Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 8

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 8 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chủ đề:

Đề thi GDCD 6 7 tài liệu

Môn:

Giáo dục công dân 6 399 tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 8

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 8 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

88 44 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT……
(Đề gồm 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI THI
KẾT HỢP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 6 (KẾT NI)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Hãy lựa chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng và ghi ra tờ giấy thi.
Câu 1: Truyn thng là nhng giá tr tốt đẹp của gia đình, dòng họ được
A. truyn t đời này sang đời khác. B. mua bán, trao đổi trên th trường.
C. nhà nước ban hành và thc hin. D. đời sau bo v nguyên trng.
Câu 2: Trong cuc sng, vic phát huy nhng truyn thng tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp
chúng ta có thêm kinh nghim và
A. sc mnh. B. tin bc. C. ca ci. D. tui th.
Câu 3: Việc làm nào ới đây thể hin công n biết gi gìn phát huy truyn thng nhân ái,
yêu thương của gia đình và dòng họ?
A. Tìm hiểu, lưu giữ ngh làm gm. B. Sng trong sạch và lương thiện.
C. Tích cực giúp đỡ người nghèo. D. Qung bá ngh truyn thng.
Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ?
A. B chê nghề làm đồ gốm truyền thống của gia đình là nghề lao động vất vả, tầm thường.
B. L rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dòng họ mình.
C. T cho rng gia đình, dòng họ mình không có truyn thống tốt đẹp nào.
D. P cho rng dòng họ là những gì xa vời, không cần quan tâm lắm.
Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ.
C. Làng nghề làm nón lá.
D. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ.
Câu 6: Câu nói: "Đá mòn, nhưng dạ chẳng mòn/Tình dân nghĩa nước một lòng sắt non" nói về
truyền thống nào của dân tộc ta?
A. Yêu nước.
B. Hiếu học.
C. Yêu thương con người.
Câu 7: Hc sinh tích cc tham gia gi gìn phát huy truyn thống lao đng sn xut ca gia
đình, dòng họ khi
A. tích cực giúp đỡ người nghèo. B. tìm hiu truyn thống đánh giặc.
C. tìm hiu ngh truyn thng của gia đình. D. t hào thành tích hc tp của gia đình.
Câu 8: Hành vi nào dưới đây không góp phn gi gìn phát huy truyn thng tốt đẹp ca gia
đình và dòng họ?
A. Xóa b các thói quen xu của gia đình. B. T ti v thanh danh của gia đình mình.
C. T hào v ngh truyn thng của gia đình. D. Không coi thường danh d của gia đình.
Câu 9: Yêu thương con người là
A. li dụng người khác để v li. B. giúp đỡ người khác để mình được ni tiếng.
C. làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. xúc phm danh d người khác.
Câu 10: Phm chất đạo đức nào dưới đây gắn lin vi biu hin của yêu thương con người?
A. Nh nhen. B. Ích k. C. Tha th. D. Vô cm.
Câu 11: Hành động nào dưới đây là trái với biu hin của yêu thương con người?
A. Quan tâm. B. Chia s. C. Giúp đỡ. D. Vô cm.
Câu 12: Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Giúp đỡ tù nhân trn tri. B. H tr người nhp cnh trái phép.
C. Nhn tin ng h qu vc xin. D. Chia s tin gi lên mng xã hi.
Câu 13: Việc làm nào dưới đây thể hin hc sinh thc hin tt lòng yêu thương con người?
A. Quyên góp sách ng h học sinh khó khăn.
B. Che giu vic bn thân quay cóp bài.
C. Chia s hình nh bn mình b đánh lên mạng.
D. T chi t giác đối tượng phm ti.
Câu 14: Lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu?
A. Xuất phát từ sự mong trả ơn.
B. Xuất phát từ sự ban ơn.
C. Xuất phát từ lòng thương hại.
D. Xuất phát từ lòng chân thành, vô tư, trong sáng.
Câu 15: Câu ca dao, tục ngữ nào nói về yêu thương con người?
A. Thương người như thể thương thân.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Có cứng mới đứng đầu gió.
D. Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 16: nhân có tính cách làm vic t giác, cn cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tt các
công vic là biu hin của người có đức tính
A. siêng năng. B. t ti. C. t ái. D. lam lũ.
Câu 17: Trái với siêng năng, kiên trì là
A. i biếng, ni. B. trung thc, thng thn.
C. Cu th, hi ht. D. qua loa, đại khái.
Câu 18: Siêng năng là đức tính của con người biu hin thái độ làm vic mt cách
A. hi ht. B. nông ni. C. cn cù. D. i biếng.
Câu 19: Câu ca dao, tc ng nào dưới đây th hin phm cht siêng năng, kiên trì?
A. Kiến tha lâu cũng đầy t. B. Há ming ch sung.
C. Đục nước béo cò. D. Ch ngã em nâng.
Câu 20: Cá nhân thc hin tt phm chất siêng năng kiên trì s t qua
A. khó khăn, thử thách. B. cám d vt cht.
C. cám d tinh thn. D. công danh, s nghip.
PHN II. T LUN (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Tình huông:
Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị
tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân và từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số trẻ con trong khu tập
thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy".
Câu hỏi :
1/ Em có đồng ý với thái độ và việc làm của các bạn nhỏ trong tình huống trên không? Vì sao?
2/ Em sẽ góp ý cho các bạn ấy như thế nào?
Câu 2 (2,0 đim). Tình hung:
An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài
đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và
giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng
khi thấy An làm bài nhanh rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An ch giải thì bạn trả lời: “À,
khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ch giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy
chép, khỏi mất công suy nghĩ”.
Câu hỏi :
1/ Em có nhn xét gì v suy nghĩ và hành động ca bn An? Nếu em là bn thân ca An,
em s khuyên bạn như thế nào?
2/ Em đã (sẽ) làm gì để th hin s siêng năng, kiên trì trong hc tp và trong cuc sng?
Câu 3: (1,0 điểm) Theo em, để th hin s t hào và gìn gi truyn thng của gia đình, dòng họ,
chúng ta cn làm gì?
---------------------------------------Hết--------------------------------------
| 1/2

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT……
ĐỀ KIỂM TRA LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI THI
KẾT HỢP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Đề gồm 02 trang)
NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN- LỚP 6 (KẾT NỐI)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
(5,0 điểm)
Hãy lựa chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng và ghi ra tờ giấy thi.
Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được
A. truyền từ đời này sang đời khác.
B. mua bán, trao đổi trên thị trường.
C. nhà nước ban hành và thực hiện.
D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.
Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp
chúng ta có thêm kinh nghiệm và A. sức mạnh. B. tiền bạc. C. của cải. D. tuổi thọ.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống nhân ái,
yêu thương của gia đình và dòng họ?
A. Tìm hiểu, lưu giữ nghề làm gốm.
B. Sống trong sạch và lương thiện.
C. Tích cực giúp đỡ người nghèo.
D. Quảng bá nghề truyền thống.
Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. B chê nghề làm đồ gốm truyền thống của gia đình là nghề lao động vất vả, tầm thường.
B. L rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống gia đình, dòng họ mình.
C. T cho rằng gia đình, dòng họ mình không có truyền thống tốt đẹp nào.
D. P cho rằng dòng họ là những gì xa vời, không cần quan tâm lắm.
Câu 5: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Thờ cúng tổ tiên.
B. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ.
C. Làng nghề làm nón lá.
D. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ.
Câu 6: Câu nói: "Đá mòn, nhưng dạ chẳng mòn/Tình dân nghĩa nước một lòng sắt non" nói về
truyền thống nào của dân tộc ta? A. Yêu nước. B. Hiếu học.
C. Yêu thương con người. D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 7: Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống lao động sản xuất của gia đình, dòng họ khi
A. tích cực giúp đỡ người nghèo.
B. tìm hiểu truyền thống đánh giặc.
C. tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình.
D. tự hào thành tích học tập của gia đình.
Câu 8: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.
B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.
C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.
D. Không coi thường danh dự của gia đình.
Câu 9: Yêu thương con người là
A. lợi dụng người khác để vụ lợi. B. giúp đỡ người khác để mình được nổi tiếng.
C. làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. xúc phạm danh dự người khác.
Câu 10: Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? A. Nhỏ nhen. B. Ích kỷ. C. Tha thứ. D. Vô cảm.
Câu 11: Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của yêu thương con người? A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Giúp đỡ. D. Vô cảm.
Câu 12: Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.
B. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép.
C. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin.
D. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội.
Câu 13: Việc làm nào dưới đây thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người?
A. Quyên góp sách ủng hộ học sinh khó khăn.
B. Che giấu việc bạn thân quay cóp bài.
C. Chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng.
D. Từ chối tố giác đối tượng phạm tội.
Câu 14: Lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu?
A. Xuất phát từ sự mong trả ơn.
B. Xuất phát từ sự ban ơn.
C. Xuất phát từ lòng thương hại.
D. Xuất phát từ lòng chân thành, vô tư, trong sáng.
Câu 15: Câu ca dao, tục ngữ nào nói về yêu thương con người?
A. Thương người như thể thương thân.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Có cứng mới đứng đầu gió.
D. Cây ngay không sợ chết đứng.
Câu 16: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các
công việc là biểu hiện của người có đức tính A. siêng năng. B. tự ti. C. tự ái. D. lam lũ.
Câu 17: Trái với siêng năng, kiên trì là
A. lười biếng, ỷ nại.
B. trung thực, thẳng thắn.
C. Cẩu thả, hời hợt.
D. qua loa, đại khái.
Câu 18: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách A. hời hợt. B. nông nổi. C. cần cù. D. lười biếng.
Câu 19: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện phẩm chất siêng năng, kiên trì?
A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
B. Há miệng chờ sung.
C. Đục nước béo cò.
D. Chị ngã em nâng.
Câu 20: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua
A. khó khăn, thử thách.
B. cám dỗ vật chất.
C. cám dỗ tinh thần.
D. công danh, sự nghiệp.
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
. Tình huông:
Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị
tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân và từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số trẻ con trong khu tập
thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy". Câu hỏi :
1/ Em có đồng ý với thái độ và việc làm của các bạn nhỏ trong tình huống trên không? Vì sao?
2/ Em sẽ góp ý cho các bạn ấy như thế nào?
Câu 2 (2,0 điểm). Tình huống:
An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài
đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và
giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng
khi thấy An làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À,
khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà
chép, khỏi mất công suy nghĩ”. Câu hỏi :
1/ Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của bạn An? Nếu em là bạn thân của An,
em sẽ khuyên bạn như thế nào?
2/ Em đã (sẽ) làm gì để thể hiện sự siêng năng, kiên trì trong học tập và trong cuộc sống?
Câu 3: (1,0 điểm) Theo em, để thể hiện sự tự hào và gìn giữ truyền thống của gia đình, dòng họ,
chúng ta cần làm gì?
---------------------------------------Hết--------------------------------------