thất nghiệp, già yếu, chết hoặc các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
22 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu về vấn đề bảo hiểm xã hội môn Kinh tế công cộng | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bảo hiểm xã hội là một hình thức bảo vệ người lao động và gia đìnhhọ trước những rủi ro về thu nhập do ốm đau, tai nạn, thất nghiệp, già yếu, chết hoặc các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

49 25 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48599919
lOMoARcPSD| 48599919
DANH SÁCH NHÓM 8
STT
Họ và tên
MSV
Điện thoại
% tham gia
1
Tạ Đoan Trang
677908
2
Tạ Thùy Trang
677909
3
Võ Thị Thu Trang
677843
4
Kiều Thị Tuyết Trinh
6660844
5
Nguyễn Hữu Tuấn
677800
6
Tạ Thị Ánh Tuyết
677892
0343234923
7
Lò Thị Vân
677864
8
Nguyễn Hữu Việt
677831
9
Nguyễn Quang Việt
677905
10
Đỗ Hải Yến
674124
lOMoARcPSD| 48599919
MỤC LỤC
Phần I: Mở đầu ..................................................................................... 1
1,1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu BHXH ......................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................ 2
II. Nội dung .......................................................................................... 6
2.1 . Kết quả thực hiện của vấn đề BHXH ................................. 6
2.2. Những thuận lợi và khó khăn......................................................8
2.3. Giải pháp để nâng cao hiệu quả.................................................10
III. Kết luận.........................................................................................11
3.1. Kết luận.....................................................................................11
3.2. Kiến nghị...................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................14
lOMoARcPSD| 48599919
1
Phần I: Mở đầu
Bảo hiểm xã hội là một hình thức bảo vệ người lao động và gia đình họ trước những
rủi ro về thu nhập do ốm đau, tai nạn, thất nghiệp, già yếu, chết hoặc các trường hợp
khác theo quy định của pháp luật. Bảo hiểm xã hội có nguồn gốc từ nhu cầu tự nhiên
của con người trong cuộc sống xã hội, là một biểu hiện của sự đoàn kết, tương trợ và
chia sẻ giữa các thành viên trong cộng đồng. Bảo hiểm xã hội có vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy sự phát
triển kinh tế và xã hội bền vững.
Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo hiểm xã hội Việt
Nam đã có những bước phát triển đáng kể, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của
người lao động và người sử dụng lao động. Tuy nhiên, bảo hiểm xã hội Việt Nam
cũng đang đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn do sự thay đổi của dân số, lao
động, môi trường kinh doanh và quốc tế hoá. Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá và đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bảo hiểm xã hội Việt Nam
là một vấn đề cấp thiết và ý nghĩa.
Với đề tài “Tiểu luận bảo hiểm xã hội Việt Nam ”, nhóm chúng em mong muốn tìm
hiểu về thực trạng, những thành tựu và những hạn chế của bảo hiểm xã hội Việt Nam
trong quá trình hội nhập quốc tế, cũng như những tác động của hội nhập quốc tế đối
với bảo hiểm xã hội Việt Nam. Từ đó, nhóm chúng em sẽ đưa ra những kiến nghị và
đề xuất nhằm cải thiện và phát triển bảo hiểm xã hội Việt Nam trong thời gian tới.
1,1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu BHXH
Nghiên cứu bảo hiểm hội giúp đánh giá mức độ quan trọng sự khẩn cấp của
vấn đề nghiên cứu, dựa trên sliên quan đến thách thức hiện tại cần giải quyết,
tính đột phá sự khác biệt so với các nghiên cứu trước đó .Bảo hiểm hội
một bộ phận cấu thành của hệ thống an sinh xã hội quốc gia, có mục đích chung
bảo vệ cuộc sống các thành viên xã hội . Việc nghiên cứu bảo hiểm hội giúp
đưa ra các giải pháp kịp thời hiệu quả hơn trong việc bảo vệ quyền lợi của
người dân, đồng thời giúp cho các chính sách bảo hiểm hội được hoàn thiện
hơn .
=> Như vậy, nghiên cứu về vấn đề bảo hiểm xã hội không chỉ giúp chúng ta có
cái nhìn toàn cảnh về hệ thống bảo hiểm xã hội mà còn có vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo tính bền vững và hiệu quả của hệ thống này đối với cộng
đồng.
lOMoARcPSD| 48599919
2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng tình hình tham gia bảo hiểm hội của người dân. Trên
sở đó đxuất một số giải pháp nâng cao tỷ lđối tượng tham gia bảo hiểm hội.
a, Đánh giá thực trạng:
Kết quả đạt được:
Nhận thức, chủ trương, quan điểm, định hướng của Đảng Nhà nước về BHXH
ngày càng và thống nhất, coi BHXH là một trong những trụ cột quan trọng của
hệ thống ASXH đa tầng, linh hoạt và có thế hỗ trợ nhau.
Trách nhiệm của Nhà nước về tạo khung pháp lý bảo đảm vận hành hệ thống
BHXH hiệu quả được thể hiện rõ. Nhà nước đã từng bước thể chế hóa hệ thống
lOMoARcPSD| 48599919
3
chính sách, pháp luật BHXH phù hợp với kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa, với đặc điểm và trình độ phát triển kinh tế - hội Việt Nam trong
từng giai đoạn.
Chính sách BHXH được xây dựng theo hướng đa dạng, đồng bộ toàn diện, bao
gồm BHXH bắt buộc với 5 chế độ, BHXH tự nguyện với 2 chế độ, bảo hiểm thất
nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp. Phạm vi đối tượng dần
được mở rộng, tác động đến tất cả các chủ thể liên quan, mối liên kết chặt chẽ,
thống nhất hơn và có khả năng hỗ trợ nhau.
Quản nhà nước về BHXH được tăng cường, quản trị hệ thống BHXH ngày càng
hiệu quả hơn.
Chính sách BHXH đã đang phát huy tác dụng tích cực trong đời sống hội.
Đối tượng tham gia BHXH tăng.
Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, tính đến ngày 31-12-2017, tổng số đối tượng
tham gia BHXH bắt buộc đạt 13,59 triệu người, tăng gấp khoảng 6 lần so với năm
1995 (khi Bộ luật Lao động đầu tiên hiệu lực) và 1,95 lần so năm 2007 (khi
Luật BHXH hiệu lực). Quỹ BHXH không ngừng phát triển, số thu Quỹ BHXH
tăng, năm 2016 số thu tăng gấp gần 7 lần so với số thu năm 2007.
Số thu hiện nay bảo đảm cân đối chi trả và kết dư. Giai đoạn 2010 - 2017 tổng
kết Quỹ Hưu trí, tử tuất khoảng trên 400 nghìn tỷ đồng, tốc độ gia tăng kết dư
Quỹ này bình quân trên 20%/năm (năm 2017, số thu 168.364 tỷ đồng, số chi
110.583 tđồng, chiếm 65,68%). Nguồn chi ngân sách nnước cho chế độ
hưu trí, tử tuất trong tổng chi hưu trí, tử tuất giảm dần, nếu m 2007 chiếm
56,2%, thì đến năm 2017 giảm chỉ còn chiếm 24,5%.
Mâu thuẫn:
lOMoARcPSD| 48599919
4
Hệ thống BHXH vẫn chưa hoàn chỉnh, chưa thật gắn kết chặt chẽ hữu cơ với hệ
thống các tầng ASXHtrong mối quan hệ giữa đóng góp của người hưởng lợi
với hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.
Mô hình BHXH tọa thu, tọa chi hiện hành trên cơ sở lấy số thu BHXH của người
đang đi làm để chi trả lương hưu cho người đã nghỉ hưu thông qua "mức đóng
được xác định” và "mức hưởng được xác định", đến nay nảy sinh nhiều mâu thuẫn
bất cập:
- Chưa quán triệt và thực hiện đầy đủ nguyên tắc đóng- hưởng mà còn gắn chặt
việc điều chỉnh lương hưu với tiền lương tối thiểu (nay là tiền lương cơ sở) và
hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.
- Thông số đóng và hưởng theo Luật BHXH năm 2014 để hưởng lương hưu
chưa hợp lý: Quy định thời gian tối thiểu 20 năm đóng BHXH để được
hưởng lương hưu quá dài (Quốc tế khoảng 10 năm); điều kiện tuổi hưởng
lương hưu đối với nam đủ 60 tuổi, nữ 55 tuổi được quy địng từ 1960 đến nay
vẫn chưa thay đổi trong khi tuổi thọ trung bình của người Việt Nam tăng, năm
2017 là 73,4 tuổi và có xu hướng già hóa nhanh.
- Với các chính sách, chế độ BHXH hiện hành sẽ dẫn đến nguy cơ mất cân đối
Quỹ Hưu trí và ttuất trong dài hạn. Hiện nay tương quan giữa số người đóng
số người hưởng xu hướng giảm nhanh: năm 1996, 217/1 người hưởng
chế độ hưu trí, sau 10 năm (2006) con số này là 12,6/1 và đến năm 2017 giảm
xuống 8,2/1. Số năm bình quân đóng BHXH vào Quỹ hưu trí tử tuất của
người tham gia 28 năm với tỉ lệ đóng 22% trong khi số năm bình quân
hưởng lương hưu là 25 năm với tỉ lệ bình quân là 70,1%.
Tổ chức bộ máy quản nhà nước trong lĩnh vực BHXH chưa bảo đảm thống
nhất vào một đầu mối, chuyên môn hóa và chuyên nghiệp, hiện đại trên cơ sở áp
dụng công nghệ cao. Năng lực cán bộ còn bất cập, chuyên gia đầu ngành ít.
sở dữ liệu quốc gia về BHXH trong hệ thống sở dữ liệu quốc gia về ASXH
lOMoARcPSD| 48599919
5
chưa được xây dựng. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát còn hạn chế, số cuộc
thanh tra, kiểm tra còn ít so với số lượng các đơn vị tham gia BHXH bắt buộc.
Đối tượng tham gia BHXH xu hướng tăng nhưng vẫn chưa đạt được yêu cầu
mục tiêu đặt ra: Đến tháng 12-2017, mới 36,5% số doanh nghiệp đang hoạt
động và 80% số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc tham gia BHXH.
Nông dân và khu vực phi chính thức không quan hệ lao động khoảng 40
triệu lao động, nhưng sau 10 năm triển khai chính sách BHXH tự nguyện, số
người tham gia chỉ khoảng 300 nghìn. Tổng thể, độ bao phủ BHXH còn thấp.
Tính đến năm 2017 độ bao phủ BHXH chiếm khoảng 30,35% trong tổng số 48 ,2
triệu lao động trong độ tuổi, n nếu so với tổng lực lượng lao động là 54, 8 triệu
người thì tỉ lệ này chỉ chiếm 24,85%.
b, Giải pháp (Định hướng):
- Xây dựng và phát triển hệ thống BHXH đa tầng hướng tới mc tiêu BHXH
toàn dân.
- Điều chỉnh các tham số đóng hưởng bảo hiểm hưu trí và tử tuất.
lOMoARcPSD| 48599919
6
- Phát triển Quỹ BHXH bảo đảm cân đối trong dài hạn, nhất Quỹ Hưu trí
và tử tuất.
- Hoàn thiện tổ chức quản quản trị BHXH tinh gọn, chuyên môn hóa,
chuyên nghiệp, hiên đại, hiệu lực, hiệu quả và hội nhập quốc tế.
II. Nội dung
2.1 . Kết quả thực hiện của vấn đề BHXH
Vấn đề bảo hiểm hội đem lại nhiều lợi ích như bảo vệ cho người lao động, đảm
bảo an sinh hội hỗ trợ trong trường hợp người lao động gặp khó khăn về
sức khỏe hoặc tài chính. Tuy nhiên, việc thực hiện và quản lý hệ thống bảo hiểm
hội cũng đôi khi gặp phải các thách thức như việc tài chính, quản phân
phối quỹ bảo hiểm một cách hiệu quả và công bằng cho mi người tham gia.
Năm 2022, toàn ngành BHXH Việt Nam tiếp tục thực thi nhiệm vtrong bối cảnh
trong nước và quốc tế có nhiều thuận lợi nhưng cũng nhiều khó khăn, thách thức
đan xen. Song dưới sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ, cấp ủy, chính quyền các cấp; sự phối hợp, hỗ trợ tích
cực của các bộ, ban, ngành, các đơn vị, tổ chức, toàn Ngành đã đoàn kết, quyết
tâm, nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tích quan trọng, toàn diện trên tất cả các mặt
công tác, được Lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng các cấp, các ngành đánh giá cao,
người dân, doanh nghiệp (DN) ngày càng tin tưởng, hài lòng.
lOMoARcPSD| 48599919
7
Chủ động tham mưu cấp ủy, chính quyền các cấp trong lãnh đạo, ch đạo
tổ chức, thực hiện chính sách : Giao chỉ tiêu phát triển người tham gia
BHXH, BHYT đến cấp xã; hỗ trợ thêm mức đóng cho người tham gia
BHXH tự nguyện, BHYT tđóng cho người dân hoàn cảnh khó khăn…
Đến nay đã có: 63 tỉnh, thành phố kiện toàn, thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện
chính sách BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn; 56 tỉnh đã đưa chtiêu bao
phủ BHXH61 tỉnh đã đưa chỉ tiêu bao phủ BHYT vào Nghị quyết về phát
triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
BHXH Việt Nam quyết liệt lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai l thành tốt các
chỉ tiêu phát triển người tham gia trong bối cảnh hết sức khó khăn : mặc
trong điều kiện thực hiện hết sức khó khăn do đại dịch Covid nhưng các
chỉ tiêu bao phủ năm 2022 đều tăng so với năm 2021, hoàn thành chỉ tiêu được
giao tại Nghị quyết số 01 của Chính phủ. Cụ thể: số người tham gia BHXH
đạt 17,5 triệu người, đạt 38,07% lực lượng lao động trong độ tuổi; số người
tham gia BHTN đạt trên 14,3 triệu người, đạt 31,18% lực lượng lao động
trong độ tuổi; số người tham gia BHYT đạt trên 91,1 triệu người, đạt tỷ lệ
bao phủ 92,04% dân số.
Năm 2022 (là năm đầu tiên) BHXH Việt Nam tchức Lễ tôn vinh 190 DN tiêu
biểu trong thực hiện chính sách, pháp luật BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2017-
2022.
lOMoARcPSD| 48599919
8
Quyền lợi người tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT, BHTN được đảm
bảo đầy đủ, kịp thời : Năm 2022, ngành BHXH Việt Nam tiếp tục tăng cường
lOMoARcPSD| 48599919
9
sử dụng các dịch vụ công (DVC), rút ngắn thủ tục thời gian giải quyết hồ
sơ, đẩy mạnh chi trả các chế độ qua tài khoản ngân hàng,… đảm bảo quyền
lợi cho người tham gia được đúng – đủ - kịp thời.
Trong năm 2022, toàn Ngành đã: Giải quyết hơn 95 nghìn hồ hưởng lương
hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng; đảm bảo chi trả kịp thời, an toàn cho hơn 3,3
triệu người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng; chi trả hơn 10,9 triệu
lượt người ởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe; gần 1
triệu người hưởng các chế độ BHTN…; 151,4 triệu lượt người KCB BHYT nội
trú ngoại trú. Đáng chú ý, năm 2022 có khoảng 61% số người nhận các chế độ
BHXH, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản nhân tại khu vực đô thị, vượt chỉ tiêu
được giao tại Quyết định số 1813 của Thủ tướng Chính phủ.
Quyết liệt thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ và toàn diện : Nắm bắt xu thế
chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu và định hướng, chiến lược
chuyển đổi số Quốc gia, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, trong năm
qua, ngành BHXH Việt Nam tiếp tục quyết liệt triển khai đồng bộ, thống nhất
hệ thống CNTT của Ngành theo định hướng Chính phđiện tử hướng tới
Chính phủ số.Hiện, toàn ngành BHXH Việt Nam đang gần 30 hthống ứng
dụng CNTT quản các quy trình nghiệp vụ, với hơn 20 nghìn tài khoản trong
Ngành thường xuyên truy cập, khai thác sử dụng để thực hiện các nghiệp
vụ của Ngành; đã xây dựng, hoàn thiện kho sở dữ liệu (CSDL) của trên
98,7 triệu người dân; kết nối liên thông với gần 13.000 cơ sở KCB; khoảng
trên 620 nghìn tổ chức, DN sử dụng DVC trên toàn quốc; Hệ thống giao dịch
BHXH điện tử Hệ thống Thông tin giám định BHYT tiếp nhận khoảng 300
triệu hồ giao dịch trực tuyến (trong đó khoảng 170 triệu lượt đề nghị
thanh toán chi phí KCB BHYT); kết nối, chia sẻ và khai thác thông tin dữ liệu
với các CSDL quốc gia, chuyên ngành thông qua nền tảng tích hợp chia sẻ dữ
liệu quốc gia, đến nay đã thực hiện hơn 500 triệu xác thực và chia sẻ thông tin
với các Bộ, ngành, địa phương;…
Phát động, lan tỏa tinh thần nhân ái trao tặng sổ BHXH, thẻ BHYT cho
người hoàn cảnh kkhăn : Tiếp nối truyền thống “Thương người như
lOMoARcPSD| 48599919
10
thể thương thân”, ngày 23/11/2022, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn
Thế Mạnh đã phát động “Chương trình tặng sổ BHXH, thẻ BHYT cho người
có hoàn cảnh khó khăn” trên toàn quốc
Các hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế của BHXH Việt Nam tiếp tục
được mở rộng : Năm 2022, BHXH Việt Nam tiếp tục mở rộng, phát triển các
hoạt động hợp tác song phương, đa phương, từng bước khẳng định vị thế, hình
ảnh của BHXH Việt Nam đối tác tin cậy, thành viên tích cực trách nhiệm
của Hiệp hội An sinh xã hội ASEAN, Hiệp hội An sinh xã hội Quốc tế.
Quỹ BHXH đã trở thành quỹ an sinh lớn nhất, hoạt động theo nguyên tắc đóng –
hưởng và chia sẻ giữa những người lao động cùng thế hệ và giữa các thế hệ tham
gia BHXH. Số người tham gia BHXH, BHYT ngày càng được mở rộng, vượt
mục tiêu bao phủ BHYT toàn dân theo tinh thần Nghị quyết số 21-NQ/TW của
Bộ Chính trị và hướng tới bao phủ BHXH toàn dân theo tinh thần Nghị quyết số
28-NQ/TWcủa Ban Chấp hành Trung ương khóa XII.
2.2 . Những thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi:
Việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội có nhiều thuận lợi cho người lao động,
doanh nghiệp và xã hội :
- Đối với người lao động, việc tham gia bảo hiểm hội sẽ giúp họ được bảo
vệ quyền lợi nâng cao đời sống khi gặp các rủi ro về sức khỏe, thu nhập,
tuổi già, tử tuất. Họ sẽ được hưởng các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động bệnh nghề nghiệp, hưu ttử tuất theo quy định của pháp luật. Họ
cũng có thể rút bảo hiểm xã hội mt lần khi không còn làm việc. Ngoài ra, họ
còn được cấp quản sổ bảo hiểm hội, thẻ bảo hiểm y tế, thẻ bảo hiểm
thất nghiệp để tiện lợi cho việc sử dụng các dịch vụ bảo hiểm.
lOMoARcPSD| 48599919
11
- Đối với doanh nghiệp, việc thực hiện chính sách bảo hiểm hội sẽ giúp họ
nâng cao uy tín, trách nhiệm hình ảnh của mình trước người lao động, khách
hàng, đối tác cộng đồng. Họ sẽ được hỗ trợ tài chính từ Quỹ bảo hiểm
hội để đào tạo, nâng cao năng lực cho người lao động, cải thiện điều kiện làm
việc, phòng ngừa giảm thiểu tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp. Họ cũng
được miễn, giảm hoặc hoãn đóng bảo hiểm hội trong những trường hợp
khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế.
- Đối với hội, việc thực hiện chính sách bảo hiểm hội sgóp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Bảo hiểm
hội là một trong những yếu tố bản của an sinh hội, góp phần nâng cao
chất lượng cuộc sống đảm bảo sự bình đẳng công bằng hội. Bảo hiểm
xã hội cũng là một nguồn thu ngân sách quan trọng, đóng góp vào quỹ đầu
ng, quỹ phát triển khoa học công nghệ, quỹ hỗ trợ người nghèo, quỹ bảo
vệ môi trường và các quỹ khác.
Khó khăn:
Bảo hiểm xã hội một trong những chính sách quan trọng của Nhà nước nhằm
bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe, đời sống của người lao động người
dân. Tuy nhiên, việc thực hiện bảo hiểm xã hội còn gặp nhiều khó khăn và thách
thức, đặc biệt việc m rộng đối tượng tham gia và nâng cao chất lượng dịch vụ
:
- Cạnh tranh trong ngành bảo hiểm càng gia tăng, khiến cho các doanh nghiệp
bảo hiểm phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ trong ngoài
nước, đồng thời phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Rủi ro từ yếu tthiên tai, thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh, khiến cho các doanh
nghiệp bảo hiểm phải chịu nhiều thiệt hại, đồng thời phải bồi thường cho khách
hàng một số tiền lớn .Đặc biệt, dịch Covid-19 đã gây ra những tác động
tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, việc làm của
lOMoARcPSD| 48599919
12
người lao động, do đó ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác phát triển người
tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Không có một cơ quan quản nhà nước nào chịu trách nhiệm và nắm chắc số
doanh nghiệp ngoài nhà nước từng thời điểm bao nhiêu đơn vị còn đang
tồn tại, hoạt động, quản lý sử dụng lao động như thế nào? Tên của chủ doanh
nghiệp gì? Địa chỉ ở đâu? Việc sản xuất kinh doanh ra sao? Chấp hành pháp
luật thế nào?
- Việc đăng tham gia BHXH của các doanh nghiệp còn hạn chế, nhiều DN
trốn đóng, không đăng ký tham gia hoặc đăng ký tham gia không đủ số người
thuộc diện theo quy định trong khi việc quản lý lao động tại các doanh nghiệp
còn nhiều bất cập.
- Tình trạng nợ đọng tiền đóng BHXH xảy ra thường xuyên, thậm chí những
doanh nghiệp lạm dụng quỹ BHXH chiếm dụng tiền đóng của người lao động
để sdụng làm vốn sản xuất kinh doanh... Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ
đến việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH đối với người lao động kết
quả thu BHXH.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về chính sách BHXH của quan
BHXH các đơn vị chưa được thường xuyên; công tác kiểm tra, xử vi
phạm pháp luật đối với các chủ sử dụng lao động cố tình không đóng, đóng
không đúng, không kịp thời, đầy đủ BHXH cho người lao động n chưa thực
sự quyết liệt; giải quyết nợ đọng BHXH một trong những vấn đề gây bức
xúc hiện nay
2.3 . Giải pháp để nâng cao hiệu quả
- Thứ nhất, Hoàn thiện pháp luật chính sách về bảo hiểm hội, mở rộng đối
tượng tham gia, bổ sung các chế độ quyền lợi cho người tham gia, đơn giản
hóa các thủ tục hành chính, tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế.
- Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia
lOMoARcPSD| 48599919
13
BHXH bằng nhiều hình thức thích hợp, với phương châm “đi từng ngõ, gõ từng
nhà,
lOMoARcPSD| 48599919
14
soát từng đối tượng theo chỉ đạo của Tỉnh utại Kế hoạch số 81-KH/TU
ngày 07/3/2022.
- Thứ ba, tăng cường đôn đốc thu hồi nợ đọng BHXH; đẩy mạnh công tác thanh
tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về BHXH tại các đơn vị nợ,
trốn đóng BHXH; thực hiện các giải pháp giảm nđóng BHXH, kiên quyết
xử phạt các hành vi chậm đóng, trốn đóng BHXH; rà soát rút giấy phép kinh
doanh đối với các đơn vị không hoạt động
- Thứ tư, nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ mức đóng cho các nhóm đối
tượng, các đối tượng các vùng đặc biệt khó khăn tham gia BHXH tự nguyện.
hỗ trợ kinh phí cho người dân đóng BHXH tự nguyện, nhất là đối với các đối
tượng chính sách, nhằm hướng đến tính bền vững của chính sách an sinh
hội.
- Thứ năm, thực hiện công tác chi trả các chế đBHXH đảm bảo chặt chẽ, chính
xác, công khai, minh bạch. Tăng cường soát, kiểm tra việc giải quyết các
chế độ BHXH đảm bảo đúng quy định, phòng ngừa để không xảy ra vi phạm,
tiêu cực.
III. Kết luận
3.1 . Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em đã tìm hiểu về bảo hiểm xã hội, một hình
thức bảo vệ người lao động và gia đình họ trước những rủi ro về thu nhập do ốm đau,
tai nạn, thất nghiệp, già yếu, chết hoặc các trường hợp khác theo quy định của pháp
luật. Bảo hiểm xã hội có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an sinh xã hội, nâng
cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội bền vững.
Nhóm chúng em cũng đã khảo sát và đánh giá thực trạng, những thành tựu và những
hạn chế của bảo hiểm xã hội Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, cũng như
những tác động của hội nhập quốc tế đối với bảo hiểm xã hội Việt Nam. Nhóm chúng
em nhận thấy rằng, bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể,
đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người lao động và người sử dụng lao động.
Tuy nhiên, bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức và khó
khăn do sự thay đổi của dân số, lao động, môi trường kinh doanh và quốc tế hoá. Do
đó, việc nâng cao hiệu quả hoạt động của bảo hiểm xã hội Việt Nam là một vấn đề
cấp thiết và ý nghĩa.
lOMoARcPSD| 48599919
15
Quan trọng và tích cực :
- Bảo hiểm xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ người lao động khỏi
rủi ro kinh tế liên quan đến mất việc làm, bệnh tật, và tuổi già.
- Cung cấp một mạng lưới an sinh hội, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống
của người lao động và gia đình họ.
Giải quyết vấn đề xã hội :
- Bảo hiểm xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc giảm bất lợi hội giúp
đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
Challenges và thách thức :
- Hệ thống bảo hiểm xã hội có thể đối mặt với thách thức về tài chính, đặc biệt là
khi dân số già hóa và số lượng người lao động giảm.
- Có thể xuất hiện vấn đề về sự bền vững và khả năng thanh toán các lợi ích trong
tương lai.
Đa dạng quốc gia :
- hình bảo hiểm hội thể đa dạng giữa các quốc gia với các yếu tố văn
hóa, kinh tế, và chính trị khác nhau.
Đối mặt với biến đổi với xã hội và kinh tế :
- Bảo hiểm xã hội cần linh hoạt để đối mặt với biến đổi nhanh chóng trong xã
hội và kinh tế, chẳng hạn như thay đổi trong mô hình lao động và công nghệ.
Cần cải tiến và hiện đại hóa :
lOMoARcPSD| 48599919
16
- Cần cải tiến hiện đại hóa hthống bảo hiểm hội để đảm bảo rằng
vẫn đáp ứng được nhu cầu người lao động trong bối cảnh thay đổi.
Hợp tác quốc tế :
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội có thể hữu ích để chia sẻ kinh
nghiệm và tìm ra những giải pháp tốt nhất.
Kết luận, BHXH đóng vai trò quan trọng trong hội kinh tế, nhưng cần sự
quản lý hiệu quả cải tiến liên tục để đảm bảo tính bền vững đáp ứng được
những thách thức hiện.
3.2 . Kiến nghị .
Vcác hình thức và chế đBHXH được điều chỉnh trong dự án luật BHXH:
nên thực hiện theo 2 phương án Luật chỉ quy định BHXH bắt buộc và BHXH
tự nguyện , BHXH bắt được quy định nBHXH tự nguyện gồm 2 chế độ hữ
trí+ tử tuất. Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện gồm cả người đã tham gia
BHXH bắt buộc nghỉ việc chưa hưởng chế độ; giữa BHXH tự nguyện
BHXH bắt buộc được thực hiện cơ chế liên thông (thời gian tham gia BHXH
bắt buộc được cộng với thời gian tham gia BHXH tự nguyện hoặc ngược lại
khi giải quyết chế độ BHXH cho người tham gia BHXH.
Về nguyên tắc BHXH:
- Cần quy định thêm trong 3 điểm như sau: Quỹ Bảo hiểm xã hội được quản lý
tập trung, thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch; được sử dụng đúng mục
đích; được hạch toán theo các quỹ thành phần của bảo hiểm hội bắt buộc
bảo hiểm hội tự nguyên hạch toán độc lập. Quỹ Bảo hiểm hội được
Nhà nước bảo hộ.
- Quỹ Bảo hiểm hội được Nhà nước bảo hộ nguyên tắc rất bản, đảm
bảo niềm tin của người lao động vào chính sách của Đảng, Nhà nước
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48599919 lOMoAR cPSD| 48599919 DANH SÁCH NHÓM 8 STT Họ và tên MSV Điện thoại % tham gia 1 Tạ Đoan Trang 677908 2 Tạ Thùy Trang 677909 3 Võ Thị Thu Trang 677843 4 Kiều Thị Tuyết Trinh 6660844 5 Nguyễn Hữu Tuấn 677800 6 Tạ Thị Ánh Tuyết 677892 0343234923 7 Lò Thị Vân 677864 8 Nguyễn Hữu Việt 677831 9 Nguyễn Quang Việt 677905 10 Đỗ Hải Yến 674124 lOMoAR cPSD| 48599919 MỤC LỤC
Phần I: Mở đầu ..................................................................................... 1
1,1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu BHXH ......................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................ 2
II. Nội dung .......................................................................................... 6
2.1 . Kết quả thực hiện của vấn đề BHXH ................................. 6
2.2. Những thuận lợi và khó khăn......................................................8
2.3. Giải pháp để nâng cao hiệu quả.................................................10
III. Kết luận.........................................................................................11
3.1. Kết luận.....................................................................................11
3.2. Kiến nghị...................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................14 lOMoAR cPSD| 48599919 Phần I: Mở đầu
Bảo hiểm xã hội là một hình thức bảo vệ người lao động và gia đình họ trước những
rủi ro về thu nhập do ốm đau, tai nạn, thất nghiệp, già yếu, chết hoặc các trường hợp
khác theo quy định của pháp luật. Bảo hiểm xã hội có nguồn gốc từ nhu cầu tự nhiên
của con người trong cuộc sống xã hội, là một biểu hiện của sự đoàn kết, tương trợ và
chia sẻ giữa các thành viên trong cộng đồng. Bảo hiểm xã hội có vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy sự phát
triển kinh tế và xã hội bền vững.
Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo hiểm xã hội Việt
Nam đã có những bước phát triển đáng kể, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của
người lao động và người sử dụng lao động. Tuy nhiên, bảo hiểm xã hội Việt Nam
cũng đang đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn do sự thay đổi của dân số, lao
động, môi trường kinh doanh và quốc tế hoá. Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá và đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bảo hiểm xã hội Việt Nam
là một vấn đề cấp thiết và ý nghĩa.
Với đề tài “Tiểu luận bảo hiểm xã hội Việt Nam ”, nhóm chúng em mong muốn tìm
hiểu về thực trạng, những thành tựu và những hạn chế của bảo hiểm xã hội Việt Nam
trong quá trình hội nhập quốc tế, cũng như những tác động của hội nhập quốc tế đối
với bảo hiểm xã hội Việt Nam. Từ đó, nhóm chúng em sẽ đưa ra những kiến nghị và
đề xuất nhằm cải thiện và phát triển bảo hiểm xã hội Việt Nam trong thời gian tới.
1,1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu BHXH
Nghiên cứu bảo hiểm xã hội giúp đánh giá mức độ quan trọng và sự khẩn cấp của
vấn đề nghiên cứu, dựa trên sự liên quan đến thách thức hiện tại cần giải quyết,
tính đột phá và sự khác biệt so với các nghiên cứu trước đó .Bảo hiểm xã hội là
một bộ phận cấu thành của hệ thống an sinh xã hội quốc gia, có mục đích chung
là bảo vệ cuộc sống các thành viên xã hội . Việc nghiên cứu bảo hiểm xã hội giúp
đưa ra các giải pháp kịp thời và hiệu quả hơn trong việc bảo vệ quyền lợi của
người dân, đồng thời giúp cho các chính sách bảo hiểm xã hội được hoàn thiện hơn .
=> Như vậy, nghiên cứu về vấn đề bảo hiểm xã hội không chỉ giúp chúng ta có
cái nhìn toàn cảnh về hệ thống bảo hiểm xã hội mà còn có vai trò quan trọng
trong việc đảm bảo tính bền vững và hiệu quả của hệ thống này đối với cộng đồng. 1 lOMoAR cPSD| 48599919
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng tình hình tham gia bảo hiểm xã hội của người dân. Trên cơ
sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao tỷ lệ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội.
a, Đánh giá thực trạng:
Kết quả đạt được:
Nhận thức, chủ trương, quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước về BHXH
ngày càng rõ và thống nhất, coi BHXH là một trong những trụ cột quan trọng của
hệ thống ASXH đa tầng, linh hoạt và có thế hỗ trợ nhau.
Trách nhiệm của Nhà nước về tạo khung pháp lý bảo đảm vận hành hệ thống
BHXH hiệu quả được thể hiện rõ. Nhà nước đã từng bước thể chế hóa hệ thống 2 lOMoAR cPSD| 48599919
chính sách, pháp luật BHXH phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, với đặc điểm và trình độ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong từng giai đoạn.
Chính sách BHXH được xây dựng theo hướng đa dạng, đồng bộ và toàn diện, bao
gồm BHXH bắt buộc với 5 chế độ, BHXH tự nguyện với 2 chế độ, bảo hiểm thất
nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Phạm vi đối tượng dần
được mở rộng, tác động đến tất cả các chủ thể liên quan, có mối liên kết chặt chẽ,
thống nhất hơn và có khả năng hỗ trợ nhau.
Quản lý nhà nước về BHXH được tăng cường, quản trị hệ thống BHXH ngày càng hiệu quả hơn.
Chính sách BHXH đã và đang phát huy tác dụng tích cực trong đời sống xã hội.
Đối tượng tham gia BHXH tăng.
Theo báo cáo của BHXH Việt Nam, tính đến ngày 31-12-2017, tổng số đối tượng
tham gia BHXH bắt buộc đạt 13,59 triệu người, tăng gấp khoảng 6 lần so với năm
1995 (khi Bộ luật Lao động đầu tiên có hiệu lực) và 1,95 lần so năm 2007 (khi
Luật BHXH có hiệu lực). Quỹ BHXH không ngừng phát triển, số thu Quỹ BHXH
tăng, năm 2016 số thu tăng gấp gần 7 lần so với số thu năm 2007.
Số thu hiện nay bảo đảm cân đối chi trả và có kết dư. Giai đoạn 2010 - 2017 tổng
kết dư Quỹ Hưu trí, tử tuất khoảng trên 400 nghìn tỷ đồng, tốc độ gia tăng kết dư
Quỹ này bình quân trên 20%/năm (năm 2017, số thu là 168.364 tỷ đồng, số chi
là 110.583 tỷ đồng, chiếm 65,68%). Nguồn chi ngân sách nhà nước cho chế độ
hưu trí, tử tuất trong tổng chi hưu trí, tử tuất giảm dần, nếu năm 2007 chiếm
56,2%, thì đến năm 2017 giảm chỉ còn chiếm 24,5%. Mâu thuẫn: 3 lOMoAR cPSD| 48599919
Hệ thống BHXH vẫn chưa hoàn chỉnh, chưa thật gắn kết chặt chẽ hữu cơ với hệ
thống các tầng ASXH và trong mối quan hệ giữa đóng góp của người hưởng lợi
với hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.
Mô hình BHXH tọa thu, tọa chi hiện hành trên cơ sở lấy số thu BHXH của người
đang đi làm để chi trả lương hưu cho người đã nghỉ hưu thông qua "mức đóng
được xác định” và "mức hưởng được xác định", đến nay nảy sinh nhiều mâu thuẫn bất cập:
- Chưa quán triệt và thực hiện đầy đủ nguyên tắc đóng- hưởng mà còn gắn chặt
việc điều chỉnh lương hưu với tiền lương tối thiểu (nay là tiền lương cơ sở) và
hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.
- Thông số đóng và hưởng theo Luật BHXH năm 2014 để hưởng lương hưu
chưa hợp lý: Quy định thời gian tối thiểu là 20 năm đóng BHXH để được
hưởng lương hưu là quá dài (Quốc tế là khoảng 10 năm); điều kiện tuổi hưởng
lương hưu đối với nam đủ 60 tuổi, nữ 55 tuổi được quy địng từ 1960 đến nay
vẫn chưa thay đổi trong khi tuổi thọ trung bình của người Việt Nam tăng, năm
2017 là 73,4 tuổi và có xu hướng già hóa nhanh.
- Với các chính sách, chế độ BHXH hiện hành sẽ dẫn đến nguy cơ mất cân đối
Quỹ Hưu trí và tử tuất trong dài hạn. Hiện nay tương quan giữa số người đóng
và số người hưởng có xu hướng giảm nhanh: năm 1996, có 217/1 người hưởng
chế độ hưu trí, sau 10 năm (2006) con số này là 12,6/1 và đến năm 2017 giảm
xuống 8,2/1. Số năm bình quân đóng BHXH vào Quỹ hưu trí và tử tuất của
người tham gia là 28 năm với tỉ lệ đóng là 22% trong khi số năm bình quân
hưởng lương hưu là 25 năm với tỉ lệ bình quân là 70,1%.
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực BHXH chưa bảo đảm thống
nhất vào một đầu mối, chuyên môn hóa và chuyên nghiệp, hiện đại trên cơ sở áp
dụng công nghệ cao. Năng lực cán bộ còn bất cập, chuyên gia đầu ngành ít. Cơ
sở dữ liệu quốc gia về BHXH trong hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về ASXH 4 lOMoAR cPSD| 48599919
chưa được xây dựng. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát còn hạn chế, số cuộc
thanh tra, kiểm tra còn ít so với số lượng các đơn vị tham gia BHXH bắt buộc.
Đối tượng tham gia BHXH có xu hướng tăng nhưng vẫn chưa đạt được yêu cầu
mục tiêu đặt ra: Đến tháng 12-2017, mới có 36,5% số doanh nghiệp đang hoạt
động và 80% số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc tham gia BHXH.
Nông dân và khu vực phi chính thức không có quan hệ lao động có khoảng 40
triệu lao động, nhưng sau 10 năm triển khai chính sách BHXH tự nguyện, số
người tham gia chỉ khoảng 300 nghìn. Tổng thể, độ bao phủ BHXH còn thấp.
Tính đến năm 2017 độ bao phủ BHXH chiếm khoảng 30,35% trong tổng số 48 ,2
triệu lao động trong độ tuổi, còn nếu so với tổng lực lượng lao động là 54, 8 triệu
người thì tỉ lệ này chỉ chiếm 24,85%.
b, Giải pháp (Định hướng):
- Xây dựng và phát triển hệ thống BHXH đa tầng hướng tới mục tiêu BHXH toàn dân.
- Điều chỉnh các tham số đóng hưởng bảo hiểm hưu trí và tử tuất. 5 lOMoAR cPSD| 48599919
- Phát triển Quỹ BHXH bảo đảm cân đối trong dài hạn, nhất là Quỹ Hưu trí và tử tuất.
- Hoàn thiện tổ chức quản lý và quản trị BHXH tinh gọn, chuyên môn hóa,
chuyên nghiệp, hiên đại, hiệu lực, hiệu quả và hội nhập quốc tế. II. Nội dung
2.1 . Kết quả thực hiện của vấn đề BHXH
Vấn đề bảo hiểm xã hội đem lại nhiều lợi ích như bảo vệ cho người lao động, đảm
bảo an sinh xã hội và hỗ trợ trong trường hợp người lao động gặp khó khăn về
sức khỏe hoặc tài chính. Tuy nhiên, việc thực hiện và quản lý hệ thống bảo hiểm
xã hội cũng đôi khi gặp phải các thách thức như việc tài chính, quản lý và phân
phối quỹ bảo hiểm một cách hiệu quả và công bằng cho mọi người tham gia.
Năm 2022, toàn ngành BHXH Việt Nam tiếp tục thực thi nhiệm vụ trong bối cảnh
trong nước và quốc tế có nhiều thuận lợi nhưng cũng nhiều khó khăn, thách thức
đan xen. Song dưới sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ, cấp ủy, chính quyền các cấp; sự phối hợp, hỗ trợ tích
cực của các bộ, ban, ngành, các đơn vị, tổ chức, toàn Ngành đã đoàn kết, quyết
tâm, nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tích quan trọng, toàn diện trên tất cả các mặt
công tác, được Lãnh đạo Đảng, Nhà nước cùng các cấp, các ngành đánh giá cao,
người dân, doanh nghiệp (DN) ngày càng tin tưởng, hài lòng. 6 lOMoAR cPSD| 48599919
Chủ động tham mưu cấp ủy, chính quyền các cấp trong lãnh đạo, chỉ đạo
tổ chức, thực hiện chính sách : Giao chỉ tiêu phát triển người tham gia
BHXH, BHYT đến cấp xã; hỗ trợ thêm mức đóng cho người tham gia
BHXH tự nguyện, BHYT tự đóng cho người dân có hoàn cảnh khó khăn…
Đến nay đã có: 63 tỉnh, thành phố kiện toàn, thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện
chính sách BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn; 56 tỉnh đã đưa chỉ tiêu bao
phủ BHXH và 61 tỉnh đã đưa chỉ tiêu bao phủ BHYT vào Nghị quyết về phát
triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
BHXH Việt Nam quyết liệt lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai l thành tốt các
chỉ tiêu phát triển người tham gia trong bối cảnh hết sức khó khăn : mặc
dù trong điều kiện thực hiện hết sức khó khăn do đại dịch Covid nhưng các
chỉ tiêu bao phủ năm 2022 đều tăng so với năm 2021, hoàn thành chỉ tiêu được
giao tại Nghị quyết số 01 của Chính phủ. Cụ thể: số người tham gia BHXH
đạt 17,5 triệu người, đạt 38,07% lực lượng lao động trong độ tuổi; số người
tham gia BHTN đạt trên 14,3 triệu người, đạt 31,18% lực lượng lao động
trong độ tuổi; số người tham gia BHYT đạt trên 91,1 triệu người, đạt tỷ lệ
bao phủ 92,04% dân số.
Năm 2022 (là năm đầu tiên) BHXH Việt Nam tổ chức Lễ tôn vinh 190 DN tiêu
biểu trong thực hiện chính sách, pháp luật BHXH, BHYT, BHTN giai đoạn 2017- 2022. 7 lOMoAR cPSD| 48599919
Quyền lợi người tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT, BHTN được đảm
bảo đầy đủ, kịp thời : Năm 2022, ngành BHXH Việt Nam tiếp tục tăng cường 8 lOMoAR cPSD| 48599919
sử dụng các dịch vụ công (DVC), rút ngắn thủ tục – thời gian giải quyết hồ
sơ, đẩy mạnh chi trả các chế độ qua tài khoản ngân hàng,… đảm bảo quyền
lợi cho người tham gia được đúng – đủ - kịp thời.
Trong năm 2022, toàn Ngành đã: Giải quyết hơn 95 nghìn hồ sơ hưởng lương
hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng; đảm bảo chi trả kịp thời, an toàn cho hơn 3,3
triệu người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng; chi trả hơn 10,9 triệu
lượt người hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe; gần 1
triệu người hưởng các chế độ BHTN…; 151,4 triệu lượt người KCB BHYT nội
trú và ngoại trú. Đáng chú ý, năm 2022 có khoảng 61% số người nhận các chế độ
BHXH, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân tại khu vực đô thị, vượt chỉ tiêu
được giao tại Quyết định số 1813 của Thủ tướng Chính phủ.
Quyết liệt thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ và toàn diện : Nắm bắt xu thế
chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu và định hướng, chiến lược
chuyển đổi số Quốc gia, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, trong năm
qua, ngành BHXH Việt Nam tiếp tục quyết liệt triển khai đồng bộ, thống nhất
hệ thống CNTT của Ngành theo định hướng Chính phủ điện tử hướng tới
Chính phủ số.Hiện, toàn ngành BHXH Việt Nam đang có gần 30 hệ thống ứng
dụng CNTT quản lý các quy trình nghiệp vụ, với hơn 20 nghìn tài khoản trong
Ngành thường xuyên truy cập, khai thác và sử dụng để thực hiện các nghiệp
vụ của Ngành; đã xây dựng, hoàn thiện kho cơ sở dữ liệu (CSDL) của trên
98,7 triệu người dân; kết nối liên thông với gần 13.000 cơ sở KCB; có khoảng
trên 620 nghìn tổ chức, DN sử dụng DVC trên toàn quốc; Hệ thống giao dịch
BHXH điện tử và Hệ thống Thông tin giám định BHYT tiếp nhận khoảng 300
triệu hồ sơ giao dịch trực tuyến (trong đó có khoảng 170 triệu lượt đề nghị
thanh toán chi phí KCB BHYT); kết nối, chia sẻ và khai thác thông tin dữ liệu
với các CSDL quốc gia, chuyên ngành thông qua nền tảng tích hợp chia sẻ dữ
liệu quốc gia, đến nay đã thực hiện hơn 500 triệu xác thực và chia sẻ thông tin
với các Bộ, ngành, địa phương;…
Phát động, lan tỏa tinh thần nhân ái trao tặng sổ BHXH, thẻ BHYT cho
người có hoàn cảnh khó khăn : Tiếp nối truyền thống “Thương người như 9 lOMoAR cPSD| 48599919
thể thương thân”, ngày 23/11/2022, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn
Thế Mạnh đã phát động “Chương trình tặng sổ BHXH, thẻ BHYT cho người
có hoàn cảnh khó khăn” trên toàn quốc
Các hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế của BHXH Việt Nam tiếp tục
được mở rộng : Năm 2022, BHXH Việt Nam tiếp tục mở rộng, phát triển các
hoạt động hợp tác song phương, đa phương, từng bước khẳng định vị thế, hình
ảnh của BHXH Việt Nam là đối tác tin cậy, thành viên tích cực và trách nhiệm
của Hiệp hội An sinh xã hội ASEAN, Hiệp hội An sinh xã hội Quốc tế.
Quỹ BHXH đã trở thành quỹ an sinh lớn nhất, hoạt động theo nguyên tắc đóng –
hưởng và chia sẻ giữa những người lao động cùng thế hệ và giữa các thế hệ tham
gia BHXH. Số người tham gia BHXH, BHYT ngày càng được mở rộng, vượt
mục tiêu bao phủ BHYT toàn dân theo tinh thần Nghị quyết số 21-NQ/TW của
Bộ Chính trị và hướng tới bao phủ BHXH toàn dân theo tinh thần Nghị quyết số
28-NQ/TWcủa Ban Chấp hành Trung ương khóa XII.
2.2 . Những thuận lợi và khó khăn Thuận lợi:
Việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội có nhiều thuận lợi cho người lao động,
doanh nghiệp và xã hội :
- Đối với người lao động, việc tham gia bảo hiểm xã hội sẽ giúp họ được bảo
vệ quyền lợi và nâng cao đời sống khi gặp các rủi ro về sức khỏe, thu nhập,
tuổi già, tử tuất. Họ sẽ được hưởng các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động – bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất theo quy định của pháp luật. Họ
cũng có thể rút bảo hiểm xã hội một lần khi không còn làm việc. Ngoài ra, họ
còn được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, thẻ bảo hiểm
thất nghiệp để tiện lợi cho việc sử dụng các dịch vụ bảo hiểm. 10 lOMoAR cPSD| 48599919
- Đối với doanh nghiệp, việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội sẽ giúp họ
nâng cao uy tín, trách nhiệm và hình ảnh của mình trước người lao động, khách
hàng, đối tác và cộng đồng. Họ sẽ được hỗ trợ tài chính từ Quỹ bảo hiểm xã
hội để đào tạo, nâng cao năng lực cho người lao động, cải thiện điều kiện làm
việc, phòng ngừa và giảm thiểu tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp. Họ cũng
được miễn, giảm hoặc hoãn đóng bảo hiểm xã hội trong những trường hợp
khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế.
- Đối với xã hội, việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội sẽ góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bảo hiểm xã
hội là một trong những yếu tố cơ bản của an sinh xã hội, góp phần nâng cao
chất lượng cuộc sống và đảm bảo sự bình đẳng và công bằng xã hội. Bảo hiểm
xã hội cũng là một nguồn thu ngân sách quan trọng, đóng góp vào quỹ đầu tư
công, quỹ phát triển khoa học – công nghệ, quỹ hỗ trợ người nghèo, quỹ bảo
vệ môi trường và các quỹ khác. Khó khăn:
Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách quan trọng của Nhà nước nhằm
bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe, đời sống của người lao động và người
dân. Tuy nhiên, việc thực hiện bảo hiểm xã hội còn gặp nhiều khó khăn và thách
thức, đặc biệt là việc mở rộng đối tượng tham gia và nâng cao chất lượng dịch vụ :
- Cạnh tranh trong ngành bảo hiểm càng gia tăng, khiến cho các doanh nghiệp
bảo hiểm phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ trong và ngoài
nước, đồng thời phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Rủi ro từ yếu tố thiên tai, thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh, khiến cho các doanh
nghiệp bảo hiểm phải chịu nhiều thiệt hại, đồng thời phải bồi thường cho khách
hàng một số tiền lớn .Đặc biệt, dịch Covid-19 đã gây ra những tác động
tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, việc làm của 11 lOMoAR cPSD| 48599919
người lao động, và do đó ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác phát triển người
tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Không có một cơ quan quản lý nhà nước nào chịu trách nhiệm và nắm chắc số
doanh nghiệp ngoài nhà nước từng thời điểm có bao nhiêu đơn vị còn đang
tồn tại, hoạt động, quản lý sử dụng lao động như thế nào? Tên của chủ doanh
nghiệp là gì? Địa chỉ ở đâu? Việc sản xuất kinh doanh ra sao? Chấp hành pháp luật thế nào?
- Việc đăng ký tham gia BHXH của các doanh nghiệp còn hạn chế, nhiều DN
trốn đóng, không đăng ký tham gia hoặc đăng ký tham gia không đủ số người
thuộc diện theo quy định trong khi việc quản lý lao động tại các doanh nghiệp còn nhiều bất cập.
- Tình trạng nợ đọng tiền đóng BHXH xảy ra thường xuyên, thậm chí có những
doanh nghiệp lạm dụng quỹ BHXH chiếm dụng tiền đóng của người lao động
để sử dụng làm vốn sản xuất kinh doanh... Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ
đến việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH đối với người lao động và kết quả thu BHXH.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về chính sách BHXH của cơ quan
BHXH và các đơn vị chưa được thường xuyên; công tác kiểm tra, xử lý vi
phạm pháp luật đối với các chủ sử dụng lao động cố tình không đóng, đóng
không đúng, không kịp thời, đầy đủ BHXH cho người lao động còn chưa thực
sự quyết liệt; giải quyết nợ đọng BHXH là một trong những vấn đề gây bức xúc hiện nay
2.3 . Giải pháp để nâng cao hiệu quả
- Thứ nhất, Hoàn thiện pháp luật và chính sách về bảo hiểm xã hội, mở rộng đối
tượng tham gia, bổ sung các chế độ và quyền lợi cho người tham gia, đơn giản
hóa các thủ tục hành chính, tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế.
- Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia 12 lOMoAR cPSD| 48599919
BHXH bằng nhiều hình thức thích hợp, với phương châm “đi từng ngõ, gõ từng nhà, 13 lOMoAR cPSD| 48599919
rà soát từng đối tượng “theo chỉ đạo của Tỉnh uỷ tại Kế hoạch số 81-KH/TU ngày 07/3/2022.
- Thứ ba, tăng cường đôn đốc thu hồi nợ đọng BHXH; đẩy mạnh công tác thanh
tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về BHXH tại các đơn vị nợ,
trốn đóng BHXH; thực hiện các giải pháp giảm nợ đóng BHXH, kiên quyết
xử phạt các hành vi chậm đóng, trốn đóng BHXH; rà soát rút giấy phép kinh
doanh đối với các đơn vị không hoạt động
- Thứ tư, nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ mức đóng cho các nhóm đối
tượng, các đối tượng ở các vùng đặc biệt khó khăn tham gia BHXH tự nguyện.
hỗ trợ kinh phí cho người dân đóng BHXH tự nguyện, nhất là đối với các đối
tượng chính sách, nhằm hướng đến tính bền vững của chính sách an sinh xã hội.
- Thứ năm, thực hiện công tác chi trả các chế độ BHXH đảm bảo chặt chẽ, chính
xác, công khai, minh bạch. Tăng cường rà soát, kiểm tra việc giải quyết các
chế độ BHXH đảm bảo đúng quy định, phòng ngừa để không xảy ra vi phạm, tiêu cực. III. Kết luận 3.1 . Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em đã tìm hiểu về bảo hiểm xã hội, một hình
thức bảo vệ người lao động và gia đình họ trước những rủi ro về thu nhập do ốm đau,
tai nạn, thất nghiệp, già yếu, chết hoặc các trường hợp khác theo quy định của pháp
luật. Bảo hiểm xã hội có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an sinh xã hội, nâng
cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội bền vững.
Nhóm chúng em cũng đã khảo sát và đánh giá thực trạng, những thành tựu và những
hạn chế của bảo hiểm xã hội Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, cũng như
những tác động của hội nhập quốc tế đối với bảo hiểm xã hội Việt Nam. Nhóm chúng
em nhận thấy rằng, bảo hiểm xã hội Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể,
đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người lao động và người sử dụng lao động.
Tuy nhiên, bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức và khó
khăn do sự thay đổi của dân số, lao động, môi trường kinh doanh và quốc tế hoá. Do
đó, việc nâng cao hiệu quả hoạt động của bảo hiểm xã hội Việt Nam là một vấn đề cấp thiết và ý nghĩa. 14 lOMoAR cPSD| 48599919
Quan trọng và tích cực :
- Bảo hiểm xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ người lao động khỏi
rủi ro kinh tế liên quan đến mất việc làm, bệnh tật, và tuổi già.
- Cung cấp một mạng lưới an sinh xã hội, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống
của người lao động và gia đình họ.
• Giải quyết vấn đề xã hội :
- Bảo hiểm xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc giảm bất lợi xã hội và giúp
đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
• Challenges và thách thức :
- Hệ thống bảo hiểm xã hội có thể đối mặt với thách thức về tài chính, đặc biệt là
khi dân số già hóa và số lượng người lao động giảm.
- Có thể xuất hiện vấn đề về sự bền vững và khả năng thanh toán các lợi ích trong tương lai. Đa dạng quốc gia :
- Mô hình bảo hiểm xã hội có thể đa dạng giữa các quốc gia với các yếu tố văn
hóa, kinh tế, và chính trị khác nhau.
• Đối mặt với biến đổi với xã hội và kinh tế :
- Bảo hiểm xã hội cần linh hoạt để đối mặt với biến đổi nhanh chóng trong xã
hội và kinh tế, chẳng hạn như thay đổi trong mô hình lao động và công nghệ.
• Cần cải tiến và hiện đại hóa : 15 lOMoAR cPSD| 48599919
- Cần cải tiến và hiện đại hóa hệ thống bảo hiểm xã hội để đảm bảo rằng nó
vẫn đáp ứng được nhu cầu người lao động trong bối cảnh thay đổi. • Hợp tác quốc tế :
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội có thể hữu ích để chia sẻ kinh
nghiệm và tìm ra những giải pháp tốt nhất.
Kết luận, BHXH đóng vai trò quan trọng trong xã hội và kinh tế, nhưng cần sự
quản lý hiệu quả và cải tiến liên tục để đảm bảo tính bền vững và đáp ứng được những thách thức hiện. 3.2 . Kiến nghị .
• Về các hình thức và chế độ BHXH được điều chỉnh trong dự án luật BHXH:
nên thực hiện theo 2 phương án Luật chỉ quy định BHXH bắt buộc và BHXH
tự nguyện , BHXH bắt được quy định như BHXH tự nguyện gồm 2 chế độ hữ
trí+ tử tuất. Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện gồm cả người đã tham gia
BHXH bắt buộc nghỉ việc chưa hưởng chế độ; giữa BHXH tự nguyện và
BHXH bắt buộc được thực hiện cơ chế liên thông (thời gian tham gia BHXH
bắt buộc được cộng với thời gian tham gia BHXH tự nguyện hoặc ngược lại
khi giải quyết chế độ BHXH cho người tham gia BHXH. • Về nguyên tắc BHXH:
- Cần quy định thêm trong 3 điểm như sau: Quỹ Bảo hiểm xã hội được quản lý
tập trung, thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch; được sử dụng đúng mục
đích; được hạch toán theo các quỹ thành phần của bảo hiểm xã hội bắt buộc
và bảo hiểm xã hội tự nguyên và hạch toán độc lập. Quỹ Bảo hiểm xã hội được Nhà nước bảo hộ.
- Quỹ Bảo hiểm xã hội được Nhà nước bảo hộ là nguyên tắc rất cơ bản, đảm
bảo niềm tin của người lao động vào chính sách của Đảng, Nhà nước 16