-
Thông tin
-
Quiz
Đề tài: vai trò của nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong phát triển kinh tế Thực trạng và giải pháp khai thác và sử dụng nguồn Tài nguyên thiên nhiên ở việt nam môn Kinh tế phát triển | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
sự cần thiết của đề tài nghiên cứuTài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, nó không chỉcung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội mà còn phục vụ cho nhu cầusống trực tiếp của con người.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế phát triển (HVNN) 1 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Đề tài: vai trò của nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong phát triển kinh tế Thực trạng và giải pháp khai thác và sử dụng nguồn Tài nguyên thiên nhiên ở việt nam môn Kinh tế phát triển | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
sự cần thiết của đề tài nghiên cứuTài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, nó không chỉcung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội mà còn phục vụ cho nhu cầusống trực tiếp của con người.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế phát triển (HVNN) 1 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48541417
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----- ----
MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM
Giáo viên: TS. Trần Mạnh Hải Lớp học phần: K67QLKTA
Khoa: Kinh tế và phát triển nông thôn Nhóm thực hiện: Nhóm 11 Hà Nội, 2023 1 lOMoAR cPSD| 48541417
DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ và tên MSV 1 Nguyễn Tiến Đạt 673757 2 Đoàn Thu Hà 673813 3 Phan Quốc Hoàng 673850 4 Nguyễn Duy Hưng 673856 5 Bùi Thị Bằng Lăng 673893 6 Nguyễn Lê Phương Linh 673908 7 Nguyễn Ngọc Loan 673916 2 D lOMoAR cPSD| 48541417 MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................4 1.
Sự cần thiết của đề tài nghiên
cứu...............................................................................................4 2. Mục tiêu nghiên
cứu........................................................................................................................4 3. Phương pháp nghiên
cứu................................................................................................................4 II. NỘI
DUNG..............................................................................................................5
1. Tổng quan về tài nguyên thiên nhiên...........................................................................5
1.1. Tài nguyên thiên nhiên là gì?................................................................................5
1.2. Phân loại................................................................................................................5
1.3. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với tăng trưởng và phát triển kinh tế...............6
1.4. Một số thuật ngữ: Căn bệnh Hà Lan; Lời nguyền tài nguyên................................7
1.5. Kinh nghiệm khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia trên thế
giới...............................................................................................................................9
2. Thực trạng khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam...............10
2.1. Thực trạng về các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam..............................10
2.2. Thực trạng về khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam.14
2.2.1. Thực trạng, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên................................14
2.2.2. Đóng góp của các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong tăng trưởng kinh tế
của Việt Nam..............................................................................................................19
2.2.3. Những hạn chế, yếu kém trong khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên ở Việt Nam..............................................................................................20
3. Giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam.20
III. KẾT LUẬN............................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................25 I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, nó không chỉ cung
cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội mà còn phục vụ cho nhu cầu sống
trực tiếp của con người. Sự phát triển và sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá
nhiều nguồn tài nguyên. Những nguồn tài nguyên quý giá như: đất đai, khoáng sản, rừng
và nguồn nước... Rất nhiều nước phát triển cho trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất 3 lOMoAR cPSD| 48541417
khẩu đội lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ hiện đại.... Có thể nói, tài nguyên nói riêng và
môi trường tự nhiên nói chung có vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững về
kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi địa phương. Những vấn đề sử
dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, lạm dụng và khai thác không
có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên cho mục đích phát triển kinh tế là những vấn đề hết
sức quan trọng. Khai thác các nguồn lực tự nhiên, đồng thời cải tạo và bảo vệ môi trường
cho phát triển bền vững… Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú và đa dạng trên thế giới. Tuy nhiên, do quản lý thiếu đồng bộ,
công nghệ khai thác lạc hậu, nhất là việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa
hợp lý… đang là những nguyên nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia, tài nguyên
bị suy thoái, cạn kiệt, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước. Tài nguyên thiên
nhiên tại Việt Nam tuy phong phú nhưng không phải là vô tận và nó ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Để làm rõ hơn thực trạng tài nguyên thiên
nhiên của Việt Nam, tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển
kinh tế, từ đó tìm ra một số giải pháp để giải quyết vấn đề đang tồn đọng, vậu nên nhóm
quyết định chọn đề tài này. Mục tiêu chung của đề tài phân tích thực trạng tài nguyên
thiên nhiên, mức độ ảnh hưởng và giải pháp sử dụng tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu -
Phân tích thực trạng tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam -
Đánh giá sự tác động của tài nguyên thiên nhiên hạn chế đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam -
Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến đề tài
3. Phương pháp nghiên cứu -
Dựa trên việc nhận định khách quan phân tích đánh giá. Nguồn tài liệu tham
khảo bao gồm Internet sách báo và các tạp chí truyền thống. -
Đối tượng: Tài nguyên thiên nhiên và sự tác động của nó trong phát triển kinh tế Việt Nam. -
Phạm vi nghiên cứu: Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. Tầm ảnh hưởng của
tác nhân tài nghiên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế Việt Nam. II. NỘI DUNG
1. Tổng quan về tài nguyên thiên nhiên
1.1 . Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai, được hình thành và
tồn tại trong tự nhiên. Nói một cách khác, tài nguyên thiên nhiên là tất cả những gì
thuộc về thiên nhiên mà con người có thể sử dụng để thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển. 4 D lOMoAR cPSD| 48541417 1.2 . Phân loại TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Phục hồi Không phục hồi Năng lượng mặt Gió, thủy triều, Nguyên liệu Khoáng Khoáng sản trời trực tiếp dòng chảy dưới đất sản, kim phi kim: đất loại: sắt, sét, cát,.. đồng,.. Có thể phục hồi Rừng Nước Hệ động, thực vật
- Phân loại theo khả năng tái sinh: theo cách này chia thành 3 loại :
+ Tài nguyên thiên nhiên không có khả năng tái sinh: đất, nước, dầu mỏ, khoáng sản…
+ Tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái sinh thông qua tác động hợp lí của con
người: nước, rừng, thổ nhưỡng, hệ động vật, thực vật…
+ Tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái sinh vô hạn trong thiên nhiên. Đây là loại
tài nguyên có trữ lượng vô định, được cung cấp liên tục, và khi khai thác, sử dụng
không gây ô nhiễm môi trường. Ví dụ: năng lượng mặt trời, sức gió, sức nước, thủy triều, địa nhiệt…
- Phân loại theo công dụng: cách phân loại này nhằm xem xét vai trò của tài nguyên
thiên nhiên trong quá trình hoạt động kinh tế cũng như trong đời sống của con người.
Theo đó, tài nguyên thiên nhiên bao gồm: nguồn năng lượng, các khoáng sản, tài nguyên
rừng, đất đai, nguồn nước, biển và thủy sản, khí hậu…
- Phân loại theo sự liên quan đến bề mặt đất: phân loại này nhằm tìm cách sử dụng
nguồn tài nguyên một cách có hiệu quả nhất thông qua việc xác định quyền sở hữu cho
các nguồn tài nguyên. Theo cách này, tài nguyên thiên nhiên bao gồm hai loại: + Tài
nguyên không liên quan đến bề mặt đất (VD: nguồn năng lượng mới, không khí…)
+ Tài nguyên có liên quan đến bề mặt đất 5 lOMoAR cPSD| 48541417
Nhóm tài nguyên không hoặc rất khó phân chia giới hạn cho nên không thuộc phạm
vi xác định quyền sở hữu, VD: nước (sông, suối), biển…
Nhóm tài nguyên có khả năng phân chia giới hạn cho nên thuộc phạm vi xác định
quyền sở hữu, VD: đất đai, rừng, khoáng sản, nhiên liệu (dầu khí) ….
1.3. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với tăng trưởng và phát triển kinh tế
- Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố nguồn lực quan trọng:
Đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cần
nhưng chưa đủ. Trên thực tế, nếu công nghệ là cố định thì lưu lượng của tài nguyên
thiên nhiên sẽ là mức hạn chế tuyệt đối về sản xuất vật chất trong ngành công nghiệp
sử dụng khoáng quặng làm nguyên liệu đầu vào như nhôm, thép… Tài nguyên thiên
nhiên chỉ trở thành sức mạnh kinh tế khi con người biết khai thác và sử dụng một cách
có hiệu quả. Có thể thấy một số quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú,
đa dạng, song vẫn là nước nghèo như Kuwait, Venezuela, Chile. Ngược lại các quốc gia
như Anh, Pháp, Nhật lại trở thành những nước công nghiệp phát triển.
Có thể nói, tài nguyên thiên nhiên là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, các nước
đang phát triển thường quan tâm đến xuất khẩu sản phẩm thô. Nguồn tài nguyên thiên
nhiên cũng là cơ sở để phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, chế
biến, công nghiệp nặng…
- Tài nguyên thiên nhiên là cơ sở tạo tích lũy vốn và phát triển ổn định:
Đối với hầu hết các nước đang phát triển thì việc tích lũy vốn cần một quá trình lâu
dài, song nhờ ưu đãi của tự nhiên mà một số quốc gia có thể rút ngắn quá trình bằng
cách khai thác các sản phẩm thô để bán hoặc đa dạng hóa nền kinh tế tạo nguồn tích lũy
vốn ban đầu cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước
Nguồn tài nguyên thiên nhiên thường là cơ sở để phát triển một số ngành công
nghiệp khai thác, chế biến và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế khác, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước. Sự giàu có về tài nguyên, đặc biệt về năng
lượng giúp cho một số quốc gia ít bị lệ thuộc hơn vào các quốc gia khác và có thể tăng
trưởng một cách ổn định, độc lập, khi thị trường tài nguyên thế giới rơi vào trạng thái bất ổn.
- Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển: tài nguyên
thiên nhiên là cơ sở để phát triển nông nghiệp và công nghiệp, góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các
nước đang phát triển ở thời kì đầu công nghiệp hóa như Việt Nam. Tuy vậy, cần
đề phòng tình trạng khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu nguyên liệu thô. 6 D lOMoAR cPSD| 48541417
- Tài nguyên thiên nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển bền vững:
giữa khai thác sử dụng tài nguyên và sự phát triển bền vững có mối liên hệ mật
thiết với nhau. Để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, con người đã tận dụng, khai
thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sự khai thác quá mức của con
người là nguyên nhân chính dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, phá hoạt môi trường,
từ đó dẫn đến nhiều hậu quả khác nhau như biến đổi khí hậu, thảm họa tự nhiên,
dịch bệnh…. Đe dọa đến sự phát triển bền vững. Do vậy, trong quá trình phát
triển, con người cần phải phát triển hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển
con người và bảo vệ môi trường.
1.4 . Một số thuật ngữ: Căn bệnh Hà Lan; Lời nguyền tài nguyên(hà )
• Khái quát về căn bệnh Hà Lan
Căn bệnh Hà Lan là tên gọi một loại nguy cơ kinh tế xảy ra khi đẩy mạnh xuất khẩu
tài nguyên thiên nhiên dẫn tới sự suy giảm ngành công nghiệp chế tạo - một hiện tượng
giảm công nghiệp hóa. Thuật ngữ căn bệnh Hà Lan đôi khi được dùng để chỉ nguy cơ
xảy ra khi phụ thuộc nguồn lực vào bên ngoài dẫn tới sự suy giảm các nguồn lực trong nước.
Căn bệnh Hà Lan là một thuật ngữ trong kinh tế học ra đời năm 1977 để mô tả sự
suy giảm của khu vực sản xuất Hà Lan sau khi nước này tìm ra mỏ khí gas lớn. Từ đó
về sau thuật ngữ này được dùng để nói về mối quan hệ giữa việc phát hiện nguồn tài
nguyên thiên nhiên mới với sự tụt hậu của sản xuất trong nước của một quốc gia.
Vào năm 1959, Hà Lan phát hiện trữ lượng khí đốt lớn ở vùng Biển Bắc. Điều này
làm cho kim ngạch xuất khẩu nước này tăng vọt, Hà Lan có thêm một khoản rất lớn
nhưng lại gây ra một hẩu quả nghiêm trọng cho đất nước. Từ năm 1970, tỉ lệ thất
nghiệm tăng, đầu tư doanh nghiệp sụt giảm. Do thời điểm đó xuất khẩu khí đốt kéo
theo nguồn ngoại tệ tràn vào làm tăng cầu đồng Guilder là tiền tệ hà lan lúc đó. Điều
này khiến các lĩnh vực khác của nên kinh tế trở nên kém cạnhtranh hơn. Cùng với việc
khai khác khí đã và đang là ngành kinh doanh thâm hụt vốn, tạo ra rất ít việc làm. Hạn
chế đồng Guilder tăng giá quá nhanh, Hà lan phải giữ mức lãi suất thấp khiến đầu tư
tháo chạy, hạn chế tiềm năng kinh tế trong tương lai. Hiện tượng này được biết đến với
tên gọi “Căn bệnh Hà Lan”.
• Tác động của Căn bệnh Hà Lan:
- Khi các ngành khai thác tài nguyên bùng nổ, lượng cầu về lao động của khu vực
này tăng lên, lao động từ khu sản xuất sẽ chuyển sang khu vực khai thác làm cho
khu vực sản xuất bị thiếu lao động và trở nên suy thoái.
- Sự phát triển mạnh mẽ ở khu vực khai thác đã làm tăng thu nhập của người lao
động. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng mạnh mẽ của khu vực không
xuất khẩu, sự tăng trưởng này kéo theo sự di chuyển nguồn lực từ khu vực chế
tạo và khiến khu vực này trì trệ hơn. 7 lOMoAR cPSD| 48541417
- Việc ngoại tệ đổ vào làm cho tỷ giá thực giảm nghĩa là sức mua của đồng tiền
nội tệ tăng hay giá hàng nội bộ đắt hơn so với hàng cùng loại của nước ngoài. Và
chính điều đó làm cho khu vực sản xuất hàng xuất khẩu suy thoái.
• Lời nguyền tài nguyên
Lời nguyền tài nguyên là hiện tượng khi một quốc gia có tài nguyên tự nhiên
phong phú, như dầu mỏ, khoáng sản, hay các nguồn tài nguyên quan trọng khác
nhưng lại gặp khó khăn trong công việc phát triển kinh tế và xã hội. Nó xảy ra khi
một quốc gia tập trung mọi phương tiện sản xuất của mình vào một ngành công
nghiệp duy nhất, chẳng hạn như khai thác mỏ và bỏ qua việc đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng khác.
Kết quả là nước này trở nên quá phụ thuộc vào giá cả hàng hóa và tổng sản phẩm
quốc nội biến động rất mạnh. Ngoài ra, tình trạng tham nhũng thường xuyên diễn ra
nếu quốc gia này không có luật tài nguyên và chế độ phân phối thu nhập phù hợp,
dẫn đến tới các qui định không công bằng.
• Bản chất của lời nguyền tài nguyên:
Lời nguyền tài nguyên nảy sinh ở các nước kém phát triển với các ngành công
nghiệp tương đối tập trung và chưa được phân hóa. Khi phát hiện một nguồn tài
nguyên thiên nhiên mới, vốn đầu tư sẵn có có xu hướng đổ dồn vào ngành công nghiệp này.
Lời nguyền bắt nguồn từ việc ngành công nghiệp mới đang mang lại sự thịnh vượng
kinh tế này bắt đầu tác động tiêu cực đến các bộ phận khác của nền kinh tế với việc
chuyển hướng mọi phương tiện sản xuất và nguồn vốn đầu tư sẵn có cho chính nó.
Sự tập trung vốn, lao động và các nguồn lực kinh tế cho một ngành duy nhất có thể
khiến các quốc gia dễ bị tổn thương khi ngành công nghiệp đó gặp suy thoái. Các
quốc gia có nền kinh tế đa dạng hơn có xu hướng vượt qua các chu kì kinh tế tốt hơn
so với các quốc gia có nền kinh tế tập trung.
• Hóa giải lời nguyền:
- Nhận thức và quản lí rộng hơn các tác động kinh tế vĩ mô
- Sử dụng nguồn thu khoáng sản để đầu tư vào sản xuất
- Đưa ngành khai thác lại gần hơn với các hoạt động kinh tế khác
- Nhận thức và giải quyết các tác động kinh tế - xã hội địa phương
- Giảm các căng thẳng xã hội tiềm ẩn bằng cách kiểm soát các kì vọng
- Áp dụng cơ chế trách nhiệm giải trình 8 D lOMoAR cPSD| 48541417
1.5. Kinh nghiệm khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia trên thế giới
Khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên là một phần quan trọng của phát triển
kinh tế và xã hội. Tuy nhiên, quá trình này cũng đặt ra nhiều thách thức liên quan đến
bảo vệ môi trường và bền vững. Dưới đây là một số kinh nghiệm và thực hành tốt trong
việc quản lý tài nguyên thiên nhiên ở một số quốc gia trên thế giới:
*Bảo vệ rừng và đa dạng sinh học:
• Brazil (Amazon): Chính sách bảo vệ rừng Amazon và các biện pháp kiểm soát
mục đích sử dụng đất đã được thực hiện để ngăn chặn việc phá hủy rừng và bảo vệ đa dạng sinh học.
• Thụy Điển: Quản lý rừng bền vững đã được áp dụng, bao gồm việc chọn mục
tiêu cắt tỉa hợp lý và thực hiện các chuẩn mực quốc tế như FSC (Forest Stewardship Council). *Quản lý nước:
• Australia: Hệ thống quản lý nước chính thức với việc thiết lập quy tắc về việc sử
dụng nước, giảm thiểu lãng phí và thúc đẩy việc tái sử dụng nước.
• Hà Lan: Quản lý đập và hệ thống chống lụt hiệu quả để đảm bảo an toàn và sử
dụng hiệu quả nguồn nước.
*Năng lượng tái tạo:
• Đức: Được biết đến với Chính sách Energiewende, Đức đã chuyển đổi hệ thống
năng lượng từ năng lượng hạt nhân và năng lượng fosil sang năng lượng tái tạo
như gió và năng lượng mặt trời.
• Tây Ban Nha: Đầu tư mạnh mẽ vào năng lượng gió và năng lượng mặt trời, đặt
mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo.
*Quản lý đất đai:
• New Zealand: Áp dụng các biện pháp bảo vệ đất đai, giảm ô nhiễm và thúc đẩy phục hồi đất đai.
• Singapore: Sử dụng công nghệ và quản lý chặt chẽ để duy trì chất lượng đất đai
trong điều kiện đô thị cao cấp.
Những kinh nghiệm này cho thấy sự đa dạng trong cách các quốc gia tiếp cận và
quản lý tài nguyên thiên nhiên. Các chiến lược này thường bao gồm sự hợp tác giữa
chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để đảm bảo bền vững và bảo vệ môi trường.
2. Thực trạng khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở VN
2.1 . Thực trạng về các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam
Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam phong phú và có nhiều tiềm năng để khai thác,
sử dụng như tài nguyên khí hậu, tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên 9 lOMoAR cPSD| 48541417
nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển và đa dạng sinh học (tài nguyên rừng Việt
Nam, hệ thực vật Việt Nam, hệ động vật Việt Nam). Việt Nam là đất nước có đường
bờ biển dài gần 3.500 km, hàng triệu km2 thềm lục địa, hàng ngàn con sông, với rất
nhiều sản vật, diện tích núi rừng chiếm đến 40% với những cánh rừng nguyên sinh,
hệ động vật và thực vật vô cùng phong phú, nguồn tài nguyên khoáng sản cũng
phong phú, nhiều chủng loại, trải dài từ Bắc chí Nam. Việt Nam có tiềm năng phát
triển các nguồn năng lượng tái tạo sẵn có gồm thủy điện quy mô nhỏ, năng lượng
gió, năng lượng sinh khối, năng lượng khí sinh học, nhiên liệu sinh học, năng lượng
từ nguồn rác thải sinh hoạt, năng lượng mặt trời, và năng lượng địa nhiệt.
Tài nguyên sinh học - Bao gồm tất cả các loài động vật, thực vật, vi sinh vật hoang dã trong rừng, trong đất, trong không khí và trong các khu vực nước. Việt Nam được +
ghi nhận là quốc gia có tính đa dạng sinh học cao với khoảng 7.500 loài chủng vi sinh vật;
20.000 loài thực vật bậc cao trên cạn và dưới nước; 10.500 loài động vật trên cạn; 1.000
loài cá nước ngọt; dưới biển có trên 7.000 loài động vật không xương sống, khoảng 2.500
loài cá và xấp xỉ 50 loài rắn biển, rùa biển và thú biển. Tuy nhiên, trong những năm gần đây,
tài nguyên ĐDSH của Việt Nam đang trên đà suy giảm do các áp lực từ biến đổi khí hậu và
hoạt động của con người như chia cắt, thu hẹp các sinh cảnh, phá rừng, ô nhiễm môi trường,
săn bắt, khai thác hủy diệt và buôn bán trái phép, không bền vững các loài động vật hoang dã.
Tài nguyên rừng
- Rừng là tài nguyên quan trọng của đất nước ta. Rừng không những là cơ sở phát
triển kinh tế-xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng, rừng tham gia
vào điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxi và các nguyên tố cơ bản khác trên 10 D lOMoAR cPSD| 48541417
hành tinh, duy trì tính ổn định màu mỡ của đất làm giảm nhẹ sự tàn phá khốc liệt
của thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí,... - Năm
2022, diện tích rừng bao gồm rừng trồng chưa khép tán là 14.790.075ha; tỷ lệ che
phủ rừng toàn quốc là 42,02%. Cụ thể, trong số diện tích rừng trồng chưa khép tán
14.790.075ha, rừng tự nhiên có 10.134.082ha, rừng trồng có 4.655.993ha; diện tích
rừng đủ tiêu chí tính tỷ lệ che phủ là 13.926.043ha. (theo Bộ nông nghiệp
Ảnh hiện trạng rừng Việt Nam năm 2022
Tài nguyên khoáng sản và năng lượng
- Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, là nơi giao cắt của hai vành đai sinh
khoáng lớn Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, là nước nhiệt đới gió mùa phát
triển mạnh các quá trình phong hoá thuận lợi cho sự hình thành khoáng sản. Qua
65 năm nghiên cứu điều tra cơ bản và tìm kiếm khoáng sản của các nhà địa chất
Việt Nam cùng với các kết qủa nghiên cứu của các nhà địa chất Pháp từ trước
cách mạng tháng 8 đến nay chúng ta đã phát hiện trên đất nước ta có hàng nghìn
điểm mỏ và tụ khoáng của hơn 60 loại khoáng sản khác nhau từ các khoáng sản
năng lượng, kim loại đến khoáng chất công nghiệp và vật liệu xây dựng.
và phát triển nông thôn ) 11 lOMoAR cPSD| 48541417
Tài nguyên đất
- Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu
dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng và an ninh.
- Tính đến ngày 31/12/2022, tổng diện tích tự nhiên cả nước là 33.134.482 ha, bao
gồm: Diện tích nhóm đất nông nghiệp 28.002.574 ha; diện tích nhóm đất phi nông
nghiệp 3.961.324 ha; diện tích nhóm đất chưa sử dụng 1.170.584 ha. Số liệu thống
kê diện tích đất đai năm 2022 được sử dụng thống nhất trong cả nước. Trong đó diện
tích đất của tổ chức trong nước 10.698.125 ha (tổ chức kinh tế, cơ quan, đơn vị của
Nhà nước, tổ chức sự nghiệp công lập, tổ chức khác); diện tích đất của tổ chức nước
ngoài là 43.158 ha (doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức ngoại giao);
diện tích đất theo đối tượng là người Việt định cư ở nước ngoài 1 ha; 12 D lOMoAR cPSD| 48541417
diện tích đất theo đối tượng là cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo 597.511 ha.
Tài nguyên nước
- Theo thống kê, Việt Nam có 3.450 sông, suối với chiều dài từ 10 km trở lên,
trong đó có 697 sông, suối, kênh, rạch thuộc nguồn nước liên tỉnh, 173 sông,
suối, kênh, rạch thuộc nguồn nước liên quốc gia và 38 hồ, đầm phá liên tỉnh.
Tổng lượng dòng chảy hàng năm khoảng 844,4 tỷ m3. Nước ta cũng là quốc gia
có nhiều tiềm năng về nguồn nước dưới đất, tuy nhiên chỉ tập trung chủ yếu ở
các khu vực đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và khu vực Tây Nguyên,
tổng trữ lượng tiềm năng nước dưới đất trên toàn lãnh thổ ước tính khoảng 91,5
tỷ m3/năm (nước nhạt khoảng 69,1 tỷ m3/năm, nước mặn khoảng 22,4 tỷ
m3/năm). (theo thống kê tài nguyên nước của Việt Nam năm 2022)
Tài nguyên biển và ven biển 13 lOMoAR cPSD| 48541417
- Việt Nam có bờ biển dài, thềm lục địa rộng lớn trên một triệu km2, gấp 3 lần
diện tích đất liền; có hơn 3.000 hòn đảo. Biển nước ta có nguồn tài nguyên tiềm
tàng, khoáng sản nổi bật là dầu khí (với trữ lượng khoảng 3-4 tỷ tấn), và nhiều
loại khoáng sản như: than, sắt, ti tan, cát thủy tinh…, hải sản có tổng trữ lượng
khoảng 3-4 triệu tấn. Đặc biệt đáng chú ý là vùng biển và ven biển Việt Nam
nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch có giá trị như
những cánh cửa rộng mở để chủ động hội nhập kinh tế với thế giới.
2.2. Thực trạng về khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam
2.2.1. Thực trạng, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng
đang diễn ra theo chiều hướng tiêu cực. Nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta hiện
này đang bị thu hẹp cả về số lượng và chất lượng.
Theo nhận xét của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam có mô hình tăng trưởng dựa chủ
yếu vào vốn đầu tư, tài nguyên thiên nhiên được sử dụng ở mức trung bình và nguồn nhân
lực được sử dụng kém nhất.
Nguyên nhân chính dẫn tới thực trạng hiện này đó chính là do hoạt động khai thác
một các bừa bãi, cùng với việc sử dụng tài nguyên lãng phí, và do công tác quản lý yếu 14 D lOMoAR cPSD| 48541417
kém của các cấp chính quyền địa phương.
Cụ thể như là tài nguyên
rừng nước ta ngày càng suy
giảm về diện tích và chất
lượng, tỉ lệ che phủ thực
vật dưới ngưỡng cho phép
về mặt sinh thái, ¾ diện
tích đất đai của nước ta (so
với diện tích dất tự nhiên)
là đồi núi, khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa nên rừng rất
quan trọng trong việc cân
bằng sinh thái. Tính đến
năm 2010 nước ta có tổng diện tích rừng là 13.388.075 ha, trong đó
rừng tự nhiên là 10.304.816 ha và rừng trồng là 3.083.259 ha. Độ che phủ rừng toàn quốc
là 39,5% (Theo Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN ngày 11 tháng 8 năm 2011), các loài
sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kê, ở Việt Nam
có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).
Tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước
của chúng ta và theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong
những vùng thiếu nước trầm trọng. Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020
nhận định tài nguyên nước của Việt Nam ẩn chứa nhiều yếu tố không bền vững, chất lượng
vẫn tốt nhưng đã có dấu hiệu suy thoái và ô nhiễm.
Ví dụ như vụ việc gây ô nhiễm nước của doanh nghiệp Vedan. Vedan Việt Nam là
một doanh nghiệp sản xuất bột ngọt. Các điều tra vào tháng 9/2008 cho thấy, Vedan đã xả
nước thải bất hợp pháp xuống sông Thị Vải, với khối lượng nước thải chưa qua xử lý hơn
100 triệu lít mỗi tháng kể từ năm 1994; hậu quả là tôm cá trong các ao nuôi bị chết hàng
loạt và đất đai canh tác bị hủy hoại. Bộ TN&MT đã tạm dừng cấp phép xả nước thải cho
nhà máy Vedan và phạt doanh nghiệp này 15.000 USD. Bộ cũng yêu cầu doanh nghiệp này
phải nộp 7 triệu USD là số tiền phí môi trường chưa nộp. Doanh nghiệp đã nộp phạt và
đóng phí môi trường. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nhận bồi thường toàn bộ các thiệt hại
của người dân ở TP Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, và Bà Rịa Vũng Tàu. Vụ kiện doanh
nghiệp Vedan vẫn đang tiếp tục.
Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, trên cả nước
hiện có khoảng 58.540 công trình khai thác, sử dụng nước mặt thuộc quản lý của ngành
nông nghiệp và tập trung nhiều nhất trên lưu vực sông Hồng - Thái Bình với 27.446 công
trình các loại, tiếp đến là vùng ĐBSCL với 7.216 công trình. Trong số các công trình khai
thác, sử dụng nước mặt có khoảng 20% là trạm bơm, 25,8% là đập dâng, 9 ,0% là hồ chứa
và 45,2% là các dạng công trình khác. 15 lOMoAR cPSD| 48541417
Tổng lượng nước đang được khai thác, sử dụng hằng năm khoảng 80,6 tỷ m3, chiếm
khoảng 10% tổng lượng dòng chảy của cả nước. Nước được khai thác để sử dụng chính cho
nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt, trong đó, trên 80% lượng nước được sử dụng cho
mục đích nông nghiệp. Trong cơ cấu sử dụng nước, nước sử dụng cho công nghiệp, thuỷ
sản và sinh hoạt đang có xu hướng tăng dần. Lượng nước sử dụng tập trung chủ yếu vào
các tháng mùa khô, khi dòng chảy trên các hệ thống sông đã bị suy giảm trong khi tổng
lượng nước mùa khô chỉ bằng khoảng 20 - 30% (khoảng 160 - 250 tỷ m3)
so với lượng nước của cả năm.
Biểu đồ số lượng giấy phép hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên nướ c do Bộ Tài nguyên và
Môi trường cấp giai đoạn 2016 - 2020. Nguồn: Cổng thông tin điện tử Cục Q uản lý tài nguyên nước
Đối với nước sử dụng cho công nghiệp, trong năm 2019, tổng lượng nước sử dụng
khoảng 7,49 tỷ m3, trong đó 7,06 tỷ m3 từ nguồn nước mặt, tập trung phần lớn trên lưu vực
sông Đồng Nai (chiếm 68,3% lượng nước sử dụng cho công nghiệp cả nước), tiếp đó là lưu
vực sông Hồng - Thái Bình (chiếm 15,5%). Dự kiến nước sử dụng trong ngành công nghiệp
sẽ tăng lên khoảng 15,6 tỷ m3 vào năm 2030, trong khi lượng nước mặt ít biến động qua
các năm đã làm tăng nhu cầu sử dụng nước dưới đất, đặt ra mối đe dọa đối với an ninh
nước, gia tăng sự cố do sụt lún đất và gia tăng hiện tượng xâm nhập mặn ở các vùng cửa sông.
Tổng lượng nước khai thác, sử dụng trong ngành nông nghiệp trên cả nước khoảng
65 tỷ m3/năm và chủ yếu sử dụng nguồn nước mặt (59,9 tỷ m3). Nước mặt trên các lưu vực
sông được khai thác qua các công trình thủy lợi, công trình tưới, cấp nước, tập trung chủ
yếu trên sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Vu Gia - Thu Bồn, sông Ba, sông Kôn, sông
Đồng Nai, sông Sê San, sông Srê Pốk. 16 D lOMoAR cPSD| 48541417
Biểu đồ nhu cầu nước phục vụ nông nghiệp, ước tính đến 2030. Nguồn: Liên minh Tài nguyên nước
Tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử dụng
lãng phí. Trong những năm qua tại Việt Nam, nguồn lực tài nguyên khoáng sản đã phát huy
tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, từng bước kiểm soát tình trạng khai thác khoáng sản
trái phép. Sau hơn 10 năm (2011 – 2022), tỷ lệ đóng góp của ngành khai khoáng vào tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) từ 6,4% đã giảm xuống còn 2,8%. Điều này cho thấy, sự phát
triển kinh tế của Việt Nam đang bớt phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Theo phương pháp phân tích dòng vật liệu, để tạo ra một nghìn đồng GDP cần tiêu tốn hết
khoảng 19,19g than đá hoặc 0,25g sắt, thép hoặc 1,6g dầu thô. Đây là tín hiệu tích cực phản
ánh mức độ phụ thuộc của nền kinh tế và nguyên liệu thô đã giảm dần. Trên thực tế, nhiều
doanh nghiệp đã đầu tư, đổi mới công nghệ, thiết bị tiên tiến, hiện đại trong khai thác, chế
biến khoáng sản, nhất là đối với lĩnh vực khai thác, chế biến than, xi măng... Điều này thúc
đẩy các ngành phát triển theo hướng bền vững, giảm tiêu hao điện, năng lượng, giảm tổn
thất tài nguyên khoáng sản, tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chính sách đấu giá
quyền khai thác khoáng sản, thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản từng bước đi vào thực
tiễn cũng góp phần chuyển hóa nguồn tài nguyên khan hiếm này, không tái tạo thành nguồn
lực và đóng góp cho mục tiêu tăng trưởng, phát triển chung. Tuy nhiên, hoạt động khai thác
tài nguyên khoáng sản vẫn chưa tận dụng và sử dụng các hiệu quả khoáng sản đi kèm như
đất đá thải bỏ từ hoạt động khai thác, đặc biệt là những loại khoáng sản chiến lược phục vụ
cho phát triển năng lượng, công nghiệp chế 17 lOMoAR cPSD| 48541417
biến, chế tạo, công nghệ cao... Tài nguyên đất thì cũng đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày một tăng. Tài nguyên đất ở Việt Nam hiện nay bị thoái hóa v ô cùng
nghiêm trọng. Ở nhiều tỉnh thành đất bị rửa trôi, ngập lũ, xói mòn, nhiễm mặn, nhiễm phèn,
bạc màu, ô nhiễm, suy kiệt nặng nề chất dinh dưỡng, hoang hóa và khô hạn khiến cho quá
trình sản xuất ở Trung du Bắc bộ Việt Nam bị trì trệ và giảm sút
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vốn, đầu vào của nền kinh tế, là tài sản quốc gia có
hạn, phải được khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững; coi việc khai thác, sử
dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên là một trong những thước đo đánh giá chất lượng tăng
trưởng kinh tế... Vấn đề sở hữu, quyền khai thác, sử dụng tài nguyên cần được nhận thức
một cách sâu sắc, đúng đắn, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, qua đó hình thành cơ
chế tiếp cận, trách nhiệm quản lý, chế độ khai thác phù hợp nhằm phát huy tốt nhất nguồn
lực tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời chú trọng việc bảo vệ các nguồn tài nguyên.
Công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên chưa được quan tâm đúng mức; thực hiện
một cách bài bản, còn nhiều lúng túng, bất cập, chưa tính hết lợi ích tổng thể, hài hòa trước
mắt và lâu dài, dẫn đến mâu thuẫn, thậm chí xung đột giữa các ngành, lĩnh vực, nhóm xã
hội, giữa hiện tại và tương lai; đang cản trở sự phát triển, gây ra những hệ lụy về sinh thái,
môi trường. Chính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên còn bất cập, thiếu đồng bộ, thiếu
chặt chẽ và chưa sát với thực tế. Tài nguyên chưa được điều tra, đánh giá đầy đủ tiềm năng,
các giá trị; chưa được khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả và bền vũng, một số loại bị khai
thác quá mức nên suy thoái, cạn kiệt. Nguồn khoáng sản còn bị khai thác manh mún, nhỏ
lẻ, trái phép; xuất khẩu khoáng sản dưới dạng nguyên liệu thô; công nghệ khai thác, chế
biến còn lạc hậu, chậm được đổi mới... dẫn đến tổn thất, lãng phí nguồn tài nguyên không
tái tạo quan trọng này. Bên cạnh đó, tài nguyên nước chưa được khai thác tổng hợp, phục
vụ đa mục tiêu dẫn đến hiệu quả thấp; tình trạng thiếu nước theo mùa, cục bộ theo vùng
còn nghiêm trọng; diện tích che phủ của rừng có tăng nhưng chất lượng rừng giảm, rừng tự 18 D lOMoAR cPSD| 48541417
nhiên xuống cấp mạnh; nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm, năng suất, hiệu quả khai thác thấp…
2.2.2. Đóng góp của các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Đối với hầu hết nước, việc tích lũy vốn đòi hỏi một quá trình lâu dài, gian khổ liên
quan chặt chẽ với tiêu dùng trong nước và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. Tuy nhiên, có
nhiều quốc gia, nhờ những ưu đãi của tự nhiên có nguồn tài nguyên lớn, đa dạng nên có thể
rút ngắn quá trình tích lũy vốn bằng cách khai thác các sản phẩm thô để bán hoặc để đa
dạng hóa nền kinh tế tạo nguồn tích lũy vốn ban đầu cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.
- Tài nguyên thiên nhiên sẽ sẽ quy định hướng phát triển của kinh tế - xã hội.
Các nước giàu tài nguyên thiên nhiên thường đưa ra các chính sách hấp dẫn
để khai thác nguồn tài nguyên nhằm phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
Theo lý thuyết lợi thế so sánh, các nước thường xuất khẩu các nguồn tài
nguyên có lợi thế so sánh để thu ngoại tệ về phục vụ cho phát triển kinh tế.
Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên còn tạo công ăn việc làm cho hàng vạn
lao động, đặc biệt ở những vùng xa xôi hẻo lánh, cải thiện thu nhập cho người dân.
Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên không tái
tạo sẽ làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên mau cạn kiệt, ô nhiễm môi trường
nước, ô nhiễm không khí, làm thay đổi môi trường sinh thái của các sinh vật dưới đáy biển.
- Tài nguyên nước đang phải đối mặt với những đe dọa cả về số lượng và chất
lượng. Sự phát triển đất nước kết hợp cùng biến đổi khí hậu đang tạo ra những
thách thức to lớn, đặc biệt là lũ lụt, ô nhiễm và cạnh tranh giữa các ngành sử
dụng nước. Theo nhiều tính toán, những thách thức này có thể làm tổn thất tới
6% GDP hàng năm Nghịch lý nguồn ở Việt Nam là nước quá nhiều, quá ít và lại
quá bẩn. Nắng nóng, mưa nhiều và tập trung vào những tháng mùa mưa dẫn đến
lũ lụt, gây nhiều tổn hại. Hạn hán, thiếu nước trở nên thường xuyên và ngày càng
trầm trọng vào những tháng mùa khô. Tình trạng quá nhiều nước thải chưa được
thu gom, xử lý đã làm nguồn nước bị ô nhiễm nặng và trở thành những mối đe
dọa. Tác động ô nhiễm nước đến sức khỏe con người được dự báo đến năm 2035
sẽ làm suy giảm đến 3,5% GDP hàng năm
Chính vì vậy, các nhà kinh tế khuyến cáo các nước cần phải lập kế hoạch đánh giá
các tác động môi trường, quản lý môi trường, quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên để
khai thác hiệu quả và bền vững. 19 lOMoAR cPSD| 48541417
2.2.3. Những hạn chế, yếu kém trong khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam
Việc quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hiệu quả.
- Diện tích đất sử dụng kém hiệu quả hoặc chưa sử dụng còn lớn; nhiều địa phương
buông lỏng quản lý dẫn đến tình trạng đất bị hoang hoá, bị lấn chiếm, tự ý chuyển
đổi mục đích sử dụng, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
và gây thất thu ngân sách nhà nước.
- Năng lực khai thác tài nguyên khoáng sản còn nhiều hạn chế, công nghệ chậm
được đổi mới. Việc phối hợp giữa các chủ thể quản lý tài nguyên khoáng sản
chưa tốt, còn hiện tượng cát cứ và thiếu đồng bộ, liên thông giữa các vùng, miền,
địa phương, làm giảm hiệu quả khai thác tài nguyên. Tình trạng khai thác tài
nguyên khoáng sản, nguồn nước ngầm quá mức gây lãng phí và huỷ hoại môi
trường còn xảy ra ở nhiều nơi. Thị trường tài nguyên khoáng sản chậm được hình
thành, phát triển thiếu đồng bộ. Quan điểm đẩy mạnh kinh tế hoá ngành tài
nguyên, môi trường chậm được triển khai, thể chế hoá và tổ chức thực hiện.
3. Giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở VN
- Đảm bảo nguyên tắc khai thác sử dụng hợp lí, bền vững tài nguyên thiên nhiên
Mỗi quốc gia đều có chiến lược tài nguyên thiên nhiên. Đó là một bộ phận của chiến
lược kinh tế - xã hội, với những dự báo đầy đủ về mặt khoa học- kỹ thuật và kinh tế - xã
hội trong một giai đoạn nhất định. Nó vạch ra phương hướng và biện pháp khai thác, sử
dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả và có lợi nhất, nhằm tích lũy vốn
cho Nhà nước, song vẫn đảm bảo khả năng dự trữ và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên,
bảo vệ môi trường. Muốn khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cần phải đảm bảo các nguyên tắc:
+ Giữ mức khai thác trong phạm vi có thể tái sinh, tái tạo được đối với nguồn tài
nguyên phục hồi. Xác định rõ mức khai thác sản lượng bền vững (mức khai thác vừa đủ để
các nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh được) và không được phép khai thác quá sản lượng bền vững này.
+ Quản lý tốt các nguồn tài nguyên không phục hồi, sử dụng những kỹ thuật tiên
tiến để giảm hao phí tài nguyên, chống nạn phế thải bừa bãi, thay đổi cách hoạt động và
tiêu dùng của con người giảm bớt sự tiêu dùng các nguồn tài nguyên này, có biện pháp tái
sinh thích hợp để quay vòng sử dụng các nguồn tài nguyên không phục hồi một cách hiệu quả nhất.
+ Tôn trọng khả năng chịu tải của hệ sinh thái. Giới hạn chịu đựng của Trái Đất hay
hệ sinh thái gọi là mức độ chịu đựng tối đa. Mọi hoạt động của con người đều phải tôn trọng
giới hạn đó. Thông thường ngưỡng chịu tải của chúng rất khó xác định một cách chính xác
nên cần trừ một khoảng cách an toàn giữa toàn bộ tác động của chúng ta với ranh giới chịu
tải của môi trường hay hệ sinh thái. 20 D