Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Đề 1

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều gồm 2 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Đề 1

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều gồm 2 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

102 51 lượt tải Tải xuống
TRƯNG THCS………
ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: HĐTN VÀ HN LỚP 6
Thi gian làm bài: 60 phút
A. MA TRẬN ĐỀ KIM TRA.
Cấp độ
Ch đề
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Tng
Cấp độ cao
TN
T
L
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ch đề 1:
Trường hc
ca em.
Nhn biết
điểm đặc
điểm, cách
thích nghi
vi môi
trưng hc
tp mi,
Thông
hiu các
vic làm
để thích
nghi vi
môi
trưng
mi
Nêu 4
vic nên
làm để
điều
chnh bn
thân cho
phù hp
vi môi
trưng
hc tp
mi.
Gii quyết
tình hung
khó khăn
trong hc
tp.
S câu
S đim
2 câu- 0,5đ
4 câu- 1 đ
1 câu- 2
điểm
1 câu- 2
điểm
6c-
1,5đ
2c- 3
đ
Ch đề 2:
Em đang
trưng
thành.
Nhn biết
s thay đổi
ca bn
thân, nhng
việc làm để
xây dng
tình bn
đẹp, mi
quan h gia
đình tt
đẹp.
Thông
hiu
nhng
hành
động ,
vic làm
cn thiết
để xây
dng mi
quan h
tốt đẹp
vi mi
người
xung
quanh.
Nêu 4 sự
thay đổi
tích cực
của bản
thân so
với khi
còn là học
sinh tiểu
học.
Gii quyết
tình hung
mâu thun
trong quan
h bn bè.
S câu
S đim
4câu- 1 đ
6 câu
1.5 đ
1 câu- 2
điểm
1 câu- 1 đ
10 câu
-2.5đ
2 c-
Tng s câu
Tng s điểm
T l %
6 câu- 1,5 đ
12%
12 câu- 6.5 đ
65%
2 câu 2 đ
20 câu-
10 đ
100%
B. Đ BÀI
PHN I. Trác nghiệm ( 4 điểm):
Chọn đáp án đúng nht trong các câu sau:
Câu 1. Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới.
A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
B. Chủ động làm quen với bạn bè mới.
C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên vể phương pháp học các môn học mới.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 2. Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
D.Tất cả các ý trên .
Câu 3. Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.
A.Tự giác học tập. B .Nhường em nhỏ.
C. Tôn trọng bạn bè. D. Tất cả các ý trên.
Câu 4. Em cần rèn luyện để hình thành các phẩm chất nào sau đây:
A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D Tất cả các ý trên.
Câu 5. Bin pháp nào phù hp nhất để điều chỉnh thái độ cm xúc ca bn thân vi những người
xung quanh trong nhng bin pháp sau?
A. Thường xuyên xem điện thoi.
B. R bạn xem điện thoi cùng.
C. Suy nghĩ tích cực v ngưi khác, không phn ng khi bản thân đang bực tc.
D. C 3 phương án trên.
Câu 6. Bn Hà khi lên lp 6 còn rt rt nhút nhát. Vy nếu em bn ca em s giúp
bạn như thế nào để bn t tin hơn?
A. Chê bai bn, k xu bn.
B. Tâm s, gần gũi và rủ bn tham gia vào các hot đng chung cùng vi mình.
C. Lôi kéo bn khác cùng trêu bn.
D. Mc k bạn, ai có thân người y lo.
Câu 7. Trong gi hc, chúng ta cần làm gì để tp trung hc tp?
A. Bàn bạc trao đổi liên tc vi bn ngi cùng.
B. Chú ý quan sát, lng nghe, không làm vic riêng, thc hin nghiêm túc các nhim v hc tp.
C. Cô giáo nói cái gì thì ghi ngay cái đó vào v.
D. Quay xuống bàn dưới hi các bn .
Câu 8. Để luôn t tin trong hc tp thì chúng ta cn:
A. Trên lp tích cc quan sát, lng nghe, hc hi v nhà chu khó hc bài.
B. Chép hết vào v v nhà hc thuc.
C. Đến lớp mượn v bài tp ca các bạn chép đầy đủ.
D. Xin cô cho ngi cnh bn hc gii đ tin nhìn bài bn.
Câu 9. Mi ngày chúng ta cn ng bao nhiêu thời gian để có sc kho tt?
A. Ng trung bình t 7 đến 8 tiếng, ngh trưa khoảng 30 phút
B. Ng trung bình t 8-10 tiếng, không cn ng trưa.
C. Ng trung bình t 3-4 tiếng, ng trưa 2 tiếng.
D. Ng càng nhiu càng tt cho sc kho.
Câu 10. Khi đi học v, em thy em trai lc tung sách v ca mình, em s:
A. Tc gin, quát mng em.
B. Nh nhàng khuyên bo em và s ct đ đạc cn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nh b m gii quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên đ tr thù em.
Câu 11. Đi hc v tri nng rt mt, b m thì đi làm chưa về. Gp tình hung này em s làm gì?
A. Bt qut nm xem TV cho bt mt.
B. Cáu gin khi thy b m v mun.
C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.
D. C gng nấu cơm cho ba mẹ, ri ngh một lát, đi b m v ăn cơm cùng.
Câu 12. Em nghe thy bn trong lp nói bn A hay nói xu v em. Khi nghe thy các bn
trong lớp nói như vậy em s gii quyết như thế nào?
A. Gp bn A, tâm s vi bạn để hai ngưi hiểu nhau hơn.
B. Xa lánh và không chơi với A na
C. Tìm ra điểm xu của A để nói xu li bn.
D. Nh mt anh lp trên bt nt A cho bõ tc.
Câu 13. Khi em gp chuyn bun em cn:
A. Du kín trong lòng không cho ai biết.
B. Chịu đựng mt mình..
C. Mnh dn chia s ni bun vi bn bè và những người thân yêu
D. R bạn đi đánh đin t.
Câu 14. Vic nào không nên làm khi thiết lp mi quan h thân thin vi các bn mi?
A. Ci m, chân thành vi các bn.
B. Thng thắn, nhưng tế nh trong góp ý.
C. Đ kị, ganh đua.
D. Cm thông, chia sẻ, giúp đỡ cho nhau.
Câu 15. Khi xy ra mâu thun vi bn, em s làm gì?
A. Mng bn.
B. Gp bạn để trò chuyn thng thn, chân thành.
C. Đánh bạn.
D. Không chơi vi bn.
Câu 16. Nhng biu hin của tình yêu thương trong gia đình là:
A. Yêu thương, đùm bc. B. Nhưng nhn, chia sẻ, giúp đỡ.
C. Quan tâm, chăm sóc. D. Tt c các đáp án trên
PHN II. T LUẬN ( 6 điểm):
Câu 1( 2điểm ): Em hãy nêu được ít nht 4 vic nên làm đ điều chnh bn thân cho phù hp vi
môi trường hc tp mi ?
Câu 2( 2điểm): Em hãy nêu được ít nhất 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là
học sinh tiểu học?
Câu 3 ( 1 điểm):Tình huống: Tiết học Toán đã kết thúc mà Hưng vẫn cảm thấy chưa hiểu rõ về
nội dung đã học. Nếu là Hưng, em sẽ làm gì để hiểu rõ bài hơn?
Câu 4 ( 1 điểm):Tình hung:
T đầu năm học, Hương và Lan đi đâu cũng có nhau vì học cùng lp trưng tiu hc. Hôm nay,
Hương thấy Lan đi vi Mai- một người bn mới quen không để ý đến mình nên Hương rất
gin Lan. Lan không hiểu vì sao Hương lại gin mình. Nếu là Lan, em sm gì?
C. ĐÁP ÁN, BIU ĐIM
Phn I Trc nghim: Mi câu tr lời đúng đưc 0,25 đim.
Câu
hi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp
án
D
D
D
D
C
B
B
A
A
B
D
A
C
C
B
D
Phần II. Tự luận ( 6 điểm).
Câu 1 ( 2đ ): HS nêu được 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân ( Mỗi việc làm được 0,5đ)
VD: - Chủ động làm quen với bạn mới.
- Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp các môn học mới.
- Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
- Thay đổi những thói quen không phù hợp trong môi trường học tập mới.
Câu 2 ( 2đ ): HS nêu được 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi là học sinh tiểu học.(
Mỗi một sự thay đổi được 0,5đ )
VD: - Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
- Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
- Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
- Những tay đổi về cảm xúc trong tình bạn, đối với người thân trong gia đình, thầy cô .
Câu 3( 1 đ): Nếu là Hưng thứ nhất em có thể hỏi bạn có học lực giỏi hơn mình như hỏi bạn lớp
trưởng hoặc lớp phó học tập. Nếu hai bạn lớp trưởng và lớp phó cũng chưa rõ nội dung bài học
đó thì có thể hỏi trực tiếp thầy,cô giáo dạy trực tiếp môn đó.
Câu 4( 1 đ): X lí tình hung. GV tùy theo cách x lí tình hung ca HS để cho điểm phù hp.
- HS có th đưa ra nhiều cách x lí nhưng phải đm bo gii quyết tình hung mâu thun
trong quan h bạn bè theo hướng tích cc, đ gi gìn tình bn trong sáng, tt đẹp.
*Đánh giá toàn bài:
Tng đim toàn bài: T 5 điểm tr lên : Đt
i 5 điểm : CĐ
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG THCS………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: HĐTN VÀ HN LỚP 6
Thời gian làm bài: 60 phút
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Chủ đề TN T TN TL TN TL TN TL TN TL L
Chủ đề 1: Nhận biết Thông Nêu 4 Giải quyết
Trường học điểm đặc hiểu các việc nên tình huống điểm, cách việc làm khó khăn của em. làm để thích nghi để thích điề trong học u với môi nghi với tập. trườ chỉnh bản ng học môi tập mới, trường thân cho mới phù hợp với môi trường học tập mới. Số câu 2 câu- 0,5đ 4 câu- 1 đ 1 câu- 2 1 câu- 2 6c- 2c- 3 điể điể 1,5đ đ Số điểm m m Chủ đề 2: Nhận biết Thông Nêu 4 sự Giải quyết Em đang sự thay đổi hiểu thay đổi tình huống trưở của bản những mâu thuẫn ng tích cực thân, những hành trong quan thành. của bản việc làm để động , hệ bạn bè. thân so xây dựng việc làm tình bạn cần thiết với khi đẹp, mối để xây còn là học quan hệ gia dựng mối sinh tiểu đình tốt quan hệ học. đẹp. tốt đẹp với mọi người xung quanh. Số câu 4câu- 1 đ 6 câu 1 câu- 2 1 câu- 1 đ 10 câu 2 c- 1.5 đ điể 3đ Số điểm m -2.5đ Tổng số câu 6 câu- 1,5 đ 12 câu- 6.5 đ 2 câu – 2 đ 20 câu- Tổng số điểm 12% 65% 10 đ 100% Tỷ lệ % B. ĐỀ BÀI
PHẦN I. Trác nghiệm ( 4 điểm):
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Những việc em nên làm để phù hợp với môi trường học tập mới.
A. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
B. Chủ động làm quen với bạn bè mới.
C. Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên vể phương pháp học các môn học mới.
D. Tất cả các ý trên trên.
Câu 2. Những ý nào đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập. D.Tất cả các ý trên .
Câu 3. Những ý nào sau đây thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.
A.Tự giác học tập. B .Nhường em nhỏ.
C. Tôn trọng bạn bè. D. Tất cả các ý trên.
Câu 4. Em cần rèn luyện để hình thành các phẩm chất nào sau đây:
A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D Tất cả các ý trên.
Câu 5. Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những người
xung quanh trong những biện pháp sau?
A. Thường xuyên xem điện thoại.
B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.
C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức. D. Cả 3 phương án trên.
Câu 6. Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp
bạn như thế nào để bạn tự tin hơn?
A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.
B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.
Câu 7. Trong giờ học, chúng ta cần làm gì để tập trung học tập?
A. Bàn bạc trao đổi liên tục với bạn ngồi cùng.
B. Chú ý quan sát, lắng nghe, không làm việc riêng, thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ học tập.
C. Cô giáo nói cái gì thì ghi ngay cái đó vào vở.
D. Quay xuống bàn dưới hỏi các bạn .
Câu 8. Để luôn tự tin trong học tập thì chúng ta cần:
A. Trên lớp tích cực quan sát, lắng nghe, học hỏi về nhà chịu khó học bài.
B. Chép hết vào vở về nhà học thuộc.
C. Đến lớp mượn vở bài tập của các bạn chép đầy đủ.
D. Xin cô cho ngồi cạnh bạn học giỏi để tiện nhìn bài bạn.
Câu 9. Mỗi ngày chúng ta cần ngủ bao nhiêu thời gian để có sức khoẻ tốt?
A. Ngủ trung bình từ 7 đến 8 tiếng, nghỉ trưa khoảng 30 phút
B. Ngủ trung bình từ 8-10 tiếng, không cần ngủ trưa.
C. Ngủ trung bình từ 3-4 tiếng, ngủ trưa 2 tiếng.
D. Ngủ càng nhiều càng tốt cho sức khoẻ.
Câu 10. Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:
A. Tức giận, quát mắng em.
B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.
Câu 11. Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?
A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt.
B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.
C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.
D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.
Câu 12. Em nghe thấy có bạn trong lớp nói bạn A hay nói xấu về em. Khi nghe thấy các bạn
trong lớp nói như vậy em sẽ giải quyết như thế nào?
A. Gặp bạn A, tâm sự với bạn để hai người hiểu nhau hơn.
B. Xa lánh và không chơi với A nữa
C. Tìm ra điểm xấu của A để nói xấu lại bạn.
D. Nhờ một anh lớp trên bắt nạt A cho bõ tức.
Câu 13. Khi em gặp chuyện buồn em cần:
A. Dấu kín trong lòng không cho ai biết.
B. Chịu đựng một mình..
C. Mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè và những người thân yêu
D. Rủ bạn đi đánh điện tử.
Câu 14. Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới?
A. Cởi mở, chân thành với các bạn.
B. Thẳng thắn, nhưng tế nhị trong góp ý. C. Đố kị, ganh đua.
D. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ cho nhau.
Câu 15. Khi xảy ra mâu thuẫn với bạn, em sẽ làm gì? A. Mắng bạn.
B. Gặp bạn để trò chuyện thẳng thắn, chân thành. C. Đánh bạn. D. Không chơi với bạn.
Câu 16. Những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình là:
A. Yêu thương, đùm bọc. B. Nhường nhịn, chia sẻ, giúp đỡ.
C. Quan tâm, chăm sóc. D. Tất cả các đáp án trên
PHẦN II. TỰ LUẬN ( 6 điểm):
Câu 1( 2điểm ): Em hãy nêu được ít nhất 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với
môi trường học tập mới ?
Câu 2( 2điểm): Em hãy nêu được ít nhất 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học?
Câu 3 ( 1 điểm):Tình huống: Tiết học Toán đã kết thúc mà Hưng vẫn cảm thấy chưa hiểu rõ về
nội dung đã học. Nếu là Hưng, em sẽ làm gì để hiểu rõ bài hơn?
Câu 4 ( 1 điểm):Tình huống:
Từ đầu năm học, Hương và Lan đi đâu cũng có nhau vì học cùng lớp ở trường tiểu học. Hôm nay,
Hương thấy Lan đi với Mai- một người bạn mới quen mà không để ý gì đến mình nên Hương rất
giận Lan. Lan không hiểu vì sao Hương lại giận mình. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
C. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
Phần I Trắc nghiệm:
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 hỏi
Đáp D D D D C B B A A B D A C C B D án
Phần II. Tự luận ( 6 điểm).
Câu 1 ( 2đ ): HS nêu được 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân ( Mỗi việc làm được 0,5đ)
VD: - Chủ động làm quen với bạn mới.
- Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp các môn học mới.
- Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
- Thay đổi những thói quen không phù hợp trong môi trường học tập mới.
Câu 2 ( 2đ ): HS nêu được 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi là học sinh tiểu học.(
Mỗi một sự thay đổi được 0,5đ )
VD: - Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
- Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
- Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
- Những tay đổi về cảm xúc trong tình bạn, đối với người thân trong gia đình, thầy cô .
Câu 3( 1 đ): Nếu là Hưng thứ nhất em có thể hỏi bạn có học lực giỏi hơn mình như hỏi bạn lớp
trưởng hoặc lớp phó học tập. Nếu hai bạn lớp trưởng và lớp phó cũng chưa rõ nội dung bài học
đó thì có thể hỏi trực tiếp thầy,cô giáo dạy trực tiếp môn đó.
Câu 4( 1 đ): Xử lí tình huống. GV tùy theo cách xử lí tình huống của HS để cho điểm phù hợp.
- HS có thể đưa ra nhiều cách xử lí nhưng phải đảm bảo giải quyết tình huống mâu thuẫn
trong quan hệ bạn bè theo hướng tích cực, để giữ gìn tình bạn trong sáng, tốt đẹp. *Đánh giá toàn bài:
Tổng điểm toàn bài: Từ 5 điểm trở lên : Đạt
Dưới 5 điểm : CĐ