Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Vật lí 10 Đề 2

Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 năm 2023 - 2024 Chân trời sáng tạo đề, giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa học kì 1 đạt kết quả tốt.

1
S GD& ĐT …
TRƯNG THPT ………
ĐỀ KIM TRA CHT LƯNG GIA HC K I
NĂM HC: 2023-2024
SÁCH CTST
MÔN: Vt LP 10
THỜI GIAN: 45 phút
I. Trc nghiệm (16 câu, từ câu 1 đến câu 16 – mi câu 0,25 đim)
Câu 1: Sáng chế vật lí nào sau đây gắn lin vi cuộc cách mạng công nghiệp ln th nht?
A. Sáng chế ra máy phát điện. B. Sáng chế ra vt liệu bán dẫn.
C. Sáng chế ra robot. D. Sáng chế ra máy hơi nước.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm vt lí, kí hiu DC hoc du
A. đầu vào của thiết b. B. đu ra ca thiết b.
C. dòng đin mt chiu. D. dòng đin xay chiu.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về cách tính sai số ca mt tổng là đúng?
A. Sai s tuyt đi ca mt tng bng tổng các sai số tuyt đối các số hng.
B. Sai s tuyt đi ca mt tng bng hiu các sai số tuyt đối các số hng.
C. Sai s tuyt đi ca mt tng bằng thương các sai số tuyt đối các số hng.
D. Sai s tuyt đi ca mt tng bằng tích các sai số tuyệt đối các số hng.
Câu 4: Một ô đi tới điểm O ca một ngã 4 ớng như hình vẽ. Nếu ô dịch chuyển theo hướng
Đông thì nó s đi
A. t O đến A.
O
A
B
C
D
B¾c
Nam
§«ng
T©y
2
B. t O đến B.
C. t O đến C.
D. t O đến D.
Câu 5: Trong khong thi gian t, mt vật đi đường quãng đưng s thì tốc đ trung bình ca nó là
A.
Δs
.
Δt
v =
B.
2
Δs
.
Δt
v =
C.
Δt
.
Δs
v =
D.
2
Δt
.
Δs
v =
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về vn tốc là đúng?
A. Vn tốc là đại lượng vô hướng không âm.
B. Vn tốc là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dương.
C. Vn tốc là đại lượng vectơ có hướng là hướng ca đ dch chuyn.
D. Vn tốc là đại lượng vectơ có hướng ngược hướng với hưng của độ dch chuyn.
Câu 7: Gi
1,2
v
r
vận tc ca vật (1) đối vi vt (2);
vận tc ca vật (2) đi vi vật (3)
1,3
v
r
vận tc ca vật (1) đối vi vt (3).
H thc nào sau đây là đúng?
A.
1,2 2,3
1,3
2
vv
v.
+
=
rr
r
B.
1,2 2,3
1,3
2
vv
v.
=
rr
r
C.
1,2 2,3
1,3
vvv.=
rr
r
D.
1,2 2,3
1,3
v v .v +=
rr
r
Câu 8: Mt học sinh đo tốc độ chuyển động trung bình của mt bn. Khi thc hiện phép đo quãng đưng, học sinh này th dùng dụng
c nào sau đây?
A. Đng h. B. Thưc. C. Lc kế. D. Cân.
Câu 9: Hình vẽ bên đồ th độ dch chuyn thi gian ca một người đi bộ trên một đường thng. Trong giai
đoạn OA, người đó
A. chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
B. chuyển động thẳng đều theo chiều âm.
d
O
t
B
A
3
B. chuyển động thng nhanh dần đều.
D. chuyển động thng chm dần đều.
Câu 10: Mt vt chuyển động thng, trong khong thi gian t thì vận tc biến thiên một khoảng v. Gia tốc trung bình của vt trong
khong thi gian t đó là
A.
Δv
a = .
Δt
B.
2
Δv
a = .
Δt
C.
Δt
a = .
Δv
D.
2
Δt
a = .
Δv
Câu 11: Đơn vị ca gia tc trong h SI là
A. m/s. B. m
2
/s. C. m/s
2
. D. m
2
/s
2
.
Câu 12: Mt vt chuyển động thng biến đổi đều phương trình vn tc thời gian v = 6 t (trong đó t tính bằng giây v tính bằng
m/s). Gia tc ca vt là
A. 6 m/s
2
. B. 1 m/s
2
. C. 12 m/s
2
. D. 2 m/s
2
.
Câu 13: Mt vật có vn tc v
0
ti thời điểm t = 0 bt đu chuyển động biến đổi đều vi gia tc a. Ti thi điểm, đ dch chuyn ca vật
A.
2
0
1
d = v .t + .a.t .
2
B.
2
0
d = v .t + a.t .
C.
0
1
d = v + .a.t.
2
D.
0
d = v + a.t.
Câu 14: Mt vật rơi tự do tại nơi có gia tc trọng trường g. Sau khi rơi một thời gian t thì vận tc ca vật
A.
2
t
1
v g.t .
2
=
B.
t
1
v g.t.
2
=
C. v
t
= g.t. D. v
t
= g.t
2
.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây về tính chất chuyển động rơi tự do là đúng?
A. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thng chm dần đu.
B. chuyển động rơi tự do là chuyển động có gia tốc bằng không.
C. chuyển động rơi tự do là chuyển động thng nhanh dn đều.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều.
Câu 16: T độ cao H mt vật được ném theo phương ngang vi vn tc v
0
. Gia tc trọng trường là g. Khoảng thi gian t khi bắt đầu m
đến khi va chm đất là
4
A.
0
v
t = .
g
B.
0
2.H
t = .
v
C.
0
2.H
t = .
v
D.
2.H
t = .
g
II. T lun
Câu 17 (3 đim):
1. Mt hc sinh thc hin một phép đo thi gian cho kết qu t = (12,35 0,04) s. Tính sai số t đối của phép đo.
2. Mt vt chuyển động thẳng, độ dch chuyn ca trong khong thời gian 10 s độ lớn 25 m. Tính độ ln vn tốc trung bình của
vt trong khong thời gian đó.
3. T độ cao 45 cm th mt vật rơi tự do. Ly g = 10 m/s
2
. Tính tốc đ ca vt ngay khi va chm đt.
Câu 18 (1 đim):
Một tường thành công đường bao quanh có dạng hình chữ nht ABCD bới AB = 900 m BC = 1200 m. Một người đi b xut
quanh thành xuất phát từ A chuyển động thẳng đến B, sau đó tiếp tc chuyển động thẳng đến C. Biết khong thi gian chuyển đng ca
người này là khoảng 12 phút. Tính tốc đ trung bình và đ ln vn tc trung bình của người này.
Câu 19 (1 đim):
T độ cao 80 m th mt vật rơi tự do. Ly g = 10 m/s
2
. Tính tốc độ ca vt ngay
khi va chm đất và quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng ngay trước khi chm
đất.
Câu 20 (0,5 đim):
Một ô chuyển động v hướng Nam vi tốc độ 54 km/h một xe máy chuyển
động v hướng Tây vi tốc độ 10 m/s. Xác định hướng và độ ln vn tc của xe máy đối
vi ô tô.
Câu 21 (0,5 đim):
Hình v bên là đồ th vn tc thi gian ca mt ô tô chy th chuyển động
thẳng. Tính vận tốc trung trình và tốc đ trung bình của ô tô từ thời điểm t
1
= 0 đến thi
điểm t
2
= 30 s.
-------------------------------- Hết --------------------------------
t(s)
v(m/s)
O
9
18
-9
5
10
15
20
25
30
35
40
| 1/4

Preview text:

SỞ GD& ĐT …
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT ……… NĂM HỌC: 2023-2024 SÁCH CTST
MÔN: Vật LÍ – LỚP 10 THỜI GIAN: 45 phút
I. Trắc nghiệm (16 câu, từ câu 1 đến câu 16 – mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1:
Sáng chế vật lí nào sau đây gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A. Sáng chế ra máy phát điện.
B. Sáng chế ra vật liệu bán dẫn. C. Sáng chế ra robot.
D. Sáng chế ra máy hơi nước.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm vật lí, kí hiệu DC hoặc dấu − là
A. đầu vào của thiết bị.
B. đầu ra của thiết bị.
C. dòng điện một chiều. D. dòng điện xay chiều.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về cách tính sai số của một tổng là đúng?
A. Sai số tuyệt đối của một tổng bằng tổng các sai số tuyệt đối các số hạng.
B. Sai số tuyệt đối của một tổng bằng hiệu các sai số tuyệt đối các số hạng.
C. Sai số tuyệt đối của một tổng bằng thương các sai số tuyệt đối các số hạng.
D. Sai số tuyệt đối của một tổng bằng tích các sai số tuyệt đối các số hạng. B¾c
Câu 4: Một ô tô đi tới điểm O của một ngã tư có 4 hướng như hình vẽ. Nếu ô tô dịch chuyển theo hướng T©y § «ng Đông thì nó sẽ đi B Nam A. từ O đến A. A C 1 O D B. từ O đến B. C. từ O đến C. D. từ O đến D.
Câu 5: Trong khoảng thời gian t, một vật đi đường quãng đường s thì tốc độ trung bình của nó là Δs Δs A. v = . Δt B. v = . 2 Δt Δt Δt C. v = . Δs D. v = . 2 Δs
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây về vận tốc là đúng?
A. Vận tốc là đại lượng vô hướng không âm.
B. Vận tốc là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dương.
C. Vận tốc là đại lượng vectơ có hướng là hướng của độ dịch chuyển.
D. Vận tốc là đại lượng vectơ có hướng ngược hướng với hướng của độ dịch chuyển. r r r Câu 7: Gọi là vậ là vậ 1
v ,2 là vận tốc của vật (1) đối với vật (2); v2,3
n tốc của vật (2) đối với vật (3) và 1 v ,3
n tốc của vật (1) đối với vật (3).
Hệ thức nào sau đây là đúng? r r r r r v +v r v −v r r A. 1,2 2,3 = = = r r = r r 1 v ,3 . B. 1,2 2,3 1 v ,3 . C. 1 v ,3 − . v + 1 v ,2 v2,3 D. 1,3 1 v ,2 v2,3. 2 2
Câu 8: Một học sinh đo tốc độ chuyển động trung bình của một bạn. Khi thực hiện phép đo quãng đường, học sinh này có thể dùng dụng cụ nào sau đây? A. Đồng hồ. B. Thước. C. Lực kế. D. Cân.
Câu 9: Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển − thời gian của một người đi bộ trên một đường thẳng. Trong giai đoạn OA, người đó d A
A. chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
B. chuyển động thẳng đều theo chiều âm. t O B 2
B. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 10: Một vật chuyển động thẳng, trong khoảng thời gian t thì vận tốc biến thiên một khoảng là v. Gia tốc trung bình của vật trong
khoảng thời gian t đó là Δv Δv Δt 2 Δt A. a = . Δt B. a = . C. a = . a = . 2 Δt Δv D. Δv
Câu 11: Đơn vị của gia tốc trong hệ SI là A. m/s. B. m2/s. C. m/s2. D. m2/s2.
Câu 12:
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc − thời gian là v = 6 − t (trong đó t tính bằng giây và v tính bằng
m/s). Gia tốc của vật là A. 6 m/s2. B. −1 m/s2. C. 12 m/s2. D. −2 m/s2.
Câu 13: Một vật có vận tốc v0 tại thời điểm t = 0 bắt đầu chuyển động biến đổi đều với gia tốc a. Tại thời điểm, độ dịch chuyển của vật là A. 1 1 2 d = v .t + .a.t . B. 2 d = v .t + a.t . C. d = v + .a.t. D. d = v + a.t. 0 2 0 0 2 0
Câu 14: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g. Sau khi rơi một thời gian t thì vận tốc của vật là A. 1 1 2 v = g.t . B. v = g.t. C. v t t = g.t. D. vt = g.t2. 2 t 2
Câu 15: Phát biểu nào sau đây về tính chất chuyển động rơi tự do là đúng?
A. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. chuyển động rơi tự do là chuyển động có gia tốc bằng không.
C. chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều.
Câu 16: Từ độ cao H một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0. Gia tốc trọng trường là g. Khoảng thời gian từ khi bắt đầu ném
đến khi vừa chạm đất là 3 A. v 2.H 2.H 0 t = . B. t = . C. t = . D. 2.H t = . g v v g 0 0 II. Tự luận Câu 17 (3 điểm):
1. Một học sinh thực hiện một phép đo thời gian cho kết quả t = (12,35  0,04) s. Tính sai số tỉ đối của phép đo.
2. Một vật chuyển động thẳng, độ dịch chuyển của trong khoảng thời gian 10 s có độ lớn 25 m. Tính độ lớn vận tốc trung bình của
vật trong khoảng thời gian đó.
3. Từ độ cao 45 cm thả một vật rơi tự do. Lấy g = 10 m/s2. Tính tốc độ của vật ngay khi vừa chạm đất. Câu 18 (1 điểm):
Một tường thành công có đường bao quanh có dạng hình chữ nhật ABCD bới AB = 900 m và BC = 1200 m. Một người đi bộ xuất
quanh thành xuất phát từ A chuyển động thẳng đến B, sau đó tiếp tục chuyển động thẳng đến C. Biết khoảng thời gian chuyển động của
người này là khoảng 12 phút. Tính tốc độ trung bình và độ lớn vận tốc trung bình của người này. Câu 19 (1 điểm):
Từ độ cao 80 m thả một vật rơi tự do. Lấy g = 10 m/s2. Tính tốc độ của vật ngay v(m/s)
khi vừa chạm đất và quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng ngay trước khi chạm đất. Câu 20 (0,5 điểm): 18
Một ô tô chuyển động về hướng Nam với tốc độ 54 km/h và một xe máy chuyển
động về hướng Tây với tốc độ 10 m/s. Xác định hướng và độ lớn vận tốc của xe máy đối 9 với ô tô. Câu 21 (0,5 điểm): O t(s) 5 10 15 20 25 30 35 40
Hình vẽ bên là đồ thị vận tốc – thời gian của một ô tô chạy thử chuyển động -9
thẳng. Tính vận tốc trung trình và tốc độ trung bình của ô tô từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 = 30 s.
-------------------------------- Hết -------------------------------- 4