Đề Tài: Nhận Diện Được Những Điều Kiện Cần Thiết Để Lập Kế Hoạch Cho Khởi Nghiệp | NL Kế toán

Đề Tài: Nhận Diện Được Những Điều Kiện Cần Thiết Để Lậpkế Hoạch Cho Khởi Nghiệp với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Kế toán (7340301) 20 tài liệu

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Tài: Nhận Diện Được Những Điều Kiện Cần Thiết Để Lập Kế Hoạch Cho Khởi Nghiệp | NL Kế toán

Đề Tài: Nhận Diện Được Những Điều Kiện Cần Thiết Để Lậpkế Hoạch Cho Khởi Nghiệp với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

148 74 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
BÀI TẬP NHÓM
MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
ĐỀ TÀI: NHẬN DIỆN ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP
KẾ HOẠCH CHO KHỞI NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Mai
Mã học phần : 231ACT01A12
Nhóm sinh viên thực hiện : Đào Nhật Quỳnh Anh - 25A4022438
Đinh Thị Thảo Hiền - 25A4012395
Lê Việt Hoàng - 25A4020792
Nguyễn Thị Thùy Dương - 25A4020487
Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2023
Mục lục
I. Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp.............................................................4
1.1 Khởi nghiệp là gì ?..............................................................................................4
1.2 Các khái niệm khác liên quan tới khởi nghiệp....................................................4
1.2.1 Startup là gì?................................................................................................4
1.2.2 Nhà khởi nghiệp là gì?.................................................................................4
1.2.3. Vốn khởi nghiệp là gì?................................................................................4
1.2.4. Tinh thần khởi nghiệp là gì?........................................................................4
1.2.5. Phân biệt khởi nghiệp và Startup:...............................................................4
II. Kế hoạch phát triển nghề nghiệp:.........................................................................5
2.1 Đánh giá bản thân (Bước 1)................................................................................5
2.2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp (Bước 2)............................................................7
2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn........................................................................................7
2.2.2 Mục tiêu dài hạn...........................................................................................7
2.3 Nghiên cứu công việc (Bước 3)...........................................................................8
2.3.1 Tìm hiểu công việc phù hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng...................8
2.3.2 Tìm hiểu những công việc phải làm.............................................................8
2.3.3. Các kỹ năng cần thiết..................................................................................9
2.3.4 Các thách thức trong nghề.........................................................................10
2.3.5 Triển vọng thăng tiến trong nghề...............................................................10
2.4 Cân nhắc tình hình tài chính (Bước 4)..............................................................11
2.4.1. Tình hình tài chính trước khi ổn định công việc........................................11
2.4.2. Tình hình tài chính sau khi ổn định công việc...........................................11
2.5 Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bước vào ngành mới (Bước 5)...............11
2.5.1. Trình độ học vấn, kiến thức nền tảng........................................................11
2.5.2 Kỹ năng chuyên môn...................................................................................11
2.5.3. Các kỹ năng cần thiết khác........................................................................12
2.6 Cân nhắc tính ổn định của công việc (Bước 6).................................................12
2.6.1. Thực trạng nhu cầu về nguồn nhân lực ngành kiểm toán ở nước ta hiện
nay.......................................................................................................................12
2.6.2. Kiểm toán viên và những thách thức trong thời đại 4.0............................13
2.6.3. Lộ trình thăng tiến trong công việc của kiểm toán viên............................13
2.7 Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng (Bước 7).......................................14
2.7.1. Thực hiện tốt mục tiêu học tập để đạt kết quả cao....................................14
2.7.2. Học hỏi thêm từ các cuộc thi.....................................................................14
2.7.3. Trang bị các kỹ năng mềm cần thiết..........................................................14
2.7.4. Trang bị cho bản thân những chứng chỉ cần thiết cho ngành kiểm toán
viên......................................................................................................................14
2.7.5. Lên kế hoạch thực tập................................................................................15
2.7.6. Những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cụ thể.....................................15
I. Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp.
1.1 Khởi nghiệp là gì ?
Khởi nghiệp tức bạn đã ấp một mục tiêu sự nghiệp riêng, phổ
biến thông qua thành lập một doanh nghiệp tại đó bạn là người quản
lý, là người ng lập hoặc đồng sáng lập. Việc cung cấp những sản phẩm
mới, dịch vụ mới hay thậm chí kinh doanh những mặt hàng đã mặt
trên thị trường nhưng theo ý tưởng riêng mình... đều được gọi khởi
nghiệp. Hay ngắn gọn hơn thể hiểu: Khởi nghiệp hành động bắt đầu
một nghề nghiệp, hình thức thường thấy nhất đó thành lập một
doanh nghiệp để kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó.
1.2 Các khái niệm khác liên quan tới khởi nghiệp.
1.2.1 Startup là gì?
Startup ( khởi nghiệp đổi mới sáng tạo) quá trình tìm kiếm một
hình kinh doanh thể nhân rộng được lặp lại được (theo Steve
Blank).
Theo Steve Blank 6 loại hình khởi nghiệp sáng tạo riêng biệt
dành cho các doanh nhân: startup khả năng mở rộng (scalable
startup), startup khả năng chuyển nhượng (buyable startup), startup
trong công ty lớn (large company), kinh doanh nhỏ (small business),
doanh nhân hội (social entrepreneur) kinh doanh theo tính hay
còn gọi kinh doanh phong cách sống (lifestyle business). Sự khác nhau
bản giữa các loại nh khởi nghiệp này thể hiện các yếu tố: con
người, vốn và chiến lược phát triển.
1.2.2 Nhà khởi nghiệp là gì?
Nhà khởi nghiệp có thể hiểu đơn giản chính những người tự đứng
lên nghiên cứu, tạo ra sản phẩm, dịch vụ mang thương hiệu của riêng
của họ, từ đó mở rộng hình sản xuất, kinh doanh, cung cấpthu lại
lợi nhuận. thể bất cứ người trưởng thành nào nếu muốn, không
phân biệt già hay trẻ, nam hay nữ, không phân biệt trong hay ngoài
nước, thành thị hay nông thôn miễn sao bạn một ý tưởng kinh doanh
hay thể thực hiện được, thể đem lại lợi ích cho bản thân mình
toàn xã hội.
1.2.3. Vốn khởi nghiệp là gì?
Vốn khởi nghiệp số tiền c doanh nhân sử dụng để trả cho
bất kỳ hoặc tất cả các chi phí bắt buộc liên quan đến việc tạo ra một
doanh nghiệp mới. Đây một trong những yếu tố quan trọng khi bạn
muốn khởi nghiệp. Đâynguồn nuôi dưỡng cho kế hoạch kinh doanh và
là một đòn bẩy cho sự thành công của bạn.
1.2.4. Tinh thần khởi nghiệp là gì?
Tinh thần khởi nghiệp (Entrepreneurship) sự dấn thân theo đuổi
các hội mới, vượt quá các nguồn lực bị kiểm soát. (Theo Howard
Stevenson - Giáo đầu ngành kinh tế của Harvard Business School-
HBS). Khái niệm tinh thần khởi nghiệp được đặt ra lần đầu tiên vào thế kỉ
thứ XVII ý nghĩa của thuật ngữ này vẫn tiến triển kể từ đó. Định nghĩa
về tinh thần khởi nghiệp (Entrepreneurship Mindset) cấp độ nhân
khả năng xác định khai thác kinh doanh hội (Frese Gielnik
2014). Những nhân tinh thần khởi nghiệp những doanh nhân,
doanh nhân nội bộ và doanh nhân xã hội (Hockerts ,2017)
1.2.5. Phân biệt khởi nghiệp và Startup:
Khởi nghiệp startup 2 khái niệm khác nhau. Tuy nhiên rất
nhiều người nhầm lẫn sử dụng 2 khái niệm này thay thế cho nhau.
Khởi nghiệp qtrình bắt đầu xây dựng phát triển sự nghiệp, trong
khi startup một hình thức của việc khởi nghiệp. Như vậy,chúng ta
thể thấy một điều rất ràng: “khởi nghiệp” một động từ trong khi đó
“startup” một danh từ. vStartup thể khởi nghiệp nhưng khởi
nghiệp thì chưa chắc đã là Startup. .
Về hành lang pháp lý, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa năm
2017 Khoản 2 Điều 3 đã đưa ra định nghĩa về doanh nghiệp khởi nghiệp
sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa “được thành lập để thực hiện ý
tưởng trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, hình kinh doanh
mới khả năng tăng trưởng nhanh”. N vậy, doanh nghiệp khởi
nghiệp sáng tạo hay startup thể được hiểu một doanh nghiệp bắt
đầu hoạt động kinh doanh trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ,
hình kinh doanh sáng tạo, hiệu quả kinh tế cao. Khái niệm doanh
nghiệp khởi nghiệp sáng tạo theo pháp luật Việt Nam chính startup
theo cách hiểu phổ biến trên thế giới. Cũng cần lưu ý thêm, khái niệm
doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo được sử dụng không phải để chỉ một
hình thức tổ chức pháp lý mới của doanh nghiệp, mà để chỉ một số doanh
nghiệp theo tính chất lĩnh vực hoạt động. Xét về nh thức tổ chức
pháp lý, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thể công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư
nhân chúng mang đầy đủ các dấu hiệu pháp của các loại hình
doanh nghiệp này. Nói tóm lại, doanh nghiệp hoạt động khởi nghiệp
sáng tạo về cơ bản có cơ chế hoạt động, vận hành như một doanh nghiệp
nói chung được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp
II. Kế hoạch phát triển nghề nghiệp:
Trước khi đưa ra bất lựa chọn quan trọng nào như lựa chọn định
hướng nghề nghiệp hay ngành học thì việc đầu tiên cần làm không phải
là đi tìm hiểu ngành, nghề để hiểu rõ nó mà trước tiên nhất chúng ta cần
phải hiểu bản thân mình trước đã. Trước khi bước vào ngưỡng cửa đại
học mỗi người cũng đều đã phải đưa ra cho mình một sự lựa chọn về
ngành nghề, môi trường học. Vậy sau một năm đại học bạn đánh giá sao
về lựa chọn của mình? Liệu bản thân thích hợp để tiếp tục theo đuổi
ngành nghề ban đầu này hay không? Liệu bạn thích hợp với ngành nghề
nào? Bạn đã xây dựng được kế hoạch phát triển nghề nghiệp như nào
sau khi xác định được mục tiêu của mình ?
Nhóm tất cả thành viên hiện đang theo học khoa kế toán- kiểm
toán học viện ngân hàng vậy nên bài tập nhóm lần này nhóm chúng em
thống nhất lựa chọn nghề nghiệp kiểm toán viên để xây dựng bản kế
hoạch phát triển nghề nghiệp.
2.1 Đánh giá bản thân (Bước 1)
Đánh giá bản thân bước đầu quan trọng trong lựa chọn nghề nghiệp
tương lai
2.1.1 Ưu điểm:
Tính cách, thói quen: bản thân em thói quen cẩn thận trong học
tập làm việc, khả năng thói quen lập kế hoạch, quản gian của
mình trước bất cứ kế hoạch, dự định nào. khả năng tìm tòi, tự học tự tìm
hiểu kiến thức mới. Khảv năng làm việc độc lập, duy phân tích logic,
duy với các con số
Kiểm toán nghề hấp dẫn nhưng cũng những yêu cầu đặc
trưng: trước hết bạn phải tính độc lập, không phụ thuộc vào bất cứ
đơn vị được kiểm toán nguồn số liệu nào, như vậy bạn mới thể
đưa ra được ý kiến trung thực, khách quan về những tài liệu được kiểm
toán.v
Ngoài ra, bạn phải người tính thận trọng kết luận kiểm toán
của bạn khả năng quyết định đến số phận của cả một công ty với
hàng trăm con người đang làm việc đó. Bạn cũng cần phải thể hiện óc
quan sát và duy phân tích cao, giỏi tính toán, yêu thích những con số,
khả năng chịu đựng áp lực của công việc. Bạn cũng cần luôn vươn lên,
học hỏi những kiến thức mới về kế toán, kiểm toán và luật kinh tế của tất
cả các nước trên thế giới.
Kỹ năng: đã nền tảng bản sự trau dồi thường xuyên trong
quá trình học tập đi làm thêm một số kỹ năng bản cần thiết như kĩ
năng quản thời gian, kỹ năng giao tiếp, năng tính toán. Nhưng vẫn
chưa đầy đủ toàn diện cần trau dồi nhiều hơn trong môi trường thực
chiến.
Kỹ năng mềm: kỹ năng sử dụng phần mềm tin học, chứng chỉ ngoại
ngữ ( tiếng anh,tiếng trung,....) đã nền tảng từ khi còn trong trường
học
2.1.2 Nhược điểm:
Còn một vài kỹ năng cần thiết chưa được trau dồi học hỏi ( kỹ
năng phân tích logic, kỹ năng tương tác).Việc nắm vững những kỹ năng
này là chìa khóa cạnh tranh trong tương lai trong quá trình tuyển dụng và
đi làm.
Muốn trở thành một kiểm toán viên thành công bạn nhất định phải có đủ
những kỹ năng dưới đây:
Kỹ năng giao tiếp:
Một kiểm toán viên nếu muốn thành công điều đầu tiên bạn cần
phải kỹ năng giao tiếp tốt. Hầu hết những kiểm toán viên lâu năm
trong nghề đều khả năng ăn nói rất lưu loát, trình bày các quan điểm
một cách rõ ràng và dễ hiểu.
Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp sẽ giúp kiểm toán viên thuyết phục khách
hàng của mình một cách dễ dàng hơn. Cũng đôi khi kiểm toán viên
còn phải trình bày những vấn đề chuyên sâu một cách đơn giản để những
người không có chuyên môn vẫn có thể hiểu.
Kỹ năng phân tích logic:
Đối với kiểm toán viên, kỹ năng phân tích logic vai trò cùng
quan trọng. Đây kỹ năng được áp dụng sử dụng thường xuyên cho
công việc của ngành kiểm toán. Bạn sẽ phải phân tích, giải thích được
những biến động của số liệu trong báo cáo tài chính.
Kỹ năng tính toán:
Tuy không quan trọng như kỹ năng phân tích nhưng tính toán linh
hoạt cũng một trong những kỹ năng bản kiểm toán viên nào
cũng cần phải biết.
Kỹ năng tính toán giúp bạn thể phát hiện được vấn đề khi nhìn
vào những con số tăng/giảm bất thường của báo cáo. Kỹ năng tính toán
còn gọi là kỹ năng nhạy cảm với những con số.
Kỹ năng tương tác:
Một kiểm toán viên muốn thành công thì kỹ năng tương tác với
người khác phải tốt. Bởi kiểm toán viên phải làm việc cùng với khách
hàng trong rất nhiều tình huống. Nếu kỹ năng này bạn sẽ đồng cảm
với khách hàng hiểu được tình trạng của khách hàng trong quá
trình làm việc. Từ đó đưa ra hướng giải quyết phù hợp nhất.
Kỹ năng quản trị thời gian:
Áp lực của ngành kiểm toán rất cao, nhất áp lực về thời gian.
Chính vậy một kiểm toán viên giỏi cần phải biết quản trị thời gian
sử dụng một cách hợp lý để đạt được hiệu quả làm việc cao nhất.
Ngoài ra, kỹ năng quản trị thời gian sẽ tăng sự uy tín của người
kiểm toán viên trong mắt cấp trên và đồng nghiệp. Bạn luôn đảm bảo
thể hoàn thành công việc đúng thời hạn. Kỹ năng quản trị thời gian cũng
giúp bạn thể duy trì một trạng thái cân bằng giữa công việc cuộc
sống của mình một cách hiệu quả.
2.2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp (Bước 2)
Mục tiêu nghề nghiệp (Career Objective) những kế hoạch, mục
tiêu và khát vọng nghề nghiệpmột người mong muốn đạt được trong
sự nghiệp của mình. Mục tiêu nghề nghiệp thể một vị trí cụ thể
bạn muốn đạt được, một cấp bậc cao hơn trong công việc, sự thăng tiến
trong công việc.
2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn
Mục tiêu ngắn hạn là những mục tiêu đạt được trong thời gian ngắn
thường từ 3 tháng đến 1 năm. Đây những bước đi cụ thể cần thiết
để đạt mục tiêu dài hạn.
Trước hết, trong năm nhất, năm hai đại học, mỗi chúng ta phải
đặt ra mục tiêu cho mình như:
Hoàn thành tốt các môn học đại cương bản môn sở
( Ít nhất từ loại B trở lên) không bị trượt môn để lên năm
3,4 có thể tập trung học môn chuyên ngành và ra trường đúng
hạn.
Rèn luyện tính kỉ luật, quản lý quỹ thời gian của mình.
Cải thiện, trau dồi kỹ năng giao tiếp, thuyết trình làm việc
nhóm. Bên cạnh đấy thể tham gia các clb trong trường để
học hỏi thêm từ bạn bè, anh chị khóa trước.
Học học chứng chỉ tiếng anh ( Ielts, Toeic, …), chứng chỉ tin
học văn phòng ( MOS, IC3, ICDL,...), tìm hiểu học thành
thạo những ứng dụng của c doanh nghiệp hay sử dụng
( BASE,...). Bên cạnh đó, chúng ta có thể học cấp về những
chứng chỉ nghề nghiệp liên quan đến nghề kiểm toán viên
( CPA, CFA, ACCA, CIA,...).
Đối với những bạn đã thông thạo tiếng anh, ta nên học thêm
ngôn ngữ khác để tănghội tìm kiếm việc làm cho mình sau
này.
Làm thêm parttime những công việc lợi cho ngành nghề,
trau dồi hiểu biết của mình: Viết content, kê khai thu nhập
thuế cá nhân, nhập dữ liệu,..
Tìm hiểu về những yêu cầu của ntuyển dụng về nghề của
mình, để định hướng mục tiêu và đi đúng hướng.
Tham gia các cuộc thi: Nghiên cứu khoa học, kiểm toán viên
tài năng, đấu trường tài chính,...v
2.2.2 Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu dài hạn những mục tiêu liên quan đến những kế hoạch
trong một khoảng thời gian rất dài sau này của bạn. Ví dụ: mục tiêu ngắn
hạn của bạn thể tìm được một công việc thích hợp sau khi tốt nghiệp
ra trường, song song đó mục tiêu dài hạn chính trở thành chuyên gia
trong lĩnh vực bán hàng chẳng hạn
Tốt nghiệp trước hoặc đúng thời hạn ít nhất từ bằng Khá trở
lên.
Luôn cập nhật tình hình biến động kinh tế trong ngoài
nước. Phân tích được biến động tăng giảm sonh với thị
trường.
Trau dồi năng xử báo cáo trên Excel, PBI lever bản.
Học chứng chỉ nghề nghiệp lever cao hơn, xa hơn thể lấy
được chứng chỉ.
Ôn thi thực tập vào công ty Big4 Deloitte,
PricewaterhouseCoopers (PwC), Ernst & Young (EY) KPMG
hay những tập đoàn lớn.
Khi ra trường, làm đúng ngành nghề, tập trung vào những
công ty lớn là yếu tố hàng đầu không cần chú trọng đến lương
thưởng. Cố gắng giao tiếp, thân thiện với mọi người nhằm tạo
dựng mối quan hệ để anh chị thể giúp đỡ mình trong công
việc.
Trong 3-5 năm tới có thể trở thành kiểm toán viên nội bộ, kiểm
toán viên chuyên nghiệp khả năng quản thực hiện
những dự án kiểm toán độc lập.
Sau 6-7 năm thể lên chức chủ nhiệm kiểm toán, điều hành
các cuộc kiểm toán lớn giám sát những cuộc kiểm toán nhỏ,
trung bình.v
2.3 Nghiên cứu công việc (Bước 3)
Nghiên cứu công việc quá trình nghiên cứu các nội dung công
việc và các phẩm chất, kỹ năngmột người nhân viên phải để thực
hiện công việc. một sinh viên Học Viện Ngân Hàng, tôi thể nhận
thức được rằng nghiên cứu công việc một trong những hoạt động cần
có và quan trọng nhất của sinh viên để định hướng nghề nghiệp phù hợp
cho bản thân.
2.3.1 Tìm hiểu công việc phù hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng.
Nhu cầu: Tìm được công việc ổn định, mức lương phù hợp, có cơ hội
để trau đổi, khẳng định bản thân và thắng tiến trên con đường sự nghiệp.
Sở thích, tính cách:v Cẩnv thận, tỉ mỉ, thích nhận định đánh giá, làm
việc với những con số, được đi kiểm toán nhiều tỉnh thành, xa hơn
vươn tầm thế giới.v
Khả năng: Tôi được học những hiểu biết về kinh tế nói chung
ngành Kiểm toán người kiên nhẫn, chịu được áp lực cao trong công
việc,quyết đoán, khả năng đàm phán, thuyết phục người khác, khả
năng lập kế hoạch, luôn có tinh thần giao lưu học hỏi.
2.3.2 Tìm hiểu những công việc phải làm
2.3.2.1 Kiểm toán viên
Kiểm toán những báo cáo tài chính, các công ty độc lậpthể
sẽ cung cấp một số dịch vụ khác về tài chính kinh tế, tùy
thuộc theo yêu cầu của khách hàng.
Lập ra kế hoạch kiểm toán nhằm giảm thiểu rủi ro nâng
cao hiệu quả kiểm toán
Xây dựng nên chương trình kiểm toán giúp kiểm toán viên
thực hiện công việc chặt chẽ chính xác. Cần phải xác định
số lượng và thứ tự các bước, các công việc cần làm kể từ điểm
bắt đầu đến điểm kết thúc công việc kiểm toán.
Thu nhập ghi chép thông tin làm bằng chứng khách quan
để đưa ra kết luận kiểm toán
Đưa ra kết luận lập báo cáo, để đưa ra được kết luận chính
xác, kiểm toán viên cần phải:Xem xét các khoản nợ phát sinh
ngoài dự kiến; Xem xét các sự kiện xảy ra sau khi kết thúc sự
kiện; Đánh giá tính liên tục trong hoạt động của đơn vị; Tập
hợp thư giải trình từ Ban Giám đốc.
Sau khi đã đưa ra kết luận, kiểm toán viên cần tổng kết các
kết quả lập thành báo cáo kiểm toán, để từ đó đưa ra kết
luận cuối cùng về báo cáo tài chính của một tổ chức hoặc
doanh nghiệp.
2.3.2.2 Giảng viên kế toán- kiểm toán
Giảng dạy các học phần chuyên ngành kiểm toán các học
phần chuyên ngành kế toán có liên quan.
Tham gia nghiên cứu khoa học, biên soạn bài giảng, giáo
trình, chương trình đào tạo các môn học chuyên ngànhv cải
tiến, xây dựng mới học liệu theo quy định của Bộ GD&ĐT
Nhà trường;
Tham gia công tác sinh viên, công tác quan hệ doanh nghiệp.
Tham gia các công tác chung của Khoa và Trường
vvvvvvvvvvvv2.3.2.3 Kiểm soát viên, thủ quỹ
Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực trong việc thực hiện điều
hành quản lý công ty của chủ sở hữu cũng như các thành viên
lãnh đạo cao cấp.v
Thẩm định tính chính xác, đúng đắn của báo cáo tài chính hay
báo cáo kinh doanhtrước khi gửi lên các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền.v
Báo cáo cho chủ sở hữu những sai sót đang tồn tại trong việc
quản lý, điều hành nhân sự cũng như hoạt động kinh doanh.
Từ đó, kiến nghị cho ban lãnh đạo những giải pháp sửa đổi kịp
thời, hợp lý..v
Xem xét mọi hồ sơ, tài liệu được lưu trữ tại trụ sở chính, chi
nhánh hay văn phòng đại diện của công ty. Các thành viên
trong Hội đồng thành viên, Chủ tịch, Giám đốc doanh nghiệp
phải cung cấp nhanh chóng, kịp thời những thông tin về việc
quản lý, điều hành theo yêu cầu của Kiểm soát viên.
Tham gia đóng góp ý kiến tại các cuộc họp Hội đồng thành
viên cũng như nhiều cuộc họp khác được tổ chức trong công
ty.
2.3.3. Các kỹ năng cần thiết
2.3.3.1 Kỹ năng giao tiếp
Điều đầu tiên cần của một kiểm toán viên kỹ năng giao tiếp
tốt. Hầu hết những kiểm toán viên lâu năm trong nghề đều khả năng
giao tiếp lưu hoát, hoạt ngôn, trình bày các quan điểm ràng d hiểu.
Đây cũng là yếu tố giúp thuyết phục khách hàng một cách dễ dàng hơn.
2.3.3.2 Kỹ năng phân tích
v Đối với kiểm toán viên, kỹ năng phân tích logic vai trò cùng
quan trọng. Đây kỹ năng được áp dụng sử dụng thường xuyên cho
công việc của ngành kiểm toán. Chúng ta sẽ phải phân tích, giải thích
được biến động số liệu trong báo cáo tài chính.
2.3.3.3 Kỹ năng tính toán
Kỹ năng này cũng một kỹ năng bản đòi hỏi một kiểm toán
viên. Nó giúp phát hiện ra được những vấn đề khi nhìn vào những con số
tăng giảm bất thường của báo cáo.
2.3.3.4 Kỹ năng quản lý thời gian
Một trong những áp lực lớn nhất của kiểm toán viên áp lực về
thời gian. vậy họ phải biết quản thời gian của mình sao cho hợp
và đạt hiệu quả công việc cao nhất, bên cạnh đấy làm chủ thời gian cũng
tăng sự uy tín của kiểm toán với cấp trên và đồng nghiệp.
2.3.4 Các thách thức trong nghề
2.3.4.1 Phải thường xuyên cập nhật kiến thức
Kiểm toán viên phải làm việc với nhiều doanh nghiệp thuộc lĩnh vực
khác, chính vậy họ phải liên tục cập nhật kiến thức, tìm hiểu về lĩnh
vực kinh doanh của khách hàng. Không những thế, họ cần phải cập nhật
các chế độ, luật để thực hiện công việc đúng quy định.
2.3.4.2 Phải có hiểu biết về công nghệ
Trong thời đại công nghệ 4.0 việc liên tục cập nhật về công nghệ
yêu cầu cùng cấp bách cần thiết. Để thu thập được các thông tin,
bằng chứng chính xác để quyết định về báo cáo tài chính tốt nhất, chúng
ta phải hiểu biết về công nghệ , hệ thống thông tin doanh nghiệp đang
sử dụng để thực hiện kế toán và quản lý.
2.3.4.3 Sự đào thải khắc nghiệp của nghề nghiệp
Kiểm toán nghề thu nhập tốt nhưng đi kèm đó yêu cầu cao
về kiến thức, thời gian làm việc, khả năng xử công việc. Nếu mắc phải
sai lầm kiểm toán viên sẽ phải đố mặt với việc bị xử phạt nặng như xử
phạt hành chính, hoặc nặng hơn có thể bị tước chứng chỉ nghề nghiệp.
2.3.4.4 Thường xuyên phải công tác xa nhà
Nghề kiểm toán thường phải di chuyển đến nhiều nơi đi công
tác. Chính vậy nghề này chỉ phù hợp với những bạn trẻ độc thân
thích đi xa. Đối với những bạn đã có gia đình không thích sống xa nhà
cũng là một khó khăn và thử thách.
2.3.5 Triển vọng thăng tiến trong nghề
Ngành kiểm toán triển vọng lớn trong tương lai đóng một
vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính và kinh tế.:
Tăng cầu về kiểm toán dự án và dịch vụ đặc biệt: Các doanh nghiệp
ngày càng cần kiểm toán các dự án và giao dịch đặc biệt, như kiểm
toán tài sản kỹ thuật số, kiểm toán thông tin an ninh, kiểm toán
giao dịch blockchain. Điều này tạo ra hội cho các dịch vụ kiểm
toán đa dạng.
Phát triển kiểm toán dự án toàn cầu: Doanh nghiệp hoạt động toàn
cầu yêu cầu kiểm toán viên phải kiến thức về các tiêu chuẩn
quốc tế. Kiểm toán dự án toàn cầu đang trở nên phổ biếntạo
hội cho kiểm toán viên làm việc trên phạm vi quốc tế.
Tăng cường quản rủi ro tuân thủ quy định: Quản rủi ro tài
chính tuân thủ quy định quan trọng trong môi trường kinh
doanh ngày nay. Kiểm toán viên đóng vai trò quan trọng trong việc
đảm bảo rằng doanh nghiệp tuân thủ các quy định và quản lý rủi ro
một cách hiệu quả.
Kết luận, ngành kiểm toán triển vọng về sự đa dạng tăng cầu về
dịch vụ kiểm toán đặc biệt, sự phát triển của kiểm toán toàn cầu, sử
dụng công nghệ, kiểm toán bền vững quản rủi ro. Điều này tạo ra
nhiều cơ hội cho kiểm toán viên để phát triển trong tương lai.
2.4 Cân nhắc tình hình tài chínhS(Bước 4)
2.4.1. Tình hình tài chính trước khi ổn định công việc
Để có được công việc này, chúng ta cần phải hoàn thành các khoá
học đại học. Ngoài ra cần xem xét học phí của các trường dựa trên tình
hình tài chính của bản thân gia đình. Một vài trường có đào tạo ngành
Kiểm toán ở các mức học phí như sau:
Học viện Ngân Hàng: 10 - 15 triệu đồng/ năm học ( đối với hệ chính quy)
Đại học Ngoại Thương: 25 triệu đồng/ năm học ( đối với hệ chính quy)
Học viện Tài chính: 22 - 24 triệu đồng/ năm học ( đối với hệ chuẩn)
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: 20 triệu đồng/ năm học ( đối với hệ
chính quy)
Để tăng hội trúng tuyển vào vị trí này cũng như để thể thăng
tiến xa hơn trong công việc, chúng ta cần phải thêm chứng chỉ ngoại
ngữ như IELTS, TOEIC,....chứng chỉ tin học văn phòng như MOS, IC3,..v
các chứng chỉ liên quan đến ngành Kiểm toán như: ACCA, CPA, CFA,... do
vậy chi phí để sở hữu các chứng chỉ này cần được cân nhắc.
2.4.2. Tình hình tài chính sau khi ổn định công việc
Khi tham gia vào thị trường lao động, việc tìm kiếm một công việc
với mức lương ổn định điều rất quan trọng để trang trải mọi chi phí
sinh hoạt và nhu cầu cần thiết của bản thân.v
Hiện nay, lương của Kiểm toán viên dao động từ 5 - 30 triệu đồng/
tháng. Tại những vị trí cấp cao hay trong các doanh nghiệp lớn nước
ngoài thì mức lương thưởng còn cao hơn nữa.
Và để có tình hình tài chính ổn định trong công việc này, bạn cần
đủ năng lực chuyên môn, duy sáng tạo, niềm đam nhiệt huyết
đối với công việc thì việc học hỏi và phát triển là vô cùng lớn.
2.5 Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bước vào ngành mới (Bước 5)
2.5.1. Trình độ học vấn, kiến thức nền tảng.
Khi còn sinh viên vẫn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta vẫn
chưa có bất kỳ kinh nghiệmvề chuyên ngành này do vậy cần phải tìm
tòi, học hỏi nắm vững những kiến thức nền tảng. Việc nắm vững các
kiến thức đó để chúng ta có thể dễ dàng tiếp thu những kiến thức chuyên
môn sau này. Trong quá trình học tập cần lắng nghe kỹ bài giảng hiểu
vấn đề, cố gắng đạt học lực Khá - Giỏi để tạo nên động lực cho bản
thân đồng thời ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng.
2.5.2 Kỹ năng chuyên môn
Kiểm toán viên một công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao
nên việc làm chủ được các kỹ năng phục vụ cho chuyên ngành là vô cùng
quan trọng. Chúng ta thể tham gia các khóa đào tạo kiểm toán để
nâng cao kỹ năng chuyên môn hoặc tham gia các kỳ thi lấy chứng chỉ
như ACCA, CPA, CPA Úc, CFA,...Vì thường xuyên phải làm việc với máy
tính lập các báo cáo nên cần phải trau dồi kỹ năng tin học, các công
cụ bản nhất Word Excel. Ngoài ra hiện nay còn nhiều phần
mềm kiểm toán chuyên dụng giúp đơn giản hóa công việc của kiểm toán
viên.
Đặc biệt kỹ năng ngoại ngữ: Các tài liệu về kiểm toán - kế toán
nước ngoài nguồn kiến thức cùng quan trọng. Tuy nhiên kiểm toán
viên cần kỹ năng Tiếng Anh tốt để thể đọc hiểu những tài liệu này.
Bên cạnh đó, muốn làm việc các doanh nghiệp nước ngoài thì năng
Tiếng Anh là điều không thể thiếu.
2.5.3. Các kỹ năng cần thiết khác.
Ngoài những kỹ năng chuyên môn quan trọng, Kiểm toán viên cần
trang bị cho mình những kỹ năng mềm như:
Kỹ năng giao tiếp: Một kiểm toán viên muốn thành công trước hết
phải kỹ năng giao tiếp tốt. Hầu hết các kiểm toán viên nhiều
năm kinh nghiệm trong nghề đều nói chuyện rấtu loát khả
năng trình bày ý kiến rõ ràng, chính xác.
Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp còn giúp kiểm toán viên thuyết phục
khách hàng dễ dàng hơn. Kiểm toán viên đôi khi cũng cần trình bày
các vấn đề chuyên sâu theo cách đơn giản ngay cả người bình
thường cũng có thể hiểu được.
Kỹ năng phân tích logic: Kỹ năng logic phân tích đóng vai trò rất
quan trọng đối với kiểm toán viên. Đây kỹ năng thường xuyên
được áp dụng và phát huy khi làm việc trong ngành kiểm toán. Bạn
sẽ phải phân tích, giải thích được những biến động của số liệu trong
báo cáo tài chính.
Kỹ năng tính toán: Tuy không quan trọng bằng kỹ năng phân ch
nhưng tính toán linh hoạt một trong những kỹ năng bản
mọi kiểm toán viên phải nắm vững. Kỹ năng tính toán thể giúp
bạn phát hiện được vấn đề khi vào những con số tăng/ giảm bất
thường của báo cáo.v
Kỹ năng quản trị thời gian: Áp lực trong ngành kiểm toán rất cao,
đặc biệt áp lực về thời gian. vậy, một kiểm toán viên giỏi phải
biết quản sử dụng thời gian hợp để đạt hiệu quả công việc
tối đa. Ngoài ra, kỹ năng quản thời gian còn làm tăng uy tín của
kiểm toán viên đối với cấp trên đồng nghiệp. Kỹ năng quản
thời gian còn giúp bạn duy trì sự cân bằng giữa công việc cuộc
sống cá nhân một cách hiệu quả.
Kỹ năng làm việc nhóm: Khi đi công tác, các kiểm toán viên thường
được kết hợp lại thành một nhóm và đi đến các doanh nghiệp khách
hàng để làm việc. Kỹ năng làm việc nhóm tốt sẽ giúp các thành
viên trong nhóm kiểm toán phối hợp với nhau để giải quyết công
việc một cách dễ dàng hơn, tối ưu hóa năng suất làm việc nhóm
đảm bảo rằng các thành viên trong nhóm đều phát huy được các
thế mạnh của mình.
Không phải bất kỳ một nhóm kiểm toán nào đều các thành viên
làm việc ăn ý với nhau ngay từ lúc đầu. Để làm việc nhóm tốt,c thành
viên trong nhóm cần giao tiếp cởi mở, hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết, khả
năng xửxung đột tốt cùng nhau hướng tới mục tiêu chung dựa trên
nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, cùng nhau hoạt động mục tiêu chung
trong cuộc kiểm toán mà nhóm đã đề ra.
2.6 Cân nhắc tính ổn định của công việc (Bước 6)
2.6.1. Thực trạng nhu cầu về nguồn nhân lực ngành kiểm toán ở
nước ta hiện nay
Trong thời đại cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ
cùng với xu hướng hội nhập toàn cầu hoá trên thế giới đang bùng nổ,
nền kinh tế Việt Nam sự chuyển biến mạnh mẽ kéo theo đó hội
việc làm đang ngày càng mở rộng. Tuy nhiên với sự xuất hiện của đại
dịch Covid 19 đã gây ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống con
người trên toàn thế giới. Việt Nam cũng không ngoại lệ khi xảy ra sự
đình trệ kinh doanh rất nhiều các doanh nghiệp, hàng loạt doanh
nghiệp rơi vào khủng hoảng, phá sản, người lao động thất nghiệp, bị cắt
giảm lao động gây ra một nỗi lo lắng lớn cho sinh viên ngành kiểm toán
về cơ hội việc làm trong tương lai.v
Tuy hiện nay kinh tế đang những sự hồi phục rất mạnh mẽ, kéo
theo đó sự phát triển mạnh mẽ trở lại các doanh nghiệp Việt Nam.
Các doanh nghiệp bắt tay vào quá trình tái cấu cũng như nhân lực,
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đồng thời từng bước được đẩy mạnh
hơn. Điều này đã tạo nên hội công việc rất lớn cho ngành kiểm toán.
Đi cùng với đó ngành kiểm toán cũng nhiều sự thay đổi, nhu cầu về
nguồn lực chất lượng cao cũng lớn hơn. vậy, hội việc làm sẽ luôn
rộng mở với những cử nhân kiểm toán trẻ trung năng động và sáng tạo.
2.6.2. Kiểm toán viên và những thách thức trong thời đại 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã mở ra hội việc làm cho nhiều
ngành nghề kiểm toán cũng không nằm ngoại lệ. Đương nhiên bên
cạnh những hội thì cũng đem lại rất nhiều thách thức cho kiểm
toán viên thời đại này:
Việc áp dụng các chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế còn gặp
nhiều khó khăn vướng mắc. Mặchiện nay Việt Nam đãy dựng được
một hệ thống kế toán kiểm toán phù hợp với điều kiện trong nước hiện
nay, vậy nhưng vẫn còn một số chuẩn mực chưa thoả mãn thông lệ quốc
tế dẫn đến ảnh hưởng tới quá trình hội nhập.v
Nhu cầu về nguồn lực chất lượng cao chưa được đáp ứng. Với những
chuẩn mực quốc tế đòi hỏi những tân kiểm toán viên cần được chuẩn hoá
theo trình độ quốc tế, đồng thời đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ,
năng và đạo đức cần thiết.
Hạn chế trong cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. Để việc hội nhập
quốc tế cũng cần xây dựng một mạng lưới thông tin đảm bảo tốt cho việc
vận hành cũng như sự an toàn, tính bảo mật thông tin cao.
CMCN 4.0 mở ra sự hội nhập kinh tế với các doanh nghiệp kiểm
toán nước ngoài xuất hiện ngày càng nhiều tại Việt Nam, gây sức ép
cạnh tranh cực kì lớn đối với các doanh nghiệp kiểm toán trong nước. Nếu
không những cố gắng nỗ lực hơn để phát triển, hoàn thiện thì những
doanh nghiệp ấy sẽ sớm bị đào thải.
Áp lực của những kiểm toán viên trong thời đại 4.0 là vô cùng lớn, vị
trí càng cao đồng nghĩa với áp lực càng nhiều, đòi hỏi cần phải phát triển
bản thân, học cách thích nghi để có thể đáp ứng được những yêu cầu của
nhà tuyển dụng.
2.6.3. Lộ trình thăng tiến trong công việc của kiểm toán viên
Với lộ trình thăng tiến ràng sẽ giúp lập một kế hoạch phát triển
phù hợp nhất để kiểm toán viên của thể thăng tiến nhanh chóng hơn.
Lộ trình thăng tiến của kiểm toán viên có 5 nấc thang:
Trợ Lý Kiểm Toán (Junior/Assistant): Nấc thang đầu tiên trong sự
nghiệp kiểm toán viên. Trong thời gian này công việc chủ yếu sẽ kiểm
tra chứng từ, sổ sách, tham gia kiểm kho hay xác nhận công nợ, khi
đã nhiều kinh nghiệm hơn sẽ thể kiểm tra các khoản mục, thực
hiện các phần hành phức tạp hơn dưới sự giám sát của trưởng nhóm.
Trưởng Nhóm Kiểm Toán (Senior) –v sau 2,3 năm: Công việc phụ
trách một nhóm c trợ kiểm toán cấp dưới để thực hiện cuộc kiểm
toán nhỏ, trung bình, thực hiện những công việc khó hơn như phân tích
hay đánh giá rủi ro. Vị trí này cũng bắt đầu có những phát triển trong khả
năng làm việc với khách hàng, trao đổi cũng như giải quyết các vấn đề
phát sinh.
Chủ Nhiệm Kiểm Toán (Manager) sau 6,7 năm: 1 manager
thể điều hành một cuộc kiểm toán lớn, đồng thời cũng chịu trách nhiệm
giám sát nhiều cuộc kiểm toán nhỏ hoặc trung bình, phối hợp công việc
của các trưởng nhóm trao đổi với khách hàng về những vấn đề phát
sinh trong cuộc kiểm toán. Manager được phép ký vào báo cáo kiểm toán
và phải chịu trách nhiệm pháp lý với nó.
Giám Đốc Kiểm Toán (Director): Giám đốc kiểm toán điều hành
đảm bảo sự thành công của nhiều cuộc kiểm toán, giúp khách hàng
các nhân viên cấp dưới giải quyết các vấn đề gai góc điều hòa xung
đột nếu có. Director cũng cần khả năng quản lý ngân sách nhằm đảm
bảo cuộc kiểm toán lợi nhuận đóng góp vào sự phát triển kinh
doanh của Công ty thông qua việc tìm kiếm doanh thu và thị trường.
Chủ Phần Hùn Kiểm Toán (Partner): Điều hành một mảng khách
hàng trong công ty kiểm toán. Công việc của Partner thiên về phát triển
duy trì khách hàng nhiều hơn giải quyết các vấn đề kỹ thuật. Về
pháp lý, chủ phần hùn vốn góp trong công ty kiểm toán chia sẻ lợi
nhuận cũng như rủi ro của công ty.
2.7 Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng (Bước 7)
2.7.1. Thực hiện tốt mục tiêu học tập để đạt kết quả cao
Kiểm toán viên đòi hỏi những kỹ năng chuyên môn cùng quan
trọng. Vì vậy cần xác định những mục tiêu cần thiết trong 4 năm học đại
học, cố gắng đạt được những thành tích cao trong học tập để trau dồi
những kỹ năng, kiến thức về ngành kiểm toán, rèn luyện bản thân thật
tốt.
2.7.2. Học hỏi thêm từ các cuộc thi
đại học sinh viên được tổ chức rất nhiều các cuộc thi liên quan
đến chuyên ngành kiểm toán. Tham gia các cuộc thi sẽ giúp bản thân
sinh viên học hỏi được nhiều kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân đồng
thời tạo ra những thách thức cho chính mình. Việc tham gia cuộc thi lớn
cũng giúp thêm nhiều bạn mới trong lĩng vực nghề nghiệp được
găp gỡ, trao đổi với những kiểm toán viên nổi tiếng, được những lời
khuyên cũng như kinh nghiệm bổ ích.
2.7.3. Trang bị các kỹ năng mềm cần thiết
Kiểm toán viên một công việc đòi hỏi kỹ năng mềm rất lớn
thường xuyên trao đổi làm việc với khách hàng. vậy không chỉ kỹ
năng chuyên môn mà cũng cần phải trau đồi kỹ năng mềm cần thiết. Một
số kỹ năng quan trọng phải kể đến như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản
thời gian, kỹ năng duy, kỹ năng trình bày, kỹ năng kiểm soát cảm
xúc, …
2.7.4. Trang bị cho bản thân những chứng chỉ cần thiết cho ngành
kiểm toán viên
Ngành kiểm toán những chứng chỉ chuyên môn được phổ biến
trên toàn cầu, những kiểm toán viên cần phải thể để mở rộng
hội việc làm cũng như thăng tiến cho bản thân sau này:
Chứng chỉ CPA (Certified Public Accountant): CPA chứng chỉ phổ
biến nhất những ai hành nghề kế toán kiểm toán cần để được
công nhận bởi các viện kế kiểm toán trong nước quốc tế. Chứng chỉ
CPA xác nhận năng lực kế toán pháp y, quảnrủi ro, cũng như đảm bảo
tính chuyên nghiệp của kế toán viên.
Chứng chỉ CFA (Certified Financial Analyst): CFA một một chứng
chỉ nghề nghiệp được xem như một tiêu chuẩn vàng đánh giá năng lực,
tính chuyên nghiệp đạo đức nghề nghiệp của giới đầu tư. CFA được
cấp bởi Viện CFA Hoa Kỳ thành lập năm 1947, hiện hơn 167.000 hội
viên tại 165 quốc gia trên toàn cầu.
Chứng chỉ CMA (Certified Management Accountant): CMA bằng
chứng xác nhận khả năng chuyên môn sâu về Kế toán quản trị Quản
trị tài chính, được cấp bởi Hiệp Hội Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ IMA (Institute
of Management Accountants). Đây tổ chức nghề nghiệp danh tiếng
toàn cầu được thành lập vào năm 1919 với hơn 140.000 hội viên sinh
hoạt tại 300 chapters được công nhận tại hơn 140 quốc gia, giúp trang bị
chuyên môn và kỹ năng nâng cao năng lực kế toán tại Việt Nam.
Chứng chỉ CIA (Certified Internal Auditor): CIA chứng chỉ hành
nghề dành cho các chuyên viên kiểm toán nội bộ, được cấp bởi Hiệp hội
kiểm toán nội bộ Hoa Kỳ IIA (The Institute of Internal Auditor): CIA cung
cấp cho học viên các kiến thức kỹ năng trong lĩnh vực kiểm toán nội
bộ, quản trị rủi ro kiểm soát gian lận… CIA được công nhận rộng rãi
trên toàn cầu cho đến nay, CIA vẫn luôn được xem như một tiêu
chuẩn quốc tế cho những người hành nghề kiểm toán nội bộ muốn chứng
minh năng lực và chuyên môn của họ trong lĩnh vực liên quan.
Chứng chỉ ACCA (Chartered Certified Accountants): ACCA tên gọi
của Hiệp hội Kế toán công chứng Anh Quốc mang đến cho giới chuyên
môn ngành tài chính, kế toán kiểm toán một chương trình chuyên
nghiệp được công nhận rộng rãi trên toàn cầu. Chứng chỉ ACCA đề cập
nhiều kiến thức kỹ năng chuyên sâu, bao gồm quản tài chính, báo
cáo tài chính, thuế, kiểm toán, tính chuyên nghiệp, đạo đức nghề nghiệp
và khả năng lãnh đạo.
Ngoài các chứng chỉ về chuyên môn, kiểm toán viên cũng cần trang
bị những chứng chỉ cần thiết trong công việc khác như:
Chứng chỉ ngoại ngữ: với đặc thù công việc cần phải giao tiếp
trao đổi với khách hàng nhiều, việc những chứng chỉ ngoại ngữ tạo ra
lợi thế hơn cho kiểm toán viên cũng như sinh viên trước nhà tuyển dụng.
Các sinh viên ngành kiểm toán nên đầu trang bị những chứng chỉ
ngoại ngữ, phổ biến có thể kể đến như là Ielts hay Toeic.
Chứng chỉ tin học: Việc thành thạo các công cụ tin học cùng
cần thiết cho kiểm toán viên. Do vậy, bản thân cũng cần trang bị những
chứng chỉ liên quan đến tin học văn phòng bằng cách đăng các khóa
học thuyết lẫn thực hành để vận dụng tốt hơn. thể kể đến những
chứng chỉ tin học phổ biến như là MOS, IC3.
2.7.5. Lên kế hoạch thực tập
Thực tập chính những hội đem lại kinh nghiệm làm việc
cùng quý báu cho sinh viên,nó cũng giúp tạo ra lợi thế cho việc tuyển
dụng sau này. Sinh viên đã có thể tham gia thực tập từ năm 3, năm 4.
vậy cần định hướng tốt lộ trình của bản thân, sinh viên ngành kiểm nên
cố gắng để thể tham gia vào kì thực tập của những công ty kiểm toán
hàng đầu.
2.7.6. Những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cụ thể
Việc lập kế hoạch cụ thể bản thân phải những sự chuẩn bị cẩn
thiết:
Nhận ra năng lực bản thân, xác định điểm mạnh điểm yếu của
bản thân mình, tự đánh giá lại bản thân mình.
Có những tìm hiểu, nghiên cứu cụ thể đối với ngành học, công
việc của mình.
mục tiêu cụ thể cho bản thân, đặt những thách thức để
hoàn thiện bản thân mình hơn.
Có những động lực cho bản thân để không ngừng cố gắng.
| 1/18

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN BÀI TẬP NHÓM
MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
ĐỀ TÀI: NHẬN DIỆN ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP
KẾ HOẠCH CHO KHỞI NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Mai
Mã học phần : 231ACT01A12
Nhóm sinh viên thực hiện : Đào Nhật Quỳnh Anh - 25A4022438
Đinh Thị Thảo Hiền - 25A4012395
Lê Việt Hoàng - 25A4020792
Nguyễn Thị Thùy Dương - 25A4020487
Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2023 Mục lục
I. Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp.............................................................4
1.1 Khởi nghiệp là gì ?..............................................................................................4
1.2 Các khái niệm khác liên quan tới khởi nghiệp....................................................4
1.2.1 Startup là gì?................................................................................................4
1.2.2 Nhà khởi nghiệp là gì?.................................................................................4
1.2.3. Vốn khởi nghiệp là gì?................................................................................4
1.2.4. Tinh thần khởi nghiệp là gì?........................................................................4
1.2.5. Phân biệt khởi nghiệp và Startup:...............................................................4
II. Kế hoạch phát triển nghề nghiệp:.........................................................................5
2.1 Đánh giá bản thân (Bước 1)................................................................................5
2.2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp (Bước 2)............................................................7
2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn........................................................................................7
2.2.2 Mục tiêu dài hạn...........................................................................................7
2.3 Nghiên cứu công việc (Bước 3)...........................................................................8
2.3.1 Tìm hiểu công việc phù hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng...................8
2.3.2 Tìm hiểu những công việc phải làm.............................................................8
2.3.3. Các kỹ năng cần thiết..................................................................................9
2.3.4 Các thách thức trong nghề.........................................................................10
2.3.5 Triển vọng thăng tiến trong nghề...............................................................10
2.4 Cân nhắc tình hình tài chính (Bước 4)..............................................................11
2.4.1. Tình hình tài chính trước khi ổn định công việc........................................11
2.4.2. Tình hình tài chính sau khi ổn định công việc...........................................11
2.5 Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bước vào ngành mới (Bước 5)...............11
2.5.1. Trình độ học vấn, kiến thức nền tảng........................................................11
2.5.2 Kỹ năng chuyên môn...................................................................................11
2.5.3. Các kỹ năng cần thiết khác........................................................................12
2.6 Cân nhắc tính ổn định của công việc (Bước 6).................................................12
2.6.1. Thực trạng nhu cầu về nguồn nhân lực ngành kiểm toán ở nước ta hiện
nay
.......................................................................................................................12
2.6.2. Kiểm toán viên và những thách thức trong thời đại 4.0............................13
2.6.3. Lộ trình thăng tiến trong công việc của kiểm toán viên............................13
2.7 Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng (Bước 7).......................................14
2.7.1. Thực hiện tốt mục tiêu học tập để đạt kết quả cao....................................14
2.7.2. Học hỏi thêm từ các cuộc thi.....................................................................14
2.7.3. Trang bị các kỹ năng mềm cần thiết..........................................................14
2.7.4. Trang bị cho bản thân những chứng chỉ cần thiết cho ngành kiểm toán
viên
......................................................................................................................14
2.7.5. Lên kế hoạch thực tập................................................................................15
2.7.6. Những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cụ thể.....................................15
I. Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp.
1.1 Khởi nghiệp là gì ?
Khởi nghiệp tức là bạn đã ấp ủ một mục tiêu sự nghiệp riêng, phổ
biến thông qua thành lập một doanh nghiệp mà tại đó bạn là người quản
lý, là người sáng lập hoặc đồng sáng lập. Việc cung cấp những sản phẩm
mới, dịch vụ mới hay thậm chí kinh doanh những mặt hàng đã có mặt
trên thị trường nhưng theo ý tưởng có riêng mình... đều được gọi là khởi
nghiệp. Hay ngắn gọn hơn có thể hiểu: Khởi nghiệp là hành động bắt đầu
một nghề nghiệp, mà hình thức thường thấy nhất đó là thành lập một
doanh nghiệp để kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó.
1.2 Các khái niệm khác liên quan tới khởi nghiệp. 1.2.1 Startup là gì?
Startup ( khởi nghiệp đổi mới sáng tạo) là quá trình tìm kiếm một
mô hình kinh doanh có thể nhân rộng được và lặp lại được (theo Steve Blank).
Theo Steve Blank có 6 loại hình khởi nghiệp sáng tạo riêng biệt
dành cho các doanh nhân: startup có khả năng mở rộng (scalable
startup), startup có khả năng chuyển nhượng (buyable startup), startup
trong công ty lớn (large company), kinh doanh nhỏ (small business),
doanh nhân xã hội (social entrepreneur) và kinh doanh theo cá tính hay
còn gọi là kinh doanh phong cách sống (lifestyle business). Sự khác nhau
cơ bản giữa các loại hình khởi nghiệp này thể hiện ở các yếu tố: con
người, vốn và chiến lược phát triển.
1.2.2 Nhà khởi nghiệp là gì?
Nhà khởi nghiệp có thể hiểu đơn giản chính là những người tự đứng
lên nghiên cứu, tạo ra sản phẩm, dịch vụ mang thương hiệu của riêng
của họ, từ đó mở rộng mô hình sản xuất, kinh doanh, cung cấp và thu lại
lợi nhuận. Có thể là bất cứ người trưởng thành nào nếu muốn, không
phân biệt già hay trẻ, nam hay nữ, không phân biệt trong hay ngoài
nước, thành thị hay nông thôn miễn sao bạn có một ý tưởng kinh doanh
hay có thể thực hiện được, có thể đem lại lợi ích cho bản thân mình và toàn xã hội.
1.2.3. Vốn khởi nghiệp là gì?
Vốn khởi nghiệp là số tiền mà các doanh nhân sử dụng để trả cho
bất kỳ hoặc tất cả các chi phí bắt buộc liên quan đến việc tạo ra một
doanh nghiệp mới. Đây là một trong những yếu tố quan trọng khi bạn
muốn khởi nghiệp. Đây là nguồn nuôi dưỡng cho kế hoạch kinh doanh và
là một đòn bẩy cho sự thành công của bạn.
1.2.4. Tinh thần khởi nghiệp là gì?
Tinh thần khởi nghiệp (Entrepreneurship) là sự dấn thân theo đuổi
các cơ hội mới, vượt quá các nguồn lực bị kiểm soát. (Theo Howard
Stevenson - Giáo sư đầu ngành kinh tế của Harvard Business School-
HBS). Khái niệm tinh thần khởi nghiệp được đặt ra lần đầu tiên vào thế kỉ
thứ XVII và ý nghĩa của thuật ngữ này vẫn tiến triển kể từ đó. Định nghĩa
về tinh thần khởi nghiệp (Entrepreneurship Mindset) ở cấp độ cá nhân là
khả năng xác định và khai thác kinh doanh cơ hội (Frese và Gielnik
2014). Những cá nhân có tinh thần khởi nghiệp là những doanh nhân,
doanh nhân nội bộ và doanh nhân xã hội (Hockerts ,2017)
1.2.5. Phân biệt khởi nghiệp và Startup:
Khởi nghiệp và startup là 2 khái niệm khác nhau. Tuy nhiên rất
nhiều người nhầm lẫn và sử dụng 2 khái niệm này thay thế cho nhau.
Khởi nghiệp là quá trình bắt đầu xây dựng và phát triển sự nghiệp, trong
khi startup là một hình thức của việc khởi nghiệp. Như vậy,chúng ta có
thể thấy một điều rất rõ ràng: “khởi nghiệp” là một động từ trong khi đó
“startup” là một danh từ. vStartup có thể là khởi nghiệp nhưng khởi
nghiệp thì chưa chắc đã là Startup. .
Về hành lang pháp lý, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm
2017 Khoản 2 Điều 3 đã đưa ra định nghĩa về doanh nghiệp khởi nghiệp
sáng tạo là doanh nghiệp nhỏ và vừa “được thành lập để thực hiện ý
tưởng trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh
mới và có khả năng tăng trưởng nhanh”. Như vậy, doanh nghiệp khởi
nghiệp sáng tạo hay startup có thể được hiểu là một doanh nghiệp bắt
đầu hoạt động kinh doanh trên cơ sở khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ,
mô hình kinh doanh sáng tạo, có hiệu quả kinh tế cao. Khái niệm doanh
nghiệp khởi nghiệp sáng tạo theo pháp luật Việt Nam chính là startup
theo cách hiểu phổ biến trên thế giới. Cũng cần lưu ý thêm, khái niệm
doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo được sử dụng không phải để chỉ một
hình thức tổ chức pháp lý mới của doanh nghiệp, mà để chỉ một số doanh
nghiệp theo tính chất và lĩnh vực hoạt động. Xét về hình thức tổ chức
pháp lý, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo có thể là công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư
nhân và chúng mang đầy đủ các dấu hiệu pháp lý của các loại hình
doanh nghiệp này. Nói tóm lại, doanh nghiệp có hoạt động khởi nghiệp
sáng tạo về cơ bản có cơ chế hoạt động, vận hành như một doanh nghiệp
nói chung được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp
II. Kế hoạch phát triển nghề nghiệp:
Trước khi đưa ra bất kì lựa chọn quan trọng nào như lựa chọn định
hướng nghề nghiệp hay ngành học thì việc đầu tiên cần làm không phải
là đi tìm hiểu ngành, nghề để hiểu rõ nó mà trước tiên nhất chúng ta cần
phải hiểu rõ bản thân mình trước đã. Trước khi bước vào ngưỡng cửa đại
học mỗi người cũng đều đã phải đưa ra cho mình một sự lựa chọn về
ngành nghề, môi trường học. Vậy sau một năm đại học bạn đánh giá sao
về lựa chọn của mình? Liệu bản thân có thích hợp để tiếp tục theo đuổi
ngành nghề ban đầu này hay không? Liệu bạn thích hợp với ngành nghề
nào? Bạn đã xây dựng được kế hoạch phát triển nghề nghiệp như nào
sau khi xác định được mục tiêu của mình ?
Nhóm có tất cả thành viên hiện đang theo học khoa kế toán- kiểm
toán học viện ngân hàng vậy nên bài tập nhóm lần này nhóm chúng em
thống nhất lựa chọn nghề nghiệp kiểm toán viên để xây dựng bản kế
hoạch phát triển nghề nghiệp.
2.1 Đánh giá bản thân (Bước 1)
Đánh giá bản thân là bước đầu quan trọng trong lựa chọn nghề nghiệp tương lai 2.1.1 Ưu điểm:
Tính cách, thói quen: bản thân em có thói quen cẩn thận trong học
tập và làm việc, khả năng và thói quen lập kế hoạch, quản lý gian của
mình trước bất cứ kế hoạch, dự định nào. khả năng tìm tòi, tự học tự tìm
hiểu kiến thức mới. Khảv năng làm việc độc lập, tư duy phân tích logic, tư duy với các con số
Kiểm toán là nghề hấp dẫn nhưng cũng có những yêu cầu đặc
trưng: trước hết bạn phải có tính độc lập, không phụ thuộc vào bất cứ
đơn vị được kiểm toán và nguồn số liệu nào, có như vậy bạn mới có thể
đưa ra được ý kiến trung thực, khách quan về những tài liệu được kiểm toán.v
Ngoài ra, bạn phải là người có tính thận trọng vì kết luận kiểm toán
của bạn có khả năng quyết định đến số phận của cả một công ty với
hàng trăm con người đang làm việc ở đó. Bạn cũng cần phải thể hiện óc
quan sát và tư duy phân tích cao, giỏi tính toán, yêu thích những con số,
khả năng chịu đựng áp lực của công việc. Bạn cũng cần luôn vươn lên,
học hỏi những kiến thức mới về kế toán, kiểm toán và luật kinh tế của tất
cả các nước trên thế giới.
Kỹ năng: đã có nền tảng cơ bản và sự trau dồi thường xuyên trong
quá trình học tập và đi làm thêm một số kỹ năng cơ bản cần thiết như kĩ
năng quản lý thời gian, kỹ năng giao tiếp, kĩ năng tính toán. Nhưng vẫn
chưa đầy đủ và toàn diện cần trau dồi nhiều hơn trong môi trường thực chiến.
Kỹ năng mềm: kỹ năng sử dụng phần mềm tin học, chứng chỉ ngoại
ngữ ( tiếng anh,tiếng trung,....) đã có nền tảng từ khi còn trong trường học
2.1.2 Nhược điểm:
Còn một vài kỹ năng cần thiết chưa được trau dồi và học hỏi ( kỹ
năng phân tích logic, kỹ năng tương tác).Việc nắm vững những kỹ năng
này là chìa khóa cạnh tranh trong tương lai trong quá trình tuyển dụng và đi làm.
Muốn trở thành một kiểm toán viên thành công bạn nhất định phải có đủ
những kỹ năng dưới đây:  Kỹ năng giao tiếp:
Một kiểm toán viên nếu muốn thành công điều đầu tiên bạn cần
phải có kỹ năng giao tiếp tốt. Hầu hết những kiểm toán viên lâu năm
trong nghề đều có khả năng ăn nói rất lưu loát, trình bày các quan điểm
một cách rõ ràng và dễ hiểu.
Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp sẽ giúp kiểm toán viên thuyết phục khách
hàng của mình một cách dễ dàng hơn. Cũng có đôi khi kiểm toán viên
còn phải trình bày những vấn đề chuyên sâu một cách đơn giản để những
người không có chuyên môn vẫn có thể hiểu.
 Kỹ năng phân tích logic:
Đối với kiểm toán viên, kỹ năng phân tích logic có vai trò vô cùng
quan trọng. Đây là kỹ năng được áp dụng và sử dụng thường xuyên cho
công việc của ngành kiểm toán. Bạn sẽ phải phân tích, giải thích được
những biến động của số liệu trong báo cáo tài chính.  Kỹ năng tính toán:
Tuy không quan trọng như kỹ năng phân tích nhưng tính toán linh
hoạt cũng là một trong những kỹ năng cơ bản mà kiểm toán viên nào cũng cần phải biết.
Kỹ năng tính toán giúp bạn có thể phát hiện được vấn đề khi nhìn
vào những con số tăng/giảm bất thường của báo cáo. Kỹ năng tính toán
còn gọi là kỹ năng nhạy cảm với những con số.  Kỹ năng tương tác:
Một kiểm toán viên muốn thành công thì kỹ năng tương tác với
người khác phải tốt. Bởi kiểm toán viên phải làm việc cùng với khách
hàng trong rất nhiều tình huống. Nếu có kỹ năng này bạn sẽ đồng cảm
với khách hàng và hiểu rõ được tình trạng của khách hàng trong quá
trình làm việc. Từ đó đưa ra hướng giải quyết phù hợp nhất.
 Kỹ năng quản trị thời gian:
Áp lực của ngành kiểm toán rất cao, nhất là áp lực về thời gian.
Chính vì vậy một kiểm toán viên giỏi cần phải biết quản trị thời gian và
sử dụng một cách hợp lý để đạt được hiệu quả làm việc cao nhất.
Ngoài ra, kỹ năng quản trị thời gian sẽ tăng sự uy tín của người
kiểm toán viên trong mắt cấp trên và đồng nghiệp. Bạn luôn đảm bảo có
thể hoàn thành công việc đúng thời hạn. Kỹ năng quản trị thời gian cũng
giúp bạn có thể duy trì một trạng thái cân bằng giữa công việc và cuộc
sống của mình một cách hiệu quả.
2.2 Xác định mục tiêu nghề nghiệp (Bước 2)
Mục tiêu nghề nghiệp (Career Objective) là những kế hoạch, mục
tiêu và khát vọng nghề nghiệp mà một người mong muốn đạt được trong
sự nghiệp của mình. Mục tiêu nghề nghiệp có thể là một vị trí cụ thể mà
bạn muốn đạt được, một cấp bậc cao hơn trong công việc, sự thăng tiến trong công việc.
2.2.1 Mục tiêu ngắn hạn
Mục tiêu ngắn hạn là những mục tiêu đạt được trong thời gian ngắn
thường từ 3 tháng đến 1 năm. Đây là những bước đi cụ thể và cần thiết
để đạt mục tiêu dài hạn.
Trước hết, trong năm nhất, năm hai ở đại học, mỗi chúng ta phải
đặt ra mục tiêu cho mình như:
 Hoàn thành tốt các môn học đại cương cơ bản và môn cơ sở
( Ít nhất từ loại B trở lên) và không bị trượt môn để lên năm
3,4 có thể tập trung học môn chuyên ngành và ra trường đúng hạn.
 Rèn luyện tính kỉ luật, quản lý quỹ thời gian của mình.
 Cải thiện, trau dồi kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và làm việc
nhóm. Bên cạnh đấy có thể tham gia các clb trong trường để
học hỏi thêm từ bạn bè, anh chị khóa trước.
 Học học chứng chỉ tiếng anh ( Ielts, Toeic, …), chứng chỉ tin
học văn phòng ( MOS, IC3, ICDL,...), tìm hiểu và học thành
thạo những ứng dụng của các doanh nghiệp hay sử dụng
( BASE,...). Bên cạnh đó, chúng ta có thể học sơ cấp về những
chứng chỉ nghề nghiệp liên quan đến nghề kiểm toán viên ( CPA, CFA, ACCA, CIA,...).
 Đối với những bạn đã thông thạo tiếng anh, ta nên học thêm
ngôn ngữ khác để tăng cơ hội tìm kiếm việc làm cho mình sau này.
 Làm thêm parttime những công việc có lợi cho ngành nghề,
trau dồi hiểu biết của mình: Viết content, kê khai thu nhập
thuế cá nhân, nhập dữ liệu,..
 Tìm hiểu về những yêu cầu của nhà tuyển dụng về nghề của
mình, để định hướng mục tiêu và đi đúng hướng.
 Tham gia các cuộc thi: Nghiên cứu khoa học, kiểm toán viên
tài năng, đấu trường tài chính,...v
2.2.2 Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu dài hạn là những mục tiêu liên quan đến những kế hoạch
trong một khoảng thời gian rất dài sau này của bạn. Ví dụ: mục tiêu ngắn
hạn của bạn có thể tìm được một công việc thích hợp sau khi tốt nghiệp
ra trường, song song đó mục tiêu dài hạn chính là trở thành chuyên gia
trong lĩnh vực bán hàng chẳng hạn
 Tốt nghiệp trước hoặc đúng thời hạn ít nhất từ bằng Khá trở lên.
 Luôn cập nhật tình hình biến động kinh tế trong và ngoài
nước. Phân tích được biến động tăng giảm và so sánh với thị trường.
 Trau dồi kĩ năng xử lý báo cáo trên Excel, PBI ở lever ở bản.
Học chứng chỉ nghề nghiệp ở lever cao hơn, xa hơn có thể lấy được chứng chỉ.
 Ôn thi thực tập vào công ty Big4 Deloitte,
PricewaterhouseCoopers (PwC), Ernst & Young (EY) và KPMG
hay những tập đoàn lớn.
 Khi ra trường, làm đúng ngành nghề, tập trung vào những
công ty lớn là yếu tố hàng đầu không cần chú trọng đến lương
thưởng. Cố gắng giao tiếp, thân thiện với mọi người nhằm tạo
dựng mối quan hệ để anh chị có thể giúp đỡ mình trong công việc.
 Trong 3-5 năm tới có thể trở thành kiểm toán viên nội bộ, kiểm
toán viên chuyên nghiệp có khả năng quản lý và thực hiện
những dự án kiểm toán độc lập.
 Sau 6-7 năm có thể lên chức chủ nhiệm kiểm toán, điều hành
các cuộc kiểm toán lớn giám sát những cuộc kiểm toán nhỏ, trung bình.v
2.3 Nghiên cứu công việc (Bước 3)
Nghiên cứu công việc là quá trình nghiên cứu các nội dung công
việc và các phẩm chất, kỹ năng mà một người nhân viên phải có để thực
hiện công việc. Là một sinh viên Học Viện Ngân Hàng, tôi có thể nhận
thức được rằng nghiên cứu công việc là một trong những hoạt động cần
có và quan trọng nhất của sinh viên để định hướng nghề nghiệp phù hợp cho bản thân.
2.3.1 Tìm hiểu công việc phù hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng.
Nhu cầu: Tìm được công việc ổn định, mức lương phù hợp, có cơ hội
để trau đổi, khẳng định bản thân và thắng tiến trên con đường sự nghiệp.
Sở thích, tính cách:v Cẩnv thận, tỉ mỉ, thích nhận định đánh giá, làm
việc với những con số, được đi kiểm toán ở nhiều tỉnh thành, xa hơn là vươn tầm thế giới.v
Khả năng: Tôi được học và có những hiểu biết về kinh tế nói chung
và ngành Kiểm toán là người kiên nhẫn, chịu được áp lực cao trong công
việc,quyết đoán, có khả năng đàm phán, thuyết phục người khác, khả
năng lập kế hoạch, luôn có tinh thần giao lưu học hỏi.
2.3.2 Tìm hiểu những công việc phải làm
2.3.2.1 Kiểm toán viên
 Kiểm toán những báo cáo tài chính, các công ty độc lập có thể
sẽ cung cấp một số dịch vụ khác về tài chính và kinh tế, tùy
thuộc theo yêu cầu của khách hàng.
 Lập ra kế hoạch kiểm toán nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả kiểm toán
 Xây dựng nên chương trình kiểm toán giúp kiểm toán viên
thực hiện công việc chặt chẽ và chính xác. Cần phải xác định
số lượng và thứ tự các bước, các công việc cần làm kể từ điểm
bắt đầu đến điểm kết thúc công việc kiểm toán.
 Thu nhập và ghi chép thông tin làm bằng chứng khách quan
để đưa ra kết luận kiểm toán
 Đưa ra kết luận và lập báo cáo, để đưa ra được kết luận chính
xác, kiểm toán viên cần phải:Xem xét các khoản nợ phát sinh
ngoài dự kiến; Xem xét các sự kiện xảy ra sau khi kết thúc sự
kiện; Đánh giá tính liên tục trong hoạt động của đơn vị; Tập
hợp thư giải trình từ Ban Giám đốc.
 Sau khi đã đưa ra kết luận, kiểm toán viên cần tổng kết các
kết quả và lập thành báo cáo kiểm toán, để từ đó đưa ra kết
luận cuối cùng về báo cáo tài chính của một tổ chức hoặc doanh nghiệp.
2.3.2.2 Giảng viên kế toán- kiểm toán
 Giảng dạy các học phần chuyên ngành kiểm toán và các học
phần chuyên ngành kế toán có liên quan.
 Tham gia nghiên cứu khoa học, biên soạn bài giảng, giáo
trình, chương trình đào tạo các môn học chuyên ngànhv cải
tiến, xây dựng mới học liệu theo quy định của Bộ GD&ĐT và Nhà trường;
 Tham gia công tác sinh viên, công tác quan hệ doanh nghiệp.
 Tham gia các công tác chung của Khoa và Trường
vvvvvvvvvvvv2.3.2.3 Kiểm soát viên, thủ quỹ
 Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực trong việc thực hiện điều
hành quản lý công ty của chủ sở hữu cũng như các thành viên lãnh đạo cao cấp.v
 Thẩm định tính chính xác, đúng đắn của báo cáo tài chính hay
báo cáo kinh doanh nó trước khi gửi lên các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.v
 Báo cáo cho chủ sở hữu những sai sót đang tồn tại trong việc
quản lý, điều hành nhân sự cũng như hoạt động kinh doanh.
Từ đó, kiến nghị cho ban lãnh đạo những giải pháp sửa đổi kịp thời, hợp lý..v
 Xem xét mọi hồ sơ, tài liệu được lưu trữ tại trụ sở chính, chi
nhánh hay văn phòng đại diện của công ty. Các thành viên
trong Hội đồng thành viên, Chủ tịch, Giám đốc doanh nghiệp
phải cung cấp nhanh chóng, kịp thời những thông tin về việc
quản lý, điều hành theo yêu cầu của Kiểm soát viên.
 Tham gia và đóng góp ý kiến tại các cuộc họp Hội đồng thành
viên cũng như nhiều cuộc họp khác được tổ chức trong công ty.
2.3.3. Các kỹ năng cần thiết
2.3.3.1 Kỹ năng giao tiếp
Điều đầu tiên cần có của một kiểm toán viên là kỹ năng giao tiếp
tốt. Hầu hết những kiểm toán viên lâu năm trong nghề đều có khả năng
giao tiếp lưu hoát, hoạt ngôn, trình bày các quan điểm rõ ràng dễ hiểu.
Đây cũng là yếu tố giúp thuyết phục khách hàng một cách dễ dàng hơn.
2.3.3.2 Kỹ năng phân tích v
Đối với kiểm toán viên, kỹ năng phân tích logic có vai trò vô cùng
quan trọng. Đây là kỹ năng được áp dụng và sử dụng thường xuyên cho
công việc của ngành kiểm toán. Chúng ta sẽ phải phân tích, giải thích
được biến động số liệu trong báo cáo tài chính.
2.3.3.3 Kỹ năng tính toán
Kỹ năng này cũng là một kỹ năng cơ bản đòi hỏi ở một kiểm toán
viên. Nó giúp phát hiện ra được những vấn đề khi nhìn vào những con số
tăng giảm bất thường của báo cáo.
2.3.3.4 Kỹ năng quản lý thời gian
Một trong những áp lực lớn nhất của kiểm toán viên là áp lực về
thời gian. Vì vậy họ phải biết quản lý thời gian của mình sao cho hợp lý
và đạt hiệu quả công việc cao nhất, bên cạnh đấy làm chủ thời gian cũng
tăng sự uy tín của kiểm toán với cấp trên và đồng nghiệp.
2.3.4 Các thách thức trong nghề
2.3.4.1 Phải thường xuyên cập nhật kiến thức
Kiểm toán viên phải làm việc với nhiều doanh nghiệp thuộc lĩnh vực
khác, chính vì vậy họ phải liên tục cập nhật kiến thức, tìm hiểu về lĩnh
vực kinh doanh của khách hàng. Không những thế, họ cần phải cập nhật
các chế độ, luật để thực hiện công việc đúng quy định.
2.3.4.2 Phải có hiểu biết về công nghệ
Trong thời đại công nghệ 4.0 việc liên tục cập nhật về công nghệ là
yêu cầu vô cùng cấp bách và cần thiết. Để thu thập được các thông tin,
bằng chứng chính xác để quyết định về báo cáo tài chính tốt nhất, chúng
ta phải hiểu biết về công nghệ , hệ thống thông tin doanh nghiệp đang
sử dụng để thực hiện kế toán và quản lý.
2.3.4.3 Sự đào thải khắc nghiệp của nghề nghiệp
Kiểm toán là nghề có thu nhập tốt nhưng đi kèm đó là yêu cầu cao
về kiến thức, thời gian làm việc, khả năng xử lý công việc. Nếu mắc phải
sai lầm kiểm toán viên sẽ phải đố mặt với việc bị xử phạt nặng như xử
phạt hành chính, hoặc nặng hơn có thể bị tước chứng chỉ nghề nghiệp.
2.3.4.4 Thường xuyên phải công tác xa nhà
Nghề kiểm toán thường phải di chuyển đến nhiều nơi và đi công
tác. Chính vì vậy nghề này chỉ phù hợp với những bạn trẻ độc thân và
thích đi xa. Đối với những bạn đã có gia đình và không thích sống xa nhà
cũng là một khó khăn và thử thách.
2.3.5 Triển vọng thăng tiến trong nghề
Ngành kiểm toán có triển vọng lớn trong tương lai vì nó đóng một
vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính và kinh tế.:
 Tăng cầu về kiểm toán dự án và dịch vụ đặc biệt: Các doanh nghiệp
ngày càng cần kiểm toán các dự án và giao dịch đặc biệt, như kiểm
toán tài sản kỹ thuật số, kiểm toán thông tin an ninh, kiểm toán
giao dịch blockchain. Điều này tạo ra cơ hội cho các dịch vụ kiểm toán đa dạng.
 Phát triển kiểm toán dự án toàn cầu: Doanh nghiệp hoạt động toàn
cầu yêu cầu kiểm toán viên phải có kiến thức về các tiêu chuẩn
quốc tế. Kiểm toán dự án toàn cầu đang trở nên phổ biến và tạo cơ
hội cho kiểm toán viên làm việc trên phạm vi quốc tế.
 Tăng cường quản lý rủi ro và tuân thủ quy định: Quản lý rủi ro tài
chính và tuân thủ quy định là quan trọng trong môi trường kinh
doanh ngày nay. Kiểm toán viên đóng vai trò quan trọng trong việc
đảm bảo rằng doanh nghiệp tuân thủ các quy định và quản lý rủi ro một cách hiệu quả.
Kết luận, ngành kiểm toán có triển vọng về sự đa dạng và tăng cầu về
dịch vụ kiểm toán đặc biệt, sự phát triển của kiểm toán toàn cầu, sử
dụng công nghệ, kiểm toán bền vững và quản lý rủi ro. Điều này tạo ra
nhiều cơ hội cho kiểm toán viên để phát triển trong tương lai.
2.4 Cân nhắc tình hình tài chínhS(Bước 4)
2.4.1. Tình hình tài chính trước khi ổn định công việc

Để có được công việc này, chúng ta cần phải hoàn thành các khoá
học đại học. Ngoài ra cần xem xét học phí của các trường dựa trên tình
hình tài chính của bản thân và gia đình. Một vài trường có đào tạo ngành
Kiểm toán ở các mức học phí như sau:
Học viện Ngân Hàng: 10 - 15 triệu đồng/ năm học ( đối với hệ chính quy)
Đại học Ngoại Thương: 25 triệu đồng/ năm học ( đối với hệ chính quy)
Học viện Tài chính: 22 - 24 triệu đồng/ năm học ( đối với hệ chuẩn)
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: 20 triệu đồng/ năm học ( đối với hệ chính quy)
Để tăng cơ hội trúng tuyển vào vị trí này cũng như để có thể thăng
tiến xa hơn trong công việc, chúng ta cần phải có thêm chứng chỉ ngoại
ngữ như IELTS, TOEIC,....chứng chỉ tin học văn phòng như MOS, IC3,..v và
các chứng chỉ liên quan đến ngành Kiểm toán như: ACCA, CPA, CFA,... do
vậy chi phí để sở hữu các chứng chỉ này cần được cân nhắc.
2.4.2. Tình hình tài chính sau khi ổn định công việc
Khi tham gia vào thị trường lao động, việc tìm kiếm một công việc
với mức lương ổn định là điều rất quan trọng để trang trải mọi chi phí
sinh hoạt và nhu cầu cần thiết của bản thân.v
Hiện nay, lương của Kiểm toán viên dao động từ 5 - 30 triệu đồng/
tháng. Tại những vị trí cấp cao hay trong các doanh nghiệp lớn và nước
ngoài thì mức lương thưởng còn cao hơn nữa.
Và để có tình hình tài chính ổn định trong công việc này, bạn cần có
đủ năng lực chuyên môn, tư duy sáng tạo, và niềm đam mê nhiệt huyết
đối với công việc thì việc học hỏi và phát triển là vô cùng lớn.
2.5 Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bước vào ngành mới (Bước 5)
2.5.1. Trình độ học vấn, kiến thức nền tảng.

Khi còn là sinh viên vẫn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta vẫn
chưa có bất kỳ kinh nghiệm gì về chuyên ngành này do vậy cần phải tìm
tòi, học hỏi và nắm vững những kiến thức nền tảng. Việc nắm vững các
kiến thức đó để chúng ta có thể dễ dàng tiếp thu những kiến thức chuyên
môn sau này. Trong quá trình học tập cần lắng nghe kỹ bài giảng và hiểu
rõ vấn đề, cố gắng đạt học lực Khá - Giỏi để tạo nên động lực cho bản
thân đồng thời ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng.
2.5.2 Kỹ năng chuyên môn
Kiểm toán viên là một công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao
nên việc làm chủ được các kỹ năng phục vụ cho chuyên ngành là vô cùng
quan trọng. Chúng ta có thể tham gia các khóa đào tạo kiểm toán để
nâng cao kỹ năng chuyên môn hoặc tham gia các kỳ thi lấy chứng chỉ
như ACCA, CPA, CPA Úc, CFA,...Vì thường xuyên phải làm việc với máy
tính và lập các báo cáo nên cần phải trau dồi kỹ năng tin học, các công
cụ cơ bản nhất là Word và Excel. Ngoài ra hiện nay còn có nhiều phần
mềm kiểm toán chuyên dụng giúp đơn giản hóa công việc của kiểm toán viên.
Đặc biệt là kỹ năng ngoại ngữ: Các tài liệu về kiểm toán - kế toán
nước ngoài là nguồn kiến thức vô cùng quan trọng. Tuy nhiên kiểm toán
viên cần có kỹ năng Tiếng Anh tốt để có thể đọc hiểu những tài liệu này.
Bên cạnh đó, muốn làm việc ở các doanh nghiệp nước ngoài thì ký năng
Tiếng Anh là điều không thể thiếu.
2.5.3. Các kỹ năng cần thiết khác.
Ngoài những kỹ năng chuyên môn quan trọng, Kiểm toán viên cần
trang bị cho mình những kỹ năng mềm như:
 Kỹ năng giao tiếp: Một kiểm toán viên muốn thành công trước hết
phải có kỹ năng giao tiếp tốt. Hầu hết các kiểm toán viên có nhiều
năm kinh nghiệm trong nghề đều nói chuyện rất lưu loát và có khả
năng trình bày ý kiến rõ ràng, chính xác.
 Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp còn giúp kiểm toán viên thuyết phục
khách hàng dễ dàng hơn. Kiểm toán viên đôi khi cũng cần trình bày
các vấn đề chuyên sâu theo cách đơn giản mà ngay cả người bình
thường cũng có thể hiểu được.
 Kỹ năng phân tích logic: Kỹ năng logic và phân tích đóng vai trò rất
quan trọng đối với kiểm toán viên. Đây là kỹ năng thường xuyên
được áp dụng và phát huy khi làm việc trong ngành kiểm toán. Bạn
sẽ phải phân tích, giải thích được những biến động của số liệu trong báo cáo tài chính.
 Kỹ năng tính toán: Tuy không quan trọng bằng kỹ năng phân tích
nhưng tính toán linh hoạt là một trong những kỹ năng cơ bản mà
mọi kiểm toán viên phải nắm vững. Kỹ năng tính toán có thể giúp
bạn phát hiện được vấn đề khi vào những con số tăng/ giảm bất thường của báo cáo.v
 Kỹ năng quản trị thời gian: Áp lực trong ngành kiểm toán rất cao,
đặc biệt là áp lực về thời gian. Vì vậy, một kiểm toán viên giỏi phải
biết quản lý và sử dụng thời gian hợp lý để đạt hiệu quả công việc
tối đa. Ngoài ra, kỹ năng quản lý thời gian còn làm tăng uy tín của
kiểm toán viên đối với cấp trên và đồng nghiệp. Kỹ năng quản lý
thời gian còn giúp bạn duy trì sự cân bằng giữa công việc và cuộc
sống cá nhân một cách hiệu quả.
 Kỹ năng làm việc nhóm: Khi đi công tác, các kiểm toán viên thường
được kết hợp lại thành một nhóm và đi đến các doanh nghiệp khách
hàng để làm việc. Kỹ năng làm việc nhóm tốt sẽ giúp các thành
viên trong nhóm kiểm toán phối hợp với nhau để giải quyết công
việc một cách dễ dàng hơn, tối ưu hóa năng suất làm việc nhóm và
đảm bảo rằng các thành viên trong nhóm đều phát huy được các thế mạnh của mình.
Không phải bất kỳ một nhóm kiểm toán nào đều có các thành viên
làm việc ăn ý với nhau ngay từ lúc đầu. Để làm việc nhóm tốt, các thành
viên trong nhóm cần giao tiếp cởi mở, hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết, khả
năng xử lý xung đột tốt và cùng nhau hướng tới mục tiêu chung dựa trên
nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, cùng nhau hoạt động vì mục tiêu chung
trong cuộc kiểm toán mà nhóm đã đề ra.
2.6 Cân nhắc tính ổn định của công việc (Bước 6)
2.6.1. Thực trạng nhu cầu về nguồn nhân lực ngành kiểm toán ở
nước ta hiện nay
Trong thời đại cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ
cùng với xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá trên thế giới đang bùng nổ,
nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến mạnh mẽ kéo theo đó là cơ hội
việc làm đang ngày càng mở rộng. Tuy nhiên với sự xuất hiện của đại
dịch Covid – 19 đã gây ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống con
người trên toàn thế giới. Ở Việt Nam cũng không ngoại lệ khi xảy ra sự
đình trệ kinh doanh ở rất nhiều các doanh nghiệp, hàng loạt doanh
nghiệp rơi vào khủng hoảng, phá sản, người lao động thất nghiệp, bị cắt
giảm lao động gây ra một nỗi lo lắng lớn cho sinh viên ngành kiểm toán
về cơ hội việc làm trong tương lai.v
Tuy hiện nay kinh tế đang có những sự hồi phục rất mạnh mẽ, kéo
theo đó là sự phát triển mạnh mẽ trở lại ở các doanh nghiệp Việt Nam.
Các doanh nghiệp bắt tay vào quá trình tái cơ cấu cũng như nhân lực,
hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đồng thời từng bước được đẩy mạnh
hơn. Điều này đã tạo nên cơ hội công việc rất lớn cho ngành kiểm toán.
Đi cùng với đó ngành kiểm toán cũng có nhiều sự thay đổi, nhu cầu về
nguồn lực chất lượng cao cũng lớn hơn. Vì vậy, cơ hội việc làm sẽ luôn
rộng mở với những cử nhân kiểm toán trẻ trung năng động và sáng tạo.
2.6.2. Kiểm toán viên và những thách thức trong thời đại 4.0
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã mở ra cơ hội việc làm cho nhiều
ngành nghề và kiểm toán cũng không nằm ngoại lệ. Đương nhiên bên
cạnh những cơ hội thì nó cũng đem lại rất nhiều thách thức cho kiểm
toán viên thời đại này:
Việc áp dụng các chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế còn gặp
nhiều khó khăn vướng mắc. Mặc dù hiện nay Việt Nam đã xây dựng được
một hệ thống kế toán kiểm toán phù hợp với điều kiện trong nước hiện
nay, vậy nhưng vẫn còn một số chuẩn mực chưa thoả mãn thông lệ quốc
tế dẫn đến ảnh hưởng tới quá trình hội nhập.v
Nhu cầu về nguồn lực chất lượng cao chưa được đáp ứng. Với những
chuẩn mực quốc tế đòi hỏi những tân kiểm toán viên cần được chuẩn hoá
theo trình độ quốc tế, đồng thời đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ, kĩ
năng và đạo đức cần thiết.
Hạn chế trong cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. Để việc hội nhập
quốc tế cũng cần xây dựng một mạng lưới thông tin đảm bảo tốt cho việc
vận hành cũng như sự an toàn, tính bảo mật thông tin cao.
CMCN 4.0 mở ra sự hội nhập kinh tế với các doanh nghiệp kiểm
toán nước ngoài xuất hiện ngày càng nhiều tại Việt Nam, gây sức ép
cạnh tranh cực kì lớn đối với các doanh nghiệp kiểm toán trong nước. Nếu
không có những cố gắng nỗ lực hơn để phát triển, hoàn thiện thì những
doanh nghiệp ấy sẽ sớm bị đào thải.
Áp lực của những kiểm toán viên trong thời đại 4.0 là vô cùng lớn, vị
trí càng cao đồng nghĩa với áp lực càng nhiều, đòi hỏi cần phải phát triển
bản thân, học cách thích nghi để có thể đáp ứng được những yêu cầu của nhà tuyển dụng.
2.6.3. Lộ trình thăng tiến trong công việc của kiểm toán viên
Với lộ trình thăng tiến rõ ràng sẽ giúp lập một kế hoạch phát triển
phù hợp nhất để kiểm toán viên của thể thăng tiến nhanh chóng hơn.
Lộ trình thăng tiến của kiểm toán viên có 5 nấc thang:
Trợ Lý Kiểm Toán (Junior/Assistant): Nấc thang đầu tiên trong sự
nghiệp kiểm toán viên. Trong thời gian này công việc chủ yếu sẽ là kiểm
tra chứng từ, sổ sách, tham gia kiểm kê kho hay xác nhận công nợ, khi
đã có nhiều kinh nghiệm hơn sẽ có thể kiểm tra các khoản mục, thực
hiện các phần hành phức tạp hơn dưới sự giám sát của trưởng nhóm.
Trưởng Nhóm Kiểm Toán (Senior) –v sau 2,3 năm: Công việc là phụ
trách một nhóm các trợ lý kiểm toán cấp dưới để thực hiện cuộc kiểm
toán nhỏ, trung bình, thực hiện những công việc khó hơn như phân tích
hay đánh giá rủi ro. Vị trí này cũng bắt đầu có những phát triển trong khả
năng làm việc với khách hàng, trao đổi cũng như giải quyết các vấn đề phát sinh.
Chủ Nhiệm Kiểm Toán (Manager) – sau 6,7 năm: 1 manager có
thể điều hành một cuộc kiểm toán lớn, đồng thời cũng chịu trách nhiệm
giám sát nhiều cuộc kiểm toán nhỏ hoặc trung bình, phối hợp công việc
của các trưởng nhóm và trao đổi với khách hàng về những vấn đề phát
sinh trong cuộc kiểm toán. Manager được phép ký vào báo cáo kiểm toán
và phải chịu trách nhiệm pháp lý với nó.
Giám Đốc Kiểm Toán (Director): Giám đốc kiểm toán điều hành và
đảm bảo sự thành công của nhiều cuộc kiểm toán, giúp khách hàng và
các nhân viên cấp dưới giải quyết các vấn đề gai góc và điều hòa xung
đột nếu có. Director cũng cần có khả năng quản lý ngân sách nhằm đảm
bảo cuộc kiểm toán có lợi nhuận và đóng góp vào sự phát triển kinh
doanh của Công ty thông qua việc tìm kiếm doanh thu và thị trường.
Chủ Phần Hùn Kiểm Toán (Partner): Điều hành một mảng khách
hàng trong công ty kiểm toán. Công việc của Partner thiên về phát triển
và duy trì khách hàng nhiều hơn là giải quyết các vấn đề kỹ thuật. Về
pháp lý, chủ phần hùn có vốn góp trong công ty kiểm toán và chia sẻ lợi
nhuận cũng như rủi ro của công ty.
2.7 Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng (Bước 7)
2.7.1. Thực hiện tốt mục tiêu học tập để đạt kết quả cao

Kiểm toán viên đòi hỏi những kỹ năng chuyên môn vô cùng quan
trọng. Vì vậy cần xác định những mục tiêu cần thiết trong 4 năm học đại
học, cố gắng đạt được những thành tích cao trong học tập để trau dồi
những kỹ năng, kiến thức về ngành kiểm toán, rèn luyện bản thân thật tốt.
2.7.2. Học hỏi thêm từ các cuộc thi
Ở đại học sinh viên được tổ chức rất nhiều các cuộc thi liên quan
đến chuyên ngành kiểm toán. Tham gia các cuộc thi sẽ giúp bản thân
sinh viên học hỏi được nhiều kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân đồng
thời tạo ra những thách thức cho chính mình. Việc tham gia cuộc thi lớn
cũng giúp có thêm nhiều bạn mới trong lĩng vực nghề nghiệp và được
găp gỡ, trao đổi với những kiểm toán viên nổi tiếng, có được những lời
khuyên cũng như kinh nghiệm bổ ích.
2.7.3. Trang bị các kỹ năng mềm cần thiết
Kiểm toán viên là một công việc đòi hỏi kỹ năng mềm rất lớn vì
thường xuyên trao đổi và làm việc với khách hàng. Vì vậy không chỉ kỹ
năng chuyên môn mà cũng cần phải trau đồi kỹ năng mềm cần thiết. Một
số kỹ năng quan trọng phải kể đến như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản
lý thời gian, kỹ năng tư duy, kỹ năng trình bày, kỹ năng kiểm soát cảm xúc, …
2.7.4. Trang bị cho bản thân những chứng chỉ cần thiết cho ngành kiểm toán viên
Ngành kiểm toán có những chứng chỉ chuyên môn được phổ biến
trên toàn cầu, những kiểm toán viên cần phải có thể để có mở rộng cơ
hội việc làm cũng như thăng tiến cho bản thân sau này:
Chứng chỉ CPA (Certified Public Accountant): CPA là chứng chỉ phổ
biến nhất mà những ai hành nghề kế toán – kiểm toán cần có để được
công nhận bởi các viện kế kiểm toán trong nước và quốc tế. Chứng chỉ
CPA xác nhận năng lực kế toán pháp y, quản lý rủi ro, cũng như đảm bảo
tính chuyên nghiệp của kế toán viên.
Chứng chỉ CFA (Certified Financial Analyst): CFA là một một chứng
chỉ nghề nghiệp được xem như một tiêu chuẩn vàng đánh giá năng lực,
tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp của giới đầu tư. CFA được
cấp bởi Viện CFA Hoa Kỳ – thành lập năm 1947, hiện có hơn 167.000 hội
viên tại 165 quốc gia trên toàn cầu.
Chứng chỉ CMA (Certified Management Accountant): CMA là bằng
chứng xác nhận khả năng chuyên môn sâu về Kế toán quản trị và Quản
trị tài chính, được cấp bởi Hiệp Hội Kế Toán Quản Trị Hoa Kỳ IMA (Institute
of Management Accountants). Đây là tổ chức nghề nghiệp danh tiếng
toàn cầu được thành lập vào năm 1919 với hơn 140.000 hội viên sinh
hoạt tại 300 chapters được công nhận tại hơn 140 quốc gia, giúp trang bị
chuyên môn và kỹ năng nâng cao năng lực kế toán tại Việt Nam.
Chứng chỉ CIA (Certified Internal Auditor): CIA là chứng chỉ hành
nghề dành cho các chuyên viên kiểm toán nội bộ, được cấp bởi Hiệp hội
kiểm toán nội bộ Hoa Kỳ IIA (The Institute of Internal Auditor): CIA cung
cấp cho học viên các kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực kiểm toán nội
bộ, quản trị rủi ro và kiểm soát gian lận… CIA được công nhận rộng rãi
trên toàn cầu và cho đến nay, CIA vẫn luôn được xem như là một tiêu
chuẩn quốc tế cho những người hành nghề kiểm toán nội bộ muốn chứng
minh năng lực và chuyên môn của họ trong lĩnh vực liên quan.
Chứng chỉ ACCA (Chartered Certified Accountants): ACCA là tên gọi
của Hiệp hội Kế toán công chứng Anh Quốc mang đến cho giới chuyên
môn ngành tài chính, kế toán và kiểm toán một chương trình chuyên
nghiệp được công nhận rộng rãi trên toàn cầu. Chứng chỉ ACCA đề cập
nhiều kiến thức và kỹ năng chuyên sâu, bao gồm quản lý tài chính, báo
cáo tài chính, thuế, kiểm toán, tính chuyên nghiệp, đạo đức nghề nghiệp và khả năng lãnh đạo.
Ngoài các chứng chỉ về chuyên môn, kiểm toán viên cũng cần trang
bị những chứng chỉ cần thiết trong công việc khác như:
Chứng chỉ ngoại ngữ: với đặc thù công việc cần phải giao tiếp và
trao đổi với khách hàng nhiều, việc có những chứng chỉ ngoại ngữ tạo ra
lợi thế hơn cho kiểm toán viên cũng như sinh viên trước nhà tuyển dụng.
Các sinh viên ngành kiểm toán nên đầu tư và trang bị những chứng chỉ
ngoại ngữ, phổ biến có thể kể đến như là Ielts hay Toeic.
Chứng chỉ tin học: Việc thành thạo các công cụ tin học là vô cùng
cần thiết cho kiểm toán viên. Do vậy, bản thân cũng cần trang bị những
chứng chỉ liên quan đến tin học văn phòng bằng cách đăng ký các khóa
học lý thuyết lẫn thực hành để vận dụng tốt hơn. Có thể kể đến những
chứng chỉ tin học phổ biến như là MOS, IC3.
2.7.5. Lên kế hoạch thực tập
Thực tập chính là những cơ hội đem lại kinh nghiệm làm việc vô
cùng quý báu cho sinh viên, và nó cũng giúp tạo ra lợi thế cho việc tuyển
dụng sau này. Sinh viên đã có thể tham gia thực tập từ năm 3, năm 4. Vì
vậy cần định hướng tốt lộ trình của bản thân, sinh viên ngành kiểm nên
cố gắng để có thể tham gia vào kì thực tập của những công ty kiểm toán hàng đầu.
2.7.6. Những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cụ thể
Việc lập kế hoạch cụ thể bản thân phải có những sự chuẩn bị cẩn thiết:
 Nhận ra năng lực bản thân, xác định điểm mạnh điểm yếu của
bản thân mình, tự đánh giá lại bản thân mình.
 Có những tìm hiểu, nghiên cứu cụ thể đối với ngành học, công việc của mình.
 Có mục tiêu cụ thể cho bản thân, đặt những thách thức để
hoàn thiện bản thân mình hơn.
 Có những động lực cho bản thân để không ngừng cố gắng.