Đề thi Cuối kỳ môn Lịch sử Đảng | Đại học sư phạm Hà Nội

Tổng hợp Đề thi Cuối kỳ môn Lịch sử Đảng (2022-2023) của trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Lịch sử Đảng 92 tài liệu

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
1 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi Cuối kỳ môn Lịch sử Đảng | Đại học sư phạm Hà Nội

Tổng hợp Đề thi Cuối kỳ môn Lịch sử Đảng (2022-2023) của trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

199 100 lượt tải Tải xuống
ĐỀ THI KT THÚC HC PHN LCH S ĐẢNG CNG SN VIT NAM
(22-23)
Câu 1 (Đề 1): Anh/ch hãy phân tích đột phá trong đổi mới duy quản lý kinh tế
của Đảng Cng Sn Vit Nam ti Hi ngh B Chính tr khóa V (8/1986) cho
biết ý nghĩa của nó đối vi công cuộc đổi mi toàn diện đất nước.
Câu 2 (Đề 1): Anh/ch hãy làm ch trương của Đảng v gii quyết nhim v
“đánh đổ đế quốc” và “đánh đ phong kiến” tại Hi ngh thành lập Đảng (2/1930),
Hi ngh ln th nht Ban Chấp hành Trung ương lâm thời (10/1930) Hi ngh
ln th tám ca Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941)
Câu 3 (Đề 2): Anh/ch y phân tích quá trình đấu tranh ngoi giao của Đảng trong
những năm đu xây dng bo v chính quyn cách mng, kháng chiến chng
thực dân Pháp xâm lược Nam B.
Câu 4 (Đề 2): Anh/ch hãy phân tích nội dung và ý nghĩa của Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thi k quá độ lên ch nghĩa hội được thông qua tại Đại hội đại
biu toàn quc ln th VII (6/1991) của Đảng
Câu 5 (Đề 3): Anh/ch hãy phân tích quá trình chun b cho khởi nghĩa của Đảng t
sau Hi ngh Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5/1941 đến trước tháng
3/1945. T đó cho biết ý nghĩa ca nó đối vi Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Câu 6 (Đề 3): Anh/ch hãy phân tích nội dung ý nghĩa của đường lối đổi mi
đưc thông qua tại Đại hi đại biu toàn quc ln th VI (12/1986) của Đảng.
Câu 7 (Đề 4): Anh/ch hãy làm rõ s phát triển đường li cách mng min Nam t
sau Hiệp định Giơnevơ (7/1954) đến trước Đại Hội đại biu toàn quc ln th III
(9/1960) của Đảng.
Câu 8 (Đề 4): Anh/ch hãy phân tích nhn thc mi của Đảng v con đường quá độ
lên ch nghĩa xã hi và nội dung đu tranh giai cp Vit Nam tại Đại hội đại biu
toàn quc ln th IX (4/2001). T đó, cho biết trách nhim ca sinh viên trong công
cuc xây dng ch nghĩa xã hội c ta hin nay.
| 1/1

Preview text:

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (22-23)
Câu 1 (Đề 1): Anh/chị hãy phân tích đột phá trong đổi mới tư duy quản lý kinh tế
của Đảng Cộng Sản Việt Nam tại Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8/1986) và cho
biết ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.
Câu 2 (Đề 1): Anh/chị hãy làm rõ chủ trương của Đảng về giải quyết nhiệm vụ
“đánh đổ đế quốc” và “đánh đổ phong kiến” tại Hội nghị thành lập Đảng (2/1930),
Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời (10/1930) và Hội nghị
lần thứ tám của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941)
Câu 3 (Đề 2): Anh/chị hãy phân tích quá trình đấu tranh ngoại giao của Đảng trong
những năm đầu xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ.
Câu 4 (Đề 2): Anh/chị hãy phân tích nội dung và ý nghĩa của Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) của Đảng
Câu 5 (Đề 3): Anh/chị hãy phân tích quá trình chuẩn bị cho khởi nghĩa của Đảng từ
sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5/1941 đến trước tháng
3/1945. Từ đó cho biết ý nghĩa của nó đối với Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Câu 6 (Đề 3): Anh/chị hãy phân tích nội dung và ý nghĩa của đường lối đổi mới
được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng.
Câu 7 (Đề 4): Anh/chị hãy làm rõ sự phát triển đường lối cách mạng miền Nam từ
sau Hiệp định Giơnevơ (7/1954) đến trước Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng.
Câu 8 (Đề 4): Anh/chị hãy phân tích nhận thức mới của Đảng về con đường quá độ
lên chủ nghĩa xã hội và nội dung đấu tranh giai cấp ở Việt Nam tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX (4/2001). Từ đó, cho biết trách nhiệm của sinh viên trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.