Đề thi giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 5 | Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 năm học 2023 - 2024 | Đề 5 | Chân trời sáng tạo giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Khoa học tự nhiên tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I (Tuần 10)
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Làm bài trên giấy.
- Cấu trúc: Tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, (gồm 12 câu hỏi: nhận biết: 7 câu, thông hiểu: 5 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,25 điểm; Thông hiểu: 1,75 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung: Nửa đầu học kì I (M đầu; Ch đề 1, 3, 7)
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Tổng số câu
Điểm
số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Mở đầu (5 tiết)
1
1
1
(0,75đ)
2
1,25
Chủ đề 1: Nguyên tử nguyên
tố hóa học (7 tiết)
2
0.75
3 ý
(1,25đ)
1
1
(1,75đ)
3
2,5
Chủ đề 3: Tốc độ, đồ thị
quãng đường- thời gian (4
tiết)
1
1
(1,0đ)
1
(1,0đ)
1
1,25
Chủ đề 7: Trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng ở sinh
vật (16 tiết)
4
1
(0,5đ)
2
1
(2,0đ)
3
(3,5đ)
6
5
Chủ đề
MỨC ĐỘ
Tổng số câu
Điểm
số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
1
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số câu/ số ý
7
1.75/4
5
1.0/2
0
1/2
0
6
12
10
Điểm số
1,75
1,75
1,25
2,0
0
1,0
0
7,0
3,0
10
Tổng số điểm
4,0 điểm
3,0 điểm
2,0 điểm
1,0 điểm
10 điểm
10
điểm
II. BẢNG ĐẶC T
Lp
7
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đt
Số câu hi
Câu hỏi
TL
(số
ý)
TN
(số
câu)
TL
(số
ý)
TN
(số
câu)
1.
Phương pháp
và kĩ năng
học tập môn
khoa học tự
nhiên
Nhận
biết
Trình bày được một số phương pháp;
Kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên
1
1
C14
C1
Thông
hiểu
Thực hiện được các năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên
kết, đo, dự báo.
1
C2
Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa
học tự nhiên 7).
Vận
dụng
Làm được báo cáo, thuyết trình.
2.
Nguyên tử
Nguyên tố
hoá học
Nhận
biết
Trình bày được hình nguyên tử ca Rutherford Bohr (mô
hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử).
1
C4
Nêu được khối lượng ca một nguyên tử theo đơn vị quốc tế
amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).
Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học hiệu
nguyên tố hoá học.
1 ý
1
C15a
C5
Thông
hiểu
Viết được công thức hoá học và đọc được tên ca 20 nguyên tố
đầu tiên.
3 ý
1
C15
b, c,d
C6
3.
* Khái quát
trao đổi chất
chuyển hoá
năng lượng
+ Vai trò trao
đổi chất
chuyển hoá
năng lượng
Nhận
biết
Phát biểu được khái niệm trao đổi chất chuyển hoá năng
lượng
1
C7
Nêu được vai trò trao đổi chất chuyển hoá năng lượng trong
cơ thể.
1
1
C16
C11
4.
+ Chuyển hoá
năng lượng
Nhận
biết
Nêu được mt s yếu t ch yếu ảnh hưng đến quang hp,
hp tế bào.
2
C8,9
tế bào
Quang hợp
hấp tế
bào
Thông
hiu
Mô t đưc mt cách tng quát quá trình quang hp tế bào
cây: Nêu được vai trò cây vi chức năng quang hợp. u
đưc khái nim, nguyên liu, sn phm ca quang hp.
Viết được phương trình quang hp (dng ch).
V được đồ din t quang hp din ra cây, qua đó nêu
đưc quan h giữa trao đổi cht và chuyển hoá năng lượng.
1
C17
t đưc mt cách tng quát quá trình hô hp tế bào (
thc vật và động vt);
Nêu được khái nim; viết được phương trình hp dng ch;
th hiện được hai chiu tng hp và phân gii.
1
C10
Vận
dụng
Vn dng hiu biết v quang hợp để giải thích được ý nghĩa
thc tin ca vic trng và bo v cây xanh.
1 ý
C18a
Nêu được mt s vn dng hiu biết v hp tế bào trong
thc tin (ví d: bo qun ht cần phơi khô,...).
1 ý
C18b
Vận
dụng
cao
Tiến hành được thí nghim chng minh quang hp cây xanh.
Tiến hành được thí nghim v hp tế bào thc vt thông
qua s ny mm ca ht.
5.
+ Trao đổi khí
Thông
hiu
Sử dụng hình ảnh để tả được quá trình trao đổi khí qua khí
khổng ca lá.
Dựa vào hình vẽ tả được cấu tạo ca khí khổng, nêu được
chức năng ca khí khổng.
Dựa vào đồ khái quát tả được con đường đi ca khí qua
các cơ quan ca hệ hô hấp  động vật (ví dụ  người)
1
C12
6.
Tốc độ
chuyển động
Nhận
biết
Nêu được ý nghĩa vật lí ca tốc độ.
Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.
1
C3
Thông
hiểu
Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó.
.
Vận
dụng
Xác định được tốc đ qua quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian tương ứng.
Vận
dụng
cao
Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được
trong khoảng thời gian tương ứng.
1
C13
A. TRẮC NGIỆM: 3,0 điểm
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Cho các bưc thc hin kĩ năng đo sau:
(1) Thc hin php đo, ghi kết qu đo và x lí s liệu đo.
(2) Nhn xt đ chính xác ca kết qu đo, căn cứ vào loi dng c đo và cách đo.
(3) Ưc lượng để la chn dng c/ thiết b đo phù hp.
(4) Phân tích kết qu và tho lun v kết qu nghiên cứu thu được.
Trong thứ tự các bước thực hiện php đo, thứ tự nào đúng?
A. 3 1 → 2 → 4
B. 1→ 4 2 3
C. 1 3 2 4
D. 4 3 2 →1
Câu 2: Đồng h đo thời gian nào phù hợp s dng cng quang trong các loại đồng h
sau?
A. Đng h treo tường.
C. Đng h cát.
B. Đng h đo thi gian hin s.
D. Đng h điện t.
Câu 3: Khi nói đến tc đchuyển động ca các phương tiện giao tng như xe máy, ô, xe
lửa, máy bay,người ta i đến
A. tốc độ tức thời ca chuyển động.
B. tốc độ trung bình ca chuyển động.
C. tốc độ lớn nhất có thể đạt được ca phương tiện đó.
D. tốc độ nhỏ nhất có thể đạt được ca phương tiện đó.
Câu 4: Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân ca nguyên tử?
A. Các hạt mang điện tích âm( electron).
B. Các hạt proton và neutron.
C. Các hạt neutron không mang điện tích.
D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.
Câu 5: Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: “ Số ….. là số đặc trưng ca một nguyên tố
hóa học”.
A. electron B. proton C. neutron D. neutron và proton
Câu 6: Nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất, trong các nguyên tử sau?
A. Na. B. O. C. Ca. D. H.
Câu 7: Chuyển hóa năng lượng là
A. quá trình cơ thể sinh vật lấy vào các chất từ môi trường.
B. sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
C. quá trình cơ thể sinh vật thải ra các chất cần thiết ra môi trường.
D. cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống ca tế bào.
Câu 8: Quá trình quang hợp  thực vật diễn ra ch yếu  cơ quan nào?
A. Rễ. B. Hoa. C. Thân. D. Lá.
Câu 9: Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng
A. 30
o
C - 35
o
C B. 20
o
C - 25
o
C C. 15
o
C - 25
o
C D. 35
o
C - 40
o
C
Câu 10: Khi hô hấp quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào?
A. Lấy vào khí carbondioxide, thải ra khí oxygen.
Trường THCS …….Lớp:
.……
Họ tên:………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Môn: KHTN - Lớp 7
(Thời gian làm bài 60 phút)
Điểm
B. Lấy vào khí oxygen, thải ra khí carbondioxide .
C. Lấy vào khí oxygen và hơi nước.
D. Lấy vào khí carbondioxie và hơi nước.
Câu 11: Năng lượng cung cấp cho quá trình vận động ca cơ thể được lấy từ đâu?
A. Năng lượng hóa học dự trữ trong các hợp chất hữu cơ.
B. Năng lượng ánh sáng.
C. Năng lượng điện.
D. Năng lượng nhiệt.
Câu 12: Quan sát hình 1, hãy xác định đường đi ca khí carbon
dioxide qua các cơ quan hô hấp  người theo đúng thứ tự.
A. Mũi → thanh quản → khí quản → phế quản → phổi.
B. Mũi → khí quản → thanh quản → phổi→ phế quản.
C. Phế quản → phổi → khí quản → thanh quản → mũi.
D. Phổi → phế quản → khí quản → thanh quản → mũi.
B. T LUN: 7,0 điểm
Câu 13: (1đ) Một đoàn tàu hoả đi từ ga A đến ga B cách nhau 30 km trong 45 phút.
Tính tốc độ ca đoàn tàu.
Câu 14: ( 0,75đ) Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các kĩ
năng nào?
Câu 15: (1,75đ)
a) (0,5) Trong các kí hiệu hóa học sau: Si, AL, s, F. Kí hiệu hóa học nào viết sai? Nếu
sai sửa lại cho đúng?
b) (0,5) Hoàn thành bảng sau:
Số proton
Tên nguyên tố
Kí hiệu hóa học
Khối lượng nguyên tử
11
Sodium
23 amu
8
O
16 amu
c) (0,5) Hãy xác định số electron ca 2 nguyên tử trên?
d) (0,25) Trong 2 nguyên tử trên, nguyên tử nào nặng hơn?
Câu 16: (1,0 điểm) Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò gì đối
với cơ thể sinh vật?
Câu 17: (0,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ sau:
Câu 18: (2,0 điểm)
a/ (1,0) Vì sao quang hợp  thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và
oxygen trong không khí?
b/ (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, c trong ngăn đá t lạnh
thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản được lâu hơn.
Em có đồng tình với ý kiến đó không? Giải thích.
.
Hình 1. Sơ đồ mô tả đường đi ca các
loại khí qua các cơ quan hô hấp  người
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: KHTN - LỚP : 7
A. TRẮC NGHIỆM (3,0đ) mỗi câu 0,25đ
B. TỰ LUẬN (7,0đ)
Đáp án
Đi
m
Câu 13. (1,0 điểm)
Đáp án:
S = 30 km
t= 45 phút = 0,75 h
V= ?
Tốc độ ca đoàn tàu: v = = 40 km/h
0,5
điểm
0,5
đi
m
Câu 14: (0,75 điểm) Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn
luyện các kĩ năng nào?
Để học tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện các kĩ
năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo đạc, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình.
0,75
đi
m
Câu 15: (1,75 điểm)
a/ (0,5)Trong các kí hiệu hóa học sau: Si, AL, s, F. Kí hiệu hóa học nào viết sai?
Nếu sai sửa lại cho đúng?
Sai: AL, s
Sửa: Al, S
0,25
đi
m
0,25
đi
m
b/ (0,5)Hoàn thành bảng sau:
Số proton
Tên nguyên tố
Kí hiệu hóa
học
Khối lượng nguyên tử
11
Sodium
23 amu
8
O
16 amu
Sodium: Na
Oxygen: O
0,25
đi
m
0,25
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
B
B
B
C
B
D
A
B
A
D
đi
m
c/ (0,5)Hãy xác định số electron ca 2 nguyên tử trên?
Sodium ( e =11)
Oxygen ( e = 8)
0,25
đi
m
0,25
đi
m
d/ (0,5)Trong 2 nguyên tử trên, nguyên tử nào nặng hơn?
Nguyên tử sodium nặng hơn oxygen
0,25
đi
m
Câu 16: (1,0 điểm) Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò gì
đối với cơ thể sinh vật?
Vai trò ca quá trình trao đổi chất chuyển hoá năng lượng đối với thể sinh
vật:
Cung cấp nguyên liệu cấu tạo, thực hiện chức năng ca tế bào và cơ thể:
Sản phẩm ca các quá trình chuyển hoá trong tế bào tạo nên nguồn nguyên
liệu tham gia cấu tạo nên tế bào thể: protein thành phần cấu tạo nên
màng sinh chất,...
Tham gia thực hiện chức năng ca tế bào: diệp lục tham gia quá trình
quang hợp,...
Cung cấp năng lượng: Quá trình phân giải các chất hữu giải phóng năng lượng
để cung cấp cho các hoạt động sống ca thể như vận động, vận chuyển các
chất,...
0,25
đi
m
0,25
đi
m
0,25
đi
m
0,25
đi
m
Câu 17: (0,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ sau:
0.5
đi
m
Câu 18:
a/ (1,0 điểm) Vì sao quang hợp  thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí carbon
dioxide và oxygen trong không khí?
Các hoạt động giao thông, sản xuất, sinh hoạt hằng ngày tạo ra khí carbon dioxide
và làm tăng hàm lượng khí này trong không khí.
Tuy nhiên, quá trình quang hợp ca thực vật hấp thụ một lượng lớn carbon
dioxide và thải ra khí oxygen.
Chính nhờ quá trình này mà hàm lượng carbon dioxide và oxygen trong không
khí được giữ  mức cân bằng.
0.5
đi
m
0.25
đi
m
0.25
đi
m
b/ (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, c trong ngăn đá t
lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản
được lâu hơn. Em có đồng tình với ý kiến đó không ? Giải thích.
- Em không đồng ý
- Vì khi để các loại rau c trong ngăn đá sẽ làm cho nước trong tế bào bị đông lại
thành nước đá gây vỡ tế bào là cho rau c bị hư hỏng.
0.25
đi
m
0.75
đi
m
| 1/12

Preview text:


MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 I. KHUNG MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra:
Kiểm tra giữa học kì I (Tuần 10)
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Làm bài trên giấy.
- Cấu trúc: Tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, (gồm 12 câu hỏi: nhận biết: 7 câu, thông hiểu: 5 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 2,25 điểm; Thông hiểu: 1,75 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung: Nửa đầu học kì I (Mở đầu; Chủ đề 1, 3, 7) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc
luận nghiệm luận
nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 1 1
Mở đầu (5 tiết) 1 2 1,25 (0,75đ) (0,75đ) Chủ 0.25 0.75 1
đề 1: Nguyên tử nguyên (1,75đ) tố hóa học (7 1 ý 2 3 ý 1 3 2,5 tiết) (0,5đ) (1,25đ)
Chủ đề 3: Tốc độ, đồ thị quãng đường 1 1 - thời gian (4 1 (1,0đ) (1,0đ) 1 1,25 tiết)
Chủ đề 7: Trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng ở sinh
1 1 1 3 4 (0,5đ) 2 (3,5đ) 6 5 vật (16 (1,0 đ) (2,0đ) tiết) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc
luận nghiệm luận
nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số câu/ số ý 2.25/3 7 1.75/4 5 1.0/2 0 1/2 0 6 12 10 Điểm số 2,25 1,75 1,75 1,25 2,0 0 1,0 0 7,0 3,0 10 Tổng số điểm 10 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm II. BẢNG ĐẶC TẢ Lớp Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi 7 TL TN TL TN (số (số (số (số ý) câu) ý) câu) Nhận
Trình bày được một số phương pháp; biết 1 1 C14 C1 Phương
Kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên pháp
Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên và kĩ năng 1 C2 Thông kết, đo, dự báo. 1. học tập môn hiểu
Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa khoa học tự học tự nhiên 7). nhiên Vận
Làm được báo cáo, thuyết trình. dụng
Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô
hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). 1 C4 Nhận
Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế Nguyên tử biết
amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). 2. Nguyên tố
Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu hoá học 1 nguyên tố hoá học. 1 ý C15a C5 Thông
Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố C15 hiểu 3 ý 1 C6 đầu tiên. b, c,d * Khái quát trao đổi chất
Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng
và chuyển hoá lượng 1 C7 năng lượng Nhận 3. + Vai trò trao biết
đổi chất và
Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong chuyển hoá cơ thể. 1 1 C16 C11
năng lượng + Chuyển hoá Nhận
Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô 4.
năng lượng ở biết 2 C8,9 hấp tế bào. tế bào
Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá • Quang hợp
cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu
Hô hấp ở tế
được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. bào
Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Thông
Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu 1 C17 hiểu
được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở tế bào (ở 1 C10
thực vật và động vật); Nêu đượ
c khái niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ;
thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. Vận
Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa 1 ý C18a dụng
thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong 1 ý C18b
thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). Vận
Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. dụng
Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông cao
qua sự nảy mầm của hạt.
Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.
+ Trao đổi khí Thông
Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí khổng, nêu được 5. hiểu
chức năng của khí khổng.
Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của khí qua
các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người) 1 C12 Nhận
Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. Tốc độ biết 6.
Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C3 chuyển động Thông
Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. hiểu Vận
Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong dụng
khoảng thời gian tương ứng. Vận
Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được 1 C13 dụng
trong khoảng thời gian tương ứng. cao . Trường THCS …….Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Điểm .…… Môn: KHTN - Lớp 7
Họ tên:…………………………
(Thời gian làm bài 60 phút)
A. TRẮC NGIỆM: 3,0 điểm
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Cho các bước thực hiện kĩ năng đo sau:
(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.
(2) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo, căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo.
(3) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp.
(4) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.
Trong thứ tự các bước thực hiện phép đo, thứ tự nào đúng? A. 3 → 1 → 2 → 4 B. 1→ 4 → 2 → 3 C. 1 → 3 → 2 → 4 D. 4 → 3 → 2 →1
Câu 2: Đồng hồ đo thời gian nào phù hợp sử dụng cổng quang trong các loại đồng hồ sau?
A. Đồng hồ treo tường.
B. Đồng hồ đo thời gian hiện số. C. Đồng hồ cát. D. Đồng hồ điện tử.
Câu 3: Khi nói đến tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe
lửa, máy bay,… người ta nói đến
A. tốc độ tức thời của chuyển động.
B. tốc độ trung bình của chuyển động.
C. tốc độ lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
D. tốc độ nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
Câu 4: Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử?
A. Các hạt mang điện tích âm( electron).
B. Các hạt proton và neutron.
C. Các hạt neutron không mang điện tích.
D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.
Câu 5: Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: “ Số ….. là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học”. A. electron B. proton C. neutron D. neutron và proton
Câu 6: Nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất, trong các nguyên tử sau? A. Na. B. O. C. Ca. D. H.
Câu 7: Chuyển hóa năng lượng là
A. quá trình cơ thể sinh vật lấy vào các chất từ môi trường.
B. sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
C. quá trình cơ thể sinh vật thải ra các chất cần thiết ra môi trường.
D. cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.
Câu 8: Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào? A. Rễ. B. Hoa. C. Thân. D. Lá.
Câu 9: Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng A. 30oC - 35oC B. 20oC - 25oC C. 15oC - 25oC D. 35oC - 40oC
Câu 10: Khi hô hấp quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào?
A. Lấy vào khí carbondioxide, thải ra khí oxygen.
B. Lấy vào khí oxygen, thải ra khí carbondioxide .
C. Lấy vào khí oxygen và hơi nước.
D. Lấy vào khí carbondioxie và hơi nước.
Câu 11: Năng lượng cung cấp cho quá trình vận động của cơ thể được lấy từ đâu?
A. Năng lượng hóa học dự trữ trong các hợp chất hữu cơ. B. Năng lượng ánh sáng. C. Năng lượng điện. D. Năng lượng nhiệt.
Câu 12: Quan sát hình 1, hãy xác định đường đi của khí carbon
dioxide qua các cơ quan hô hấp ở người theo đúng thứ tự.
A. Mũi → thanh quản → khí quản → phế quản → phổi.
B. Mũi → khí quản → thanh quản → phổi→ phế quản.
C. Phế quản → phổi → khí quản → thanh quản → mũi.
D. Phổi → phế quản → khí quản → thanh quản → mũi.
Hình 1. Sơ đồ mô tả đường đi của các
loại khí qua các cơ quan hô hấp ở người B. TỰ LUẬN: 7,0 điểm
Câu 13: (1đ)
Một đoàn tàu hoả đi từ ga A đến ga B cách nhau 30 km trong 45 phút.
Tính tốc độ của đoàn tàu.
Câu 14: ( 0,75đ) Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các kĩ năng nào? Câu 15: (1,75đ)
a) (0,5) Trong các kí hiệu hóa học sau: Si, AL, s, F. Kí hiệu hóa học nào viết sai? Nếu sai sửa lại cho đúng?
b) (0,5) Hoàn thành bảng sau: Số proton Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Khối lượng nguyên tử 11 Sodium 23 amu 8 O 16 amu
c) (0,5) Hãy xác định số electron của 2 nguyên tử trên?
d) (0,25) Trong 2 nguyên tử trên, nguyên tử nào nặng hơn?
Câu 16: (1,0 điểm) Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
Câu 17: (0,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ sau: Câu 18: (2,0 điểm)
a/ (1,0) Vì sao quang hợp ở thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí?
b/ (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ lạnh
thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản được lâu hơn.
Em có đồng tình với ý kiến đó không? Giải thích. .
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: KHTN - LỚP : 7
A. TRẮC NGHIỆM (3,0đ) mỗi câu 0,25đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B B B C B D A B A D B. TỰ LUẬN (7,0đ) Đáp án Điể m Câu 13. (1,0 điểm) Đáp án: 0,5 S = 30 km điểm t= 45 phút = 0,75 h V= ?
Tốc độ của đoàn tàu: v = = 40 km/h 0,5 đi ể m
Câu 14: (0,75 điểm) Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các kĩ năng nào? 0,75
Để học tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện các kĩ đi
năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo đạc, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình. ể m Câu 15: (1,75 điểm)
a/ (0,5)Trong các kí hiệu hóa học sau: Si, AL, s, F. Kí hiệu hóa học nào viết sai?
Nếu sai sửa lại cho đúng? 0,25 Sai: AL, s đi Sửa: Al, S ể m 0,25 đi ể m
b/ (0,5)Hoàn thành bảng sau: Số proton Tên nguyên tố Kí hiệu hóa Khối lượng nguyên tử học 11 Sodium 23 amu 8 O 16 amu Sodium: Na 0,25 Oxygen: O đi ể m 0,25 đi ể m
c/ (0,5)Hãy xác định số electron của 2 nguyên tử trên? Sodium ( e =11) 0,25 Oxygen ( e = 8) đi ể m 0,25 đi ể m
d/ (0,5)Trong 2 nguyên tử trên, nguyên tử nào nặng hơn?
Nguyên tử sodium nặng hơn oxygen 0,25 đi ể m
Câu 16: (1,0 điểm) Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò gì
đối với cơ thể sinh vật?
Vai trò của quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với cơ thể sinh 0,25 vật: đi
Cung cấp nguyên liệu cấu tạo, thực hiện chức năng của tế bào và cơ thể: ể •
Sản phẩm của các quá trình chuyển hoá trong tế bào tạo nên nguồn nguyên m
liệu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể: protein là thành phần cấu tạo nên 0,25 màng sinh chất,... đi •
Tham gia thực hiện chức năng của tế bào: diệp lục tham gia quá trình ể quang hợp,... m
Cung cấp năng lượng: Quá trình phân giải các chất hữu cơ giải phóng năng lượng
để cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể như vận động, vận chuyển các 0,25 chất,... đi ể m 0,25 đi ể m
Câu 17: (0,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ sau: 0.5 đi ể m Câu 18:
a/ (1,0 điểm) Vì sao quang hợp ở thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí carbon
dioxide và oxygen trong không khí? 0.5
Các hoạt động giao thông, sản xuất, sinh hoạt hằng ngày tạo ra khí carbon dioxide đi
và làm tăng hàm lượng khí này trong không khí. ể
Tuy nhiên, quá trình quang hợp của thực vật hấp thụ một lượng lớn carbon m
dioxide và thải ra khí oxygen.
Chính nhờ quá trình này mà hàm lượng carbon dioxide và oxygen trong không 0.25
khí được giữ ở mức cân bằng. đi ể m 0.25 đi ể m
b/ (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ
lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản
được lâu hơn. Em có đồng tình với ý kiến đó không ? Giải thích. 0.25 - Em không đồng ý đi
- Vì khi để các loại rau củ trong ngăn đá sẽ làm cho nước trong tế bào bị đông lại ể
thành nước đá gây vỡ tế bào là cho rau củ bị hư hỏng. m 0.75 đi ể m