Tổng hợp bài tập các chương môn Kế toán

Tổng hợp bài tập các chương môn Kế toán với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

1
CHƯƠNG 2:
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN THU HOẠT
ĐỘNG NSNN CẤP
Phần I: Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, chứng từ kế toán sử dụng, phương pháp
hạch toán kế toán tiền mặt; tiền gửi ngân hàng, kho bạc? Cho ví dụ minh họa.
2. Trình bày cách xác định trị giá vật liệu, dụng cụ nhập kho, xuất kho? Cho dụ
minh họa?
3. Trình y các phương pháp xác định giá vật liệu, dụng cụ xuất kho? Cho dụ
minh họa?
4. Nêu chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, phương pháp kế toán vật tnguồn
NSNN cấp? Cho ví dụ minh họa?
5. Trình bày tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ trong đơn vị hành chính sự nghiệp?
6. Trình bày cách xác định nguyên giá TSCĐ trong đơn vị hành chính sự nghiệp?
7. Trình bày nguyên tắc kế toán TSCĐ? Nguyên tắc kế toán hao mòn, khấu hao
TSCĐ? Có trường hợp nào TSCĐ vừa phải tính hao mòn, vừa phải trích khấu hao
không?
8. Trình bày phương pháp kế toán tăng TSCĐ có nguồn gốc từ NSNN? Cho dụ
minh họa?
9. Trình bày phương pháp kế toán giảm TSCĐ có nguồn gốc từ NSNN? Cho ví dụ
minh họa?
10. Trình y nội dung, nguyên tắc kế toán, chứng từ kế toán sử dụng, phương
pháp hạch toán kế toán các khoản phải thu khác, tạm ứng trong đơn vị HCSN?
Cho ví dụ minh họa.
11. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, chứng từ kế toán, phương pháp hạch
toán kế toán các khoản phải trả cho người bán; lương các khoản phải nộp
theo lương? Cho ví dụ minh họa.
12. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán thu hoạt động do
NSNN cấp? Cho ví dụ minh họa.
2
13. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán chi phí hoạt động
tại đơn vị HCSN? Cho ví dụ minh họa.
Phần II: Bài tập
Bài 1: Tại đơn vị HCSN X có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Nhận được quyết định giao dự toán chi hoạt động thường xuyên 1.000.000.
2. Rút dự toán tạm ứng về nhập quỹ tiền mặt để chi cho các hoạt động: 50.000.
3. Tạm ứng cho cán bộ phòng tổ chức bằng tiền mặt: 4.000.
4. Cán bộ phòng tổ chức thanh toán tiền tạm ứng: 3.800, số còn thừa nhập lại quỹ.
5. Đơn vị gửi tiền vào ngân hàng, chưa nhận được GBC, số tiền 30.000.
6. Chi cho hoạt động chuyên môn bằng tiền mặt: 3.000.
7. Nhận được giấy báo có số tiền gửi vào ngân hàng: 30.000.
8. Rút dự toán thanh toán cho nhà cung cấp dịch vụ công cộng tháng trước: 32.000
9. Kiểm kê quỹ phát hiện thừa 500 chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý.
10. Rút dự toán thực chi thanh toán tiền điện, nước trong kỳ: 5.000
11. Nhận được lệnh chi tiền thực chi từ cơ quan tài chính cấp trên 50.000.
12. Chi trực tiếp cho các hoạt động từ lệnh chi tiền 50.000
13. Làm thủ tục thanh toán tạm ứng với kho bạc các khoản chi đủ điều kiện.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
Bài 2: Nhận diện các đối tượng kế toán sau:
STT
Đối tượng kế toán Nguyên liệu,
vật liệu
Công cụ,
dụng cụ
Sản
phẩm
Hàng
hóa
1 Văn phòng phẩm
2 Bảng viết
3 Cốc, chén
4 Kim tiêm
5 Thuốc xuất cho khoa điều trị
6 Thuốc ở quầy thuốc
7 Thuốc do khoa đông y chế tạo
8 Đồ dùng dạy học
3
9 Hóa chất làm thí nghiệm
10 Sách ở thư viện để cho mượn
11 Sách ở thư viện dùng để bán
12 Xăng, dầu
Bài 3: Tại đơn vị HCSN K có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
I. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- TK 152 (chi tiết vật liệu X): 4.800 (số lượng: 200 kg)
- TK 153 (chi tiết công cụ Y): 2.000
II. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Rút dự toán chi hoạt động mua vật liệu X về nhập kho, số lượng 1.500 kg,
giá mua chưa thuế 22, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển: 1.000 đã thanh
toán bằng tiền mặt.
2. Xuất kho vật liệu X dùng cho phòng hành chính, số lượng: 700kg.
3. Rút dự toán chi hoạt động mua lô công cụ Y mua về nhập kho, giá mua chưa
thuế 6.000, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển: 200
4. Xuất kho công cụ Y dùng cho phòng kế toán, trị giá: 5.000.
5. Theo biên bản kiểm kê cho biết vật liệu X thừa chưa rõ nguyên nhân 10 kg,
hội đồng đánh giá trị giá lô vật liệu 200.
6. Xuất quỹ tiền mặt mua công cụ Z về dùng ngay cho phòng tổ chức, trgiá
1.000.
7. Xuất kho vật liệu X dùng cho phòng tổ chức, số lượng: 200 kg.
8. Xuất quỹ tiền mặt mua văn phòng phẩm trị giá: 2.000. Đã nhập kho đủ số
lượng.
9. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu, dụng cụ đã xuất dùng trong năm.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên trong các trường
hợp sau:
a. Trị giá vật tư xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn.
b. Trị giá vật tư xuất kho tính theo phương pháp nhập trước - xuất trước.
Bài 4: Tại đơn vị HCSN A có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
I. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
4
- TK 211: 3.000.000
- TK 214: 800.000
- TK 36611: 2.200.000
II. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm N như sau:
1. Rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên mua ô Altis, trị giá
900.000.
2. Rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên mua một thiết bị phục vụ
cho phòng hành chính, giá mua chưa thuế GTGT 500.000, thuế GTGT 10%.
Chi phí lắp đặt, chạy thử đã trả bằng tiền mặt là 4.000. TSCĐ đã hoàn thành lắp đặt
và đưa vào sử dụng.
3. Hội cựu học sinh tặng nhà trường một máy chiếu trị giá 20.000, đã
chứng từ ghi thu - ghi chi NSNN.
4. Điều chuyển TSCĐ hữu hình M1 nguồn gốc từ NSNN cho đơn vị trực
thuộc nguyên giá: 120.000, giá trị hao mòn lũy kế 36.000.
5. Theo biên bản giao nhận TSCĐ, nhận bàn giao TSCĐ do cấp trên cấp kinh
phí, giá trị ghi trong biên bản giao nhận là 180.000. TSCĐ đã đưa vào sử dụng cho
phòng kế toán của đơn vị.
6. Thanh 1 TSCĐ bằng nguồn NSNN cấp, nguyên giá: 200.000, giá trị hao
mòn: 140.000. Thu thanh lý bằng tiền gửi là 72.000. Chi phí thanh lý 10.000 đã chi
bằng tiền mặt. Chênh lệch thu chi thanh lý TSCĐ được bổ sung quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp.
7. Theo quyết định của cấp trên, chuyển 1 TSCĐ hữu hình thuộc nguồn
NSNN cấp do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành CCDC, theo nguyên giá 25.000,
giá trị hao mòn lũy kế: 21.000.
8. Rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên mua một phần mềm kế toán
sử dụng cho phòng kế toán trị giá 100.000.
9. Đơn vị được Nhà nước cấp quyền sử dụng đất để xây trụ sở làm việc mới,
trị giá 2.000.000.
5
10. Xác định số hao mòn TSCĐ trong năm. Giả sử tỷ lệ hao mòn của các TSCĐ
10%/năm. Biết rằng, số hao mòn TSCĐ năm N-1 đơn vị xác định
200.000.
Yêu cầu:
a. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
b. Phản ánh chỉ tiêu " " trên Báo cáo tình hình tài chính của đơn vị Tài sản cố định
năm N.
Bài 5: Tại đơn vị HCSN B có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
I. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- TK 211: 4.000.000
- TK 214: 1.300.000
- TK 36611: 2.700.000
II. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm N như sau:
1. Nhận một ô mới do cấp trên cấp kinh phí hoạt động, nguyên giá theo
biên bản giao nhận: 420.000. Đơn vị lắp đặt thêm trước khi đưa ô vào sử dụng
số tiền 60.000, đơn vị đã rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên thanh
toán cho nhà cung cấp.
2. Mua một máy điều hòa, giá mua chưa có thuế là 20.000 (Thuế suất GTGT:
10%), đã rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên thanh toán cho người bán.
Chi phí lắp đặt đã trả bằng tiền mặt: 200. TSCĐ đã lắp đặt hoàn thành bàn giao đưa
vào sử dụng cho phòng kế toán.
3. Kiểm phát hiện thừa 1 TSCĐ thuộc nguồn NSNN, nguyên giá 20.000,
đã hao mòn 5.000, do kế toán chưa ghi sổ.
4. Thanh lý một nhà kho thuộc kinh phí NSNN:
- Nguyên giá: 55.000
- Hao mòn luỹ kế: 52.000
- Số phế liệu thu hồi bán thu bằng tiền mặt: 5.500
- Chi phí thanh lý bằng tiền mặt: 1.200
- Khoản chênh lệch thu, chi nộp NSNN
6
5. Thanh một TSCĐ thuộc nguồn kinh phí NSNN, dùng cho bộ phận hành
chính của đơn vị, nguyên g22.000, hao mòn lũy kế 19.500, số thu về thanh
bằng tiền gửi ngân hàng 6.500, chi phí thanh 800 đã trả bằng tiền mặt. Theo
quyết định cấp trên, đơn vị được bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
6. Đơn vị điều động một TSCĐ hữu hình đang sử dụng phòng hành chính
cho đơn vị khác theo quyết định của cấp trên, với nguyên giá 190.000 và giá trị hao
mòn lũy kế 40.000.
7. Kiểm phát hiện thiếu TSCĐ hữu hình M4 lắp đặt tại phòng họp, thuộc
nguồn kinh phí NSNN: Nguyên giá: 12.000, đã hao mòn: 3.200. Yêu cầu người
quản lý bồi thường khấu trừ vào lương.
8. Thanh lý một phần mềm quản lý của đơn vị hình thành từ nguồn NSNN:
- Nguyên giá: 120.000
- Hao mòn lũy kế: 100.000
- Thu thanh lý bằng tiền gửi: 25.000
- Chi phí thanh lý đã trả bằng tiền mặt: 3.000
- Chênh lệch thu - chi thanh TSCĐ được bổ sung quỹ phát triển hoạt động
sự nghiệp.
9. Xác định số hao mòn TSCĐ trong năm. Giả sử tỷ lệ hao mòn của các TSCĐ
là 10%/năm. Biết rằng, số hao mòn TSCĐ năm N-1 đơn vị xác định là 300.000.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
Bài 6: Tại đơn vị HCSN X có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Kiểm kê quỹ phát hiện thiếu: 2.000.
2. Xuất kho vật liệu cho đơn vị bạn vay: 5.000.
3. Các khoản chi hoạt động sai mục đích phải thu hồi: 3.000.
4. Đã thu hồi được các khoản chi hoạt động sai mục đích bằng tiền mặt.
5. Tạm ứng cho chị X mua văn phòng phẩm bằng tiền mặt: 8.000.
6. Số văn phòng phẩm chị X mua về đã nhập kho: 6.000, số còn lại nhập quỹ.
7. Kiểm phát hiện thiếu công cụ trị giá: 3.000. Yêu cầu người quản bồi
thường bằng cách khấu trừ vào lương.
8. Tạm ứng cho anh A tiền công tác phí bằng tiền mặt: 5.000.
7
9. Sau khi đi công tác về, anh A thanh toán tạm ứng công tác phí
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
Bài 7: Tại đơn vị HCSN X có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Xuất quỹ tiền mặt trnợ cho công ty Y 3.000 tiền dịch vụ đã sử dụng k
trước cho bộ phận hành chính.
2. Chi phí điện, nước phải trả trong kỳ 2.000, chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
3. Nhập kho văn phòng phẩm mua về sử dụng cho phòng hành chính, chưa
thanh toán cho công ty H, gmua chưa thuế 5.000, thuế GTGT 10%, chi phí
vận chuyển về đến kho 200 đã thanh toán bằng tiền mặt.
4. Rút dự toán chi hoạt động thanh toán cho công ty H.
5. Kiểm kê quỹ phát hiện thừa 100 chưa rõ nguyên nhân.
6. Số quỹ kiểm kê thừa được thủ trưởng đơn vị quyết định nhập quỹ 100.
7. Học bổng phải trả cho sinh viên được xác định là 30.000.
8. Rút dự toán chi hoạt động về quỹ tiền mặt để trả học bổng cho SV 30.000.
9. Chi trả học bổng cho sinh viên bằng tiền mặt 30.000.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
Bài 8: Tại đơn vị HCSN M có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Tiền lương phải trả cho CB,VC trong đơn vị là 125.000.
2. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định.
3. Khấu trừ thuế TNCN trên tiền lương phải trả CB,VC số tiền: 4.000.
4. Khấu trừ vào lương CB, VC tiền bồi thường tài sản thiếu hụt: 1.000
5. Khấu trừ vào lương tiền ủng hộ đồng bào bão lụt: 10.000.
6. Rút dự toán trả lương qua thẻ ATM cho CB, VC.
7. Rút dự toán chuyển tiền nộp các khoản trích nộp theo lương.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
Bài 9: Tại đơn vị HCSN B tài liệu kế toán về hoạt động không thường
xuyên như sau (Đơn vị tính: 1.000 đồng) :
1. Nhận quyết định giao dự toán chi hoạt động không thường xuyên dùng cho dự
án 800.000.
8
2. Rút tạm ứng dtoán chi hoạt động không thường xuyên về nhập quỹ tiền mặt
100.000.
3. Xuất quỹ tiền mặt chi trực tiếp cho hoạt động dự án 100.000.
4. Rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên mua TSCĐ sử dụng cho dự án,
giá mua chưa thuế GTGT 160.000, thuế GTGT 10%.
5. Rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên mua nguyên liệu nhập kho về
dùng cho dự án nhập kho, giá mua chưa có thuế GTGT 100.000, thuế GTGT 10%.
6. Xuất kho nguyên liệu ra sử dụng cho hoạt động dự án, trị giá 110.000.
7. Lương phải trả cho cán bộ, công nhân viên làm việc cho bộ phận dự án 200.000.
8. Trích các khoản phải nộp theo lương tính theo tỷ lệ quy định hiện hành.
9. Rút dự toán NSNN dùng cho dự án để trả lương và nộp các khoản phải nộp theo
lương.
10. Rút dự toán NSNN chi trực tiếp cho hoạt động dự án 167.000.
11. Cuối năm, kết chuyển số nguyên liệu đã xuất dùng cho hoạt động dự án và
phản ánh số hao mòn TSCĐ dùng cho dự án trong năm N, trị giá 15.000.
12. Cuối năm, xác định kết quả của hoạt động dự án.
Yêu cầu:
a. Tự cho số dư đầu kỳ của các tài khoản tại đơn vị.
b. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
c. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong
năm N.
Bài 10: Tại đơn vị HCSN H năm N tài liệu kế toán như sau (Đơn vị tính: :
1.000 đồng)
1. Nhận quyết định giao dự toán chi hoạt động thường xuyên năm N 800.000, dự
toán chi hoạt động không thường xuyên năm N là 200.000.
2. Tiền lương phải trả cho người lao động trong năm: 300.000.
3. Trích các khoản phải nộp theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
4. Các nghiệp vụ liên quan đến rút dự toán chi hoạt động năm N:
4.1. Rút dự toán NSNN trả lương cho người lao động qua thẻ ATM.
4.2. Rút dự toán NSNN nộp các khoản phải nộp theo lương.
9
4.3. Rút dự toán NSNN thanh toán dịch vụ công cộng trong năm: 100.000.
4.4. Rút dự toán NSNN mua vật tư, văn phòng phẩm về sử dụng ngay: 150.000.
4.5. Rút dự toán NSNN mua thiết bị văn phòng, giá thanh toán: 200.000.
4.6. Rút dự toán NSNN mua vật tư về nhập kho: 50.000.
4.7. Rút dự toán NSNN về nhập quỹ tiền mặt (tạm ứng): 50.000.
5. Xuất vật tư ra sử dụng cho hoạt động của đơn vị: 50.000.
6. Xuất quỹ tiền mặt chi hoạt động đơn vị: 50.000. Sau đó đơn vị làm thủ tục thanh
toán tạm ứng với cơ quan kho bạc.
7. Cuối năm, kết chuyển số vật đã xuất dùng trong năm, phản ánh số hao mòn
TSCĐ trong năm: 20.000.
8. Cuối năm, đơn vị xác định kinh phí tiết kiệm chi thường xuyên: 79.500 để trích
lập quỹ.
9. Cuối kỳ kế toán năm, chi hoạt động chưa được duyệt quyết toán, kết chuyển từ
TK 008 năm nay sang TK 008 năm trước chờ quyết toán được phê duyệt.
10. Cuối năm, xác định kết quả hoạt động HCSN của đơn vị năm N.
11. Đơn vị phân phối kết quả hoạt động năm N: Quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp: 20%, quỹ bổ sung thu nhập 60%, quỹ khen thưởng: 20%.
12. Sang năm N+1, chi hoạt động năm trước được duyệt quyết toán 1.000.000.
Yêu cầu:
a. Tự cho số dư đầu kỳ của các tài khoản tại đơn vị.
b. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
c. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong
năm N.
Bài 11: Tự ra các nghiệp vụ kinh tế tương ứng với các nội dung sau, cho biết
chứng từ kế toán sử dụng và định khoản các nghiệp vụ đó?
1. Nhận dự toán kinh phí NSNN cấp;
2. Rút dự toán NSNN về nhập quỹ tiền mặt;
3. Nhận lệnh chi tiền thực chi;
4. Xuất quỹ tiền mt gửi vào Ngân hàng, Kho bạc đã nhận được giấy báo Có;
10
5. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, Kho bạc chưa nhận được giấy báo
Có;
6. Ngân hàng, kho bạc báo cáo Có các khoản tiền đang chuyển;
7. Xuất quỹ tiền mt tạm ứng cho cán bộ, viên chức trong đơn vị;
8. Cán bộ, viên chức thanh toán số đã tạm ứng dùng để đi công tác, mua vật
về nhập kho, mua TSCĐ;
9. Chi cho các hoạt động bằng tiền mặt, tiền gửi
10. Thanh toán cho nhà cung cấp nợ phải trả kỳ trước bằng tiền mặt, tiền gửi;
11. Thu hồi các khoản nợ phải thu bằng tiền gửi, tiền mặt;
12. Xuất quỹ tiền mặt, tiền gửi mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng
hóa, dịch vụ, TSCĐ nhập kho hoặc dùng ngay cho các hoạt động;
13. Chuyển tiền từ tài khoản ở ngân hàng, kho bạc để trả cho các đơn vị, tổ chức
khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ;
14. Ngân hàng, kho bạc báo Nợ về số tiền đang chuyển trả cho người cung cấp;
15. Kiểm kê quỹ phát hiện thừa, thiếu tiền mặt;
16. Thu hồi các khoản tạm ứng chi không hết bằng tiền mặt;
Bài 12: Tự ra các nghiệp vụ kinh tế tương ứng với các nội dung sau, cho biết
chứng từ kế toán sử dụng và định khoản các nghiệp vụ đó?
1. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua từ các nguồn NSNN cấp đã thanh toán cho
nhà cung cấp;
2. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua về sử dụng cho các hoạt động chưa thanh
toán cho nhà cung cấp;
3. Rút dự toán NSNN thanh toán cho nhà cung cấp. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền
gửi từ các nguồn NSNN cấp thanh toán cho nhà cung cấp;
4. Nhập khẩu công cụ, dng cụ mua từ các nguồn NSNN cấp;
5. Vay vật liệu, dụng cụ nhập kho;
6. Kiểm kê kho phát hiện thừa vật liệu, công cụ dụng cụ;
7. Xuất kho vật liệu, dụng cụ sử dụng cho các hoạt động;
8. Xuất kho vật liệu cho vay tạm thời;
9. Kiểm kê kho phát hiện thừa vật liệu, công cụ dụng cụ;
11
10. Mua vật liệu, dụng cụ từ các nguồn NSNN cấp về sử dụng ngay;
11. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu, dụng cụ đã xuất dùng trong năm.
Bài 13: Tự ra các nghiệp vụ kinh tế tương ứng với các nội dung sau, cho biết
chứng từ kế toán sử dụng và định khoản các nghiệp vụ đó?
1. Rút dự toán NSNN mua TSCĐ về sử dụng ngay cho các hoạt động;
2. Rút dự toán NSNN mua TSCĐ về phải qua lắp đặt, chạy thử, đã hoàn thành
và đưa vào sử dụng;
3. Mua TSCĐ về sử dụng ngay cho các hoạt động, chưa thanh toán cho nhà
cung cấp;
4. Rút dự toán NSNN, xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung
cấp, TSCĐ được đầu tư từ nguồn NSNN cấp;
5. Mua TSCĐ về phải qua lắp đặt, chạy thử, chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
6. Rút dự toán NSNN, xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung
cấp, TSCĐ được đầu tư từ nguồn NSNN cấp;
7. Nhập khẩu TSCĐ sử dụng cho hoạt động hành chính;
8. Nhận biếu tặng, viện trợ phi dự án TSCĐ;
9. Kiểm kê phát hiện thừa TSCĐ được hình thành từ các nguồn NSNN cấp;
10. Tiếp nhận điều chuyển TSCĐ;
11. Nhận TSCĐ do được cấp kinh phí;
12. Thanh lý, nhượng bán TSCĐ hình thành từ các nguồn NSNN cấp chênh lệch
thu - chi thanh lý, nhượng bán TSCĐ được để lại đơn vị;
13. Thanh lý, nhượng bán TSCĐ hình thành từ các nguồn NSNN cấp, chênh
lệch thu - chi thanh lý, nhượng bán TSCĐ nộp NSNN;
14. Chuyển TSCĐ được hình thành từ các nguồn NSNN cấp không đủ điều kiện
thanh công cụ, dụng cụ;
15. Kiểm kê phát hiện thiếu TSCĐ được hình thành từ các nguồn NSNN cấp
16. Điều chuyn TSCĐ cho đơn vị khác;
17. Phản ánh giá trị hao mòn, khấu hao TSCĐ sử dụng cho các hoạt động được
hình thành từ các nguồn NSNN cấp;
1
CHƯƠNG 3:
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VIỆN TRỢ,
VAY NỢ NƯỚC NGOÀI
Phần I: Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán TK 004 TK
006?
2. Trình y nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán thu viện trợ, vay
nợ nước ngoài? Cho ví dụ minh họa.
3. Trình bày nội dung nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán chi phí từ
nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài? Cho ví dụ minh họa.
Phần II: Bài tập
Bài 1: Tại đơn vị HCSN M có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Đơn vị tiếp nhận viện trợ từ nước ngoài một công cụ, trị giá hàng viện
trợ là 100.000. Đã có chứng từ ghi thu - ghi chi NSNN.
2. Xuất kho lô công cụ sử dụng cho hoạt động dự án, trị giá 25.000.
3. Nhà tài trợ chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của đơn vị 150.000. Chưa
chứng từ ghi thu - ghi tạm ứng.
4. Nhập kho 500kg vật liệu mua về dùng cho hoạt động dự án ODA, gmua
chưa thuế 20/kg, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 1.000, đã thanh toán
bằng tiền gửi từ nguồn viện trợ.
5. Xuất kho vật liệu sử dụng cho hoạt động dự án, trị giá 5.000.
6. Rút tiền gửi ngân hàng mua công cụ về dùng ngay cho bộ phận dự án, giá
mua chưa thuế 5.000, thuế GTGT 5%. Vật liệu được mua từ nguồn viện trợ.
7. Đơn vị làm thủ tục ghi thu - ghi tạm ứng NSNN số tiền nhận viện trợ.
8. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu, dụng cụ đã xuất dùng trong năm.
9. Đơn vị làm thủ tục thanh toán số đã chi bằng tiền với nhà tài trợ.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
2
Bài 2: Tại đơn vị HCSN A có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Nhận viện trợ nước ngoài một máy photocopy trị giá 1.000USD (đã làm
thủ tục ghi thu – ghi chi NSNN, tỷ giá 1USD=22.000VND)
2. Mua một tài sản cố định hữu hình A dùng ngay cho bộ phận dự án. Theo
Biên bản giao nhận TSCĐ tổng giá thanh toán 660.000, thuế suất thuế GTGT
10%, đã thanh toán bằng tiền gửi. Chi phí vận chuyển đã thanh toán bằng tiền mặt
2.200, trong đó thuế GTGT 200. Tài sản cđịnh này được đầu bằng nguồn
viện trợ nước ngoài.
3. Đơn vị nhận viện trợ từ nước ngoài một phần mềm quản lý phục vụ cho bộ
phận dự án, trị giá 300.000, đã có chứng từ ghi thu - ghi chi NSNN.
4. Nhà tài trợ chuyển tiền về TK tiền gửi VND để trả hợp đồng mua máy tính
cho phòng học chất lượng cao 200.000 (đã làm thủ tục ghi thu - ghi tạm ứng).
5. Chuyển tiền viện trợ mua máy tính trị giá 200.000 cho phòng học chất
lượng cao.
6. Đơn vị làm thủ tục thanh toán tạm ứng số tiền nhận viện trợ để mua máy
tính cho phòng học chất lượng cao.
7. Xác định số hao mòn TSCĐ đã sử dụng trong năm, tỷ lệ hao mòn TSCĐ áp
dụng theo quy định hiện hành.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
Bài 3: Tại đơn vị HCSN K năm N có tài liệu kế toán về quá trình tiếp nhận và
sử dụng nguồn viện trợ nước ngoài như sau (Đơn vị tính: 1.000 đồng) :
1. Nhà tài trợ nước ngoài chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi ngân hàng của
đơn vị 1.000.000, chưa nhận được chứng từ ghi thu - ghi tạm ứng ngân sách.
2. Nhận được chứng từ ghi thu - ghi tạm ứng ngân sách khoản tiền nhận từ
nhà tài trợ 1.000.000.
3. Rút tiền từ tài khoản tiền gửi về quỹ tiền mặt 200.000.
4. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán dịch vụ công cộng đã s dụng trong kỳ
40.000.
5. Nhận viện trợ 1 máy photocopy trị giá 50.000, đã có chứng từ ghi thu - ghi
chi NSNN.
3
6. Rút tiền gửi mua thiết bị văn phòng sử dụng cho hoạt động dự án, trị giá
100.000.
7. Xuất quỹ tiền mặt mua vật liệu về nhập kho, trị giá 100.000.
8. Lương phải trả cho cán bộ làm việc bộ phận dán: 450.000. Trích các
khoản phải nộp theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
9. Rút tiền gửi thanh toán lương và nộp các khoản phải nộp theo lương.
10. Chi trực tiếp cho dự án bằng tiền mặt 60.000.
11. Rút tiền gửi mua công cụ về sử dụng ngay bộ phận dự án: 60.000.
12. Xuất kho vật liệu sử dụng cho bộ phận dự án: 100.000.
13. Chi trực tiếp cho dự án bằng tiền gửi 20.000.
14. Số viện trợ sử dụng không hết chuyển trả lại cho nhà tài trợ bằng tiền gửi
ngân hàng.
15. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu đã sử dụng, phản ánh số hao mòn TSCĐ
trong năm 30.000.
16. Cuối năm, xác định kết quả hoạt động tiếp nhận sdụng nguồn viện
trợ của đơn vị năm N.
Yêu cầu:
a. Tự cho số dư đầu kỳ của các tài khoản tại đơn vị.
b. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
c. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong
năm N.
Bài 4: Tự ra các nghiệp vụ kinh tế tương ứng với các nội dung sau, cho biết
chứng từ kế toán sử dụng và định khoản các nghiệp vụ đó?
1. Nhận được tiền từ nhà tài trợ chuyển vào tài khoản ngân hàng;
2. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài đã
thanh toán cho nhà cung cấp;
3. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua về sử dụng cho hoạt động dự án chưa
thanh toán cho nhà cung cấp;
4. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài thanh
toán cho nhà cung cấp;
4
5. Nhập kho công cụ, dụng cụ được viện trợ không hoàn lại chứng từ ghi
thu, ghi chi NSNN;
6. Nhập kho công cụ, dụng cụ được viện trợ không hoàn lại chưa chứng từ ghi
thu, ghi chi NSNN;
7. Nhập khẩu công cụ, dụng cụ mua từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
8. Mua vật liệu, dụng cụ từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài về sử dụng
ngay.
9. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu, dụng cụ đã xuất dùng trong năm.
10. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài về sử
dụng ngay cho các hoạt động dự án;
11. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài về
phải qua lắp đặt, chạy thử, đã hoàn thành và đưa vào sử dụng;
12. Mua TSCĐ về sử dụng ngay cho các hoạt động, chưa thanh toán cho nhà
cung cấp;
13. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung cấp, TSCĐ được
đầu tư từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
14. Mua TSCĐ vphải qua lắp đặt, chạy thử, chưa thanh toán cho ncung
cấp.
15. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung cấp, TSCĐ được
đầu tư từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài.
16. Nhận viện trợ theo dự án TSCĐ;
17. Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ sử dụng cho hoạt động được hình thành
từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
1
CHƯƠNG 4:
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU PHÍ, LỆ PHÍ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN PHÍ
ĐƯỢC KHẤU TRỪ, ĐỂ LẠI
Phần I: Câu hỏi ôn tập
1. Phân biệt phí về lệ phí?
2. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán TK 014? Cho
dụ minh họa.
3. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán TK 514? Cho
dụ minh họa.
4. Trình bày nội dung và nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán TK 614? Cho ví
dụ minh họa.
Phần II: Bài tập
Bài 1: Tại đơn vị HCSN A có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Thu phí bằng tiền mặt 500.000
2. Xác định số phí phải nộp nnước 100.000. Số phí được để lại đơn vị
400.000.
3. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tiền gửi kho bạc 350.000.
4. Rút tiền gửi mua 1 bộ bàn ghế phục vụ hoạt động thu phí đưa vào sử dụng
ngay, trị giá 25.000. TSCĐ được đầu tư từ nguồn phí được khấu trừ.
5. Rút tiền gửi kho bạc mua máy điều hoà nhiệt độ lắp đặt cho phòng làm
việc, giá mua chưa thuế 26.000, thuế suất GTGT: 10%. TSCĐ được đầu bằng
nguồn phí được khấu trừ, để lại.
6. Thanh một TSCĐ dùng cho bộ phận thu phí của đơn vị, nguyên giá
22.000, hao mòn lũy kế 19.500, số thu về thanh bằng tiền gửi ngân hàng 6.500,
chi phí thanh lý 800 đã trả bằng tiền mặt. Chênh lệch thu chi thanh lý TSCĐ đơn vị
được bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. TSCĐ được đầu tư từ nguồn phí
được khấu trừ, để lại.
7. Rút tiền gửi kho bạc mua một phần mềm phục vụ hoạt động thu phí, giá
mua chưa thuế 30.000, thuế GTGT 10%.
2
8. Tính lương phải trả cho nhân viên làm việc bộ phận thu phí 100.000.
Trích các khoản phải nộp theo lương.
9. Thanh toán lương qua tài khoản cá nhân cho nhân viên làm việc ở bộ phận
thu phí và nộp các khoản phải nộp theo lương.
10. Thanh toán tiền dịch vụ công cộng sử dụng trong kỳ bằng tiền mặt 5.000.
11. Xuất quỹ tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng cho bộ phận thu phí, đã
nhập kho đủ số lượng, giá mua chưa thuế: 8.000, thuế GTGT 10%.
12. Xuất kho văn phòng phẩm sử dụng cho các hoạt động: 5.000.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
Bài 2: Tại đơn vị HCSN C năm N tài liệu kế toán sau (Đơn vị tính: 1.000 :
đồng)
1. Thu phí theo quy định bằng tiền mặt: 1.000.000
2. Xuất quỹ tiền mặt nộp toàn bộ số phí đã thu vào tài khoản tiền gửi của đơn vị tại
kho bạc.
3. Số phí phải nộp NSNN: 200.000. Số phí được để lại: 800.000.
4. Rút tiền gửi kho bạc chi trực tiếp cho các hoạt động: 100.000.
5. Mua TSCĐ về dùng cho hoạt động thu phí, giá thanh toán: 250.000. Đã thanh
toán bằng tiền gửi kho bạc
6. Rút tiền gửi kho bạc mua vật liệu về nhập kho sử dụng cho hoạt động thu phí,
giá thanh toán: 150.000.
7. Xuất vật liệu ra sử dụng cho hoạt động thu phí 150.000.
8. Lương phải trả cho cán bộ làm việc ở bộ phận thu phí: 200.000. Trích các khoản
phải nộp theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
9. Thanh toán lương cho cán bộ làm việc ở bộ phận thu phí qua tài khoản cá nhân.
10. Rút tiền gửi kho bạc nộp các khoản phải nộp theo lương.
11. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu đã xuất dùng trong năm. Phản ánh số hao
mòn TSCĐ trong năm: 70.000.
12. Xác định là số tiết kiệm chi từ hoạt động thu phí.
13. Cuối năm, xác định kết quả của hoạt động thu psử dụng nguồn phí được
để lại của đơn v.
3
Yêu cầu:
a. Tự cho số dư đầu kỳ của các tài khoản tại đơn vị.
b. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
c. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong
năm N.
Bài 3: Tự ra các nghiệp vụ kinh tế tương ứng với các nội dung sau, cho biết
chứng từ kế toán sử dụng và định khoản các nghiệp vụ đó?
1. Thu phí, lệ phí bằng tiền mặt, tiền gửi;
2. Xác định số phí, lệ phí phải nộp NSNN, số phí được khấu trừ, để lại;
3. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua từ nguồn phí được khấu trừ, để lại đã thanh
toán cho nhà cung cấp;
4. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua về sử dụng cho hoạt động thu phí chưa
thanh toán cho nhà cung cấp;
5. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại thanh
toán cho nhà cung cấp;
6. Mua vật liệu, dụng cụ từ nguồn phí được khấu trừ, để lại về sử dụng ngay
cho hoạt động thu phí.
7. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu, dụng cụ đã xuất dùng trong năm.
8. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại mua
TSCĐ về sử dụng ngay cho các hoạt động dự án;
9. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi chi trực tiếp cho hoạt động thu phí;
10. Chi cho hoạt động thu phí bằng công nợ;
11. Xuất qutiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn phí được khấu trừ để lại thanh
toán công nợ;
12. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại mua
TSCĐ về phải qua lắp đặt, chạy thử, đã hoàn thành và đưa vào sử dụng;
13. Mua TSCĐ về sử dụng ngay cho hoạt động thu phí, chưa thanh toán cho
nhà cung cấp;
14. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung cấp, TSCĐ được
đầu tư từ nguồn phí được khấu trừ, để lại;
4
15. Mua TSCĐ vphải qua lắp đặt, chạy thử, chưa thanh toán cho ncung
cấp;
16. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung cấp, TSCĐ được
đầu tư từ nguồn phí được khấu trừ, để lại;
17. Xác định hao mòn TSCĐ được đầu tư từ nguồn phí được khấu trừ, để lại;
18. Tính lương phải trả cho nhân viên ở bộ phận thu phí;
19. Trích các khoản phải nộp theo lương;
20. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán lương cho nhân viên ở bộ phận
thu phí và nộp các khoản phải nộp theo lương.
1
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HCSN
Phần I: Câu hỏi ôn tập
1. Trình y nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán xác định kết quả
hoạt động hành chính sự nghiệp?
2. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán các quỹ?
3. Trình bày mục đích, nguyên tắc trình bày, sở lập, nội dung phương pháp
lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo o lưu chuyển
tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính?
4. Trình bày mục đích, nguyên tắc trình bày, sở lập, nội dung phương pháp
lập Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động, Báo cáo thực hiện xử kiến nghị của
kiểm toán, thanh tra, tài chính, Thuyết minh báo cáo quyết toán?
Phần II: Bài tập
Bài 1: Tại một quan nhà nước A tài liệu kế toán về m N như sau
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Nhận được quyết định giao dự toán chi hoạt động thường xuyên năm N:
780.000.
2. Rút dự toán NSNN về nhập quỹ tiền mặt: 100.000.
3. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho cán bộ phòng tổ chức đi công tác: 20.000.
4. Cán bộ phòng tổ chức thanh toán công tác phí: 20.000.
5. Rút dự toán chi hoạt động mua văn phòng phẩm về nhập kho, giá thanh
toán: 35.000.
6. Rút dự toán chi hoạt động thanh toán tiền điện, nước cho nhà cung cấp:
15.000.
7. Xuất kho văn phòng phẩm ra sử dụng cho các phòng ban: 30.000.
8. Lương các khoản phụ cấp phải trả cho cán bộ trong đơn vị: 400.000.
Trích các khoản phải nộp theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
9. Rút dự toán NSNN thanh toán lương cho cán bộ trong đơn vị qua thẻ ATM
và nộp các khoản trích theo lương.
2
10. Rút dự toán NSNN thanh toán điện thoại, internet, báo cho nhà cung cấp:
30.000.
11. Rút dự toán NSNN mua CCDC về sử dụng ngay cho các phòng ban, giá
thanh toán: 35.000.
12. Trong năm, đơn vị tạm xác định số tiết kiệm chi 40.000. Đơn vị tạm chi
bổ sung thu nhập cho cán bộ, nhân viên trong năm: 24.000, đã rút dự toán và
thanh toán cho người lao động bằng tiền gửi.
13. Chi trực tiếp cho chuyên môn bằng tiền mặt: 80.000.
14. Cuối năm, làm thủ tục thanh toán với kho bạc các khoản tạm ứng
15. Cuối năm, đơn vị xác định số tiết kiệm chi thường xuyên trong năm
71.000, đơn vị rút dự toán số còn lại về tài khoản tiền gửi kho bạc.
16. Cuối năm, kết chuyển số vật đã xuất dùng trong năm phản ánh số hao
mòn TSCĐ trong năm: 50.000.
17. Xác định kết quả hoạt động trong năm.
18. Kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập cho cán bộ trong năm. Số thặng
còn lại tiếp tục chi bổ sung thu nhập cho cán bộ trong đơn vị bằng tiền
gửi.
Yêu cầu:
a. Tự cho số dư đầu kỳ của các tài khoản tại đơn vị.
b. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
c. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong
năm N.
Bài 2: Tại đơn vị sự nghiệp công lập X có tài liệu kế toán năm N như sau:
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Nhận quyết định giao dự toán chi hoạt động: 3.000.000 (chi thường xuyên:
2.900.000, chi không thường xuyên: 100.000)
2. Rút dự toán NSNN về nhập quỹ tiền mặt: 150.000.
3. Rút dự toán chi hoạt động mua vật liệu về nhập kho, giá mua chưa thuế
GTGT 40.000, thuế GTGT 10%.
4. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho cán bộ phòng kế toán: 20.000.
3
5. Lương phụ cấp phải trả cho cán bộ, viên chức trong đơn vị: 2.000.000.
Trích các khoản phải nộp theo lương theo quy định hiện hành.
6. Rút dự toán NSNN thanh toán lương cho cán bộ trong đơn vị qua thẻ ATM
và nộp các khoản trích theo lương.
7. Rút dự toán NSNN chi không thường xuyên mua TSCĐ sử dụng cho phòng
hành chính, giá thanh toán: 80.000.
8. Rút dự toán NSNN thanh toán dịch vụ công cộng cho nhà cung cấp:
50.000.
9. Cán bộ phòng kế toán thanh toán tạm ứng tiền công tác phí: 20.000.
10. Chi trực tiếp cho chuyên môn bằng tiền mặt: 100.000.
11. Rút dự toán NSNN sửa chữa thường xuyên TSCĐ: 100.000.
12. Chi hội nghị, tiếp khách bằng tiền mặt: 30.000.
13. Xuất kho vật liệu dùng cho hành chính: 35.000.
14. Trong năm, đơn vị tạm xác định số tiết kiệm chi là 30.000. Đơn vị tạm chi
bổ sung thu nhập cho cán bộ, nhân viên trong năm: 18.000, đã rút dự toán và thanh
toán cho người lao động bằng tiền gửi.
15.Cuối năm, làm thủ tục thanh toán với kho bạc các khoản tạm ứng.
16. Cuối năm, kết chuyển số vật tư đã xuất ra sử dụng trong năm và phản ánh
số hao mòn TSCĐ trong năm: 58.000.
17. Cuối năm, xác định số tiết kiệm chi thường xuyên được trích lập quỹ
86.000. Đơn vị rút dự toán số còn lại về tài khoản tiền gửi tại kho bạc theo số quỹ
được trích lập.
18. Xác định kết quả hoạt động hành chính sự nghiệp trong năm của đơn vị.
19. Phân phối thặng trong năm cho các quỹ: Quỹ phát triển hoạt động s
nghiệp: 20%, quỹ bổ sung thu nhập 60%, quỹ khen thưởng: 20%.
20. Kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập trong năm: 18.000
21. Quyết định bổ sung thu nhập cho cán bộ, viên chức từ số còn lại của quỹ
bổ sung thu nhập. Thanh toán bổ sung thu nhập cho cán bộ, viên chức bằng tiền
gửi.
22. Nộp trả NSNN kinh phí không thường xuyên chi không hết: 20.000
4
Yêu cầu:
1. Tự cho số dư đầu kỳ hợp lý.
2. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
3. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong
năm N.
Bài 3: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một quan nhà nước liên quan
đến hoạt động tiếp nhận sử dụng nguồn thu hoạt động NSNN cấp; xác định kết
quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 4: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một đơn vị SNCL liên quan đến
hoạt động tiếp nhận sdụng nguồn thu hoạt động NSNN cp xác định kết
quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 5: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp của một đơn vị HCSN liên quan đến
hoạt động tiếp nhận sử dụng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài, xác định kết
quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 6: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp của một đơn vị HCSN liên quan đến
hoạt động thu phí, lệ phí và sử dụng nguồn phí được khấu trừ, để lại, xác định kết
quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 7: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một quan nhà nước liên quan
đến hoạt động thường xuyên sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp; xác định kết quả
của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động,
Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 8: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một quan nhà nước liên quan
đến hoạt động không thường xuyên sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp; xác định
kết quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
5
Bài 9: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một đơn vị SNCL liên quan đến
hoạt động thường xuyên sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp; xác định kết quả của
hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo
cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 10: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một đơn vị SNCL liên quan đến
hoạt động không thường xuyên sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp; xác định kết
quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
| 1/24

Preview text:

CHƯƠNG 2:
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN THU HOẠT ĐỘNG NSNN CẤP
Phần I: Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, chứng từ kế toán sử dụng, phương pháp
hạch toán kế toán tiền mặt; tiền gửi ngân hàng, kho bạc? Cho ví dụ minh họa.
2. Trình bày cách xác định trị giá vật liệu, dụng cụ nhập kho, xuất kho? Cho ví dụ minh họa?
3. Trình bày các phương pháp xác định giá vật liệu, dụng cụ xuất kho? Cho ví dụ minh họa?
4. Nêu chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, phương pháp kế toán vật tư từ nguồn
NSNN cấp? Cho ví dụ minh họa?
5. Trình bày tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ trong đơn vị hành chính sự nghiệp?
6. Trình bày cách xác định nguyên giá TSCĐ trong đơn vị hành chính sự nghiệp?
7. Trình bày nguyên tắc kế toán TSCĐ? Nguyên tắc kế toán hao mòn, khấu hao
TSCĐ? Có trường hợp nào TSCĐ vừa phải tính hao mòn, vừa phải trích khấu hao không?
8. Trình bày phương pháp kế toán tăng TSCĐ có nguồn gốc từ NSNN? Cho ví dụ minh họa?
9. Trình bày phương pháp kế toán giảm TSCĐ có nguồn gốc từ NSNN? Cho ví dụ minh họa?
10. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, chứng từ kế toán sử dụng, phương
pháp hạch toán kế toán các khoản phải thu khác, tạm ứng trong đơn vị HCSN? Cho ví dụ minh họa.
11. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, chứng từ kế toán, phương pháp hạch
toán kế toán các khoản phải trả cho người bán; lương và các khoản phải nộp
theo lương? Cho ví dụ minh họa.
12. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán thu hoạt động do
NSNN cấp? Cho ví dụ minh họa. 1
13. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán chi phí hoạt động
tại đơn vị HCSN? Cho ví dụ minh họa. Phần II: Bài tập
Bài 1: Tại đơn vị HCSN X có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Nhận được quyết định giao dự toán chi hoạt động thường xuyên 1.000.000.
2. Rút dự toán tạm ứng về nhập quỹ tiền mặt để chi cho các hoạt động: 50.000.
3. Tạm ứng cho cán bộ phòng tổ chức bằng tiền mặt: 4.000.
4. Cán bộ phòng tổ chức thanh toán tiền tạm ứng: 3.800, số còn thừa nhập lại quỹ.
5. Đơn vị gửi tiền vào ngân hàng, chưa nhận được GBC, số tiền 30.000.
6. Chi cho hoạt động chuyên môn bằng tiền mặt: 3.000.
7. Nhận được giấy báo có số tiền gửi vào ngân hàng: 30.000.
8. Rút dự toán thanh toán cho nhà cung cấp dịch vụ công cộng tháng trước: 32.000
9. Kiểm kê quỹ phát hiện thừa 500 chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý.
10. Rút dự toán thực chi thanh toán tiền điện, nước trong kỳ: 5.000
11. Nhận được lệnh chi tiền thực chi từ cơ quan tài chính cấp trên 50.000.
12. Chi trực tiếp cho các hoạt động từ lệnh chi tiền 50.000
13. Làm thủ tục thanh toán tạm ứng với kho bạc các khoản chi đủ điều kiện.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
Bài 2: Nhận diện các đối tượng kế toán sau: STT Đối tượng kế toán Nguyên liệu, Công cụ, Sản Hàng vật liệu dụng cụ phẩm hóa 1 Văn phòng phẩm 2 Bảng viết 3 Cốc, chén 4 Kim tiêm 5
Thuốc xuất cho khoa điều trị 6 Thuốc ở quầy thuốc 7
Thuốc do khoa đông y chế tạo 8 Đồ dùng dạy học 2 9
Hóa chất làm thí nghiệm
10 Sách ở thư viện để cho mượn
11 Sách ở thư viện dùng để bán 12 Xăng, dầu
Bài 3: Tại đơn vị HCSN K có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
I. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
- TK 152 (chi tiết vật liệu X): 4.800 (số lượng: 200 kg)
- TK 153 (chi tiết công cụ Y): 2.000
II. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:
1. Rút dự toán chi hoạt động mua vật liệu X về nhập kho, số lượng 1.500 kg,
giá mua chưa thuế 22, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển: 1.000 đã thanh toán bằng tiền mặt.
2. Xuất kho vật liệu X dùng cho phòng hành chính, số lượng: 700kg.
3. Rút dự toán chi hoạt động mua lô công cụ Y mua về nhập kho, giá mua chưa
thuế 6.000, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển: 200
4. Xuất kho công cụ Y dùng cho phòng kế toán, trị giá: 5.000.
5. Theo biên bản kiểm kê cho biết vật liệu X thừa chưa rõ nguyên nhân 10 kg,
hội đồng đánh giá trị giá lô vật liệu 200.
6. Xuất quỹ tiền mặt mua công cụ Z về dùng ngay cho phòng tổ chức, trị giá 1.000.
7. Xuất kho vật liệu X dùng cho phòng tổ chức, số lượng: 200 kg.
8. Xuất quỹ tiền mặt mua văn phòng phẩm trị giá: 2.000. Đã nhập kho đủ số lượng.
9. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu, dụng cụ đã xuất dùng trong năm.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên trong các trường hợp sau:
a. Trị giá vật tư xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn.
b. Trị giá vật tư xuất kho tính theo phương pháp nhập trước - xuất trước.
Bài 4: Tại đơn vị HCSN A có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
I. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: 3 - TK 211: 3.000.000 - TK 214: 800.000 - TK 36611: 2.200.000
II. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm N như sau:
1. Rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên mua ô tô Altis, trị giá 900.000.
2. Rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên mua một thiết bị phục vụ
cho phòng hành chính, giá mua chưa có thuế GTGT 500.000, thuế GTGT 10%.
Chi phí lắp đặt, chạy thử đã trả bằng tiền mặt là 4.000. TSCĐ đã hoàn thành lắp đặt và đưa vào sử dụng.
3. Hội cựu học sinh tặng nhà trường một máy chiếu trị giá 20.000, đã có
chứng từ ghi thu - ghi chi NSNN.
4. Điều chuyển TSCĐ hữu hình M1 có nguồn gốc từ NSNN cho đơn vị trực
thuộc nguyên giá: 120.000, giá trị hao mòn lũy kế 36.000.
5. Theo biên bản giao nhận TSCĐ, nhận bàn giao TSCĐ do cấp trên cấp kinh
phí, giá trị ghi trong biên bản giao nhận là 180.000. TSCĐ đã đưa vào sử dụng cho
phòng kế toán của đơn vị.
6. Thanh lý 1 TSCĐ bằng nguồn NSNN cấp, nguyên giá: 200.000, giá trị hao
mòn: 140.000. Thu thanh lý bằng tiền gửi là 72.000. Chi phí thanh lý 10.000 đã chi
bằng tiền mặt. Chênh lệch thu chi thanh lý TSCĐ được bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
7. Theo quyết định của cấp trên, chuyển 1 TSCĐ hữu hình thuộc nguồn
NSNN cấp do không đủ tiêu chuẩn chuyển thành CCDC, theo nguyên giá 25.000,
giá trị hao mòn lũy kế: 21.000.
8. Rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên mua một phần mềm kế toán
sử dụng cho phòng kế toán trị giá 100.000.
9. Đơn vị được Nhà nước cấp quyền sử dụng đất để xây trụ sở làm việc mới, trị giá 2.000.000. 4
10. Xác định số hao mòn TSCĐ trong năm. Giả sử tỷ lệ hao mòn của các TSCĐ
là 10%/năm. Biết rằng, số hao mòn TSCĐ năm N-1 đơn vị xác định là 200.000. Yêu cầu:
a. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
b. Phản ánh chỉ tiêu "Tài sản cố định" trên Báo cáo tình hình tài chính của đơn vị năm N.
Bài 5: Tại đơn vị HCSN B có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
I. Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: - TK 211: 4.000.000 - TK 214: 1.300.000 - TK 36611: 2.700.000
II. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm N như sau:
1. Nhận một ô tô mới do cấp trên cấp kinh phí hoạt động, nguyên giá theo
biên bản giao nhận: 420.000. Đơn vị lắp đặt thêm trước khi đưa ô tô vào sử dụng
số tiền là 60.000, đơn vị đã rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên thanh toán cho nhà cung cấp.
2. Mua một máy điều hòa, giá mua chưa có thuế là 20.000 (Thuế suất GTGT:
10%), đã rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên thanh toán cho người bán.
Chi phí lắp đặt đã trả bằng tiền mặt: 200. TSCĐ đã lắp đặt hoàn thành bàn giao đưa
vào sử dụng cho phòng kế toán.
3. Kiểm kê phát hiện thừa 1 TSCĐ thuộc nguồn NSNN, nguyên giá 20.000,
đã hao mòn 5.000, do kế toán chưa ghi sổ.
4. Thanh lý một nhà kho thuộc kinh phí NSNN: - Nguyên giá: 55.000 - Hao mòn luỹ kế: 52.000
- Số phế liệu thu hồi bán thu bằng tiền mặt: 5.500
- Chi phí thanh lý bằng tiền mặt: 1.200
- Khoản chênh lệch thu, chi nộp NSNN 5
5. Thanh lý một TSCĐ thuộc nguồn kinh phí NSNN, dùng cho bộ phận hành
chính của đơn vị, nguyên giá 22.000, hao mòn lũy kế 19.500, số thu về thanh lý
bằng tiền gửi ngân hàng 6.500, chi phí thanh lý 800 đã trả bằng tiền mặt. Theo
quyết định cấp trên, đơn vị được bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
6. Đơn vị điều động một TSCĐ hữu hình đang sử dụng ở phòng hành chính
cho đơn vị khác theo quyết định của cấp trên, với nguyên giá 190.000 và giá trị hao mòn lũy kế 40.000.
7. Kiểm kê phát hiện thiếu TSCĐ hữu hình M4 lắp đặt tại phòng họp, thuộc
nguồn kinh phí NSNN: Nguyên giá: 12.000, đã hao mòn: 3.200. Yêu cầu người
quản lý bồi thường khấu trừ vào lương.
8. Thanh lý một phần mềm quản lý của đơn vị hình thành từ nguồn NSNN: - Nguyên giá: 120.000 - Hao mòn lũy kế: 100.000
- Thu thanh lý bằng tiền gửi: 25.000
- Chi phí thanh lý đã trả bằng tiền mặt: 3.000
- Chênh lệch thu - chi thanh lý TSCĐ được bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
9. Xác định số hao mòn TSCĐ trong năm. Giả sử tỷ lệ hao mòn của các TSCĐ
là 10%/năm. Biết rằng, số hao mòn TSCĐ năm N-1 đơn vị xác định là 300.000.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
Bài 6: Tại đơn vị HCSN X có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Kiểm kê quỹ phát hiện thiếu: 2.000.
2. Xuất kho vật liệu cho đơn vị bạn vay: 5.000.
3. Các khoản chi hoạt động sai mục đích phải thu hồi: 3.000.
4. Đã thu hồi được các khoản chi hoạt động sai mục đích bằng tiền mặt.
5. Tạm ứng cho chị X mua văn phòng phẩm bằng tiền mặt: 8.000.
6. Số văn phòng phẩm chị X mua về đã nhập kho: 6.000, số còn lại nhập quỹ.
7. Kiểm kê phát hiện thiếu công cụ trị giá: 3.000. Yêu cầu người quản lý bồi
thường bằng cách khấu trừ vào lương.
8. Tạm ứng cho anh A tiền công tác phí bằng tiền mặt: 5.000. 6
9. Sau khi đi công tác về, anh A thanh toán tạm ứng công tác phí
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
Bài 7: Tại đơn vị HCSN X có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Xuất quỹ tiền mặt trả nợ cho công ty Y 3.000 tiền dịch vụ đã sử dụng ở kỳ
trước cho bộ phận hành chính.
2. Chi phí điện, nước phải trả trong kỳ 2.000, chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
3. Nhập kho văn phòng phẩm mua về sử dụng cho phòng hành chính, chưa
thanh toán cho công ty H, giá mua chưa thuế 5.000, thuế GTGT 10%, chi phí
vận chuyển về đến kho 200 đã thanh toán bằng tiền mặt.
4. Rút dự toán chi hoạt động thanh toán cho công ty H.
5. Kiểm kê quỹ phát hiện thừa 100 chưa rõ nguyên nhân.
6. Số quỹ kiểm kê thừa được thủ trưởng đơn vị quyết định nhập quỹ 100.
7. Học bổng phải trả cho sinh viên được xác định là 30.000.
8. Rút dự toán chi hoạt động về quỹ tiền mặt để trả học bổng cho SV 30.000.
9. Chi trả học bổng cho sinh viên bằng tiền mặt 30.000.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
Bài 8: Tại đơn vị HCSN M có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Tiền lương phải trả cho CB,VC trong đơn vị là 125.000.
2. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định.
3. Khấu trừ thuế TNCN trên tiền lương phải trả CB,VC số tiền: 4.000.
4. Khấu trừ vào lương CB, VC tiền bồi thường tài sản thiếu hụt: 1.000
5. Khấu trừ vào lương tiền ủng hộ đồng bào bão lụt: 10.000.
6. Rút dự toán trả lương qua thẻ ATM cho CB, VC.
7. Rút dự toán chuyển tiền nộp các khoản trích nộp theo lương.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
Bài 9: Tại đơn vị HCSN B có tài liệu kế toán về hoạt động không thường
xuyên như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Nhận quyết định giao dự toán chi hoạt động không thường xuyên dùng cho dự án 800.000. 7
2. Rút tạm ứng dự toán chi hoạt động không thường xuyên về nhập quỹ tiền mặt 100.000.
3. Xuất quỹ tiền mặt chi trực tiếp cho hoạt động dự án 100.000.
4. Rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên mua TSCĐ sử dụng cho dự án,
giá mua chưa thuế GTGT 160.000, thuế GTGT 10%.
5. Rút dự toán chi hoạt động không thường xuyên mua nguyên liệu nhập kho về
dùng cho dự án nhập kho, giá mua chưa có thuế GTGT 100.000, thuế GTGT 10%.
6. Xuất kho nguyên liệu ra sử dụng cho hoạt động dự án, trị giá 110.000.
7. Lương phải trả cho cán bộ, công nhân viên làm việc cho bộ phận dự án 200.000.
8. Trích các khoản phải nộp theo lương tính theo tỷ lệ quy định hiện hành.
9. Rút dự toán NSNN dùng cho dự án để trả lương và nộp các khoản phải nộp theo lương.
10. Rút dự toán NSNN chi trực tiếp cho hoạt động dự án 167.000.
11. Cuối năm, kết chuyển số nguyên liệu đã xuất dùng cho hoạt động dự án và
phản ánh số hao mòn TSCĐ dùng cho dự án trong năm N, trị giá 15.000.
12. Cuối năm, xác định kết quả của hoạt động dự án. Yêu cầu:
a. Tự cho số dư đầu kỳ của các tài khoản tại đơn vị.
b. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
c. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong năm N.
Bài 10: Tại đơn vị HCSN H năm N có tài liệu kế toán như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Nhận quyết định giao dự toán chi hoạt động thường xuyên năm N 800.000, dự
toán chi hoạt động không thường xuyên năm N là 200.000.
2. Tiền lương phải trả cho người lao động trong năm: 300.000.
3. Trích các khoản phải nộp theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
4. Các nghiệp vụ liên quan đến rút dự toán chi hoạt động năm N:
4.1. Rút dự toán NSNN trả lương cho người lao động qua thẻ ATM.
4.2. Rút dự toán NSNN nộp các khoản phải nộp theo lương. 8
4.3. Rút dự toán NSNN thanh toán dịch vụ công cộng trong năm: 100.000.
4.4. Rút dự toán NSNN mua vật tư, văn phòng phẩm về sử dụng ngay: 150.000.
4.5. Rút dự toán NSNN mua thiết bị văn phòng, giá thanh toán: 200.000.
4.6. Rút dự toán NSNN mua vật tư về nhập kho: 50.000.
4.7. Rút dự toán NSNN về nhập quỹ tiền mặt (tạm ứng): 50.000.
5. Xuất vật tư ra sử dụng cho hoạt động của đơn vị: 50.000.
6. Xuất quỹ tiền mặt chi hoạt động đơn vị: 50.000. Sau đó đơn vị làm thủ tục thanh
toán tạm ứng với cơ quan kho bạc.
7. Cuối năm, kết chuyển số vật tư đã xuất dùng trong năm, phản ánh số hao mòn TSCĐ trong năm: 20.000.
8. Cuối năm, đơn vị xác định kinh phí tiết kiệm chi thường xuyên: 79.500 để trích lập quỹ.
9. Cuối kỳ kế toán năm, chi hoạt động chưa được duyệt quyết toán, kết chuyển từ
TK 008 năm nay sang TK 008 năm trước chờ quyết toán được phê duyệt.
10. Cuối năm, xác định kết quả hoạt động HCSN của đơn vị năm N.
11. Đơn vị phân phối kết quả hoạt động năm N: Quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp: 20%, quỹ bổ sung thu nhập 60%, quỹ khen thưởng: 20%.
12. Sang năm N+1, chi hoạt động năm trước được duyệt quyết toán 1.000.000. Yêu cầu:
a. Tự cho số dư đầu kỳ của các tài khoản tại đơn vị.
b. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
c. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong năm N.
Bài 11: Tự ra các nghiệp vụ kinh tế tương ứng với các nội dung sau, cho biết
chứng từ kế toán sử dụng và định khoản các nghiệp vụ đó?
1. Nhận dự toán kinh phí NSNN cấp;
2. Rút dự toán NSNN về nhập quỹ tiền mặt;
3. Nhận lệnh chi tiền thực chi;
4. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, Kho bạc đã nhận được giấy báo Có; 9
5. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, Kho bạc chưa nhận được giấy báo Có;
6. Ngân hàng, kho bạc báo cáo Có các khoản tiền đang chuyển;
7. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho cán bộ, viên chức trong đơn vị;
8. Cán bộ, viên chức thanh toán số đã tạm ứng dùng để đi công tác, mua vật tư về nhập kho, mua TSCĐ;
9. Chi cho các hoạt động bằng tiền mặt, tiền gửi
10. Thanh toán cho nhà cung cấp nợ phải trả kỳ trước bằng tiền mặt, tiền gửi;
11. Thu hồi các khoản nợ phải thu bằng tiền gửi, tiền mặt;
12. Xuất quỹ tiền mặt, tiền gửi mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng
hóa, dịch vụ, TSCĐ nhập kho hoặc dùng ngay cho các hoạt động;
13. Chuyển tiền từ tài khoản ở ngân hàng, kho bạc để trả cho các đơn vị, tổ chức
khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ;
14. Ngân hàng, kho bạc báo Nợ về số tiền đang chuyển trả cho người cung cấp;
15. Kiểm kê quỹ phát hiện thừa, thiếu tiền mặt;
16. Thu hồi các khoản tạm ứng chi không hết bằng tiền mặt;
Bài 12: Tự ra các nghiệp vụ kinh tế tương ứng với các nội dung sau, cho biết
chứng từ kế toán sử dụng và định khoản các nghiệp vụ đó?
1. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua từ các nguồn NSNN cấp đã thanh toán cho nhà cung cấp;
2. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua về sử dụng cho các hoạt động chưa thanh toán cho nhà cung cấp;
3. Rút dự toán NSNN thanh toán cho nhà cung cấp. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền
gửi từ các nguồn NSNN cấp thanh toán cho nhà cung cấp;
4. Nhập khẩu công cụ, dụng cụ mua từ các nguồn NSNN cấp;
5. Vay vật liệu, dụng cụ nhập kho;
6. Kiểm kê kho phát hiện thừa vật liệu, công cụ dụng cụ;
7. Xuất kho vật liệu, dụng cụ sử dụng cho các hoạt động;
8. Xuất kho vật liệu cho vay tạm thời;
9. Kiểm kê kho phát hiện thừa vật liệu, công cụ dụng cụ; 10
10. Mua vật liệu, dụng cụ từ các nguồn NSNN cấp về sử dụng ngay;
11. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu, dụng cụ đã xuất dùng trong năm.
Bài 13: Tự ra các nghiệp vụ kinh tế tương ứng với các nội dung sau, cho biết
chứng từ kế toán sử dụng và định khoản các nghiệp vụ đó?
1. Rút dự toán NSNN mua TSCĐ về sử dụng ngay cho các hoạt động;
2. Rút dự toán NSNN mua TSCĐ về phải qua lắp đặt, chạy thử, đã hoàn thành và đưa vào sử dụng;
3. Mua TSCĐ về sử dụng ngay cho các hoạt động, chưa thanh toán cho nhà cung cấp;
4. Rút dự toán NSNN, xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung
cấp, TSCĐ được đầu tư từ nguồn NSNN cấp;
5. Mua TSCĐ về phải qua lắp đặt, chạy thử, chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
6. Rút dự toán NSNN, xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung
cấp, TSCĐ được đầu tư từ nguồn NSNN cấp;
7. Nhập khẩu TSCĐ sử dụng cho hoạt động hành chính;
8. Nhận biếu tặng, viện trợ phi dự án TSCĐ;
9. Kiểm kê phát hiện thừa TSCĐ được hình thành từ các nguồn NSNN cấp;
10. Tiếp nhận điều chuyển TSCĐ;
11. Nhận TSCĐ do được cấp kinh phí;
12. Thanh lý, nhượng bán TSCĐ hình thành từ các nguồn NSNN cấp chênh lệch
thu - chi thanh lý, nhượng bán TSCĐ được để lại đơn vị;
13. Thanh lý, nhượng bán TSCĐ hình thành từ các nguồn NSNN cấp, chênh
lệch thu - chi thanh lý, nhượng bán TSCĐ nộp NSNN;
14. Chuyển TSCĐ được hình thành từ các nguồn NSNN cấp không đủ điều kiện
thanh công cụ, dụng cụ;
15. Kiểm kê phát hiện thiếu TSCĐ được hình thành từ các nguồn NSNN cấp
16. Điều chuyển TSCĐ cho đơn vị khác;
17. Phản ánh giá trị hao mòn, khấu hao TSCĐ sử dụng cho các hoạt động được
hình thành từ các nguồn NSNN cấp; 11 CHƯƠNG 3:
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VIỆN TRỢ, VAY NỢ NƯỚC NGOÀI
Phần I: Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán TK 004 và TK 006?
2. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán thu viện trợ, vay
nợ nước ngoài? Cho ví dụ minh họa.
3. Trình bày nội dung và nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán chi phí từ
nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài? Cho ví dụ minh họa. Phần II: Bài tập
Bài 1: Tại đơn vị HCSN M có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Đơn vị tiếp nhận viện trợ từ nước ngoài một lô công cụ, trị giá lô hàng viện
trợ là 100.000. Đã có chứng từ ghi thu - ghi chi NSNN.
2. Xuất kho lô công cụ sử dụng cho hoạt động dự án, trị giá 25.000.
3. Nhà tài trợ chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của đơn vị 150.000. Chưa có
chứng từ ghi thu - ghi tạm ứng.
4. Nhập kho 500kg vật liệu mua về dùng cho hoạt động dự án ODA, giá mua
chưa thuế 20/kg, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển 1.000, đã thanh toán
bằng tiền gửi từ nguồn viện trợ.
5. Xuất kho vật liệu sử dụng cho hoạt động dự án, trị giá 5.000.
6. Rút tiền gửi ngân hàng mua công cụ về dùng ngay cho bộ phận dự án, giá
mua chưa thuế 5.000, thuế GTGT 5%. Vật liệu được mua từ nguồn viện trợ.
7. Đơn vị làm thủ tục ghi thu - ghi tạm ứng NSNN số tiền nhận viện trợ.
8. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu, dụng cụ đã xuất dùng trong năm.
9. Đơn vị làm thủ tục thanh toán số đã chi bằng tiền với nhà tài trợ.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên 1
Bài 2: Tại đơn vị HCSN A có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Nhận viện trợ nước ngoài một máy photocopy trị giá 1.000USD (đã làm
thủ tục ghi thu – ghi chi NSNN, tỷ giá 1USD=22.000VND)
2. Mua một tài sản cố định hữu hình A dùng ngay cho bộ phận dự án. Theo
Biên bản giao nhận TSCĐ tổng giá thanh toán là 660.000, thuế suất thuế GTGT
10%, đã thanh toán bằng tiền gửi. Chi phí vận chuyển đã thanh toán bằng tiền mặt
2.200, trong đó thuế GTGT là 200. Tài sản cố định này được đầu tư bằng nguồn viện trợ nước ngoài.
3. Đơn vị nhận viện trợ từ nước ngoài một phần mềm quản lý phục vụ cho bộ
phận dự án, trị giá 300.000, đã có chứng từ ghi thu - ghi chi NSNN.
4. Nhà tài trợ chuyển tiền về TK tiền gửi VND để trả hợp đồng mua máy tính
cho phòng học chất lượng cao 200.000 (đã làm thủ tục ghi thu - ghi tạm ứng).
5. Chuyển tiền viện trợ mua máy tính trị giá 200.000 cho phòng học chất lượng cao.
6. Đơn vị làm thủ tục thanh toán tạm ứng số tiền nhận viện trợ để mua máy
tính cho phòng học chất lượng cao.
7. Xác định số hao mòn TSCĐ đã sử dụng trong năm, tỷ lệ hao mòn TSCĐ áp
dụng theo quy định hiện hành.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
Bài 3: Tại đơn vị HCSN K năm N có tài liệu kế toán về quá trình tiếp nhận và
sử dụng nguồn viện trợ nước ngoài như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Nhà tài trợ nước ngoài chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi ngân hàng của
đơn vị 1.000.000, chưa nhận được chứng từ ghi thu - ghi tạm ứng ngân sách.
2. Nhận được chứng từ ghi thu - ghi tạm ứng ngân sách khoản tiền nhận từ nhà tài trợ 1.000.000.
3. Rút tiền từ tài khoản tiền gửi về quỹ tiền mặt 200.000.
4. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán dịch vụ công cộng đã sử dụng trong kỳ 40.000.
5. Nhận viện trợ 1 máy photocopy trị giá 50.000, đã có chứng từ ghi thu - ghi chi NSNN. 2
6. Rút tiền gửi mua thiết bị văn phòng sử dụng cho hoạt động dự án, trị giá 100.000.
7. Xuất quỹ tiền mặt mua vật liệu về nhập kho, trị giá 100.000.
8. Lương phải trả cho cán bộ làm việc ở bộ phận dự án: 450.000. Trích các
khoản phải nộp theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
9. Rút tiền gửi thanh toán lương và nộp các khoản phải nộp theo lương.
10. Chi trực tiếp cho dự án bằng tiền mặt 60.000.
11. Rút tiền gửi mua công cụ về sử dụng ngay bộ phận dự án: 60.000.
12. Xuất kho vật liệu sử dụng cho bộ phận dự án: 100.000.
13. Chi trực tiếp cho dự án bằng tiền gửi 20.000.
14. Số viện trợ sử dụng không hết chuyển trả lại cho nhà tài trợ bằng tiền gửi ngân hàng.
15. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu đã sử dụng, phản ánh số hao mòn TSCĐ trong năm 30.000.
16. Cuối năm, xác định kết quả hoạt động tiếp nhận và sử dụng nguồn viện
trợ của đơn vị năm N. Yêu cầu:
a. Tự cho số dư đầu kỳ của các tài khoản tại đơn vị.
b. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
c. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong năm N.
Bài 4: Tự ra các nghiệp vụ kinh tế tương ứng với các nội dung sau, cho biết
chứng từ kế toán sử dụng và định khoản các nghiệp vụ đó?
1. Nhận được tiền từ nhà tài trợ chuyển vào tài khoản ngân hàng;
2. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài đã
thanh toán cho nhà cung cấp;
3. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua về sử dụng cho hoạt động dự án chưa
thanh toán cho nhà cung cấp;
4. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài thanh toán cho nhà cung cấp; 3
5. Nhập kho công cụ, dụng cụ được viện trợ không hoàn lại có chứng từ ghi thu, ghi chi NSNN;
6. Nhập kho công cụ, dụng cụ được viện trợ không hoàn lại chưa chứng từ ghi thu, ghi chi NSNN;
7. Nhập khẩu công cụ, dụng cụ mua từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
8. Mua vật liệu, dụng cụ từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài về sử dụng ngay.
9. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu, dụng cụ đã xuất dùng trong năm.
10. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài về sử
dụng ngay cho các hoạt động dự án;
11. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài về
phải qua lắp đặt, chạy thử, đã hoàn thành và đưa vào sử dụng;
12. Mua TSCĐ về sử dụng ngay cho các hoạt động, chưa thanh toán cho nhà cung cấp;
13. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung cấp, TSCĐ được
đầu tư từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài
14. Mua TSCĐ về phải qua lắp đặt, chạy thử, chưa thanh toán cho nhà cung cấp.
15. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung cấp, TSCĐ được
đầu tư từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài.
16. Nhận viện trợ theo dự án TSCĐ;
17. Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ sử dụng cho hoạt động được hình thành
từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài 4 CHƯƠNG 4:
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU PHÍ, LỆ PHÍ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN PHÍ
ĐƯỢC KHẤU TRỪ, ĐỂ LẠI
Phần I: Câu hỏi ôn tập
1. Phân biệt phí về lệ phí?
2. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán TK 014? Cho ví dụ minh họa.
3. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán TK 514? Cho ví dụ minh họa.
4. Trình bày nội dung và nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán TK 614? Cho ví dụ minh họa. Phần II: Bài tập
Bài 1: Tại đơn vị HCSN A có tài liệu kế toán như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
1. Thu phí bằng tiền mặt 500.000
2. Xác định số phí phải nộp nhà nước 100.000. Số phí được để lại đơn vị 400.000.
3. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tiền gửi kho bạc 350.000.
4. Rút tiền gửi mua 1 bộ bàn ghế phục vụ hoạt động thu phí đưa vào sử dụng
ngay, trị giá 25.000. TSCĐ được đầu tư từ nguồn phí được khấu trừ.
5. Rút tiền gửi kho bạc mua máy điều hoà nhiệt độ lắp đặt cho phòng làm
việc, giá mua chưa thuế 26.000, thuế suất GTGT: 10%. TSCĐ được đầu tư bằng
nguồn phí được khấu trừ, để lại.
6. Thanh lý một TSCĐ dùng cho bộ phận thu phí của đơn vị, nguyên giá
22.000, hao mòn lũy kế 19.500, số thu về thanh lý bằng tiền gửi ngân hàng 6.500,
chi phí thanh lý 800 đã trả bằng tiền mặt. Chênh lệch thu chi thanh lý TSCĐ đơn vị
được bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. TSCĐ được đầu tư từ nguồn phí
được khấu trừ, để lại.
7. Rút tiền gửi kho bạc mua một phần mềm phục vụ hoạt động thu phí, giá
mua chưa thuế 30.000, thuế GTGT 10%. 1
8. Tính lương phải trả cho nhân viên làm việc ở bộ phận thu phí 100.000.
Trích các khoản phải nộp theo lương.
9. Thanh toán lương qua tài khoản cá nhân cho nhân viên làm việc ở bộ phận
thu phí và nộp các khoản phải nộp theo lương.
10. Thanh toán tiền dịch vụ công cộng sử dụng trong kỳ bằng tiền mặt 5.000.
11. Xuất quỹ tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng cho bộ phận thu phí, đã
nhập kho đủ số lượng, giá mua chưa thuế: 8.000, thuế GTGT 10%.
12. Xuất kho văn phòng phẩm sử dụng cho các hoạt động: 5.000.
Yêu cầu: Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên
Bài 2: Tại đơn vị HCSN C năm N có tài liệu kế toán sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Thu phí theo quy định bằng tiền mặt: 1.000.000
2. Xuất quỹ tiền mặt nộp toàn bộ số phí đã thu vào tài khoản tiền gửi của đơn vị tại kho bạc.
3. Số phí phải nộp NSNN: 200.000. Số phí được để lại: 800.000.
4. Rút tiền gửi kho bạc chi trực tiếp cho các hoạt động: 100.000.
5. Mua TSCĐ về dùng cho hoạt động thu phí, giá thanh toán: 250.000. Đã thanh
toán bằng tiền gửi kho bạc
6. Rút tiền gửi kho bạc mua vật liệu về nhập kho sử dụng cho hoạt động thu phí, giá thanh toán: 150.000.
7. Xuất vật liệu ra sử dụng cho hoạt động thu phí 150.000.
8. Lương phải trả cho cán bộ làm việc ở bộ phận thu phí: 200.000. Trích các khoản
phải nộp theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
9. Thanh toán lương cho cán bộ làm việc ở bộ phận thu phí qua tài khoản cá nhân.
10. Rút tiền gửi kho bạc nộp các khoản phải nộp theo lương.
11. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu đã xuất dùng trong năm. Phản ánh số hao
mòn TSCĐ trong năm: 70.000.
12. Xác định là số tiết kiệm chi từ hoạt động thu phí.
13. Cuối năm, xác định kết quả của hoạt động thu phí và sử dụng nguồn phí được để lại của đơn vị. 2 Yêu cầu:
a. Tự cho số dư đầu kỳ của các tài khoản tại đơn vị.
b. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
c. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong năm N.
Bài 3: Tự ra các nghiệp vụ kinh tế tương ứng với các nội dung sau, cho biết
chứng từ kế toán sử dụng và định khoản các nghiệp vụ đó?
1. Thu phí, lệ phí bằng tiền mặt, tiền gửi;
2. Xác định số phí, lệ phí phải nộp NSNN, số phí được khấu trừ, để lại;
3. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua từ nguồn phí được khấu trừ, để lại đã thanh toán cho nhà cung cấp;
4. Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua về sử dụng cho hoạt động thu phí chưa
thanh toán cho nhà cung cấp;
5. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại thanh toán cho nhà cung cấp;
6. Mua vật liệu, dụng cụ từ nguồn phí được khấu trừ, để lại về sử dụng ngay cho hoạt động thu phí.
7. Cuối năm, kết chuyển số vật liệu, dụng cụ đã xuất dùng trong năm.
8. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại mua
TSCĐ về sử dụng ngay cho các hoạt động dự án;
9. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi chi trực tiếp cho hoạt động thu phí;
10. Chi cho hoạt động thu phí bằng công nợ;
11. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn phí được khấu trừ để lại thanh toán công nợ;
12. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi từ nguồn phí được khấu trừ, để lại mua
TSCĐ về phải qua lắp đặt, chạy thử, đã hoàn thành và đưa vào sử dụng;
13. Mua TSCĐ về sử dụng ngay cho hoạt động thu phí, chưa thanh toán cho nhà cung cấp;
14. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung cấp, TSCĐ được
đầu tư từ nguồn phí được khấu trừ, để lại; 3
15. Mua TSCĐ về phải qua lắp đặt, chạy thử, chưa thanh toán cho nhà cung cấp;
16. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán cho nhà cung cấp, TSCĐ được
đầu tư từ nguồn phí được khấu trừ, để lại;
17. Xác định hao mòn TSCĐ được đầu tư từ nguồn phí được khấu trừ, để lại;
18. Tính lương phải trả cho nhân viên ở bộ phận thu phí;
19. Trích các khoản phải nộp theo lương;
20. Xuất quỹ tiền mặt, rút tiền gửi thanh toán lương cho nhân viên ở bộ phận
thu phí và nộp các khoản phải nộp theo lương. 4
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HCSN
Phần I: Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán xác định kết quả
hoạt động hành chính sự nghiệp?
2. Trình bày nội dung, nguyên tắc kế toán, phương pháp kế toán các quỹ?
3. Trình bày mục đích, nguyên tắc trình bày, cơ sở lập, nội dung và phương pháp
lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính?
4. Trình bày mục đích, nguyên tắc trình bày, cơ sở lập, nội dung và phương pháp
lập Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động, Báo cáo thực hiện xử lý kiến nghị của
kiểm toán, thanh tra, tài chính, Thuyết minh báo cáo quyết toán? Phần II: Bài tập
Bài 1: Tại một cơ quan nhà nước A có tài liệu kế toán về năm N như sau
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Nhận được quyết định giao dự toán chi hoạt động thường xuyên năm N: 780.000.
2. Rút dự toán NSNN về nhập quỹ tiền mặt: 100.000.
3. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho cán bộ phòng tổ chức đi công tác: 20.000.
4. Cán bộ phòng tổ chức thanh toán công tác phí: 20.000.
5. Rút dự toán chi hoạt động mua văn phòng phẩm về nhập kho, giá thanh toán: 35.000.
6. Rút dự toán chi hoạt động thanh toán tiền điện, nước cho nhà cung cấp: 15.000.
7. Xuất kho văn phòng phẩm ra sử dụng cho các phòng ban: 30.000.
8. Lương và các khoản phụ cấp phải trả cho cán bộ trong đơn vị: 400.000.
Trích các khoản phải nộp theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành.
9. Rút dự toán NSNN thanh toán lương cho cán bộ trong đơn vị qua thẻ ATM
và nộp các khoản trích theo lương. 1
10. Rút dự toán NSNN thanh toán điện thoại, internet, báo cho nhà cung cấp: 30.000.
11. Rút dự toán NSNN mua CCDC về sử dụng ngay cho các phòng ban, giá thanh toán: 35.000.
12. Trong năm, đơn vị tạm xác định số tiết kiệm chi là 40.000. Đơn vị tạm chi
bổ sung thu nhập cho cán bộ, nhân viên trong năm: 24.000, đã rút dự toán và
thanh toán cho người lao động bằng tiền gửi.
13. Chi trực tiếp cho chuyên môn bằng tiền mặt: 80.000.
14. Cuối năm, làm thủ tục thanh toán với kho bạc các khoản tạm ứng
15. Cuối năm, đơn vị xác định số tiết kiệm chi thường xuyên trong năm là
71.000, đơn vị rút dự toán số còn lại về tài khoản tiền gửi kho bạc.
16. Cuối năm, kết chuyển số vật tư đã xuất dùng trong năm và phản ánh số hao
mòn TSCĐ trong năm: 50.000.
17. Xác định kết quả hoạt động trong năm.
18. Kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập cho cán bộ trong năm. Số thặng
dư còn lại tiếp tục chi bổ sung thu nhập cho cán bộ trong đơn vị bằng tiền gửi. Yêu cầu:
a. Tự cho số dư đầu kỳ của các tài khoản tại đơn vị.
b. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
c. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong năm N.
Bài 2: Tại đơn vị sự nghiệp công lập X có tài liệu kế toán năm N như sau:
(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
1. Nhận quyết định giao dự toán chi hoạt động: 3.000.000 (chi thường xuyên:
2.900.000, chi không thường xuyên: 100.000)
2. Rút dự toán NSNN về nhập quỹ tiền mặt: 150.000.
3. Rút dự toán chi hoạt động mua vật liệu về nhập kho, giá mua chưa có thuế GTGT 40.000, thuế GTGT 10%.
4. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho cán bộ phòng kế toán: 20.000. 2
5. Lương và phụ cấp phải trả cho cán bộ, viên chức trong đơn vị: 2.000.000.
Trích các khoản phải nộp theo lương theo quy định hiện hành.
6. Rút dự toán NSNN thanh toán lương cho cán bộ trong đơn vị qua thẻ ATM
và nộp các khoản trích theo lương.
7. Rút dự toán NSNN chi không thường xuyên mua TSCĐ sử dụng cho phòng
hành chính, giá thanh toán: 80.000.
8. Rút dự toán NSNN thanh toán dịch vụ công cộng cho nhà cung cấp: 50.000.
9. Cán bộ phòng kế toán thanh toán tạm ứng tiền công tác phí: 20.000.
10. Chi trực tiếp cho chuyên môn bằng tiền mặt: 100.000.
11. Rút dự toán NSNN sửa chữa thường xuyên TSCĐ: 100.000.
12. Chi hội nghị, tiếp khách bằng tiền mặt: 30.000.
13. Xuất kho vật liệu dùng cho hành chính: 35.000.
14. Trong năm, đơn vị tạm xác định số tiết kiệm chi là 30.000. Đơn vị tạm chi
bổ sung thu nhập cho cán bộ, nhân viên trong năm: 18.000, đã rút dự toán và thanh
toán cho người lao động bằng tiền gửi.
15.Cuối năm, làm thủ tục thanh toán với kho bạc các khoản tạm ứng.
16. Cuối năm, kết chuyển số vật tư đã xuất ra sử dụng trong năm và phản ánh
số hao mòn TSCĐ trong năm: 58.000.
17. Cuối năm, xác định số tiết kiệm chi thường xuyên được trích lập quỹ là
86.000. Đơn vị rút dự toán số còn lại về tài khoản tiền gửi tại kho bạc theo số quỹ được trích lập.
18. Xác định kết quả hoạt động hành chính sự nghiệp trong năm của đơn vị.
19. Phân phối thặng dư trong năm cho các quỹ: Quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp: 20%, quỹ bổ sung thu nhập 60%, quỹ khen thưởng: 20%.
20. Kết chuyển số đã tạm chi bổ sung thu nhập trong năm: 18.000
21. Quyết định bổ sung thu nhập cho cán bộ, viên chức từ số còn lại của quỹ
bổ sung thu nhập. Thanh toán bổ sung thu nhập cho cán bộ, viên chức bằng tiền gửi.
22. Nộp trả NSNN kinh phí không thường xuyên chi không hết: 20.000 3 Yêu cầu:
1. Tự cho số dư đầu kỳ hợp lý.
2. Nêu chứng từ và định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
3. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động của đơn vị trong năm N.
Bài 3: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một cơ quan nhà nước liên quan
đến hoạt động tiếp nhận và sử dụng nguồn thu hoạt động NSNN cấp; xác định kết
quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 4: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một đơn vị SNCL liên quan đến
hoạt động tiếp nhận và sử dụng nguồn thu hoạt động NSNN cấp và xác định kết
quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 5: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một đơn vị HCSN liên quan đến
hoạt động tiếp nhận và sử dụng nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài, xác định kết
quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 6: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một đơn vị HCSN liên quan đến
hoạt động thu phí, lệ phí và sử dụng nguồn phí được khấu trừ, để lại, xác định kết
quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 7: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một cơ quan nhà nước liên quan
đến hoạt động thường xuyên sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp; xác định kết quả
của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động,
Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 8: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một cơ quan nhà nước liên quan
đến hoạt động không thường xuyên sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp; xác định
kết quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị. 4
Bài 9: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một đơn vị SNCL liên quan đến
hoạt động thường xuyên sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp; xác định kết quả của
hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo
cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị.
Bài 10: Anh/ chị tự cho tài liệu, số liệu hợp lý của một đơn vị SNCL liên quan đến
hoạt động không thường xuyên sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp; xác định kết
quả của hoạt động này. Lập Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động của đơn vị. 5