Đề tham khảo giữa kì 1 Toán 12 năm 2024 – 2025 trường THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề tham khảo kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán 12 năm học 2024 – 2025 trường THPT Thuận Thành số 1, tỉnh Bắc Ninh. Đề thi được biên soạn theo hình thức 30% trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn + 40% trắc nghiệm đúng sai + 30% trắc nghiệm trả lời ngắn, thời gian làm bài 90 phút, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

1
TRƯNG THPT THUN THÀNH S 1
T TOÁN
-------------
ĐỀ THAM KHO KIM TRA GIA KÌ I NĂM HC 2024 - 2025
MÔN: Toán lp 12
Thi gian làm bài: 90 phút
(không k thời gian phát đề)
PHẦN 1. Câu trc nghim nhiu phương án lựa chn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 12.
Mi câu hi thí sinh ch chn một phương án.
Câu 1. Cho hàm s
()
y fx
=
có bng biến như sau:
Hàm s đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
1; 5
. B.
( )
3;
+∞
. C.
( )
1; 3
. D.
( )
0; 4
.
Câu 2. Cho hàm số
( )
y fx=
có bảng biến thiên như sau
S điểm cc tiểu của hàm số đã cho là
A.
3
. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 3. Tim cận ngang của đồ th hàm s
A.
2y =
. B.
3
4
y =
. C.
3y =
. D.
3x =
.
Câu 4. Hình v sau đây là đồ th của một trong bn hàm s cho các đáp án
,,,ABC D
. Hỏi đó là hàm
s nào?
A.
3
21yx x=++
. B.
32
21yx x=−+
.
2
C.
3
21yx x=−+
. D.
3
21yx x=−+ +
.
Câu 5. Cho hình chóp
.
S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
SA SD SB SC
+=+
   
. B.
0SA SB SC SD
+++ =
   
.
C.
SA SC SB SD+=+
   
. D.
SA SB SC SD+=+
   
.
Câu 6. Trong không gian
Oxyz
, hình chiếu vuông góc của điểm
( )
3; 1;1M
trên trc
Oz
có tọa độ
A.
( )
3; 1; 0
. B.
( )
0;0;1
. C.
( )
0; 1; 0
. D.
( )
3;0;0
.
Câu 7. Cho đường cong hình v đồ th của một hàm s trong bn hàm s được liệt kê bốn phương
án
,,,
ABC D
dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
A.
1
1
=
+
x
y
x
. B.
21
1
+
=
+
x
y
x
. C.
23
1
=
+
x
y
x
. D.
25
1
+
=
+
x
y
x
.
Câu 8. Cho hình lập phương
.'' ' 'ABCD A B C D
. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
''AB AD AA AC++ =
   
. B.
AC AB AD= +
  
.
C.
AB CD=
 
. D.
AB CD=
 
.
Câu 9. Trong không gian với h tọa độ
Oxyz
cho điểm
( )
1;5;3A
vectơ
22OM i k j=−+

. Tọa độ
vectơ
MA

A.
( )
3; 7; 2−−
. B.
( )
3; 4; 5
. C.
(
)
3; 7; 2
. D.
( )
3;4;5
−−
.
Câu 10. Cho hàm s
y fx
liên tc trên
3; 2
và có bng biến thiên như hình dưới. Gi
,Mm
lần lượt là giá tr lớn nht và giá tr nh nht của hàm số
y fx
trên
3; 2
. Tính
.Mm
.
A.
6
. B.
7
. C.
5
. D.
8
.
Câu 11. Cho hàm s
( )
2
3
x
yex=
, gi
( )
,
b
a
M ab
e
= ∈∈
là giá trị lớn nht của hàm số trên đoạn
3
[ ]
5; 2−−
. Tính giá tr của biểu thc
P ab= +
.
A.
9
. B.
27
. C.
5
. D.
3
.
Câu 12. Xác đnh to độ giao điểm của đường tim cn đứng và đường tim cn xiên ca đ th hàm s
2
2 32
1
xx
y
x
−+
=
A.
( )
1; 2
. B.
(
)
1;1
. C.
( )
1; 1
. D.
( )
1; 0
.
PHẦN 2. Câu trc nghim đúng sai. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a), b), c), d) mi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm s
( )
y fx=
có đạo hàm trên
và hàm s
( )
y fx
=
hàm s bậc ba có đồ th
đường cong trong hình vẽ. Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:
a) Hàm s
(
)
y fx=
đồng biến trên khong
( )
;2−∞
.
b)
[ ]
( )
1;1
(0)Min f x f
=
c)
( )
24f
=
.
d) Tng các giá tr ca tham s
m
để phương trình
( )
2
( 2) ( 1)fx m m
=+−
có đúng 2 nghiệm
phân biệt là
4
.
Câu 2. Trong h trc ta đ
Oxyz
cho ba điểm
( ) ( ) ( )
0; 2;1 ; 2; 2; 1 ; 3;1; 2AB C −−
. Gi là trọng tâm
tam giác
ABC
. Khi đó
a)
0GA GB GC
  
.
b) T giác
ABCD
là hình bình hành thì tọa đ của điểm
D
( )
5;1; 4
.
c) Hình chiếu vuông góc của điểm
B
lên mặt phẳng
( )
Oxz
( )
' 2;0; 1B −−
.
d) Trên mặt phẳng
()Oxy
có điểm
11 1
( ; ; 0)
44
M
để
23MA MB MC
  
là nh nht.
Câu 3. Cho hàm s
2
1
1
xx
y
x
++
=
+
có đồ th (C).
a) Tim cận đứng của đồ th
()C
có phương trình:
1x =
b) m s đồng biến trên khong
( 2, 1)−−
1; 0
.
4
c) Giá tr lớn nht của hàm số
2
1
()
1
xx
y fx
x
++
= =
+
trên
[ ]
2,3
(3)
f
.
d) Đồ th
()
C
không ct trc
Ox
.
Câu 4. Cho hàm s
2
2( 1) 5
1
x m xm
y
x
+ + −−
=
a) Khi
0m
=
thì đồ th hàm s có tim cận xiên là
1yx
=−+
b) Khi
0m =
thì đồ th hàm s không ct
Ox
.
c) Để hàm s có cực đại, cc tiểu thì
4m >
d) Khi
0m =
tn tại 1 điểm
M
thuộc đồ th
()C
sao cho
1
M
x >
và độ dài
IM
ngn nht (
I
tâm đi xng ca
()C
) khi đó tung độ
4
M
y <−
PHẦN 3. Câu trc nghim tr li ngn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một hãng điện thoại đưa ra quy luật bán buôn cho từng đại lí, đó là đại lí càng nhập nhiều chiếc
điện thoi của hãng tgiá bán buôn một chiếc điện thoi càng gim. C th, nếu đại mua
x
điện thoi thì giá tin ca mi đin thoi
6000 3x
(nghìn đồng),
*
, 2000x Nx
∈<
. Đi nhp
cùng một lúc bao nhiêu chiếc đin thoại thì hãng có thể thu về nhiều tiền nht t đại lí đó?
Câu 2. Cho hàm s
( ) (
)
3
421f x ax a x=−++
vi
a
tham s. Nếu
(
]
( ) ( )
;0
max 2fx f
−∞
=
thì
[ ]
( )
0;3
max fx
bằng bao nhiêu?
Câu 3. Có ba lực cùng tác động vào mt vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc
100°
và có độ
lớn lần lưt là
25
N và
12
N. Lc th ba vuông góc với mặt phẳng to bởi hai lực đã cho và có
độ lớn
4
N. Tính độ lớn của hợp lực của ba lực trên ( kết quả m tròn đến hàng đơn vị).
Câu 4. S đường tim cận đứng và tim cận ngang của đ th m s
22
2
4 13 2xx
y
xx
−+ +
=
?
Câu 5. Một công ty sản xuất dng c th thao nhận được một đơn đặt hàng sản xuất
8000
quả bóng
tennis. Công ty này sở hữu một s y móc, mỗi máy thể sản xuất
30
quả bóng trong mt
giờ. Chi phí thiết lp các máy này
200
nghìn đồng cho mỗi máy. Khi được thiết lập, hoạt đng
sản xuất s hoàn toàn din ra t động dưới s giám sát. S tiền phải tr cho người giám sát
192
nghìn đồng mt gi. S máy móc công ty nên sử dụng là bao nhiêu để chi phí hoạt động là
thấp nhất?
Câu 6. Cho hàm s bậc ba
32
( 0)y ax bx
cx d a++ = +
có đồ th như hình vẽ.
Tính giá tr biểu thức
2S ab=
1
TRƯNG THPT THUN THÀNH S 1
T TOÁN
-------------
ĐỀ THAM KHO KIM TRA GIA KÌ I NĂM HC 2024 - 2025
MÔN: Toán lp 12
Thi gian làm bài: 90 phút
(không k thời gian phát đề)
PHẦN 1. Câu trc nghim nhiu phương án lựa chn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 12.
Mi câu hi thí sinh ch chn một phương án.
Câu 1. Cho hàm s
()
y fx
=
có bng biến như sau:
Hàm s đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
1; 5
. B.
( )
3;
+∞
. C.
( )
1; 3
. D.
( )
0; 4
.
Li gii
Hàm s đã cho nghịch biến trên khong
( )
1; 3
.
Câu 2. Cho hàm số
( )
y fx
=
có bảng biến thiên như sau
S điểm cc tiểu của hàm số đã cho là
A.
3
. B. 1. C. 2. D. 0.
Li gii
Dựa vào bảng biến thiên, hàm s có 1 điểm cc tiểu là
0x =
.
Câu 3. Tim cận ngang của đồ th hàm s
A.
2
y =
. B.
3
4
y =
. C.
3y
=
. D.
3x =
.
Li gii
22
33
32
lim lim lim lim 3
44
4
11
xx x x
x
x
xx
y
x
x
xx
±∞ →±∞ →±∞ ±∞
 
−−
 
 
= = = =−⇒
 
−−
 
 
Tim cận ngang:
3y =
2
Câu 4. Hình vẽ sau đây là đồ th của một trong bn hàm s cho các đáp án
,,,
ABC D
. Hỏi đó là hàm
s nào?
A.
3
21yx x=++
. B.
32
21yx x=−+
.
C.
3
21yx x=−+
. D.
3
21yx x=−+ +
.
Li gii
Dựa vào đồ thị, ta có
lim
x
y
+∞
= +∞
, loại phương án
D
.
Xét phương án
A
2
3 2 0,yx x
= + > ∀∈
, hàm s không có cc tri, loại phương án
A
.
Xét phương án
B
2
36
yxx
=
y
đổi dấu khi đi qua các điểm
0, 2xx= =
nên hàm
s đạt cc tri ti
0
x =
2x =
, loại phương án
B
.
Vậy phương án đúng là
C
.
Câu 5. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
SA SD SB SC+=+
   
. B.
0SA SB SC SD+++ =
   
.
C.
SA SC SB SD+=+
   
. D.
SA SB SC SD
+=+
   
.
Li gii
Ta có
()VT SB BA SD DC SB SD BA DC SB SD VP=+++ =++ + =+=
         
(Vì ABCD là hình bình
hành nên
0BA DC+=
 
).
Câu 6. Trong không gian
Oxyz
, hình chiếu vuông góc của điểm
( )
3; 1;1M
trên trc
Oz
có tọa độ
A.
(
)
3; 1; 0
. B.
(
)
0;0;1
. C.
( )
0; 1; 0
. D.
( )
3;0;0
.
Li gii
Hình chiếu vuông góc của điểm
( )
3; 1;1M
trên trc
Oz
có ta đ
( )
0;0;1
Câu 7. Cho đường cong hình vẽ đồ th của một hàm s trong bn hàm s được liệt kê bốn phương
án
,,,ABC D
dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
3
A.
1
1
=
+
x
y
x
. B.
21
1
+
=
+
x
y
x
. C.
23
1
=
+
x
y
x
. D.
25
1
+
=
+
x
y
x
.
Li gii
Đồ th hàm s ct trục Oy tai điểm có tọa độ
( )
0;1
nên chọn phương án B
Câu 8. Cho hình lập phương
.'' ' 'ABCD A B C D
. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
''AB AD AA AC++ =
   
. B.
AC AB AD= +
  
.
C.
AB CD=
 
. D.
AB CD=
 
.
Li gii
Mệnh đề sai là:
AB CD=
 
,
AB

CD

là hai Vectơ đối nhau.
Câu 9. Trong không gian với h tọa độ
Oxyz
cho điểm
(
)
1;5;3A
vectơ
22OM i k j=−+

. Tọa độ
vectơ
MA

A.
( )
3; 7; 2−−
. B.
( )
3; 4; 5
. C.
( )
3; 7; 2
. D.
( )
3;4;5−−
.
Li gii
Ta có:
( ) ( )
2 2 2;1; 2 3;4;5OM i k j M MA= +⇒ =
 
Câu 10. Cho hàm s
y fx
liên tc trên
3; 2
và có bảng biến thiên như hình dưới. Gi
,Mm
lần lượt là giá tr lớn nhất và giá trị nh nht của hàm số
y fx
trên
3; 2
. Tính
.Mm
.
A.
6
. B.
7
. C.
5
. D.
8
.
4
Lời giải
Ta có:
[ ]
( )
[ ]
( )
3;2
3;2
max 2; min 4 8M fx m fx Mm
= = = =−⇒ =
Câu 11. Cho hàm s
( )
2
3
x
yex=
, gi
( )
,
b
a
M ab
e
= ∈∈
là giá trị lớn nht của hàm số trên đoạn
[ ]
5; 2−−
. Tính giá tr của biểu thc
P ab= +
.
A.
9
. B.
27
. C.
5
. D.
3
.
Lời giải
Ta có:
( )
[ ]
[ ]
2
3 5; 2
2x 3 0
1 5; 2
x
x
y ex
x
=∈−
= + −=
= ∉−
Ta có
( )
( )
( )
532
22 6 1
5 ;3 ;2y yy
eee
−= −= =
. Khi đó
[ ]
3
5; 2
6
max 6; 3 9y a b ab
e
−−
= = =⇒+=
.
Câu 12. Xác đnh to độ giao điểm của đường tim cn đứng và đường tim cận xiên ca đ th hàm s
2
2 32
1
xx
y
x
−+
=
A.
( )
1; 2
. B.
( )
1;1
. C.
( )
1; 1
. D.
( )
1; 0
.
Lời giải
Ta viết li
2
2 32 1
21
11
xx
yx
xx
−+
= = −+
−−
nên đồ th hàm s có tim cận đứng là đường thng
1x =
và đường tim cận xiên là đường thng
21
yx=
Xét h phương trình
11
21 1
xx
yx y
= =


=−=

nên giao điểm của hai đường tim cận là
( )
1;1I
.
PHẦN 2. Câu trc nghim đúng sai. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a), b), c), d) mi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm s
( )
y fx=
có đạo hàm trên
và hàm số
( )
y fx
=
là hàm số bậc ba có đồ th
đường cong trong hình vẽ. Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:
a) Hàm s
( )
y fx=
đồng biến trên khong
( )
;2−∞
.
b)
[ ]
( )
1;1
(0)Min f x f
=
c)
( )
24f
=
.
5
d) Tng các giá tr ca tham s
m
để phương trình
( )
2
( 2) ( 1)fx m m
=+−
có đúng 2 nghiệm
phân biệt là
4
.
Lời giải
a) Sai
b) Sai
c) Sai
d) Đúng
a) Sai
Vì t đồ th ca hàm s
( )
y fx
=
ta thy
(
)
0fx
với
1x∀≥
nên hàm s đồng biến trên
khong
( )
1; +∞
.
b) Sai
Vì t đồ th ca hàm s
( )
y fx
=
ta thấy
( )
[ ]
0, 1;1fx x
∈−
nên hàm s
( )
y fx
=
nghch
biến trên
1;1
. Do đó
[
]
( )
1;1
(1)Min f x f
=
c) Sai
T đồ th ta có hàm số
( )
fx
có dạng:
( ) (
) ( )
2
21f x ax x
=+−
.
Đồ th hàm s
( )
y fx
=
đi qua
( )
0; 4
nên:
( )
(
)
2
4 02 01 1
aa−= + =
.
Vậy
(
)
( ) (
) ( )
( )
( )
22
2 1 2 2 2 2 1 16fx x x f
′′
= + −⇒ = + =
.
d) Đúng
Vì để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt thì
Khi đó:
2
2
2
( 2) ( 1) 4 1
3
( 2) ( 1) 0
0
m
mm m
m
mm
m
=
+ −= =
=
+ −=
=
.
Do đó tổng các giá tr của tham số m thỏa mãn bài toán là -4
Câu 2. Trong h trc ta đ
Oxyz
cho ba điểm
( ) (
)
( )
0; 2;1 ; 2; 2; 1 ; 3;1; 2AB C −−
. Gi là trọng tâm
tam giác
ABC
. Khi đó
a)
0GA GB GC
  
.
b) T giác
ABCD
là hình bình hành thì tọa đ của điểm
D
( )
5;1; 4
.
c) Hình chiếu vuông góc của điểm
B
lên mặt phẳng
( )
Oxz
( )
' 2;0; 1B −−
.
d) Trên mặt phẳng
()Oxy
có điểm
11 1
( ; ; 0)
44
M
để
23MA MB MC
  
là nh nht.
Lời giải
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
6
a) Đúng
Theo tính chất ca trọng tâm tam giác
b) Sai
T giác
ABCD
là hình bình hành thì
AB DC
 
.
Gi
(;;) (3 ;1 ; 2 )D x y z DC x y z 

32 5
( 2; 0; 2) 1 0 1 (5; 1; 0)
220
xx
AB y y D
zz















c) Đúng
d) Sai
Chọn điểm
I
thỏa mãn
2 30IA IB IC
  
, khi đó
11 1 3
( ;; )
44 4
I
Ta có
23P MA MB MC 
  
22 33
4 2 3 4 4.
MI IA MI I B MI IC
MI IA IB IC MI MI


     
    
Để
P
nh nht thì
MI
ngn nht
Khi đó
M
là hình chiếu vuông góc của
I
lên mặt phẳng
11 1
( ) ( ; ; 0)
44
Oxy M
.
Câu 3. Cho hàm s
2
1
1
xx
y
x
++
=
+
có đồ th (C).
a) Tim cận đứng của đồ th
()C
có phương trình:
1x =
b) m s đồng biến trên khong
( 2, 1)−−
1; 0
.
c) Giá tr lớn nht của hàm số
2
1
()
1
xx
y fx
x
++
= =
+
trên
[ ]
2,3
(3)f
.
d) Đồ th
()C
không ct trc
Ox
.
Li gii
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
a) Sai
Tim cận đứng của đồ th là:
1x =
b) Đúng
Ta có
2
11
2
11
xx
yx
xx
++
= =−+
++
7
Tá có
2
2
2
( 1)
xx
y
x
−−
=
+
0
0
2
x
y
x
=
=
=
Khi đó ta có bảng biến thiên:
T BBT thấy hàm số đồng biến trên khong
(2,1);(1,0)
−−
.
Vậy b) đúng.
c) Sai
Hàm s
2
1
()
1
xx
y fx
x
++
= =
+
nghch biến trên
[ ]
2,3
suy ra giá trị lớn nht ca hàm s
2
1
()
1
xx
y fx
x
++
= =
+
trên
[ ]
2,3
(2)f
. c) sai
d) Sai
Phương trình:
2
0 1 0(*)y xx= ⇔− + + =
Phương trình
(*)
luôn có hai nghiệm phân biệt. Hay
()C
luôn cắt
Ox
tại hai điểm phân biệt.
Vậy d) sai.
Câu 4. Cho hàm s
2
2( 1) 5
1
x m xm
y
x
+ + −−
=
a) Khi
0m =
thì đồ th hàm s có tim cận xiên là
1
yx=−+
b) Khi
0m =
thì đồ th hàm s không ct
Ox
.
c) Để hàm s có cực đại, cc tiểu thì
4m >
d) Khi
0m =
tn tại 1 điểm
M
thuộc đồ th
()C
sao cho
1
M
x >
và độ dài
IM
ngn nht (
I
tâm đối xứng ca
()C
) khi đó tung độ
4
M
y <−
Gii
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
a) Đúng
8
Khi
2
25 4
0: 1
11
xx
my x
xx
−+
= = =+−
−−
Tập xác định
\ {1}D =
(
)
lim 1 0 1
x
y x yx
±∞

−+ = =−+

là tim cận xiên của đồ th hàm s.
b) Đúng
Khi
2
25
0
1
xx
my
x
−+
=⇒=
2
0 2 50y xx= ⇒− + =
phương trình vô nghiệm.
Suy ra đồ th hàm s không ct
Ox
.
c) Sai
Ta có:
2
2( 1) 5
1
x m xm
y
x
+ + −−
=
22
22
22 2 5 2 3
( 1) ( 1)
xxm m xxm
y
xx
−+ ++ −+ +
= =
−−
Hàm s
y
có cc đi, cc tiểu khi phương trình
2
2 30x xm + +=
có hai nghiệm phân biệt
khác 1
1 3 4 0 4, 1
m m mx
⇔∆ = + = > < =
không phải nghiệm của phương trình
0 12 3 0
ym
=+− +≠
4m⇔≠
Vậy yêu cầu:
4m <
d) Đúng
Ta có
1
M
x a M=
>⇒
thuộc nhánh bên phải ca
()C
. Tim cận đứng
1x
nên
1; 0I
.
2
2 2
2
2
2
2
4
(, 1
1
16
( 1) ( 1) 8
( 1)
16 4
2( 1) 8 2 2 ( 1) 8
( 1) ( 1)
8( 2 1) 8( 2 1)
Ma a
a
Ia a
a
aa
aa
I
M
M IM
+−

=−+ −+ +


= + +≥ +
−−
+⇒ +
IM
ngn nht khi
24
4
2
16
2( 1) ( 1) 8 1 8
( 1)
a aa
a
−= −==+
4
4
4
84
8
M
y =− <−
PHẦN 3. Câu trc nghim tr li ngn. Thí sinh tr li t câu 1 đến câu 6.
9
Câu 1. Một hãng điện thoại đưa ra quy luật bán buôn cho từng đại lí, đó là đại lí càng nhập nhiều chiếc
điện thoi của hãng tgiá bán buôn một chiếc điện thoi càng gim. C th, nếu đại mua
x
điện thoi thì giá tin ca mi đin thoi
6000 3x
(nghìn đồng),
*
, 2000x Nx∈<
. Đi nhp
cùng một lúc bao nhiêu chiếc đin thoại thì hãng có thể thu về nhiều tiền nht t đại lí đó?
Li gii
S tiền hãng thu được khi đại lí nhập
x
chiếc đin thoi là
( )
( )
6 000 3fx x x
=
.
Ta có:
( )
' 6 6000fx x=−+
. Khi đó,
( )
' 0 1000fx x=⇔=
Bng biến thiên của hàm số
( )
fx
là:
Vậy đại nhập cùng lúc
1000
chiếc đin thoi thì hãng th thu nhiều tiền nht t đại đó
với
3 000 000 000
ng).
Câu 2. Cho hàm s
( ) ( )
3
421f x ax a x=−++
với
a
tham s. Nếu
(
]
( ) (
)
;0
max 2fx f
−∞
=
thì
[ ]
( )
0;3
max fx
bằng bao nhiêu?
Li gii
Tập xác định
D =
và có đạo hàm
( ) ( )
2
3 42f x ax a
= −+
Khi đó:
(
]
( ) ( ) ( ) ( )
;0
max 2 20124 20 1fx f f a a a
−∞
= = + =⇔=
.
Suy ra
( )
3
12 1fx x x
=−+
;
( ) ( )
2
3 12; 0 2fx x fx x
′′
= =⇔=±
.
Vậy với
1a =
thì hàm s đạt
(
]
(
) ( )
;0
max 2fx f
−∞
=
và khi đó
[ ]
( )
0;3
max 1fx=
.
Câu 3. Có ba lực cùng tác động vào một vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc
100°
và có độ
lớn lần lưt là
25
N và
12
N. Lc th ba vuông góc với mặt phẳng to bởi hai lực đã cho và có
độ lớn
4
N. Tính độ lớn của hợp lực của ba lực trên ( kết quả m tròn đến hàng đơn vị).
Li gii
10
Gi
123
,,FF F
 
là ba lực tác động vào vật đặt tại điểm
O
lần lượt có độ lớn là
25 ,12 ,4 N NN
.
V
12 3
,,OA F OB F OC F= = =
    
.
Dng hình bình hành
OADB
và hình bình hành
ODEC
.
Hợp lực tác động vào vật là
F OA OB OC OD OC OE=++=+=
     
Áp dụng định lí côsin trong tam giác
OBD
, ta có
2 22 22
2. . .cos 2. . .cos100OD BD OB BD OB OBD OA OB OA OB=+− =++ °
.
( )
OC OADB
nên
OC OD
suy ra
ODEC
là hình chữ nht.
Do đó tam giác
ODE
vuông tại
D
.
Ta có
222222
2. . .cos100
OE OC OD OC OA OB OA OB= + = +++ °
.
Suy ra
222
2. . .cos100OE OC OA OB OA OB= +++ °
2 22
4 25 12 2 25 12 cos100 26,092.
°
= + + +⋅
Vậy độ lớn của hợp lực là
26 F OE N=
.
Câu 4. S đường tim cận đứng và tiệm cận ngang của đ th m s
22
2
4 13 2xx
y
xx
−+ +
=
?
Li gii
Tập xác định
( )
11
; ;1 1;
22
D

= −∞ +∞



Ta có
22
22
2
11 2
43
4 13 2
lim lim lim 3
1
1
xx x
xx
xx x
y
xx
x
+∞ +∞ →+∞
++
−+ +
= = =
11
22
22
2
11 2
43
4 13 2
lim lim lim 3
1
1
xx x
xx
xx x
y
xx
x
−∞ −∞ →−∞
++
−+ +
= = =
Do đó đồ th hàm s nhận đường thng
3
y
=
là tim cận ngang.
22
2
11
4 13 2
lim lim
xx
xx
y
xx
++
→→
−+ +
= = +∞
22
2
11
4 13 2
lim lim
xx
xx
y
xx
−−
→→
−+ +
= = −∞
Do đó đồ th hàm s nhận đường thng
1x =
là tim cận đứng.
Vậy đồ th hàm s đã cho có 2 tim cn (
1
tim cận đứng và
1
tim cận ngang).
Câu 5. Một công ty sản xuất dng c th thao nhận được một đơn đặt hàng sản xuất
8000
quả bóng
tennis. Công ty này sở hữu một s y móc, mỗi máy thể sản xuất
30
quả bóng trong mt
giờ. Chi phí thiết lp các máy này
200
nghìn đồng cho mỗi máy. Khi được thiết lập, hoạt đng
sản xuất s hoàn toàn din ra t động dưới s giám sát. S tiền phải tr cho người giám sát
192
nghìn đồng mt gi. S máy móc công ty nên sử dụng là bao nhiêu để chi phí hoạt động là
thấp nhất?
Li gii
Gi s máy móc công ty sử dụng để sản xuất là
( )
,0xx x∈Ν >
.
Thời gian cần để sản xuất hết
8000
quả bóng là:
8000
30x
.
Tổng chi phí để sản xuất là:
( )
8000 51200
200 .192 200
30
Px x x
xx
=+=+
Ta có:
(
)
( )
2
2
16
51200
200 0 256
16
x
Px x
xL
x
=
= =⇔=
=
.
Vậy công ty nên sử dng
16
máy để chi phí hoạt động là thấp nhất.
Câu 6. Cho hàm s bậc ba
32
( 0)y ax bx cx d a++ = +
có đồ th như hình vẽ.
12
Tính giá tr biểu thức
2S ab=
Li gii
Vì đ th hàm s ct trc ti điểm có tung độ
2y =
nên
2d =
.
2
32y ax bx c
= ++
.
Hàm s đạt cc tr ti
0
x
=
2x
=
nên
( )
(
)
( )
00
0
0
3 1
12 4 0
20
y
c
c
ba
a bc
y
=
=
=

⇔⇔

=
+ +=
=
T đồ th ta nhn thấy
( ) ( )
2 284 284 42 1 2y abd ab ab=−⇔ + + =−⇔ + =−⇔ + =
Thay
( )
1
vào
(
)
2
ta tìm được
1, 3ab= =
.
Vậy
5S =
.
Xem thêm: ĐỀ THI GIA HK1 TOÁN 12
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-12
| 1/17

Preview text:

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 TỔ TOÁN MÔN: Toán lớp 12 -------------
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (1;5). B. (3;+∞) . C. ( 1; − 3) . D. (0;4) .
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 3. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 3x − 2 y = là 4 − x
A. y = 2. B. 3 y = . C. y = 3 − . D. x = 3 − . 4
Câu 4. Hình vẽ sau đây là đồ thị của một trong bốn hàm số cho ở các đáp án ,
A B,C, D . Hỏi đó là hàm số nào? A. 3
y = x + 2x +1. B. 3 2
y = x − 2x +1. 1 C. 3
y = x − 2x +1. D. 3
y = −x + 2x +1.
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.    
    
SA + SD = SB + SC . B. SA + SB + SC + SD = 0 .
C.    
   
SA + SC = SB + SD . D. SA + SB = SC + SD .
Câu 6. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (3; 1; − )
1 trên trục Oz có tọa độ là A. (3; 1; − 0). B. (0;0; ) 1 . C. (0; 1; − 0) . D. (3;0;0).
Câu 7. Cho đường cong hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án ,
A B,C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào? A. x −1 y x + x x + = . B. 2 1 y = . C. 2 3 y = . D. 2 5 y = . x +1 x +1 x +1 x +1
Câu 8. Cho hình lập phương ABC .
D A'B 'C 'D ' . Mệnh đề nào sau đây sai?
A.    
  
AB + AD + AA' = AC ' .
B. AC = AB + AD . C.    
AB = CD .
D. AB = CD .    
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A( 1
− ;5;3) và vectơ OM = 2i − 2k + j . Tọa độ  vectơ MA A. (3;− 7;− 2) . B. ( 3 − ;4;5). C. ( 3 − ;7;2) . D. (3; 4 − ; 5 − ) .
Câu 10. Cho hàm số y f x liên tục trên 3;2 và có bảng biến thiên như hình dưới. Gọi M ,m
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y f x trên 3;2 . Tính M.m . A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 11. Cho hàm số x y = e ( 2 x − 3) , gọi a M =
(a∈,b∈ là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn b ) e 2 [ 5; − 2
− ]. Tính giá trị của biểu thức P = a + b . A. 9. B. 27 . C. 5. D. 3.
Câu 12. Xác định toạ độ giao điểm của đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số 2 2x − 3x + 2 y = x −1 A. (1;2) . B. (1; ) 1 . C. (1;− ) 1 . D. (1;0) .
PHẦN 2. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên  và hàm số y = f ′(x) là hàm số bậc ba có đồ thị là
đường cong trong hình vẽ. Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:
a) Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ).
b) Min f (x) = f (0) [ 1 − ] ;1
c) f ′(2) = 4.
d) Tổng các giá trị của tham số m để phương trình f ′(x) 2
= (m + 2) (m −1) có đúng 2 nghiệm phân biệt là 4 .
Câu 2. Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;− 2; ) 1 ; B( 2; − − 2;− )
1 ;C (3;1;− 2) . Gọi là trọng tâm
tam giác ABC . Khi đó
   
a) GA GB GC  0.
b) Tứ giác ABCD là hình bình hành thì tọa độ của điểm D là (5;1;4) .
c) Hình chiếu vuông góc của điểm B lên mặt phẳng (Oxz) là B '( 2; − 0;− ) 1 . 11 1   
d) Trên mặt phẳng (Oxy) có điểm M( ;
;0) để 2MA MB  3MC là nhỏ nhất. 4 4 2 −x + x +1
Câu 3. Cho hàm số y = có đồ thị (C). x +1
a) Tiệm cận đứng của đồ thị (C) có phương trình: x =1
b) Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2 − , 1) − và 1;0 . 3 2 −x + x +1
c) Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) = trên[2, ] 3 là . x +1 f (3)
d) Đồ thị (C) không cắt trục Ox . 2
x + 2(m +1)x m −5
Câu 4. Cho hàm số y = x −1
a) Khi m = 0 thì đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là y = −x +1
b) Khi m = 0 thì đồ thị hàm số không cắt Ox .
c)
Để hàm số có cực đại, cực tiểu thì m > 4
d) Khi m = 0 tồn tại 1 điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho x > M
1 và độ dài IM ngắn nhất (I
tâm đối xứng của (C) ) khi đó tung độ y < − M 4
PHẦN 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một hãng điện thoại đưa ra quy luật bán buôn cho từng đại lí, đó là đại lí càng nhập nhiều chiếc
điện thoại của hãng thì giá bán buôn một chiếc điện thoại càng giảm. Cụ thể, nếu đại lí mua x
điện thoại thì giá tiền của mỗi điện thoại là 6000 − 3x (nghìn đồng), *
x N , x < 2000 . Đại lí nhập
cùng một lúc bao nhiêu chiếc điện thoại thì hãng có thể thu về nhiều tiền nhất từ đại lí đó?
Câu 2. Cho hàm số f (x) 3
= ax − 4(a + 2) x +1 với a là tham số. Nếu max f (x) = f ( 2
− ) thì max f ( x) (−∞;0] [0; ] 3 bằng bao nhiêu?
Câu 3. Có ba lực cùng tác động vào một vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc 100° và có độ
lớn lần lượt là 25 N và 12 N. Lực thứ ba vuông góc với mặt phẳng tạo bởi hai lực đã cho và có
độ lớn 4 N. Tính độ lớn của hợp lực của ba lực trên ( kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). 2 2 4x −1 + 3x + 2
Câu 4. Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là ? 2 x x
Câu 5. Một công ty sản xuất dụng cụ thể thao nhận được một đơn đặt hàng sản xuất 8000 quả bóng
tennis. Công ty này sở hữu một số máy móc, mỗi máy có thể sản xuất 30 quả bóng trong một
giờ. Chi phí thiết lập các máy này là 200 nghìn đồng cho mỗi máy. Khi được thiết lập, hoạt động
sản xuất sẽ hoàn toàn diễn ra tự động dưới sự giám sát. Số tiền phải trả cho người giám sát là
192 nghìn đồng một giờ. Số máy móc công ty nên sử dụng là bao nhiêu để chi phí hoạt động là thấp nhất?
Câu 6. Cho hàm số bậc ba 3 2
y = ax + bx + cx + d(a ≠ 0) có đồ thị như hình vẽ.
Tính giá trị biểu thức S = 2a b 4
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 TỔ TOÁN MÔN: Toán lớp 12 -------------
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (1;5). B. (3;+∞) . C. ( 1; − 3) . D. (0;4) . Lời giải
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 1; − 3) .
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số có 1 điểm cực tiểu là x = 0 .
Câu 3. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 3x − 2 y = là 4 − x
A. y = 2. B. 3 y = . C. y = 3 − . D. x = 3 − . 4 Lời giải  2   2 x3  3  − − 3x − 2  lim lim lim  x  lim  x y  = = = = 3
− ⇒ Tiệm cận ngang: y = 3 − x→±∞ x→±∞ 4 xx →±∞  4 x→±∞   4 x 1  1 − −  x x      1
Câu 4. Hình vẽ sau đây là đồ thị của một trong bốn hàm số cho ở các đáp án ,
A B,C, D . Hỏi đó là hàm số nào? A. 3
y = x + 2x +1. B. 3 2
y = x − 2x +1. C. 3
y = x − 2x +1. D. 3
y = −x + 2x +1. Lời giải
Dựa vào đồ thị, ta có lim y = +∞ , loại phương án D . x→+∞
Xét phương án A có 2
y′ = 3x + 2 > 0, x
∀ ∈ , hàm số không có cực tri, loại phương án A .
Xét phương án B có 2
y′ = 3x − 6x y′ đổi dấu khi đi qua các điểm x = 0, x = 2 nên hàm
số đạt cực tri tại x = 0 và x = 2 , loại phương án B .
Vậy phương án đúng là C .
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.    
    
SA + SD = SB + SC . B. SA + SB + SC + SD = 0 .
C.    
   
SA + SC = SB + SD . D. SA + SB = SC + SD . Lời giải
         
Ta có VT = SB + BA + SD + DC = SB + SD + (BA + DC) = SB + SD = VP (Vì ABCD là hình bình
hành nên    BA + DC = 0 ).
Câu 6. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (3; 1; − )
1 trên trục Oz có tọa độ là A. (3; 1; − 0). B. (0;0; ) 1 . C. (0; 1; − 0) . D. (3;0;0). Lời giải
Hình chiếu vuông góc của điểm M (3; 1; − )
1 trên trục Oz có tọa độ là (0;0; ) 1
Câu 7. Cho đường cong hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án ,
A B,C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào? 2 A. x −1 y x + x x + = . B. 2 1 y = . C. 2 3 y = . D. 2 5 y = . x +1 x +1 x +1 x +1 Lời giải
Đồ thị hàm số cắt trục Oy tai điểm có tọa độ(0; )
1 nên chọn phương án B
Câu 8. Cho hình lập phương ABC .
D A'B 'C 'D ' . Mệnh đề nào sau đây sai?
A.    
  
AB + AD + AA' = AC ' .
B. AC = AB + AD . C.    
AB = CD .
D. AB = CD . Lời giải 
Mệnh đề sai là:   
AB = CD , AB CD là hai Vectơ đối nhau.    
Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A( 1
− ;5;3) và vectơ OM = 2i − 2k + j . Tọa độ  vectơ MA A. (3;− 7;− 2) . B. ( 3 − ;4;5). C. ( 3 − ;7;2) . D. (3; 4 − ; 5 − ) . Lời giải     
Ta có: OM = 2i − 2k + j M (2;1; 2 − ) ⇒ MA = ( 3 − ;4;5)
Câu 10. Cho hàm số y f x liên tục trên 3;2 và có bảng biến thiên như hình dưới. Gọi M ,m
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y f x trên 3;2 . Tính M.m . A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. 3 Lời giải
Ta có: M = max f ( x) = 2;m = min f ( x) = 4 − ⇒ Mm = 8 − [ 3 − ;2] [ 3 − ;2] Câu 11. Cho hàm số x y = e ( 2 x − 3) , gọi a M =
(a∈,b∈ là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn b ) e [ 5; − 2
− ]. Tính giá trị của biểu thức P = a + b . A. 9. B. 27 . C. 5. D. 3. Lời giải x = 3 − ∈ 5; − 2 − Ta có: x y′ = e ( 2 x + 2x − 3) [ ] = 0 ⇔  x = 1∉  [ 5; − 2 − ] Ta có y(− ) 22 6 1 5 = ; y 3 − = ; y 2 − = . Khi đó 6 max y =
a = 6;b = 3 ⇒ a + b = 9. 5 ( ) 3 ( ) 2 e e e [− − ] 3 5; 2 e
Câu 12. Xác định toạ độ giao điểm của đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số 2 2x − 3x + 2 y = x −1 A. (1;2) . B. (1; ) 1 . C. (1;− ) 1 . D. (1;0) . Lời giải 2 2x − 3x + 2 1 Ta viết lại y = = 2x −1+
nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x −1 x −1
x = 1 và đường tiệm cận xiên là đường thẳng y = 2x −1 x = 1 x = 1 Xét hệ phương trình  ⇔
nên giao điểm của hai đường tiệm cận là I (1; ) 1 . y 2x 1  = − y = 1
PHẦN 2. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên  và hàm số y = f ′(x) là hàm số bậc ba có đồ thị là
đường cong trong hình vẽ. Xét tính đúng sai của các khẳng định sau:
a) Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 2 − ).
b) Min f (x) = f (0) [ 1 − ] ;1
c) f ′(2) = 4. 4
d) Tổng các giá trị của tham số m để phương trình f ′(x) 2
= (m + 2) (m −1) có đúng 2 nghiệm phân biệt là 4 . Lời giải a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng a) Sai
Vì từ đồ thị của hàm số y = f ′(x) ′ ≥
ta thấy f ( x) 0 với x
∀ ≥ 1 nên hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞). b) Sai
Vì từ đồ thị của hàm số y = f ′(x) ′ ≤ ∀ ∈ − = ′
ta thấy f (x) 0, x [ 1; ]
1 nên hàm số y f (x) nghịch
biến trên 1; 1. Do đó Min f ( x) = f (1) [ 1 − ] ;1 c) Sai
Từ đồ thị ta có hàm số f ′(x) có dạng: f ′(x) = a(x + )2 2 (x − ) 1 .
Đồ thị hàm số y = f ′(x) 2 đi qua (0; 4 − ) nên: 4 − = a(0 + 2) (0 − ) 1 ⇔ a =1.
Vậy f ′(x) = (x + )2 (x − ) ⇒ f ′( ) = ( + )2 2 1 2 2 2 (2 − ) 1 =16 . d) Đúng
Vì để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt thì m = 2 − 2 (m 2) (m 1) 4   + − = − m = 1 Khi đó:  ⇔  . 2
(m + 2) (m −1) = 0 m = 3 −  m = 0
Do đó tổng các giá trị của tham số m thỏa mãn bài toán là -4
Câu 2. Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;− 2; ) 1 ; B( 2; − − 2;− )
1 ;C (3;1;− 2) . Gọi là trọng tâm
tam giác ABC . Khi đó
   
a) GA GB GC  0.
b) Tứ giác ABCD là hình bình hành thì tọa độ của điểm D là (5;1;4) .
c) Hình chiếu vuông góc của điểm B lên mặt phẳng (Oxz) là B '( 2; − 0;− ) 1 . 11 1   
d) Trên mặt phẳng (Oxy) có điểm M( ;
;0) để 2MA MB  3MC là nhỏ nhất. 4 4 Lời giải a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai 5 a) Đúng
Theo tính chất của trọng tâm tam giác b) Sai  
Tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB DC . 
Gọi D(x;y;z)  DC  (3  x;1  y;2  z) 3  x  2 x   5      Mà AB ( 2;0; 2) 1  y 0 y       
   1  D(5;1;0)    2 z 2 z        0   c) Đúng d) Sai     11 1 3
Chọn điểm I thỏa mãn 2IA IB  3IC  0 , khi đó I( ; ; ) 4 4 4    
    
Ta có P  2MA MB  3MC  2MI  2IA MI IB  3MI  3IC     
 4MI  2IA IB  3IC  4MI  4MI.
Để P nhỏ nhất thì MI ngắn nhất 11 1
Khi đó M là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng (Oxy)  M( ; ;0). 4 4 2 −x + x +1
Câu 3. Cho hàm số y = có đồ thị (C). x +1
a) Tiệm cận đứng của đồ thị (C) có phương trình: x =1
b) Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2 − , 1) − và 1;0 . 2 −x + x +1
c) Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) = trên[2, ] 3 là . x +1 f (3)
d) Đồ thị (C) không cắt trục Ox . Lời giải a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai a) Sai
Tiệm cận đứng của đồ thị là: x = 1 − b) Đúng 2 −x + x +1 1 Ta có y = = −x + 2 − x +1 x +1 6 2 ′ −x − 2x Tá có y = 2 (x +1)  = ′ x 0 y = 0 ⇔  x = 2 −
Khi đó ta có bảng biến thiên:
Từ BBT thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 2 − , 1 − );( 1 − ,0) . Vậy b) đúng. c) Sai 2 −x + x +1
Hàm số y = f (x) = nghịch biến trên [2, ]
3 suy ra giá trị lớn nhất của hàm số x +1 2 −x + x +1
y = f (x) = trên[2, ] 3 là . c) sai x +1 f (2) d) Sai Phương trình: 2
y = 0 ⇔ −x + x +1= 0(*)
Phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt. Hay (C) luôn cắt Ox tại hai điểm phân biệt. Vậy d) sai. 2
x + 2(m +1)x m −5
Câu 4. Cho hàm số y = x −1
a) Khi m = 0 thì đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là y = −x +1
b) Khi m = 0 thì đồ thị hàm số không cắt Ox .
c)
Để hàm số có cực đại, cực tiểu thì m > 4
d) Khi m = 0 tồn tại 1 điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho x > M
1 và độ dài IM ngắn nhất (I
tâm đối xứng của (C) ) khi đó tung độ y < − M 4 Giải a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng a) Đúng 7 2 −x + 2x −5 4 Khi m = 0: y = = −x +1− x −1 x −1
Tập xác định D =  \{1} lim  y −  (−x + )
1  = 0 ⇒ y = −x +1 
là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số. x→±∞ b) Đúng 2 −x + 2x −5
Khi m = 0 ⇒ y = x −1 2
y = 0 ⇒ −x + 2x −5 = 0 phương trình vô nghiệm.
Suy ra đồ thị hàm số không cắt Ox . c) Sai 2
x + 2(m +1)x m −5 Ta có: y = x −1 2 2 ′
x + 2x − 2m − 2 + m + 5 −x + 2x m + 3 y = = 2 2 (x −1) (x −1)
Hàm số y có cực đại, cực tiểu khi phương trình 2
x + 2x m + 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 1 ′
⇔ ∆ =1− m + 3 = 4 − m > 0 ⇔ m < 4, x =1 không phải là nghiệm của phương trình y′ = 0 ⇔ 1
− + 2− m +3 ≠ 0 ⇔ m ≠ 4
Vậy yêu cầu: m < 4 d) Đúng
Ta có x = a > ⇒ M I 1;0 M 1
thuộc nhánh bên phải của (C) . Tiệm cận đứng x 1 nên  . 4 M (a, a 1  − + − a 1 −  2 2  2 16 
IM = (a −1) + (a −1) + +  8 2  (a 1)  −  2 16 4 = 2(a −1) + + 8 ≥ 2 2(a −1)⋅ + 8 2 (a −1) (a −1) 2
IM ≥ 8( 2 +1) ⇒ IM ≥ 8( 2 +1) 16 IM ngắn nhất khi 2 4 4 2(a −1) =
⇔ (a −1) = 8 ⇔ a =1+ 8 2 (a −1) 4 4 ⇒ y = − − < − M 8 4 4 8
PHẦN 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. 8
Câu 1. Một hãng điện thoại đưa ra quy luật bán buôn cho từng đại lí, đó là đại lí càng nhập nhiều chiếc
điện thoại của hãng thì giá bán buôn một chiếc điện thoại càng giảm. Cụ thể, nếu đại lí mua x
điện thoại thì giá tiền của mỗi điện thoại là 6000 − 3x (nghìn đồng), *
x N , x < 2000 . Đại lí nhập
cùng một lúc bao nhiêu chiếc điện thoại thì hãng có thể thu về nhiều tiền nhất từ đại lí đó? Lời giải
Số tiền hãng thu được khi đại lí nhập x chiếc điện thoại là f (x) = x(6 000 − 3x).
Ta có: f '(x) = −6x + 6000. Khi đó, f '(x) = 0 ⇔ x =1000
Bảng biến thiên của hàm số f (x) là:
Vậy đại lí nhập cùng lúc 1000 chiếc điện thoại thì hãng có thể thu nhiều tiền nhất từ đại lí đó
với 3 000 000 000 (đồng).
Câu 2. Cho hàm số f (x) 3
= ax − 4(a + 2) x +1 với a là tham số. Nếu max f (x) = f ( 2
− ) thì max f ( x) (−∞;0] [0; ] 3 bằng bao nhiêu? Lời giải
Tập xác định D =  và có đạo hàm f ′(x) 2
= 3ax − 4(a + 2)
Khi đó: max f (x) = f ( 2 − ) ⇒ f ′( 2
− ) = 0 ⇔ 12a − 4(a + 2) = 0 ⇔ a = 1. (−∞;0] Suy ra f (x) 3
= x −12x +1; f ′(x) 2
= 3x −12; f ′(x) = 0 ⇔ x = 2 ± .
Vậy với a = 1 thì hàm số đạt max f (x) = f ( 2
− ) và khi đó max f ( x) = 1. (−∞;0] [0; ] 3
Câu 3. Có ba lực cùng tác động vào một vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc 100° và có độ
lớn lần lượt là 25 N và 12 N. Lực thứ ba vuông góc với mặt phẳng tạo bởi hai lực đã cho và có
độ lớn 4 N. Tính độ lớn của hợp lực của ba lực trên ( kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). Lời giải 9   
Gọi F ,F ,F 1 2
3 là ba lực tác động vào vật đặt tại điểm O lần lượt có độ lớn là 25 N,12 N,4 N .
     
Vẽ OA = F ,OB = F ,OC = F 1 2 3 .
Dựng hình bình hành OADB và hình bình hành ODEC .
Hợp lực tác động vào vật là       
F = OA + OB + OC = OD + OC = OE
Áp dụng định lí côsin trong tam giác OBD , ta có 2 2 2 = + −  2 2 OD BD OB 2.B . D .
OB cosOBD = OA + OB + 2. . OA . OB cos100° .
OC ⊥ (OADB) nên OC OD suy ra ODEC là hình chữ nhật.
Do đó tam giác ODE vuông tại D . Ta có 2 2 2 2 2 2
OE = OC + OD = OC + OA + OB + 2. . OA . OB cos100°. Suy ra 2 2 2
OE = OC + OA + OB + 2. . OA . OB cos100° 2 2 2 4 25 12 2 25 12 cos100° = + + + ⋅ ⋅ ⋅ ≈ 26,092.
Vậy độ lớn của hợp lực là F = OE ≈ 26 N . 2 2 4x −1 + 3x + 2
Câu 4. Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là ? 2 x x Lời giải 1 1 
Tập xác định D  = ; −∞ − ∪ ;1 ∪(1;+∞     )  2 2  Ta có 1 1 2 2 2 4 − + 3+ 2 2 4x −1 + 3x + 2 lim = lim = lim x x x y = 3 2 x→+∞ x→+∞ x x x →+∞ 1 1− x 10 1 1 2 2 2 − 4 − + 3+ 2 2 4x −1 + 3x + 2 lim = lim = lim x x x y = 3 2 x→−∞ x→−∞ x x x →−∞ 1 1− x
Do đó đồ thị hàm số nhận đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang. 2 2 4x −1 + 3x + 2 lim y = lim = +∞ + + 2 x 1 → x 1 → x x 2 2 4x −1 + 3x + 2 lim y = lim = −∞ − − 2 x 1 → x 1 → x x
Do đó đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 tiệm cận (1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang).
Câu 5. Một công ty sản xuất dụng cụ thể thao nhận được một đơn đặt hàng sản xuất 8000 quả bóng
tennis. Công ty này sở hữu một số máy móc, mỗi máy có thể sản xuất 30 quả bóng trong một
giờ. Chi phí thiết lập các máy này là 200 nghìn đồng cho mỗi máy. Khi được thiết lập, hoạt động
sản xuất sẽ hoàn toàn diễn ra tự động dưới sự giám sát. Số tiền phải trả cho người giám sát là
192 nghìn đồng một giờ. Số máy móc công ty nên sử dụng là bao nhiêu để chi phí hoạt động là thấp nhất? Lời giải
Gọi số máy móc công ty sử dụng để sản xuất là x(x∈ Ν, x > 0) .
Thời gian cần để sản xuất hết 8000 quả bóng là: 8000 . 30x
Tổng chi phí để sản xuất là: P(x) 8000 51200 = 200x + .192 = 200x + 30x x Ta có:  = P′( x) 51200 x 16 2 = 200 − = 0 ⇔ x = 256 ⇔ . 2 xx = 16 −  (L)
Vậy công ty nên sử dụng 16 máy để chi phí hoạt động là thấp nhất.
Câu 6. Cho hàm số bậc ba 3 2
y = ax + bx + cx + d(a ≠ 0) có đồ thị như hình vẽ. 11
Tính giá trị biểu thức S = 2a b Lời giải
Vì đồ thị hàm số cắt trục tại điểm có tung độ y = 2 nên d = 2 . 2
y′ = 3ax + 2bx + c .
Hàm số đạt cực trị tại x = 0 và x = 2 nên
y′(0) = 0 c = 0 c = 0  ⇔  ⇔  y′  (2) = 0 12
a + 4b + c = 0 b  = 3 − a  ( )1
Từ đồ thị ta nhận thấy y (2) = 2
− ⇔ 8a + 4b + d = 2
− ⇔ 8a + 4b = 4
− ⇔ 2a + b = − 1 (2)
Thay ( )1 vào (2) ta tìm được a =1,b = 3 − . Vậy S = 5. 12
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK1 TOÁN 12
https://toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-12
Document Outline

  • TT1_TOAN-GIUA KI I KHOI 12
  • TT1_HD giải_GK1_Toán 12
  • xt