Đề thi cuối kỳ - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

2 Anh (chị) hãy phân tích trong điều kiện hiện nay ,giữa chức năng đối nội và chứcnăng đối ngoại thì chức năng nào quan trọng hơn đối với Nhà nước ta?(3 điểm). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ THI CUỐI KỲ
HOC KỲ 2271-NĂM HỌC 2022-2023
MÔN THI : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
NỘI DUNG ĐỀ THI
1. Hãy chọn khái niệm không cùng khái niệm trong số các khái niệm sau:
“Hội dồng nhân dân quận 3; Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Hội đồng nhân dân huyện Bình Chánh;
Hội đồng nhân dân phường Vạn Thắng; Chính phủ nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam;” giải thích lý do tại sao?( 3 điểm)
2 Anh (chị) hãy phân tích trong điều kiện hiện nay ,giữa chức năng đối nội và chức
năng đối ngoại thì chức năng nào quan trọng hơn đối với Nhà nước ta?(3 điểm)
3. Anh (chị) nghĩ gì về tình trạng sống thử trong giới trẻ?(2 điểm)
Theo anh (chị) thì trường hợp nào sống thử vi phạm pháp luật ? giải thích kèm
theo cơ sở pháp lý?( 2 điểm)
CÂU 1: Hãy chọn khái niệm không cùng khái niệm trong số các khái niệm sau:
“Hội dồng nhân dân quận 3; Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Hội đồng nhân dân huyện Bình Chánh;
Hội đồng nhân dân phường Vạn Thắng; Chính phủ nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam;” giải thích lý do tại sao?( 3 điểm)
Ở đây có các khái niệm khác nhau là:
A. Khái niệm : Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Khái niệm : Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Khái niệm : Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng nhân dân
quận 3, Hội đồng nhân dân huyện Bình Chánh, Hội đồng nhân dân phường Vạn
Thắng.
A. Khái niệm : Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Khái niệm: Quốc hội quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam.Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
HINH QUỐC HỘI
1.1Vị trí và vai trò của Quốc Hội:
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất bởi vì theo quy định của Hiến
pháp, nước ta, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân. Nhân dân chủ thể của
quyền lực nhà nước. Quốc hội do Nhân dân bầu ra, quan nhà nước cao
nhất thực hiện quyền lực của Nhân dân. Quốc hội là cơ quyền lực nhà nước cao
nhất còn thể hiện chức năng của Quốc hội. Theo quy định của Hiến pháp,
Quốc hội làquan thực hiện quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm
luật sửa đổi luật. Bằng việc làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội
quy định các vấn đề bản nhất, quan trọng nhất về hình thứcbản chất của
Nhà nước; ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền và nghĩa vụ bản của
công dân; quy định các nội dung cơ bản về chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo
dục, khoa học, công nghệ, môi trường, bảo vệ Tổ quốc về tổ chức bộ máy
nhà nước. Bằng việc làm luật sửa đổi luật, Quốc hội điều chỉnh các quan hệ
hội trong từng lĩnh vực của đời sống hội. Bên cạnh đó, Quốc hội
quan có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, đó là những chủ
trương lớn, những vấn đề quốc kế dân sinh, những chính sách cơ bản về đối nội
đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - hội, quốc phòng, an ninh của đất nước.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà
nước. Không một cơ quan nào đứng trên Quốc hội trong xem xét, đánh giá việc
thi hành Hiến pháp, luật - những văn bản chỉ Quốc hội mới quyền ban
hành. Các quan do Quốc hội thành lập người giữ các chức vụ do Quốc
hội bầu, phê chuẩn phải chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước Quốc hội
chịu sự giám sát của Quốc hội.
Quốc hội quan đại biểu cao nhất của Nhân dân được thể hiện các mặt
sau đây:
- Trước hết về cách thức thành lập, Quốc hội là cơ quan do cử tri cả nước bầu ra
theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín. Quốc hội đại
diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân cả nước, được Nhân dân tin tưởng
uỷ thác quyền lực nhà nước, thay mặt Nhân dân quyết định những vấn đề trọng
đại của đất nước và chịu trách nhiệm trước Nhân dân cả nước.
- Về cơ cấu tổ chức, đại biểu Quốc hội là yếu tố cơ bản quan trọng nhất cấu
thành Quốc hội. Đại biểu Quốc hội là những công dân ưu tú trong mọi lĩnh vực
hoạt động của Nhà nước hội, đại diện cho các tầng lớp Nhân dân các
dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. Quốc hội là hình ảnh của khối đại đoàn
kết toàn dân, là biểu trưng sức mạnh trí tuệ của cả dân tộc Việt Nam.
- Chức năng nhiệm vụ của Quốc hội được quy định toàn diện trên các lĩnh
vực: lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước, nhằm phục vụ cho lợi ích chung của toàn thể Nhân dân. thể
nói, 75 năm hình thành phát triển của Quốc hội Việt Nam 75 năm Quốc
hội tận tâm cống hiến vì lợi ích quốc gia và dân tộc, nói lên tiếng nói của Nhân
dân, hành động theo ý chí và nguyện vọng của Nhân dân.
1.2 Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Theo quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội thì Quốc hội nước ta có
3 chức năng chính là: thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp; quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Theo quy
định tại Điều 70 của Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau
đây:
1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị quyết
của Quốc hội; t báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc
hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng
bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước;
4. Quyết định chính sách bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi
hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa
ngân sách trung ương ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn
nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước
phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;
5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
6. Quy định tổ chứchoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, T án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước,
chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội
đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án
Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội
đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do
Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an
ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.
Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thê w trung thành với Tổ quốc, Nhân dân
Hiến pháp;
8. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
9. Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quy
định của Hiến pháp và luật;
10. Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái
với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
11. Quyết định đại xá;
12. Quy định hàm, cấp trong lực lượng trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao
những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu
vinh dự nhà nước;
13. Quyết định vấn đề chiến tranh hoà bình; quy định về tình trạng khẩn cấp,
các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
14. Quyết định chính sách bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập
hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình,
chủ quyền quốc gia, cách thành viên của Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
tại các tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con
người, quyền nghĩa vụ bản của công dân điều ước quốc tế khác trái với
luật, nghị quyết của Quốc hội;
15. Quyết định trưng cầu ý dân.
1.3 Nhiệm kỳ của Quốc hội được quy định như sau:
Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội 05 năm kể từ ngày khai mạc kỳ họp thứ nhất
của Quốc hội khóa đó đến ngày khai mạc kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa sau.
Sáu mươi ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc hội khóa mới phải được
bầu xong. Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài
nhiệm kỳ của mình theo đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Việc kéo i
nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá 12 tháng, trừ trường hợp
chiến tranh.
1.4 Nguyên tắc và hiệu quả hoạt động của Quốc hội nước ta
Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.
Hiệu quả hoạt động của Quốc hội được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp của
Quốc hội, hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy
ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, các đại biểu Quốc hội hiệu quả của
sự phối hợp hoạt động với Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các cơ quan, tổ chức khác.
B. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
(Hinh CHÍNH PHỦ)
1. Khái niệm
Trích Hiến pháp năm 2013:Chương VII- Chính Phủ:
Điều 94
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội,
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Điều 95
1. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
2. Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước
Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công
tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Chủ tịch nước.
3. Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự
phân công của Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính
phủ về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó
Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng
Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.
4. Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ chịu trách nhiệm nhân trước Thủ
tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ
trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt
động của Chính phủ.
Điều 96
Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
2. Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết
định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định
tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước các dự án khác trước
Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội;
3. Thống nhất quản về kinh tế, văn hóa, hội, giáo dục, y tế, khoa học, công
nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn hội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ,
lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc,
bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;
4. Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết
định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
5. Thống nhất quảnnền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công
chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra,
kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ
máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc
Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân
trong việc thực hiện văn bản của quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội
đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;
6. Bảo vệ quyền lợi ích của Nhà nước hội, quyền con người, quyền công
dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;
7. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của
Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực
điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê
chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính
đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
8. Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung
ương của tổ chức chính trị - hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình.
Điều 97
Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính
phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới thành lập Chính phủ.
Điều 98
Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Lãnh đạo công tác của Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng chính sách tổ chức thi
hành pháp luật;
2. Lãnh đạochịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước từ trung
ương đến địa phương, bảo đảm tính thống nhất thông suốt của nền hành chính quốc
gia;
3. Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác của Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ,quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu,
miễn nhiệm quyết định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
4. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang
bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái
với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ việc thi hành nghị
quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp,
luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc
hội bãi bỏ;
5. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc
nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
6. Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng về những Điều 99
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu
bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản
lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công; tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành
pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ; thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc
trách nhiệm quản lý.
Điều 100
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn
bản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn
bản đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định của luật.
Điều 101
Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu cơ quan trung
ương của tổ chức chính trị - hội được mời tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn
các vấn đềliên quan.vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ
Thủ tướng Chính phủ.
Ngoài ra, nhằm để cao trách nhiệm nhân nêu gương của thành viên Chính phủ,
người đứng đầu các bộ, quan, địa phương. Mỗi nhiệm vụ chỉ giao cho một người chủ
trì và chịu trách nhiệm.
Vào ngày 18/6/2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa Nghị định số
39/2022/NĐ-CP ban hành Nghị định 39/2022/NĐ-CP về Quy chế làm việc của Chính
phủ.Trong đó nêu rõ 6 nguyên tắc làm việc của Chính phủ.
Toàn văn Nghị định 39/2022/NĐ-CP
Cụ thể, Chính phủ làm việc theo nguyên tắc sau:
1- Mọi hoạt động của Chính phủ phải tuân thủ quy định của Hiến pháp pháp luật, bảo
đảm sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Chính phủ làm việc
theo chế độ kết hợp giữa quyền hạn, trách nhiệm của tập thể Chính phủ với quyền hạn,
trách nhiệm nhân của Thủ tướng Chính phủ nhân từng thành viên Chính phủ.
Chính phủ quyết định theo nguyên tắc đa số đối với các vấn đề thuộc thẩm quyền của
Chính phủ.
2- Đề cao trách nhiệm nhân nêu gương của thành viên Chính phủ, người đứng đầu
các bộ, quan, địa phương. Mỗi nhiệm vụ chỉ giao cho một người chủ trì chịu trách
nhiệm. Trường hợp nhiệm vụ giao cho bộ, quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải chịu trách nhiệm.
3- Chủ động giải quyết công việc đúng quy trình, thủ tục, thẩm quyền quy định của
pháp luật, Quy chế làm việc của Chính phủ. Bảo đảm yêu cầu phối hợp công tác, trao đổi
thông tin, đề cao sự thống nhất trong giải quyết công việc của Chính phủ.
4- Thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền, ủy quyền theo quy định của pháp luật, cá
thể hóa trách nhiệm gắn với tăng cường giám sát, kiểm tra kiểm soát quyền lực, bảo
đảm sự lãnh đạo tập trung, quản thống nhất, phù hợp với thẩm quyền của Chính phủ.
Phát huy tính chủ động, sáng tạo của người đứng đầu bộ, cơ quan, địa phương.
5- Thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính; cấp dưới phục tùng, tuân thủ nghiêm
sự lãnh đạo, chỉ đạo, phân công của cấp trên.
6- Công khai, minh bạch, đổi mới hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, quan hành chính nhà nước các cấp; thực hiện nền hành chính
thống nhất, thông suốt, liên tục, dân chủ, hiện đại, liêm chính, hiệu lực, hiệu quả, vì Nhân
dân phục vụ và chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhân dân.
2. Trách nhiệm, phạm vi, cách thức giải quyết công việc của Chính phủ
Theo quy chế, Chính phủ thống nhất quản lý hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương
đến địa phương, cơ sở; thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ được
quy định trong Hiến pháp và pháp luật.
Cách thức giải quyết công việc của Chính phủ thảo luận quyết nghị tại phiên họp
Chính phủ.
Quyết nghị bằng phiếu lấy ý kiến các thành viên Chính phủ trong trường hợp Chính phủ
không họp.
Quyết nghị của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết
tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến Thủ
tướng Chính phủ đã biểu quyết.
Chính phủ phân công Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ xem xét, quyết định
những vấn đề cấp bách cần phải xử gấp thuộc thẩm quyền của Chính phủ hoặc những
vấn đề đã được Chính phủ thống nhất về chủ trương, nguyên tắc. Thủ tướng Chính phủ
báo cáo hoặc giao Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ
thay mặt Thủ tướng Chính phủ báo cáo tại phiên họp Chính phủ gần nhất về những vấn đề
đã quyết định.
Chính phủ thực hiện phân cấp, phân quyền cho chính quyền địa phương theo quy định tại
các luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Chính phủ thực hiện phân cấp, ủy quyền cho chính quyền địa phương quyết định hoặc
thực hiện một số nhiệm vụ quản nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực trên địa bàn quản
phù hợp với điều kiện, năng lực của chính quyền địa phương đi đôi với việc phân bổ
nguồn lực hợp lý, nâng cao năng lực, trình độ cán bộ tăng cường công tác kiểm tra,
giám sát, kiểm soát quyền lực chặt chẽ.
Vd : Hình thức hoạt động của Chính phủ
Căn cứ Điều 44 Luật tổ chức chính phủ 2015, khoản 5 Điều 1 Luật Tổ chức chính phủ và
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019 quy định về hình thức hoạt động
của Chính phủ như sau:
“1. Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một phiên hoặc họp chuyên đề hoặc họp để giải
quyết công việc phát sinh đột xuất theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu
cầu của Chủ tịch nước hoặc của ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ.
2. Trong trường hợp Chính phủ không họp, Thủ tướng Chính phủ quyết định gửi lấy ý
kiến các thành viên Chính phủ bằng văn bản.
3. Chính phủ họp theo yêu cầu của Chủ tịch nước để bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét
thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước.”
Như vậy, Chính phủ sẻ phải họp thường kỳ mỗi tháng một phiên họp hoặc họp chuyên đề
hoặc họp để giải quyết công việc phát sinh đột xuất, trong trường hợp không họp thì
Chính phủ sẽ gửi văn bản lấy ý kiến các thành viên Chính phủ. Ngoài ra Chính phủ còn
họp theo yêu cầu của Chủ tịch nước.
Vd: Điều kiện tiến hành phiên họp của Chính phủ
Căn cứ, Điều 46 Luật tổ chức Chính phủ 2015 quy định về phiên họp của Chính phủ như
sau:
“1. Phiên họp của Chính phủ chỉ được tiến hành khi ít nhất hai phần ba tổng số thành
viên Chính phủ tham dự
2. Nội dung phiên họp của Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ đề nghị và thông báo đến
các thành viên Chính phủ.
3. Các quyết định của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu
quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến
Thủ tướng Chính phủ đã biểu quyết.”
Do đó, phiên hợp của Chính phủ chỉ tiến hành phiên họp khi ít nhất hai phần ba tổng
số thành viên, nội dung phiên họp thì đề nghị thông báo đến các thành viên Chính phủ.
Các quyết định của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu
quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nha
Vd: Trách nhiệm tham dự phiên họp của thành viên Chính phủ:
Căn cứ theo Điều 45 Luật tổ chức chính phủ 2015 quy định:
“1. Thành viên Chính phủ trách nhiệm tham dự phiên họp của Chính phủ, nếu vắng
mặt trong phiên họp hoặc vắng mặt một số thời gian của phiên họp thì phải được Thủ
tướng Chính phủ đồng ý.
Thủ tướng Chính phủ có thể cho phép thành viên Chính phủ vắng mặt và được cử cấp phó
tham dự phiên họp của Chính phủ.
2. Khi cần thiết, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
được mời tham dự phiên họp của Chính phủ.
3. Người tham dự phiên họp của Chính phủ không phải là thành viên Chính phủ có quyền
phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết.”
Theo như quy định thì tham dự phiên họp của Chính phủ trách nhiệm của các thành
viên Chính phủ. Các thành viên muốn vắng mặt trong phiên họp hoặc một số thời gian
của phiên họp phải được sđồng ý của Thủ tướng Chính phủ. Khi cần thiết, Thủ trưởng
quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được mời tham dự phiên
họp. Người tham dự phiên họp không phải thành viên Chính phủ quyền phát biểu
nhưng không có quyền biểu quyết.u thì theo ý kiến Thủ tướng Chính phủ đã biểu quyết.
C. Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng nhân dân quận 3, Hội
đồng nhân dân huyện Bình Chánh, Hội đồng nhân dân phường Vạn Thắng.
1. Khái niệm.
Hiện nay, theo hiến pháp 2013 thì Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà
nước ở địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện
vọng quyền làm chủ của nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước
nhân dân địa phương chính quyền cấp trên. Hội đồng nhân dân quyết định
các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp
pháp luật địa phương việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân”
(Điều 113).
2. Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân.
Trong thiết kế chính quyền địa phương hiện tại của Việt Nam, Hội đồng nhân
dân cho ở bất kì đơn vị hành chính nào cũng đềuvị trí, tính chất và chức
năng giống nhau. Vị trí của Hội đồng nhân dân trong bộ máy nhà nước “Cơ
quan quyền lực nhà nước ở địa phương”, về tính chất, Hội đồng nhân dân là cơ
quan đại diện của nhân dân địa phương. Hội đồng nhân dân thực hiện hai chức
năng.
Thứ nhất, Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật
định.
Thứ hai, Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật
địa phương việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Vị trí, tính
chất, chức năng của Hội đồng nhân dân mối liên hệ mật thiết với nhau
đều xuất phát từ chức năng của chính quyền địa phương.
Như trên đã trình bày, chính quyền địa phương có chức năng kép là tự quản và
chấp hành. Chức năng tự quản của chính quyền địa phương được Hiến pháp
năm 2013 quy định đầy đủ là: “quyết định các vẩn đề của địa phương do luật
định ” (theo Điều 113 Hiến pháp năm 2013; Khoản 1 Điều 112 Hiến pháp năm
2013). Để thực hiện chức năng tự quản của chính quyền địa phương, hình
thiết kế chính quyền địa phương Việt Nam trao chức năng này cho một
quan mang tính chất hội đồng, do nhân dân địa phương bầu ra và bãi nhiệm, đó
chính là Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra
theo con đường bầu cử, giống như Quốc hội do nhân dân cả nước bầu ra.
vậy, tính chất đại diện của Hội đồng nhân dân cũng giống tính chất đại diện của
Quốc hội, chỉ khác quy đại diện thôi. Nếu Quốc hội quan đại
diện cao nhất thì Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện của nhân dân ở đơn vị
hành chính bầu ra mình. Với tính chất đại diện, hoạt động của Hội đồng nhân
dân và mỗi đại biểu Hội đồng nhân dân phải thể hiện được ý chí, nguyện vọng
của người dân địa phương. Đại biểu Hội đồng nhân dân phải duy trì mối liên hệ
mật thiết với người dân địa phương. Người dân địa phương phải thực sự ý thức
được Hội đồng nhân dân quan đại diện cho họ, đại biểu Hội đồng nhân
dân là đại biểu của họ mà họ có thể bãi nhiệm nếu không đủ tín nhiệm.
Như vậy, Hội đồng nhân dân chính là biểu hiện của sự tự quản ở địa phương
chức năng thứ nhất cũng thể được gọi chức năng tự quản của Hội đồng
nhân dân. Khi một phạm vi thẩm quyền đã được phân quyền hoặc phân cấp cho
chính quyền địa phương thì Hội đồng nhân dân chính quan của chính
quyền địa phương đưa ra các quyết định thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn
được phân quyền.
dụ: nếu luật phân quyền cho chính quyền địa phương cấp tỉnh thẩm quyền
ban bành các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn trong các khu đô thị thì trong
phạm vi chức năng tự quản của mình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền ban
hành các quy định về trật tự, an toàn trong các khu đô thị trên địa bàn của mình.
Tuy nhiên, Hội đồng nhân dân quan hội đồng mang tính chất đại diện
nên bản thân không thể vừa quan ra quyết định vừa quan chấp
hành (hiện thực hóa) các quyết định của chính trong thực tiễn. Chấp hành
quyết định của Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân. Để bảo đảm ủy ban
nhân dân chấp hành chính xác các nghị quyết của Hội đồng nhân dân thì Hội
đồng nhân dân chức năng giám sát đối với ủy ban nhân dân. Bên cạnh đó,
với cách quan đạị diện của nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân
không những quyền giám sát đối với ủy ban nhân dân còn giám sát
chung đối với việc thi hành Hiến pháp pháp luật trong phạm vi đơn vị hành
chính tương ứng. Thực hiện chức năng giám sát, Hội đồng nhân dân được trao
một số thẩm quyền như quyền xem xét báo cáo công tác của ủy ban nhân dân,
tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ
phiếu tín nhiệm... Các hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân được điều
chỉnh chi tiết bởi Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân
năm 2015.
4. Tính chất và chức năng của Hội đồng nhân dân
Tính chất chức năng của Hội đồng nhân dân xác định vị trí của Hội đồng
nhân dân trong bộ máy nhà nước. Vị trí đó “Cơ quan quyền lực nhà nước
địa phương” với hàm ý Hội đồng nhân dân quan nhà nước vị trí cao
nhất trong số các cơ quan nhà nướcđịa phương cùng cấp, bao gồm Hội đồng
nhân dân, ủy ban nhân dân, tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân (nếu có),
ở góc độ nào đó, vị trí của Hội đồng nhân dân tương tự vị trí của Quốc hội là cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của cả nước. Tất nhiên không thể gọi Hội
đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước cao nhất địa phương bởi trên
mảnh đất địa phương có nhiều cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trong đó có cả
thẩm quyền của Quốc hội, các quan trung ương các quan địa phương
cấp trên khác.
5. Vai trò của Hội đồng nhân dân.
Vị trí “cơ quan quyền lực nhà nước địa phương” thể hiện những thẩm
quyền đặc biệt của Hội đồng nhân dân. Ngoài quyền quyết định các vấn đề của
địa phương (chức năng tự quản), Hội đồng nhân dân còn quyền bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm đối với thành viên ủy ban nhân dân cùng cấp, bầu hội thẩm
tòa án nhân dân cùng cấp (nếu có). Hội đồng nhân dân cũngquyền giám sát
đối với các quan địa phương cùng cấp, gồm ủy ban nhân dân, tòa án nhân
dân và viện kiểm sát nhân dân cùng cấp (nếu có), lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu
tín nhiệm đối với các thành viên của ủy ban nhân dân cùng cấp. Đại biểu Hội
đồng nhân dân quyền chất vấn đối với thành viên ủy ban nhân dân, Chánh
án tòa án nhân dân và Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cùng cấp (nếu có).
Tóm lại:
Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân,cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước chủ nghĩa việt nam chức năng lập hiến, lập pháp.
Quyết định các vấn đề quan rong của đất nước, giám sát tối cao, do cử tri cả
nước bầu ra.
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc
hội chức năng quản hành chính nhà nước cả nước, thực hiện quyền hành
pháp, chấp hành quốc hội, chịu trách nhiệm trước quốc hội, báo cáo công tác
trước quốc hội, UBTVQH,chủ tịch nước.Do quốc hội thành lập, bầu phê chuẩn
đề nghị bổ nhiệm đối với thành viên của chinh phủ , quyết định thành lập bãi bỏ
các quan chuyên môn thuộc chính phủ ( bộ, quan ngang bộ).Thủ tướng
chính phủ do chủ tịch nước đề nghị, quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội.
Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng chính phủ đề nghị, Quốc hội phê
chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Bộ trưởng Thủ
trưởng quan ngang Bộ: Thủ tướng chính phủ đề nghị, Quốc hội phê chuẩn,
Chủ tịch nước bổ miễn nhiệm,miên nhiệm cách chức.
Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân địa
phương, quan quyền lực nhà nước địa phương. Quyết định các vấn đề
quan trọng của địa phương. Giám sát các cơ quan nhà nước ở địa phương do cử
tri địa phương bầu ra.
các khái niệm này bản khác nhau về vị trí, vai trò, chức năng, quyền
hạn,phạm vi.. nhưng đều cùng mục đích góp phần tích cực vào việc xây dựng,
củng cố và hoàn thiện Nhà pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 2: Anh (chị) hãy phân tích trong điều kiện hiện nay ,giữa chức năng đối
nội chức năng đối ngoại thì chức năng nào quan trọng hơn đối với Nhà
nước ta?(3 điểm)
2.1 Chức năng đối nội:
Chức năng đối nội những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ
đất nước.
Ví dụ: Đảm bảo trật tựhội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ, bảo vệ
chế độ kinh tế … là những chức năng đối nội của các nhà nước.
2.2 Chức năng đối ngoại:
Chức năng đối ngoại thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nhà
nước và dân tộc khác.
dụ: Phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài; thiết lập các mối
bang giao với các quốc gia khác …
Nhà nước ta đang thực hiện chức năng đối ngoại nhằm tranh thủ sự đồng tình
ủng hộ; giúp đỡ của nhân dân thế giới, mở rộng hợp tác quốc tế; tạo điều
kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đồng thời làm tròn
nghĩa vụ quốc tế đối với phong trào cách mạng thế giới.
Đối với ngành ngoại giao, năm 2021 đánh dấu sự kiện nổi bật Hội nghị đối
ngoại toàn quốc lần đầu tiên trong lịch sử được Bộ Chính trị, Ban thư trực
tiếp chỉ đạo tổ chức, Tổng thư Nguyễn Phú Trọng trực tiếp chủ trì với sự
tham dự của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các ban, bộ, ngành, địa
phương cả nước. Ngay sau Hội nghị Đối ngoại toàn quốc Hội nghị Ngoại
giao lần thứ 31 Hội nghị Ngoại vụ toàn quốc lần thứ 20 nhằm quán triệt,
triển khai đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII đề ra kết luận của Hội
nghị Đối ngoại toàn quốc.
Đại hội Đảng lần thứ XIII đã chỉ nhiệm vụ “tiếp tục phát huy vai trò tiên
phong của đối ngoại” trong việc thực hiện 3 mục tiêu: “Tạo lập giữ vững
môi trường, hoà bình, ổn định”, “huy động các nguồn lực bên ngoài để phát
triển đất nước” và “nâng cao vị thế và uy tín của đất nước”.
Công tác đối ngoại của đất nước và ngành ngoại giao nói riêng đang được triển
khai trong bối cảnh chiến lược mới. sở cho nhận thức này xuất phát từ
nhiệm vụ chiến lược mới, từ tầm vóc vị thế mới của đất nước từ những
thay đổi của cục diện quốc tế.
Mục tiêu cao nhất của đối ngoại phải tích cực đóng góp xứng đáng vào việc
thực hiện thắng lợi 3 mục tiêu phát triển chiến lược đến 2025, 2030 2045
của đất nước. Yêu cầu đặt ra cho công tác đối ngoại ngành ngoại giao “cao
hơn về chất lượng hiệu quả, sâu rộng hơn về lĩnh vực lực lượng tham gia,
đồng bộ chặt chẽ hơn về phối hợp, chủ động tích cực hơn trong triển khai”.
Nhiệm vụ của Bộ Ngoại giao tất yếu sẽ gắn chặt liên thông nhiều hơn nữa
với các nhiệm vụ trọng tâm của các bộ, ngành, địa phương. Quá trình phối hợp
sẽ cần đáp ứng các tiêu chí mới về nội dung tính thời điểm, theo tinh thần:
chủ động, tích cực, toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả, từ sớm, từ xa.
Trên sở đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XIII kết luận của
Hội nghị Đối ngoại toàn quốc, nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngoại giao trong
năm 2022 và những năm tiếp theo sẽ là:
Thứ nhất, ngoại giao phải tiếp tục đi tiên phong trong tạo lập, giữ vững môi
trường hoà bình, ổn định cho phát triển đất nước, tiếp tục đưa quan hệ giữa
nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, hiệu quả, gia tăng tin cậy chính trị, đan
xen lợi ích; phát huy tối đa điểm đồng trên nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ;
kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm cao nhất lợi
ích quốc gia - dân tộc trên sở các nguyên tắc bản của Hiến chương Liên
Hợp Quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi.
Thứ hai, đẩy mạnh ngoại giao phục vụ phát triển nhiệm vụ trung tâm, tạo
chuyển biến mới, mạnh mẽ về duy, cách làm theo hướng sáng tạo, trọng
tâm, trọng điểm; quyết tâm đi vào những lĩnh vực, hướng đi mới, chuyển biến
mạnh mẽ hơn trong hợp tác kinh tế, khoa học, công nghệ, giáo dục, lao động,
giao lưu nhân dân, chống biến đổi khí hậu… trong quan hệ với các đối tác, thiết
thực phục vụ các định hướng phát triển của đất nước; lồng ghép hiệu quả các
nội hàm, mục tiêu phát triển vào các lĩnh vực và nhiệm vụ đối ngoại. Xây dựng
triển khai Chỉ thị mới của Ban thư về Ngoại giao kinh tế phục vụ phát
triển đất nước đến năm 2030 theo hướng lấy người dân, doanh nghiệp địa
phương làm trung tâm phục vụ. Tiếp tục đi đầu trong tham mưu chủ trương,
chính sách triển khai đối ngoại phục vụ phòng chống dịch, phục hồi phát
triển kinh tế - xã hội. Đẩy mạnh mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, công nghệ,
kinh nghiệm quản lý…, phục vụ quá trình chuyển đổi, tái cấu nền kinh tế,
nâng cao chất lượng tăng trưởng, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương phù hợp với thế
lực mới của đất nước, triển khai hiệu quả Chỉ thị 25-CT/TW về đẩy mạnh
nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030. Đóng góp tích cực vào Cộng
đồng ASEAN, nâng cao vai trò vị thế của ASEAN; tăng cường tham gia
trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc, Tiểu vùng Me Kong, APEC, ASEM…; chủ
động thúc đẩy hợp tác thực chất hiệu quả với các chế đa phương khác như
G20, G7, BRICS, WEF, OECD…
Thứ tư, triển khai toàn diện và mạnh mẽ công tác người Việt Nam ở nước ngoài
theo tinh thần Nghị quyết 36 và Kết luận 12 của Bộ Chính trị về công tác người
Việt Nam nước ngoài. Triển khai Chiến lược Ngoại giao văn hoá đến 2030,
thúc đẩy công nhận các di sản, danh hiệu, khai thác hiệu quả hơn hợp tác với
UNESCO và các đối tác trong lĩnh vực khoa học công nghệ giáo dục. Triển
khai hiệu quả, kịp thời công tác thông tin đối ngoại, tăng cường thông tin trên
nền tảng số.
Thứ năm, tăng cường nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược về đối ngoại,
nhất các vấn đề tác động trực tiếp, lâu dài đến an ninh, phát triển của đất
nước các vấn đề cấp bách trước mắt như phòng chống dịch, phục hồi kinh
tế...
Thứ sáu, đẩy mạnh xây dựng ngành ngoại giao chuyên nghiệp, toàn diện, hiện
đại; xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại giao có bản lĩnh chính trị vững vàng,trí
tuệ, năng lực, chuyên môn, phong cách chuyên nghiệp, hiện đại, duy đổi
mới, sáng tạo, nhạy bén, tinh thần chủ động tiến công. Đồng thời, tiếp tục
nâng cao sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả giữa các kênh quan đối ngoại,
phát huy vai trò của Bộ Ngoại giao quan điều phối các hoạt động đối
ngoại của các bộ, ngành, địa phương nhằm bảo đảm nguyên tắc thống nhất
quản đối ngoại, gia tăng tính bổ trợ, tạo thành sức mạnh tổng hợp về đối
ngoại của đất nước./.
dụ: Năm 2021 Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội đã nhiều nghị
quyết, chỉ thị… để chỉ đạo đối phó với dịch bệnh. Song song với các biện pháp
chống dịch trong nước, chiến dịch “ngoại giao vaccine” cũng được triển khai
quyết liệt hiệu quả, trong đó vận động vaccine, thuốc điều trị trang thiết
bị y tế, chuyển giao công nghệ phục vụ phòng chống dịch được xác định ưu
tiên hàng đầu trong các hoạt động đối ngoại cấp cao. Lãnh đạo Đảng, Nhà
nước, Chính phủ, Quốc hội đã nhiều cuộc điện đàm, gặp gỡ, tiếp xúc với
lãnh đạo các nước, tổ chức các quốc tế, các doanh nghiệp lớn về dược phẩm/ y
tế. Chính phủ cũng đã thành lập Tổ công tác về ngoại giao vaccine.
Nhờ đó, tính đến hết tháng 9 năm 2022, nước ta đã tiếp nhận khoảng 50 triệu
liều vaccine và nhiều trang thiết bị y tế, thuốc men từ các đối tác song phương,
đa phương cũng như kiều bào ta nước ngoài. Nhiều đối tác cam kết tiếp tục
hỗ trợ, giao hàng đúng hoặc trước thời hạn, hợp tác sản xuất vaccine, thuốc với
Việt Nam trong thời gian tới.
Tuy nhiên,Việt Nam là một đất nước có nền chính trị ổn định, kinh tế phát triển
tăng trưởng đều hằng năm, con người nơi đây cuộc sống vui vẻ, hòa bình.
Để làm được điều này, nhà nước ta đã rất nhiều các chính sách đối nội kết hợp
với đối ngoại điển hình qua đại dịch Covid 19 đã tác động lớn đến kinh tế -
hội Việt Nam. Nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong
sản xuất kinh doanh, đứt gãy chuỗi cung ứng và tiêu thụ, áp lực lạm phát và chi
phí đầu vào tăng, vấn đề lao động, việc làm, an sinh hội... Mặc đến nay,
dịch bệnh bản đã được kiểm soát cùng với tiến trình đẩy mạnh tiêm chủng
vắcxin, nhưng để nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng, Việt Nam cần phải
chính sách phục hồi kinh tế kịp thời, phù hợp, đúng căn nguyên, đủ liều lượng
và thể chế thực thi hiệu quả.
Sau khi đã trải qua 4 đợt dịch bùng phát Covid 19, tăng trưởng kinh tế Việt
Nam trong hai năm 2020 2021 chỉ đạt tương ứng 2,91% 2,58%(1), mức
thấp nhất kể từ khi đổi mới đến nay. Tuy nhiên, nếu so với nhiều nước trong
khu vực trên thế giới, việc duy trì tốc độ tăng trưởng dương một thành
công lớn của Việt Nam trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu do ảnh hưởng
tiêu cực của đại dịch.
Các ngành kinh tế chịu tác động lớn công nghiệp thương mại, dịch vụ.
Trong năm 2021, khu vực công nghiệp xây dựng tăng trưởng 4,05%, bằng
khoảng 1/2 tốc độ tăng trưởng so với trước đại dịch; khu vực thương mại dịch
vụ tăng 1,22%, chỉ bằng 1/7 tốc độ tăng trưởng so với trước đại dịch(2). Đáng
chú ý có nhiều lĩnh vực chịu tác động nặng nề và có sự suy giảm sâu so với thời
điểm trước đại dịch như du lịch lữ hành, dịch vụ lưu trú, ăn uống,n lẻ hàng
hóa và dịch vụ tiêu dùng...
Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản sự tăng trưởng khá ổn định, trở thành
bệ đỡ vững chắc cho nền kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. Năm
2021, ngành này tăng trưởng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tăng trưởng kinh
tế(3). Tuy nhiên, do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp kéo dài nên việc
tiêu thụ các mặt hàng nông sản, thủy sản cũng bị ảnh hưởng lớn.
Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, là điểm sáng của
nền kinh tế nhưng tốc độ chậm hơn so với giai đoạn trước đại dịch do các nước
đối tác gặp nhiều khó khăn và sự đứt gãy của một số chuỗi cung ứng toàn cầu.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào khu vực kinh tế
vốn đầu nước ngoài với kim ngạch xuất khẩu năm 2021 đạt 245,22 tỷ USD,
chiếm 72,9% tổng kim ngạch xuất khẩu. Khu vực kinh tế trong nước xuất khẩu
đạt 91,09 tỷ USD, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu. Cán cân thương mại
Việt Nam tiếp tục thặng dư, với mức xuất siêu năm 2021 đạt 4,08 tỷ USD,
nhưng không bền vững và có xu hướng giảm so với các năm trước(4).
Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội và đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt thấp do đại
dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên diện rộng. Theo báo cáo của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2021
đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, chỉ tăng 3,2% so với năm 2020(5). Thu hút vốn đầu
trực tiếp nước ngoài (FDI) dấu hiệu phục hồi, vốn đăng mới vốn
đăng tăng thêm 31,15 tỷ USD, tăng 9,2%, nhưng vốn thực hiện chỉ đạt
19,74 tỷ USD, giảm 1,2% so với năm 2020(6).
Dịch bệnh kéo dài ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của
doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp phải lựa chọn phương án sản xuất “3 tại
chỗ” hoặc “1 cung đường, 2 điểm đến” nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch
bệnh, gây nên chi phí vận hành rất lớn. Lao động thiếu hụt do nghỉ việc, cung
ứng nguyên vật liệu bị gián đoạn nên nhiều doanh nghiệp đã không thể hoàn
thành đơn hàng đúng hạn, phải giãn hoặc hủy bỏ hợp đồng. Điều này không chỉ
ảnh hưởng đến tăng trưởng sản xuất, còn tác động đến tiến độ hoàn thành
nhiều dự án, công trình hạ tầng quan trọng mang tính chiến lược quốc gia. Hoạt
động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn khiến không ít doanh nghiệp phải tạm
ngừng kinh doanh hoặc kinh doanh cầm chừng. Năm 2021 119.828 doanh
nghiệp tạm ngừng hoạt độnggiải thể, tăng 17,8% so với năm 2020(7). Phần
| 1/31

Preview text:

ĐỀ THI CUỐI KỲ
HOC KỲ 2271-NĂM HỌC 2022-2023
MÔN THI : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NỘI DUNG ĐỀ THI
1. Hãy chọn khái niệm không cùng khái niệm trong số các khái niệm sau:
“Hội dồng nhân dân quận 3; Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Hội đồng nhân dân huyện Bình Chánh;
Hội đồng nhân dân phường Vạn Thắng; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam;” giải thích lý do tại sao?( 3 điểm)
2 Anh (chị) hãy phân tích trong điều kiện hiện nay ,giữa chức năng đối nội và chức
năng đối ngoại thì chức năng nào quan trọng hơn đối với Nhà nước ta?(3 điểm)
3. Anh (chị) nghĩ gì về tình trạng sống thử trong giới trẻ?(2 điểm)
Theo anh (chị) thì trường hợp nào sống thử là vi phạm pháp luật ? giải thích kèm
theo cơ sở pháp lý?( 2 điểm)
CÂU 1: Hãy chọn khái niệm không cùng khái niệm trong số các khái niệm sau:
“Hội dồng nhân dân quận 3; Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh; Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Hội đồng nhân dân huyện Bình Chánh;
Hội đồng nhân dân phường Vạn Thắng; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam;” giải thích lý do tại sao?( 3 điểm)
Ở đây có các khái niệm khác nhau là:
A. Khái niệm : Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Khái niệm : Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Khái niệm : Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng nhân dân
quận 3, Hội đồng nhân dân huyện Bình Chánh, Hội đồng nhân dân phường Vạn Thắng.
A. Khái niệm : Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Khái niệm: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. HINH QUỐC HỘI
1.1 Vị trí và vai trò của Quốc Hội:
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất bởi vì theo quy định của Hiến
pháp, ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân. Nhân dân là chủ thể của
quyền lực nhà nước. Quốc hội do Nhân dân bầu ra, là cơ quan nhà nước cao
nhất thực hiện quyền lực của Nhân dân. Quốc hội là cơ quyền lực nhà nước cao
nhất còn thể hiện ở chức năng của Quốc hội. Theo quy định của Hiến pháp,
Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm
luật và sửa đổi luật. Bằng việc làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội
quy định các vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất về hình thức và bản chất của
Nhà nước; ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân; quy định các nội dung cơ bản về chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo
dục, khoa học, công nghệ, môi trường, bảo vệ Tổ quốc và về tổ chức bộ máy
nhà nước. Bằng việc làm luật và sửa đổi luật, Quốc hội điều chỉnh các quan hệ
xã hội trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, Quốc hội là cơ
quan có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, đó là những chủ
trương lớn, những vấn đề quốc kế dân sinh, những chính sách cơ bản về đối nội
và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà
nước. Không một cơ quan nào đứng trên Quốc hội trong xem xét, đánh giá việc
thi hành Hiến pháp, luật - những văn bản mà chỉ Quốc hội mới có quyền ban
hành. Các cơ quan do Quốc hội thành lập và người giữ các chức vụ do Quốc
hội bầu, phê chuẩn phải chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước Quốc hội và
chịu sự giám sát của Quốc hội.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân được thể hiện ở các mặt sau đây:
- Trước hết về cách thức thành lập, Quốc hội là cơ quan do cử tri cả nước bầu ra
theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Quốc hội đại
diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân cả nước, được Nhân dân tin tưởng
uỷ thác quyền lực nhà nước, thay mặt Nhân dân quyết định những vấn đề trọng
đại của đất nước và chịu trách nhiệm trước Nhân dân cả nước.
- Về cơ cấu tổ chức, đại biểu Quốc hội là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất cấu
thành Quốc hội. Đại biểu Quốc hội là những công dân ưu tú trong mọi lĩnh vực
hoạt động của Nhà nước và xã hội, đại diện cho các tầng lớp Nhân dân và các
dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. Quốc hội là hình ảnh của khối đại đoàn
kết toàn dân, là biểu trưng sức mạnh trí tuệ của cả dân tộc Việt Nam.
- Chức năng và nhiệm vụ của Quốc hội được quy định toàn diện trên các lĩnh
vực: lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước, nhằm phục vụ cho lợi ích chung của toàn thể Nhân dân. Có thể
nói, 75 năm hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam là 75 năm Quốc
hội tận tâm cống hiến vì lợi ích quốc gia và dân tộc, nói lên tiếng nói của Nhân
dân, hành động theo ý chí và nguyện vọng của Nhân dân.
1.2 Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Theo quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội thì Quốc hội nước ta có
3 chức năng chính là: thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp; quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Theo quy
định tại Điều 70 của Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết
của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc
hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng
bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
4. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi
hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa
ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn
nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và
phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;
5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
6. Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước,
chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội
đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án
Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội
đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do
Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an
ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.
Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thê w trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp;
8. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
9. Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quy
định của Hiến pháp và luật;
10. Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái
với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
11. Quyết định đại xá;
12. Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và
những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;
13. Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình; quy định về tình trạng khẩn cấp,
các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
14. Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập
hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình,
chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và điều ước quốc tế khác trái với
luật, nghị quyết của Quốc hội;
15. Quyết định trưng cầu ý dân.
1.3 Nhiệm kỳ của Quốc hội được quy định như sau:
Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là 05 năm kể từ ngày khai mạc kỳ họp thứ nhất
của Quốc hội khóa đó đến ngày khai mạc kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa sau.
Sáu mươi ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc hội khóa mới phải được
bầu xong. Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài
nhiệm kỳ của mình theo đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Việc kéo dài
nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá 12 tháng, trừ trường hợp có chiến tranh.
1.4 Nguyên tắc và hiệu quả hoạt động của Quốc hội nước ta
Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.
Hiệu quả hoạt động của Quốc hội được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp của
Quốc hội, hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy
ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, các đại biểu Quốc hội và hiệu quả của
sự phối hợp hoạt động với Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các cơ quan, tổ chức khác.
B. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Hinh CHÍNH PHỦ) 1. Khái niệm
Trích Hiến pháp năm 2013:Chương VII- Chính Phủ: Điều 94
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội,
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Điều 95
1. Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
2. Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước
Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công
tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
3. Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự
phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính
phủ về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó
Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng
Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.
4. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ
tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ
trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ. Điều 96
Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;
2. Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết
định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định
tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước
Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội;
3. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công
nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ,
lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc,
bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân;
4. Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết
định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
5. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công
chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra,
kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ
máy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân
trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội
đồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định;
6. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công
dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội;
7. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của
Chủ tịch nước; quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực
điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê
chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính
đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
8. Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung
ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Điều 97
Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính
phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới thành lập Chính phủ. Điều 98
Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Lãnh đạo công tác của Chính phủ; lãnh đạo việc xây dựng chính sách và tổ chức thi hành pháp luật;
2. Lãnh đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước từ trung
ương đến địa phương, bảo đảm tính thống nhất và thông suốt của nền hành chính quốc gia;
3. Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng
Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, cơ quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu,
miễn nhiệm và quyết định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
4. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái
với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ việc thi hành nghị
quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp,
luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ;
5. Quyết định và chỉ đạo việc đàm phán, chỉ đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc
nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
6. Thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng về những Điều 99
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu
bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản
lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công; tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành
pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.
2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ; thực hiện chế độ báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý. Điều 100
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn
bản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn
bản đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định của luật. Điều 101
Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu cơ quan trung
ương của tổ chức chính trị - xã hội được mời tham dự phiên họp của Chính phủ khi bàn
các vấn đề có liên quan.vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.
Ngoài ra, nhằm để cao trách nhiệm cá nhân và nêu gương của thành viên Chính phủ,
người đứng đầu các bộ, cơ quan, địa phương. Mỗi nhiệm vụ chỉ giao cho một người chủ
trì và chịu trách nhiệm.
Vào ngày 18/6/2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Nghị định số
39/2022/NĐ-CP ban hành Nghị định 39/2022/NĐ-CP về Quy chế làm việc của Chính
phủ.Trong đó nêu rõ 6 nguyên tắc làm việc của Chính phủ.
Toàn văn Nghị định 39/2022/NĐ-CP
Cụ thể, Chính phủ làm việc theo nguyên tắc sau:
1- Mọi hoạt động của Chính phủ phải tuân thủ quy định của Hiến pháp và pháp luật, bảo
đảm sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Chính phủ làm việc
theo chế độ kết hợp giữa quyền hạn, trách nhiệm của tập thể Chính phủ với quyền hạn,
trách nhiệm cá nhân của Thủ tướng Chính phủ và cá nhân từng thành viên Chính phủ.
Chính phủ quyết định theo nguyên tắc đa số đối với các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ.
2- Đề cao trách nhiệm cá nhân và nêu gương của thành viên Chính phủ, người đứng đầu
các bộ, cơ quan, địa phương. Mỗi nhiệm vụ chỉ giao cho một người chủ trì và chịu trách
nhiệm. Trường hợp nhiệm vụ giao cho bộ, cơ quan, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải chịu trách nhiệm.
3- Chủ động giải quyết công việc đúng quy trình, thủ tục, thẩm quyền và quy định của
pháp luật, Quy chế làm việc của Chính phủ. Bảo đảm yêu cầu phối hợp công tác, trao đổi
thông tin, đề cao sự thống nhất trong giải quyết công việc của Chính phủ.
4- Thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền, ủy quyền theo quy định của pháp luật, cá
thể hóa trách nhiệm gắn với tăng cường giám sát, kiểm tra và kiểm soát quyền lực, bảo
đảm sự lãnh đạo tập trung, quản lý thống nhất, phù hợp với thẩm quyền của Chính phủ.
Phát huy tính chủ động, sáng tạo của người đứng đầu bộ, cơ quan, địa phương.
5- Thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính; cấp dưới phục tùng, tuân thủ nghiêm
sự lãnh đạo, chỉ đạo, phân công của cấp trên.
6- Công khai, minh bạch, đổi mới hoạt động của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước các cấp; thực hiện nền hành chính
thống nhất, thông suốt, liên tục, dân chủ, hiện đại, liêm chính, hiệu lực, hiệu quả, vì Nhân
dân phục vụ và chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhân dân.
2. Trách nhiệm, phạm vi, cách thức giải quyết công việc của Chính phủ
Theo quy chế, Chính phủ thống nhất quản lý hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương
đến địa phương, cơ sở; thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ được
quy định trong Hiến pháp và pháp luật.
Cách thức giải quyết công việc của Chính phủ là thảo luận và quyết nghị tại phiên họp Chính phủ.
Quyết nghị bằng phiếu lấy ý kiến các thành viên Chính phủ trong trường hợp Chính phủ không họp.
Quyết nghị của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu quyết
tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Thủ
tướng Chính phủ đã biểu quyết.
Chính phủ phân công Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ xem xét, quyết định
những vấn đề cấp bách cần phải xử lý gấp thuộc thẩm quyền của Chính phủ hoặc những
vấn đề đã được Chính phủ thống nhất về chủ trương, nguyên tắc. Thủ tướng Chính phủ
báo cáo hoặc giao Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
thay mặt Thủ tướng Chính phủ báo cáo tại phiên họp Chính phủ gần nhất về những vấn đề đã quyết định.
Chính phủ thực hiện phân cấp, phân quyền cho chính quyền địa phương theo quy định tại
các luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Chính phủ thực hiện phân cấp, ủy quyền cho chính quyền địa phương quyết định hoặc
thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực trên địa bàn quản lý
phù hợp với điều kiện, năng lực của chính quyền địa phương đi đôi với việc phân bổ
nguồn lực hợp lý, nâng cao năng lực, trình độ cán bộ và tăng cường công tác kiểm tra,
giám sát, kiểm soát quyền lực chặt chẽ.
Vd : Hình thức hoạt động của Chính phủ
Căn cứ Điều 44 Luật tổ chức chính phủ 2015, khoản 5 Điều 1 Luật Tổ chức chính phủ và
Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi 2019 có quy định về hình thức hoạt động của Chính phủ như sau:
“1. Chính phủ họp thường kỳ mỗi tháng một phiên hoặc họp chuyên đề hoặc họp để giải
quyết công việc phát sinh đột xuất theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, theo yêu
cầu của Chủ tịch nước hoặc của ít nhất một phần ba tổng số thành viên Chính phủ.
2. Trong trường hợp Chính phủ không họp, Thủ tướng Chính phủ quyết định gửi lấy ý
kiến các thành viên Chính phủ bằng văn bản.
3. Chính phủ họp theo yêu cầu của Chủ tịch nước để bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét
thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước.”
Như vậy, Chính phủ sẻ phải họp thường kỳ mỗi tháng một phiên họp hoặc họp chuyên đề
hoặc họp để giải quyết công việc phát sinh đột xuất, trong trường hợp không họp thì
Chính phủ sẽ gửi văn bản lấy ý kiến các thành viên Chính phủ. Ngoài ra Chính phủ còn
họp theo yêu cầu của Chủ tịch nước.
Vd: Điều kiện tiến hành phiên họp của Chính phủ
Căn cứ, Điều 46 Luật tổ chức Chính phủ 2015 quy định về phiên họp của Chính phủ như sau:
“1. Phiên họp của Chính phủ chỉ được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ tham dự
2. Nội dung phiên họp của Chính phủ do Thủ tướng Chính phủ đề nghị và thông báo đến
các thành viên Chính phủ.
3. Các quyết định của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu
quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà
Thủ tướng Chính phủ đã biểu quyết.”
Do đó, phiên hợp của Chính phủ chỉ tiến hành phiên họp khi có ít nhất hai phần ba tổng
số thành viên, nội dung phiên họp thì đề nghị thông báo đến các thành viên Chính phủ.
Các quyết định của Chính phủ phải được quá nửa tổng số thành viên Chính phủ biểu
quyết tán thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nha
Vd: Trách nhiệm tham dự phiên họp của thành viên Chính phủ:
Căn cứ theo Điều 45 Luật tổ chức chính phủ 2015 quy định:
“1. Thành viên Chính phủ có trách nhiệm tham dự phiên họp của Chính phủ, nếu vắng
mặt trong phiên họp hoặc vắng mặt một số thời gian của phiên họp thì phải được Thủ
tướng Chính phủ đồng ý.
Thủ tướng Chính phủ có thể cho phép thành viên Chính phủ vắng mặt và được cử cấp phó
tham dự phiên họp của Chính phủ.
2. Khi cần thiết, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
được mời tham dự phiên họp của Chính phủ.
3. Người tham dự phiên họp của Chính phủ không phải là thành viên Chính phủ có quyền
phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết.”
Theo như quy định thì tham dự phiên họp của Chính phủ là trách nhiệm của các thành
viên Chính phủ. Các thành viên muốn vắng mặt trong phiên họp hoặc một số thời gian
của phiên họp phải được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ. Khi cần thiết, Thủ trưởng
cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được mời tham dự phiên
họp. Người tham dự phiên họp không phải là thành viên Chính phủ có quyền phát biểu
nhưng không có quyền biểu quyết.u thì theo ý kiến Thủ tướng Chính phủ đã biểu quyết.
C. Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng nhân dân quận 3, Hội
đồng nhân dân huyện Bình Chánh, Hội đồng nhân dân phường Vạn Thắng. 1. Khái niệm.
Hiện nay, theo hiến pháp 2013 thì Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà
nước ở địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện
vọng và quyền làm chủ của nhân dân ở địa phương, chịu trách nhiệm trước
nhân dân địa phương và chính quyền cấp trên. Hội đồng nhân dân quyết định
các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và
pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân” (Điều 113).
2. Vị trí, tính chất, chức năng của Hội đồng nhân dân.
Trong thiết kế chính quyền địa phương hiện tại của Việt Nam, Hội đồng nhân
dân cho dù ở bất kì đơn vị hành chính nào cũng đều có vị trí, tính chất và chức
năng giống nhau. Vị trí của Hội đồng nhân dân trong bộ máy nhà nước là “Cơ
quan quyền lực nhà nước ở địa phương”, về tính chất, Hội đồng nhân dân là cơ
quan đại diện của nhân dân địa phương. Hội đồng nhân dân thực hiện hai chức năng.
Thứ nhất, Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định.
Thứ hai, Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở
địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân. Vị trí, tính
chất, chức năng của Hội đồng nhân dân có mối liên hệ mật thiết với nhau và
đều xuất phát từ chức năng của chính quyền địa phương.
Như trên đã trình bày, chính quyền địa phương có chức năng kép là tự quản và
chấp hành. Chức năng tự quản của chính quyền địa phương được Hiến pháp
năm 2013 quy định đầy đủ là: “quyết định các vẩn đề của địa phương do luật
định ” (theo Điều 113 Hiến pháp năm 2013; Khoản 1 Điều 112 Hiến pháp năm
2013). Để thực hiện chức năng tự quản của chính quyền địa phương, mô hình
thiết kế chính quyền địa phương ở Việt Nam trao chức năng này cho một cơ
quan mang tính chất hội đồng, do nhân dân địa phương bầu ra và bãi nhiệm, đó
chính là Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra
theo con đường bầu cử, giống như Quốc hội do nhân dân cả nước bầu ra. Vì
vậy, tính chất đại diện của Hội đồng nhân dân cũng giống tính chất đại diện của
Quốc hội, chỉ khác ở quy mô đại diện mà thôi. Nếu Quốc hội là cơ quan đại
diện cao nhất thì Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện của nhân dân ở đơn vị
hành chính bầu ra mình. Với tính chất đại diện, hoạt động của Hội đồng nhân
dân và mỗi đại biểu Hội đồng nhân dân phải thể hiện được ý chí, nguyện vọng
của người dân địa phương. Đại biểu Hội đồng nhân dân phải duy trì mối liên hệ
mật thiết với người dân địa phương. Người dân địa phương phải thực sự ý thức
được Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho họ, đại biểu Hội đồng nhân
dân là đại biểu của họ mà họ có thể bãi nhiệm nếu không đủ tín nhiệm.
Như vậy, Hội đồng nhân dân chính là biểu hiện của sự tự quản ở địa phương và
chức năng thứ nhất cũng có thể được gọi là chức năng tự quản của Hội đồng
nhân dân. Khi một phạm vi thẩm quyền đã được phân quyền hoặc phân cấp cho
chính quyền địa phương thì Hội đồng nhân dân chính là cơ quan của chính
quyền địa phương đưa ra các quyết định thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền.
Ví dụ: nếu luật phân quyền cho chính quyền địa phương cấp tỉnh thẩm quyền
ban bành các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn trong các khu đô thị thì trong
phạm vi chức năng tự quản của mình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có quyền ban
hành các quy định về trật tự, an toàn trong các khu đô thị trên địa bàn của mình.
Tuy nhiên, vì Hội đồng nhân dân là cơ quan hội đồng mang tính chất đại diện
nên bản thân nó không thể vừa là cơ quan ra quyết định vừa là cơ quan chấp
hành (hiện thực hóa) các quyết định của chính nó trong thực tiễn. Chấp hành
quyết định của Hội đồng nhân dân là ủy ban nhân dân. Để bảo đảm ủy ban
nhân dân chấp hành chính xác các nghị quyết của Hội đồng nhân dân thì Hội
đồng nhân dân có chức năng giám sát đối với ủy ban nhân dân. Bên cạnh đó,
với tư cách là cơ quan đạị diện của nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân
không những có quyền giám sát đối với ủy ban nhân dân mà còn giám sát
chung đối với việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trong phạm vi đơn vị hành
chính tương ứng. Thực hiện chức năng giám sát, Hội đồng nhân dân được trao
một số thẩm quyền như quyền xem xét báo cáo công tác của ủy ban nhân dân,
tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ
phiếu tín nhiệm... Các hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân được điều
chỉnh chi tiết bởi Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015.
4. Tính chất và chức năng của Hội đồng nhân dân
Tính chất và chức năng của Hội đồng nhân dân xác định vị trí của Hội đồng
nhân dân trong bộ máy nhà nước. Vị trí đó là “Cơ quan quyền lực nhà nước ở
địa phương” với hàm ý Hội đồng nhân dân là cơ quan nhà nước có vị trí cao
nhất trong số các cơ quan nhà nước ở địa phương cùng cấp, bao gồm Hội đồng
nhân dân, ủy ban nhân dân, tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân (nếu có),
ở góc độ nào đó, vị trí của Hội đồng nhân dân tương tự vị trí của Quốc hội là cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của cả nước. Tất nhiên không thể gọi Hội
đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở địa phương bởi trên
mảnh đất địa phương có nhiều cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trong đó có cả
thẩm quyền của Quốc hội, các cơ quan trung ương và các cơ quan địa phương cấp trên khác.
5. Vai trò của Hội đồng nhân dân.
Vị trí “cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương” thể hiện ở những thẩm
quyền đặc biệt của Hội đồng nhân dân. Ngoài quyền quyết định các vấn đề của
địa phương (chức năng tự quản), Hội đồng nhân dân còn có quyền bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm đối với thành viên ủy ban nhân dân cùng cấp, bầu hội thẩm
tòa án nhân dân cùng cấp (nếu có). Hội đồng nhân dân cũng có quyền giám sát
đối với các cơ quan địa phương cùng cấp, gồm ủy ban nhân dân, tòa án nhân
dân và viện kiểm sát nhân dân cùng cấp (nếu có), lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu
tín nhiệm đối với các thành viên của ủy ban nhân dân cùng cấp. Đại biểu Hội
đồng nhân dân có quyền chất vấn đối với thành viên ủy ban nhân dân, Chánh
án tòa án nhân dân và Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cùng cấp (nếu có). Tóm lại:
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước chủ nghĩa việt nam có chức năng lập hiến, lập pháp.
Quyết định các vấn đề quan rong của đất nước, giám sát tối cao, do cử tri cả nước bầu ra.
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc
hội có chức năng quản lý hành chính nhà nước cả nước, thực hiện quyền hành
pháp, chấp hành quốc hội, chịu trách nhiệm trước quốc hội, báo cáo công tác
trước quốc hội, UBTVQH,chủ tịch nước.Do quốc hội thành lập, bầu phê chuẩn
đề nghị bổ nhiệm đối với thành viên của chinh phủ , quyết định thành lập bãi bỏ
các cơ quan chuyên môn thuộc chính phủ ( bộ, cơ quan ngang bộ).Thủ tướng
chính phủ do chủ tịch nước đề nghị, quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội.
Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng chính phủ đề nghị, Quốc hội phê
chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Bộ trưởng và Thủ
trưởng cơ quan ngang Bộ: Thủ tướng chính phủ đề nghị, Quốc hội phê chuẩn,
Chủ tịch nước bổ miễn nhiệm,miên nhiệm cách chức.
Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân địa
phương, cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Quyết định các vấn đề
quan trọng của địa phương. Giám sát các cơ quan nhà nước ở địa phương do cử tri địa phương bầu ra.
Và các khái niệm này cơ bản khác nhau về vị trí, vai trò, chức năng, quyền
hạn,phạm vi.. nhưng đều cùng mục đích góp phần tích cực vào việc xây dựng,
củng cố và hoàn thiện Nhà pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 2: Anh (chị) hãy phân tích trong điều kiện hiện nay ,giữa chức năng đối
nội và chức năng đối ngoại thì chức năng nào quan trọng hơn đối với Nhà nước ta?(3 điểm) 2.1 Chức năng đối nội:
Chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước.
Ví dụ: Đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ, bảo vệ
chế độ kinh tế … là những chức năng đối nội của các nhà nước.
2.2 Chức năng đối ngoại:
Chức năng đối ngoại thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ với các nhà nước và dân tộc khác.
Ví dụ: Phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài; thiết lập các mối
bang giao với các quốc gia khác …
Nhà nước ta đang thực hiện chức năng đối ngoại nhằm tranh thủ sự đồng tình
ủng hộ; và giúp đỡ của nhân dân thế giới, mở rộng hợp tác quốc tế; tạo điều
kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đồng thời làm tròn
nghĩa vụ quốc tế đối với phong trào cách mạng thế giới.
Đối với ngành ngoại giao, năm 2021 đánh dấu sự kiện nổi bật là Hội nghị đối
ngoại toàn quốc lần đầu tiên trong lịch sử được Bộ Chính trị, Ban Bí thư trực
tiếp chỉ đạo tổ chức, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trực tiếp chủ trì với sự
tham dự của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các ban, bộ, ngành, địa
phương cả nước. Ngay sau Hội nghị Đối ngoại toàn quốc là Hội nghị Ngoại
giao lần thứ 31 và Hội nghị Ngoại vụ toàn quốc lần thứ 20 nhằm quán triệt,
triển khai đường lối đối ngoại mà Đại hội Đảng XIII đề ra và kết luận của Hội
nghị Đối ngoại toàn quốc.
Đại hội Đảng lần thứ XIII đã chỉ rõ nhiệm vụ “tiếp tục phát huy vai trò tiên
phong của đối ngoại” trong việc thực hiện 3 mục tiêu: “Tạo lập và giữ vững
môi trường, hoà bình, ổn định”, “huy động các nguồn lực bên ngoài để phát
triển đất nước” và “nâng cao vị thế và uy tín của đất nước”.
Công tác đối ngoại của đất nước và ngành ngoại giao nói riêng đang được triển
khai trong bối cảnh chiến lược mới. Cơ sở cho nhận thức này xuất phát từ
nhiệm vụ chiến lược mới, từ tầm vóc và vị thế mới của đất nước và từ những
thay đổi của cục diện quốc tế.
Mục tiêu cao nhất của đối ngoại là phải tích cực đóng góp xứng đáng vào việc
thực hiện thắng lợi 3 mục tiêu phát triển chiến lược đến 2025, 2030 và 2045
của đất nước. Yêu cầu đặt ra cho công tác đối ngoại và ngành ngoại giao “cao
hơn về chất lượng hiệu quả, sâu rộng hơn về lĩnh vực và lực lượng tham gia,
đồng bộ chặt chẽ hơn về phối hợp, chủ động tích cực hơn trong triển khai”.
Nhiệm vụ của Bộ Ngoại giao tất yếu sẽ gắn chặt và liên thông nhiều hơn nữa
với các nhiệm vụ trọng tâm của các bộ, ngành, địa phương. Quá trình phối hợp
sẽ cần đáp ứng các tiêu chí mới về nội dung và tính thời điểm, theo tinh thần:
chủ động, tích cực, toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả, từ sớm, từ xa.
Trên cơ sở đường lối đối ngoại của Đại hội Đảng lần thứ XIII và kết luận của
Hội nghị Đối ngoại toàn quốc, nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngoại giao trong
năm 2022 và những năm tiếp theo sẽ là:
Thứ nhất, ngoại giao phải tiếp tục đi tiên phong trong tạo lập, giữ vững môi
trường hoà bình, ổn định cho phát triển đất nước, tiếp tục đưa quan hệ giữa
nước ta với các đối tác đi vào chiều sâu, hiệu quả, gia tăng tin cậy chính trị, đan
xen lợi ích; phát huy tối đa điểm đồng trên nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ;
kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm cao nhất lợi
ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên
Hợp Quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi.
Thứ hai, đẩy mạnh ngoại giao phục vụ phát triển là nhiệm vụ trung tâm, tạo
chuyển biến mới, mạnh mẽ về tư duy, cách làm theo hướng sáng tạo, có trọng
tâm, trọng điểm; quyết tâm đi vào những lĩnh vực, hướng đi mới, chuyển biến
mạnh mẽ hơn trong hợp tác kinh tế, khoa học, công nghệ, giáo dục, lao động,
giao lưu nhân dân, chống biến đổi khí hậu… trong quan hệ với các đối tác, thiết
thực phục vụ các định hướng phát triển của đất nước; lồng ghép hiệu quả các
nội hàm, mục tiêu phát triển vào các lĩnh vực và nhiệm vụ đối ngoại. Xây dựng
và triển khai Chỉ thị mới của Ban Bí thư về Ngoại giao kinh tế phục vụ phát
triển đất nước đến năm 2030 theo hướng lấy người dân, doanh nghiệp và địa
phương làm trung tâm phục vụ. Tiếp tục đi đầu trong tham mưu chủ trương,
chính sách và triển khai đối ngoại phục vụ phòng chống dịch, phục hồi và phát
triển kinh tế - xã hội. Đẩy mạnh mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, công nghệ,
kinh nghiệm quản lý…, phục vụ quá trình chuyển đổi, tái cơ cấu nền kinh tế,
nâng cao chất lượng tăng trưởng, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.
Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương phù hợp với thế và
lực mới của đất nước, triển khai hiệu quả Chỉ thị 25-CT/TW về đẩy mạnh và
nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030. Đóng góp tích cực vào Cộng
đồng ASEAN, nâng cao vai trò và vị thế của ASEAN; tăng cường tham gia
trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc, Tiểu vùng Me Kong, APEC, ASEM…; chủ
động thúc đẩy hợp tác thực chất hiệu quả với các cơ chế đa phương khác như G20, G7, BRICS, WEF, OECD…
Thứ tư, triển khai toàn diện và mạnh mẽ công tác người Việt Nam ở nước ngoài
theo tinh thần Nghị quyết 36 và Kết luận 12 của Bộ Chính trị về công tác người
Việt Nam ở nước ngoài. Triển khai Chiến lược Ngoại giao văn hoá đến 2030,
thúc đẩy công nhận các di sản, danh hiệu, khai thác hiệu quả hơn hợp tác với
UNESCO và các đối tác trong lĩnh vực khoa học công nghệ và giáo dục. Triển
khai hiệu quả, kịp thời công tác thông tin đối ngoại, tăng cường thông tin trên nền tảng số.
Thứ năm, tăng cường nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược về đối ngoại,
nhất là các vấn đề tác động trực tiếp, lâu dài đến an ninh, phát triển của đất
nước và các vấn đề cấp bách trước mắt như phòng chống dịch, phục hồi kinh tế...
Thứ sáu, đẩy mạnh xây dựng ngành ngoại giao chuyên nghiệp, toàn diện, hiện
đại; xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại giao có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trí
tuệ, năng lực, chuyên môn, phong cách chuyên nghiệp, hiện đại, tư duy đổi
mới, sáng tạo, nhạy bén, có tinh thần chủ động tiến công. Đồng thời, tiếp tục
nâng cao sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả giữa các kênh và cơ quan đối ngoại,
phát huy vai trò của Bộ Ngoại giao là cơ quan điều phối các hoạt động đối
ngoại của các bộ, ngành, địa phương nhằm bảo đảm nguyên tắc thống nhất
quản lý đối ngoại, gia tăng tính bổ trợ, tạo thành sức mạnh tổng hợp về đối
ngoại của đất nước./.
Ví dụ: Năm 2021 Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội đã có nhiều nghị
quyết, chỉ thị… để chỉ đạo đối phó với dịch bệnh. Song song với các biện pháp
chống dịch trong nước, chiến dịch “ngoại giao vaccine” cũng được triển khai
quyết liệt và hiệu quả, trong đó vận động vaccine, thuốc điều trị và trang thiết
bị y tế, chuyển giao công nghệ phục vụ phòng chống dịch được xác định là ưu
tiên hàng đầu trong các hoạt động đối ngoại cấp cao. Lãnh đạo Đảng, Nhà
nước, Chính phủ, Quốc hội đã có nhiều cuộc điện đàm, gặp gỡ, tiếp xúc với
lãnh đạo các nước, tổ chức các quốc tế, các doanh nghiệp lớn về dược phẩm/ y
tế. Chính phủ cũng đã thành lập Tổ công tác về ngoại giao vaccine.
Nhờ đó, tính đến hết tháng 9 năm 2022, nước ta đã tiếp nhận khoảng 50 triệu
liều vaccine và nhiều trang thiết bị y tế, thuốc men từ các đối tác song phương,
đa phương cũng như kiều bào ta ở nước ngoài. Nhiều đối tác cam kết tiếp tục
hỗ trợ, giao hàng đúng hoặc trước thời hạn, hợp tác sản xuất vaccine, thuốc với
Việt Nam trong thời gian tới.
Tuy nhiên,Việt Nam là một đất nước có nền chính trị ổn định, kinh tế phát triển
tăng trưởng đều hằng năm, con người nơi đây có cuộc sống vui vẻ, hòa bình.
Để làm được điều này, nhà nước ta đã rất nhiều các chính sách đối nội kết hợp
với đối ngoại điển hình qua đại dịch Covid 19 đã tác động lớn đến kinh tế - xã
hội Việt Nam. Nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong
sản xuất kinh doanh, đứt gãy chuỗi cung ứng và tiêu thụ, áp lực lạm phát và chi
phí đầu vào tăng, vấn đề lao động, việc làm, an sinh xã hội... Mặc dù đến nay,
dịch bệnh cơ bản đã được kiểm soát cùng với tiến trình đẩy mạnh tiêm chủng
vắcxin, nhưng để nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng, Việt Nam cần phải có
chính sách phục hồi kinh tế kịp thời, phù hợp, đúng căn nguyên, đủ liều lượng
và thể chế thực thi hiệu quả.
Sau khi đã trải qua 4 đợt dịch bùng phát Covid – 19, tăng trưởng kinh tế Việt
Nam trong hai năm 2020 và 2021 chỉ đạt tương ứng 2,91% và 2,58%(1), mức
thấp nhất kể từ khi đổi mới đến nay. Tuy nhiên, nếu so với nhiều nước trong
khu vực và trên thế giới, việc duy trì tốc độ tăng trưởng dương là một thành
công lớn của Việt Nam trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu do ảnh hưởng
tiêu cực của đại dịch.
Các ngành kinh tế chịu tác động lớn là công nghiệp và thương mại, dịch vụ.
Trong năm 2021, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng trưởng 4,05%, bằng
khoảng 1/2 tốc độ tăng trưởng so với trước đại dịch; khu vực thương mại dịch
vụ tăng 1,22%, chỉ bằng 1/7 tốc độ tăng trưởng so với trước đại dịch(2). Đáng
chú ý có nhiều lĩnh vực chịu tác động nặng nề và có sự suy giảm sâu so với thời
điểm trước đại dịch như du lịch lữ hành, dịch vụ lưu trú, ăn uống, bán lẻ hàng
hóa và dịch vụ tiêu dùng...
Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản có sự tăng trưởng khá ổn định, trở thành
bệ đỡ vững chắc cho nền kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia. Năm
2021, ngành này tăng trưởng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tăng trưởng kinh
tế(3). Tuy nhiên, do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài nên việc
tiêu thụ các mặt hàng nông sản, thủy sản cũng bị ảnh hưởng lớn.
Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng, là điểm sáng của
nền kinh tế nhưng tốc độ chậm hơn so với giai đoạn trước đại dịch do các nước
đối tác gặp nhiều khó khăn và sự đứt gãy của một số chuỗi cung ứng toàn cầu.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào khu vực kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài với kim ngạch xuất khẩu năm 2021 đạt 245,22 tỷ USD,
chiếm 72,9% tổng kim ngạch xuất khẩu. Khu vực kinh tế trong nước xuất khẩu
đạt 91,09 tỷ USD, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu. Cán cân thương mại
Việt Nam tiếp tục thặng dư, với mức xuất siêu năm 2021 đạt 4,08 tỷ USD,
nhưng không bền vững và có xu hướng giảm so với các năm trước(4).
Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội và đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt thấp do đại
dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên diện rộng. Theo báo cáo của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội theo giá hiện hành năm 2021
đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, chỉ tăng 3,2% so với năm 2020(5). Thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có dấu hiệu phục hồi, vốn đăng ký mới và vốn
đăng ký tăng thêm là 31,15 tỷ USD, tăng 9,2%, nhưng vốn thực hiện chỉ đạt
19,74 tỷ USD, giảm 1,2% so với năm 2020(6).
Dịch bệnh kéo dài ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của
doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp phải lựa chọn phương án sản xuất “3 tại
chỗ” hoặc “1 cung đường, 2 điểm đến” nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch
bệnh, gây nên chi phí vận hành rất lớn. Lao động thiếu hụt do nghỉ việc, cung
ứng nguyên vật liệu bị gián đoạn nên nhiều doanh nghiệp đã không thể hoàn
thành đơn hàng đúng hạn, phải giãn hoặc hủy bỏ hợp đồng. Điều này không chỉ
ảnh hưởng đến tăng trưởng sản xuất, mà còn tác động đến tiến độ hoàn thành
nhiều dự án, công trình hạ tầng quan trọng mang tính chiến lược quốc gia. Hoạt
động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn khiến không ít doanh nghiệp phải tạm
ngừng kinh doanh hoặc kinh doanh cầm chừng. Năm 2021 có 119.828 doanh
nghiệp tạm ngừng hoạt động và giải thể, tăng 17,8% so với năm 2020(7). Phần