Đề thi chọn HSG tỉnh Toán 11 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Bình (Vòng 1)

Thứ Ba ngày 06 tháng 04 năm 2021, sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh môn Toán 11 năm học 2020 – 2021 và chọn đội dự tuyển dự thi chọn HSG Quốc gia môn Toán năm học 2021 – 2022 vòng 1.

0
SGD&ĐT QUNG BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH LỚP 11 NĂM HỌC 2020-2021
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG QUỐC GIA
NĂM HỌC 2021-2022
Khóa ngày 06 tháng 4 năm 2021
Môn thi: TOÁN - Vòng 1
SỐ BÁO DANH:……………
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề gồm có 01 trang 05 câu.
u 1. (2,0 điểm).
a. Giải phương trình
2 2 2 2
2cos 3cos 3sin 4cos 1
42
x
x x x



.
b. Chứng minh rằng phương trình
2 2020
1 2 2 0m m x x
luôn nghiệm với mi
tham số m.
u 2. (2,0 điểm).
a. Tìm hệ số của
8
x
trong khai triển thành đa thức của
23
1
n
xx
biết
n
số nguyên
ln hơn 1 thỏa mãn đẳng thức
.
b. Gọi S là tập hợp tất cả c số tự nhiên năm chữ số. Một số thuộc S được gọi là s
đẹp” nếu chữ số ở hàng trăm bằng trung bình cộng của hai chữ số ở hàng đơn vị và hàng
chục nghìn. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Tính xác suất để số được chọnsố đẹp.
u 3. (2,0 điểm).
a. Tìm gii hạn
3
2021
0
2020 . 1 2021 2020
lim
x
xx
L
x
.
b. Cho dãy số
n
u
xác định bởi:
12
2, 1uu
2
3
11
12
n n n
u n u u

với mọi
2n
.
Tính
2021
u
.
u 4. (3,0 điểm). Cho hình ng trụ đứng
. ' ' 'ABC A B C
đáy
ABC
tam giác vuông n
tại
A
,
, ' 2AB a AA a
. Gọi
, MN
ln lượt là trung đim của các cạnh
, 'AB BB
. Gọi G là
trọng tâm tam giác ABC.
a. Xác định thiết diện ca hình lăng trụ đã cho khi cắt bởi mặt phẳng
'MNC
.
b. Tính cosin ca góc giữa hai mặt phng
( ')MNC
()ABC
. Từ đó tính diện tích thiết
din tìm được ở câu a.
c. Gọi
là mặt phng thay đổi luôn đi qua trung điểm I ca B’G và cắt các cạnh
' , ' , 'B A B B B C
lần lượt tại
, , X Y Z
(không trùng
'B
). Tìm giá tr lớn nhất ca biểu
thức
' ' '
..
' ' '
B A B B B C
T
B X B Y B Z
.
u 5. (1,0 điểm). Cho tam giác
ABC
ba góc nhọn. Chứng minh rằng:
cos .cos cos .cos cos .cos
2
cos cos cos
A B B C C A
C A B
.
................ HẾT................
1
SGD&ĐT QUNG BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH LỚP 11 NĂM HỌC 2020-2021
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG QUỐC GIA
NĂM HỌC 2021-2022
Khóa ngày 06 tháng 4 năm 2021
Môn thi: TOÁN
Vòng 1
Đp n ny gồm có 06 trang
YÊU CẦU CHUNG
* Đp n chỉ trình by một lời giải cho mỗi câu. Trong bi lm của học sinh yêu cầu
phải lập luận lôgic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết v rõ rng.
* Trong mỗi u, nếu học sinh giải sai bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những
bước giải sau có liên quan. Ở câu 4 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì cho điểm
0.
* Điểm thnh phần của mỗi câu nói chung phân chia đến 0,25 điểm. Đối với điểm thnh
phần l 0,5 điểm thì tuỳ tổ gim khảo thống nhất để chiết thnh từng 0,25 điểm.
* Học sinh lời giải khc đp n (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tuỳ theo mức điểm
của từng câu.
* Điểm của ton bi l tổng (không lm tròn số) của điểm tất cả cc câu.
u
Ni dung
Đim
Câu 1a
Giải phương trình:
2 2 2 2
2cos 3cos 3sin 4cos 1,(1)
42
x
x x x



.
1,0đ
22
1 cos 2
1 cos
2
(1) 2. 3 cos sin 4 1
22
x
x
xx




1 sin2 3cos2 2 1 cos 1x x x
0,25
sin2 3cos2 2cosx x x
0,25
cos 2 cos
6
xx



0,25
2
6
,( )
2
18 3
xk
kZ
k
x




Vậy phương trìnhnghim
2
2 ; ( )
6 18 3
k
x k x k Z
0,25
2
Câu 1b
Chứng minh rằng pt
2 2020
1 2 2 0m m x x
luônnghiệm với mọi tham số m.
1,0đ
Xét hàm số
2 2020
( ) 1 2 2f x m m x x
liên tc trên R
0,25
(0) 2 0f
0,25
2
2
13
(1) 1 0,
24
f m m m m



0,25
(0). (1) 0,f f m
nên phương trình
( ) 0fx
luôn có ít nhất một nghiệm
thuộc khoảng
0,1
với mọi m.
Vậy phương trình đã cho luôn có nghim với mọi m
0,25
Câu 2a
Tìm hệ số của
8
x
trong khai trin thành đa thức của
23
1
n
xx
biết
n
số nguyên lớn hơn 1 thỏa mãn đẳng thức
2 3 4
1.2.C 2.3. 3.4. ... ( 1). . 64 .( 1)
n
n n n n
C C n nC n n
.
1,0đ
Ta có công thức
1
1
kk
nn
kC nC
với
*
1; ,n k k n N
Thật vậy:
1
1
! ( 1)!
.
!.( )! ( )!( 1)!
kk
nn
nn
kC k n nC
k n k n k k
Với
*
2, 2; ,n k n k n N
ta áp dụng ng thức trên thu được
2
2
( 1). . ( 1). .
kk
nn
k k C n nC
0,25
Khi đó:
2 3 4
0 1 2 2 2
2 2 2 2
1.2.C 2.3. 3.4. ... ( 1). .
( 1). ... ( 1). .2
n
n n n n
nn
n n n n
C C n nC
n n C C C C n n

Từ đây ta có
2
2 64
n
suy ra
8n
(thỏa mãn điều kiện).
0,25
Với
8n
ta
8
8
8
2 3 2 2
8
0
1 1 (1 ) . 1
k
kk
k
x x x x C x x


0,25
Số hạng chứa
8
x
trong khai triển là
3 2 8 4 0 8 3 2 4 0 8
8 3 8 4 8 3 8 4
. . . .C C x C C x C C C C x
Vậy hệ số của trong khai trin là
3 2 4 0
8 3 8 4
. . 238C C C C
.
0,25
Câu 2b
Gọi S là tập hợp tt cả các số tự nhiên năm chữ số. Mt số thuc S được gọi là “số đẹp”
nếu chữ số hàng trăm bằng trung bình cng của hai chsố hàng đơn vị và hàng chục
nghìn. Lấy ngẫu nhiên mt số từ S. Tính xác suất đ số lấy được là “số đẹp”.
1,0đ
Số phần tử ca không gian mẫu là
90000
0,25
3
Gọi k là số đẹp thuộc S. Khi đó, k có dạng
, 0k abcde a
,
2
ae
c
Từ giả thiết
2
ae
c
. Chứng tỏ
ae
là mt số chẵn. Vì thế hai số
,ae
hoặc cùng chn hoặc cùng lẻ.
0,25
Trường hợp 1: cả hai số a, e đều chn. Khi đó: a có 4 cách chọn, e có 5 cách
chọn. Ứng vi mỗi cặp sa, e ta chọn được một số c duy nhất. Nên trong
trường hợp này:
4 10 1 10 5 2000
số.
Trường hợp 2: cả hai số a, e đều lẻ. Khi đó: a có 5 cách chọn, e có 5 cách
chọn. Ứng vi mỗi cặp sa, e ta chọn được một số c duy nhất. Nên trong
trường hợp này:
5 10 1 10 5 2500
số.
Nên có tất c
2000 2500 4500
số “đẹp” thuộc S.
0,25
Vậy xc suất cần tìm l
4500 1
90000 20
0,25
Câu 3a
Tìm giới hạn
3
2021
0
2020 . 1 2021 2020
L lim
x
xx
x
1,0đ
Ta có
2021
2
2021
0
2020 1 2021 1
lim . 1 2021
x
x
L x x
x





0,25
Ta có
2
2021
0
lim . 1 2021 0
x
A x x
2021
0
2020 1 2021 1
lim
x
x
B
x

Đặt
2021
2021
1
1 2021
2021
t
t x x
; khi
0x
thì
1t
0,25
Suy ra
2021
2020 2019
11
2020 1
1 2020.2021
lim 2020.2021.lim 2020
1
... 1 2021
2021
tt
t
B
t
t t t

0,25
Vậy
2020L A B
.
0,25
4
Câu 3b
Cho dãy số
n
u
xác định bởi
12
2, 1uu
2
3
11
12
n n n
u n u u

với mọi
2n
.
Tính
2021
u
.
1,0đ
Ta tính được
3 4 5
0, 1, 2u u u
. Từ đây ta dự đoán
3, 1
n
u n n
(2)
0,25
Thậy vậy:
(2) đúng vi
1n
.
Giả sử (2) đúng với
*
,n k k N
, tức là
3
k
uk
đúng.
Ta xét
2
2
3
3
11
3
32
3
3
1 2 3 1 2 4
= 6 12 8 2 2
k k k
u k u u k k k
k k k k k



Chứng tỏ (2) đúng vi
1nk
. Vậy (2) đúng vi mọi số nguyên dương n
0,5
Từ đây, ta tính được
2021
2021 3 2018u
0,25
u 4
Cho hình lăng trụ đứng
. ' ' 'ABC A B C
đáy
ABC
tam giác vuông cân ti
A
,
, ' 2AB a AA a
. Gọi
,MN
lần lượt trung đim các cạnh
,'AB BB
. Gọi G trọng
tâm tam giác ABC.
3,0đ
(hình vẽ)
0,5
4a
Trong (ABB’A’), Gọi
'P MN AA
.
0,25
Trong (ACCA’), Gọi
'Q AC PC
.
0,25
Khi đó thiết diện cần tìm là tứ giác NMQC.
0,25
5
4b
Trong (ABC) kẻ
,AH MQ H MQ
Ta có
,MQ AH MQ AP MQ AHP
Nên góc giữa hai mặt phẳng
( ')MNC
()ABC
là góc
AHP
(vì tam giác AHP
vuông tại A)
0,25
/ / 'C'AQ A
nên
1
'C' ' 3 3
AQ PA a
AQ
A PA
.
Từ
AQM
vuông tại A nên
13
a
AH
.
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông AHP ta có:
Ta có
2 2 2 2
30
13
cos cos
15
13 2
a
AH AH
AHP
PH
AH AP a a
0,25
Tứ giác BMQC là hình chiếu vuông góc của tứ giác NMQC’ lên (ABC) nên
'
cos
BMQC
NMQC
S
S
.
0,25
2 2 2
5
2 12 12
BMQC ABC AMQ
a a a
S S S
. Vậy
2
'
5 30
cos 24
BMQC
NMQC
S
a
S

0,25
4c
Trước hết ta có bổ đề sau: Cho hình chóp S.ABC. Gọi G l trọng tâm tam
gic ABC. Một mặt phẳng (P) bất kỳ cắt cc cạnh SA, SB, SC, SG lần lượt
tại A’, B’, C’, I (không trùng S). Khi đó:
3
' ' '
SA SB SC SG
SA SB SC SI
Thật vy: Vì G là trong tâm tam giác ABC nên
3 . ' . ' . ' 3 .
' ' '
SA SB SC SG
SA SB SC SG SA SB SC SI
SA SB SC SI
Vì 4 điểm
', ', ',A B C I
đồng phẳng nên
3
' ' '
SA SB SC SG
SA SB SC SI
Bổ đề được chứng minh xong.
0,25
Áp dụng bổ đề trên ta có:
6
' ' ' 'G
36
' ' ' '
B A B B B C B
B X B Y B Z B I
Khi đó: áp dụng T cauchy ta
3
3
' ' '
6
' ' '
' ' '
3 . . 3
' ' '
B A B B B C
B X B Y B Z
B A B B B C
T
B X B Y B Z

8T
0,25
Vậy giá trị ln nhất ca T bằng 8 khi X, Y, Z ln lượt là trung điểm ca
' , ' , 'B A B B B C
hay
/ /( )ABC
0,25
Câu 5
Cho tam giác
ABC
có ba góc nhọn. Chng minh rằng:
cosA.cosB cosB.cosC cosC.cosA
2
cos cosA cosBC
1,0đ
Ta có bổ đề 1: Trong tam gic ABC có ba góc nhọn, ta có :
cosB.cosC tanA
,(*)
cosA tan tanBC
Thật vây:
(*) cos .cos .(tan tan ) tan .cosB C B C A A
sin .cos cos .sin sinB C B C A
sin( ) sinB C A
sin( ) sinAA
(đúng). Bổ đề được chng minh xong.
0,25
Ta có bổ đề 2: Với mọi
, , 0x y z
, ta luôn có
2
,(**)
xx
y z x y z
Thật vy:
2
2
(**) ( ) 4 ( ) 0x y z x y z y z x
(luôn đúng)
0,25
Đặt
tan , tan , tana A b B c C
, dễ dàng
, , 0abc
. Áp dụng bổ đề 1,
bài toán được viết li: Cho
, , 0abc
, chứng minh rng
2
a b c
b c c a a b
Áp dụng bổ đề 2, ta có
2 2 2
2
a b c a b c
b c c a a b a b c

0,25
Dấu “=” xảy ra
,,a b c b a c c a b
hay
0abc
(vô lý).
Nên
2
a b c
b c c a a b
Vậy bất đẳng thức được chứng minh xong.
0,25
| 1/7

Preview text:

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH LỚP 11 NĂM HỌC 2020-2021
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG QUỐC GIA ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2021-2022
Khóa ngày 06 tháng 4 năm 2021
Môn thi: TOÁN - Vòng 1
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm có SỐ BÁO DANH:…………… 01 trang và 05 câu.
Câu 1. (2,0 điểm).    x
a. Giải phương trình 2 2 2 2 2cos
x  3cos x  3sin x  4cos 1   .  4  2
b. Chứng minh rằng phương trình  2
m m   2020 1 x
 2x  2  0 luôn có nghiệm với mọi tham số m.
Câu 2. (2,0 điểm). n
a. Tìm hệ số của 8
x trong khai triển thành đa thức của  2 3
1  x x  biết n là số nguyên
lớn hơn 1 thỏa mãn đẳng thức 2 3 4
1.2.C  2.3.C  3.4.C  ...  (n 1). . n n C  64. ( n n 1) . n n n n
b. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có năm chữ số. Một số thuộc S được gọi là “số
đẹp” nếu chữ số ở hàng trăm bằng trung bình cộng của hai chữ số ở hàng đơn vị và hàng
chục nghìn. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Tính xác suất để số được chọn là “số đẹp”.
Câu 3. (2,0 điểm).  3x  2020 2021 . 1  2021x  2020
a. Tìm giới hạn L  lim . x 0  x
b. Cho dãy số u xác định bởi: n u  2  , u  1  và u n     2 3 u 1 2u với mọi n  2 . n 1 n  1 2 n 1  Tính u . 2021
Câu 4. (3,0 điểm). Cho hình lăng trụ đứng AB .
C A' B'C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân
tại A, AB  ,
a AA'  a 2 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh A ,
B BB'. Gọi G
trọng tâm tam giác ABC.
a. Xác định thiết diện của hình lăng trụ đã cho khi cắt bởi mặt phẳng MNC ' .
b. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (MNC ') và ( ABC) . Từ đó tính diện tích thiết
diện tìm được ở câu a.
c. Gọi   là mặt phẳng thay đổi và luôn đi qua trung điểm I của B’G và cắt các cạnh B' , A B' ,
B B'C lần lượt tại X , Y, Z (không trùng B'). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
B ' A B ' B B 'C T  . . .
B ' X B 'Y B 'Z
Câu 5. (1,0 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Chứng minh rằng: cos . A cos B cos . B cosC cosC.cos A    2. cosC cos A cos B
................ HẾT................ 0
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH LỚP 11 NĂM HỌC 2020-2021
VÀ CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG QUỐC GIA HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC 2021-2022
Khóa ngày 06 tháng 4 năm 2021 Môn thi: TOÁN Vòng 1
Đáp án này gồm có 06 trang YÊU CẦU CHUNG
* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi câu. Trong bài làm của học sinh yêu cầu
phải lập luận lôgic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
* Trong mỗi câu, nếu học sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với những
bước giải sau có liên quan. Ở câu 4 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì cho điểm 0.
* Điểm thành phần của mỗi câu nói chung phân chia đến 0,25 điểm. Đối với điểm thành
phần là 0,5 điểm thì tuỳ tổ giám khảo thống nhất để chiết thành từng 0,25 điểm.
* Học sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tuỳ theo mức điểm của từng câu.
* Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số) của điểm tất cả các câu. Câu Nội dung Điểm    Giải phương trình: x 2 2 2 2      Câu 1a 2cos x 3 cos x 3 sin x 4cos 1,(1)   . 1,0đ 4  2    1  cos  2x    2   x (1)  2.  3 1 cos 2 2
cos x  sin x  4 1 2 2 0,25
1 sin2x  3cos2x  21 cos x 1
 sin2x  3cos2x  2cos x 0,25     cos 2x   cos x    6  0,25   x   k2  6   ,(k Z )  k 2 x    18 3 0,25   k 2
Vậy phương trình có nghiệm x   k2; x   (k Z ) 6 18 3 1
Chứng minh rằng pt  2
m m   2020 1 x
 2x  2  0 luôn có nghiệm với mọi tham số m. Câu 1b 1,0đ
Xét hàm số f x   2
m m   2020 ( ) 1 x
 2x  2 liên tục trên R 0,25 f (0)  2   0 0,25 2  1  3 và 2
f (1)  m m  1  m    0, m    0,25 2  4
f (0). f (1)  0, m
 nên phương trình f (x)  0 luôn có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng 0,  1 với mọi m. 0,25
Vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m Tìm hệ số của 8 x n
trong khai triển thành đa thức của  2 3
1 x x
Câu 2a biết n là số nguyên lớn hơn 1 thỏa mãn đẳng thức 1,0đ 2 3 4
1.2.C  2.3.C  3.4.C  ...  (n 1). . n n C  64 .( n n 1) . n n n n Ta có công thức k k 1
kC nC  với *
n k 1; k,nN n n 1   Thật vậy n n k ! ( 1)! : k 1 kC k.  nnC n n 1 
k!.(n k)!
(n k)!(k 1)! 0,25 Với *
n k  2,n  2; k,nN ta áp dụng công thức trên thu được k k 2
(k 1).k.C  (n 1). . n C n n2 Khi đó: 2 3 4
1.2.C  2.3.C  3.4.C  ...  (n 1). . n n C n n n n
 (n 1).n 0 1 2 n2 C
C C  ... Cn n 0,25 nnnn  n 2 ( 1). .2 2 2 2 2 Từ đây ta có n2 2
 64 suy ra n  8 (thỏa mãn điều kiện). 8 Với 8 8 k n  8 ta có  2 3 1 x x  2 k 2  1
  x (1 x) k   C x . 1 x    8   0,25 k 0 Số hạng chứa 8
x trong khai triển là 3 2 8 4 0 8
C .C x C .C x   3 2 4 0
C .C C .C  8 x 8 3 8 4 8 3 8 4 0,25
Vậy hệ số của trong khai triển là 3 2 4 0
C .C C .C  238 . 8 3 8 4
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có năm chữ số. Một số thuộc S được gọi là “số đẹp”
Câu 2b nếu chữ số ở hàng trăm bằng trung bình cộng của hai chữ số ở hàng đơn vị và hàng chục 1,0đ
nghìn. Lấy ngẫu nhiên một số từ S. Tính xác suất để số lấy được là “số đẹp”.
Số phần tử của không gian mẫu là   90000 0,25 2  Gọi a e
k là “số đẹp” thuộc S. Khi đó, k có dạng k abcd ,
e a  0 , c  2  Từ giả thiết a e c
. Chứng tỏ a e là một số chẵn. Vì thế hai số , a e 0,25 2
hoặc cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
Trường hợp 1: cả hai số a, e đều chẵn. Khi đó: a có 4 cách chọn, e có 5 cách
chọn. Ứng với mỗi cặp số a, e ta chọn được một số c duy nhất. Nên trong
trường hợp này có: 4101105  2000 số.
Trường hợp 2: cả hai số a, e đều lẻ. Khi đó: a có 5 cách chọn, e có 5 cách 0,25
chọn. Ứng với mỗi cặp số a, e ta chọn được một số c duy nhất. Nên trong
trường hợp này có: 5101105  2500 số.
Nên có tất cả 2000  2500  4500 số “đẹp” thuộc S. 4500 1
Vậy xác suất cần tìm là  90000 20 0,25  3x  2020 2021 . 1  2021x  2020
Câu 3a Tìm giới hạn L  lim 1,0đ x 0  x Ta có 
202020211 2021x 1  2 2021  L  lim x . 1  2021x   0,25 x 0   x   
Ta có A  lim 2 2021 x . 1 2021x    0 x 0
202020211 2021x   1 B  lim 0,25 x 0  x 2021  Đặt t 1 2021 t
1 2021x x
; khi x  0 thì t 1 2021 Suy ra 2020t   1 1 2020.2021 B  lim  2020.2021.lim   2020 0,25 2021 2020 2019 t 1  t 1 t 1  tt  ... t 1 2021 2021
Vậy L AB  2020. 0,25 3
Cho dãy sốu xác định bởi u  2  , u  1
u n     2 3 u 1 2u
với mọi n  2 . n 1 nn   Câu 3b 1 2 n 1 1,0đ Tính u . 2021
Ta tính được u  0,u 1,u  2 . Từ đây ta dự đoán u n  3, n  1 (2) 3 4 5 n 0,25 Thậy vậy:
(2) đúng với n 1. Giả sử (2) đúng với *
n k,k N , tức là u k  3 đúng. k Ta xét 0,5 u
k u   uk k     k k
k 1 2 k  32 2 3 3 1 2 4 1 1     3 3
= k  6k  12k  8  k  23 3 2  k  2
Chứng tỏ (2) đúng với n k 1 . Vậy (2) đúng với mọi số nguyên dương n
Từ đây, ta tính được u  2021 3  2018 2021 0,25
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B 'C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
Câu 4 AB  ,
a AA'  a 2 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh A ,
B BB' . Gọi G là trọng 3,0đ
tâm tam giác ABC. (hình vẽ) 0,5
Trong (ABB’A’), Gọi P MN AA' . 0,25 4a
Trong (ACC’A’), Gọi Q AC PC ' . 0,25
Khi đó thiết diện cần tìm là tứ giác NMQC’. 0,25 4
Trong (ABC) kẻ AH M , Q H MQ
Ta có MQ AH , MQ AP MQ   AHP
Nên góc giữa hai mặt phẳng (MNC ') và
( ABC) là góc   AHP (vì tam giác AHP vuông tại A) 0,25 AQ PA 1 a
AQ / / A'C' nên    AQ  . 4b A'C' PA' 3 3 Từ a A
QM vuông tại A nên AH  . 13
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông AHP ta có: 0,25 a AH AH 13 30
Ta có cos  cos AHP     2 2 2 2 PH  15 AH AP a a  13 2
Tứ giác BMQC là hình chiếu vuông góc của tứ giác NMQC’ lên (ABC) nên SBMQC 0,25 S  . NMQC ' cos 2 2 2 a a 5a 2 SBMQC 5a 30 Mà SSS    . Vậy S   0,25 BMQC ABC AMQ 2 12 12 NMQC ' cos 24
Trước hết ta có bổ đề sau: Cho hình chóp S.ABC. Gọi G là trọng tâm tam
giác ABC. Một mặt phẳng (P) bất kỳ cắt các cạnh SA, SB, SC, SG lần lượt
SA SB SC SG
tại A’, B’, C’, I (không trùng S). Khi đó:    3 SA' SB ' SC ' SI
Thật vậy: Vì G là trong tâm tam giác ABC nên SA SB SC SG 0,25
SA SB SC  3SG  .SA'  .SB '  .SC '  3 .SI SA' SB ' SC ' SI 4c SA SB SC SG
Vì 4 điểm A', B',C', I đồng phẳng nên    3 SA' SB ' SC ' SI
Bổ đề được chứng minh xong.
Áp dụng bổ đề trên ta có: 5 B ' A B ' B B 'C B 'G    3  6 B ' X B 'Y B 'Z B ' I
Khi đó: áp dụng BĐT cauchy ta có B ' A B ' B B 'C 6    B ' X B 'Y B 'Z
B ' A B ' B B 'C 3 3  3 . .  3 T
B ' X B 'Y B 'Z T  8 0,25
Vậy giá trị lớn nhất của T bằng 8 khi X, Y, Z lần lượt là trung điểm của 0,25 B' , A B' ,
B B'C hay   / /(ABC)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Chứng minh rằng: Câu 5 cosA.cosB cosB.cosC cosC.cosA    1,0đ 2 cosC cosA cosB
Ta có bổ đề 1: Trong tam giác ABC có ba góc nhọn, ta có : cosB.cosC tanA  ,(*) cosA tan B tan C Thật vây: (*)  cos . B cos .
C (tan B  tanC)  tan . A cos A 0,25  sin . B cosC  cos .
B sin C  sin A
 sin(B C)  sin A  sin(  )
A  sin A (đúng). Bổ đề được chứng minh xong. Ta có bổ đề x 2x 2: Với mọi ,
x y, z  0 , ta luôn có  ,(**) y z x y z Thật vậy: 0,25
x y z x y z   y z x2 2 (**) ( ) 4 ( )  0 (luôn đúng) Đặt a  tan , A b  tan ,
B c  tanC , dễ dàng có , a ,
b c  0 . Áp dụng bổ đề 1,
bài toán được viết lại: Cho , a ,
b c  0 , chứng minh rằng a b c    2 b c c a a b 0,25
Áp dụng bổ đề 2, ta có a b c
2a  2b  2c     2 b c c a a b
a b c
Dấu “=” xảy ra  a b  , c b a  ,
c c a b hay a b c  0 (vô lý). a b c Nên    2 0,25 b c c a a b
Vậy bất đẳng thức được chứng minh xong. 6