Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 4

TOP 6 Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 giúp các em học sinh tham khảo, luyện giải đề để nắm thật chắc cấu trúc đề thi giữa kì 1 năm 2023 - 2024.

Đề thi gia hc kì 1 môn Khoa hc t nhiên 6 năm
2023 - 2024
Câu 1: Vật nào sau đây là vật sng?
A. Con robot
B. Con gà
C. L hoa
D. Trái Đất
Câu 2: Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tc an toàn
trong phòng thc hành?
A. Đeo găng tay khi làm thí nghim.
B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghim.
C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghim.
D. Làm thí nghim theo s ng dn ca giáo viên.
Câu 3: Khi quan sát tế bào thc vt ta nên chn loi kính nào?
A. Kính có độ.
B. Kính lúp cm tay.
C. Kính hin vi quang hc.
D. Kính hin vi hoặc kính lúp đều được.
Câu 4: Gii hạn đo của bình chia độ là:
A. Giá tr ln nht ghi trên bình.
B. Giá tr gia hai vch chia ghi trên bình.
C. Th tích cht lng mà bình đo được.
D. Giá tr gia hai vch chia liên tiếp ghi trên bình.
Câu 5: Khi đo khối lượng ca mt vt bằng cân ĐCNN 10g. Kết
qu nào sau đây là đúng?
A. 302g
B. 200g
C. 105g
D. 298g
Câu 6: Để xác định thành tích ca mt vận động viên chạy 200m người
ta phi s dng loại đồng h o sau đây?
A. Đồng h qu lc
B. Đồng h treo tường
C. Đồng h bm giây
D. Đồng h để bàn
Câu 7: Tính chất nào sau đây là tính cht hóa hc ca khí carbon dioxide?
A. Tan rất ít trong nước
B. Cht khí, không màu
C. Không mùi, không v
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dch calcium hydroxide).
Câu 8: Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp ca cây xanh?
A. Oxygen
B. Nitrogen
C. Khí hiếm
D. Carbon dioxide
Câu 9: Cho các vt liu sau: nha, thy tinh, gốm, đá, thép. Số vt liu
nhân to là:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 10: Nguyên liệu được s dụng để sn xut vôi sng, phn viết bng,
tạc tượng là gì?
A. Cát
B. Đá vôi
C. Đất sét
D. Đá
Câu 11: Loi sinh vật đơn bào nào sau đây th quan sát được bng
mắt thường?
A. To lc
B. Trùng roi
C. Vi khun lam
D. To bong bóng
Câu 12: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu đim nào?
A. Màu sc
B. Kích thước
C. Hình dng
D. S ng tế bào to thành
Câu 13: Điều gì xy ra vi các tế bào trong cơ thể khi cơ thể ngng ln?
A. Các tế bào trong cơ thể dừng sinh trưởng và sinh sn
B. Các tế bào trong cơ thể ngừng sinh trưởng nhưng vẫn sinh sn
C. Các tế bào trong cơ th ngng sinh sản nhưng vẫn sinh trưởng
D. Các tế bào trong cơ thể vn tiếp tục sinh trưởng và sinh sn
Câu 14: Thành tế bào thc vt có vai trò gì?
A. Tham gia trao đổi cht với môi trường
B. Là nơi diễn ra các hoạt động sng ca tế bào
C. Quy định hình dng và bo v tế bào
D. Tham gia cu to h thng ni màng
Câu 15: Thành phn nào giúp lc lp có kh năng quang hợp?
A. Carotenoid
B. Xanthopyll
C. Phycobilin
D. Dip lc
Câu 16: Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây?
A. Ti th
B. Không bào
C. Ribosome
D. Lc lp
Câu 17: Đơn vị cu tạo nên cơ thể sng gi là gì?
A. Mô
B. Tế bào
C. Biu bì
D. Bào quan
Câu 18: Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản ca s sng?
A. Nó có th thc hiện đầy đủ các quá trình sng cơ bản
B. Nó có đầy đủ hết các loi bào quan cn thiết
C. nhiu hình dạng khác nhau đ thích nghi vi các chức năng
khác nhau
D. Nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhim các vai trò khác nhau
Câu 19: Mt s loài động vt vn tn tại không bào. Các không bào đó
có chức năng gì?
A. Cha sc t
B. Co bóp, tiêu hóa
C. Cha cht thi
D. D tr dinh dưỡng
Câu 20: Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phn cu to chính
ca tế bào?
A. Màng tế bào
B. Tế bào cht
C. Thành tế bào
D. Nhân/vùng nhân
Câu 21. Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho
đinh chuyển động vào tường?
A. Lc ca búa tác dụng vào đinh.
B. Lc của tường tác dụng vào đinh.
C. Lc của đinh tác dụng vào búa.
D. Lc ca búa tác dụng vào tường.
Câu 22. Trong xây dựng, người ta s dng dng c nào để xác đnh
phương thẳng đứng ca mt ct bê tông?
A. Lc kế
B. Thước vuông
C. Dây ch dài
D. Qu di gm mt qu nặng được buc vào mt si dây mnh, nh.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây, mô t đúng đặc điểm ca lc trong hình
v (1 đoạn ng vi 1 N)?
A. Điểm đặt ti mép vật, phương hợp với phương nằm ngang mt góc
60o, chiu t ới lên trên, độ ln 3 N.
B. Điểm đặt ti mép vật, phương hp với phương thẳng đứng mt góc
60o, chiu t ới lên trên, độ ln 3 N.
C. Điểm đặt ti mép vật, phương hp với phương thẳng đứng mt góc
60o, chiu t trên xuống dưới, độ ln 3 N.
D. Điểm đặt ti mép vật, phương hợp với phương nm ngang mt góc
60o, chiu t trên xuống dưới, độ ln 3 N.
Câu 24. S dng cm t thích hợp để đin vào ch trng: ..... nguyên
nhân làm thay đổi vn tc ca chuyển động.
A. Vectơ
B. Thay đổi
C. Vn tc
D. Lc
Câu 25. Câu nào mô t đầy đủ các yếu t trng lc ca vt?
A. Điểm đt ti trng tâm vật, phương thẳng đng, chiu t trên xung
ới, độ ln 20N.
B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ ln 20N.
C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ ln 30N.
D. Điểm đặt trên vt, chiu thng đứng, độ ln 20N.
Câu 26. Trong các chuyển động ới đây, chuyển động nào do tác dng
ca trng lc?
A. Xe đi trên đường.
B. Thác nước đổ t trên cao xung.
C. Mũi tên bắn ra t cánh cung.
D. Qu bóng b ny bt lên khi chạm đất.
Câu 27. Mun biu din một vectơ lực chúng ta cn phi biết các yếu t:
A. Phương, chiều
B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ ln.
D. Điểm đặt, phương, chiều, độ ln.
Câu 28. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Khối lượng ca mt vt ch ng cht to nên vật đó.
B. Khi ng ca mt vật không thay đổi theo v trí đặt vt.
C. Vì P = 10m nên khối lượng và trọng lượng ca vật không thay đổi theo
v trí đặt vt.
D. Biết khối lượng ca mt vt ta có th suy ra trọng lượng ca vật đó.
Câu 29. Ch có th nói v trọng lượng ca vật nào sau đây?
A. Trái Đất
B. Mặt trăng
C. Mt tri
D. Hòn đá trên mặt đất
Câu 30. Niu tơn (N) là đơn vị đo của đại lượng nào?
A. Khối lượng.
B. Trọng lượng.
C. Trng lc.
D. B và C.
Đáp án đề thi gia hc kì 1 môn Khoa hc t nhiên 6
1 - B
2 - C
3 - C
4 - A
5 - B
6 - C
7 - D
8 - D
9 - D
10 -B
11- C
12 -
D
13 -
D
14 -
C
15 -
D
16 -
D
17 -
B
18 -
A
19 -
B
20 -
C
21-A
22 -
D
23 -
A
24 -
D
25 -
A
26 -
B
27 -D
28 -C
29 -
D
30 -
D
| 1/8

Preview text:

Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024
Câu 1: Vật nào sau đây là vật sống? A. Con robot B. Con gà C. Lọ hoa D. Trái Đất
Câu 2: Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.
B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.
C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.
D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Câu 3: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp cầm tay.
C. Kính hiển vi quang học.
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Câu 4: Giới hạn đo của bình chia độ là:
A. Giá trị lớn nhất ghi trên bình.
B. Giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình.
C. Thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình.
Câu 5: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân có ĐCNN là 10g. Kết
quả nào sau đây là đúng? A. 302g B. 200g C. 105g D. 298g
Câu 6: Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 200m người
ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc B. Đồng hồ treo tường C. Đồng hồ bấm giây D. Đồng hồ để bàn
Câu 7: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?
A. Tan rất ít trong nước B. Chất khí, không màu C. Không mùi, không vị
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide).
Câu 8: Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh? A. Oxygen B. Nitrogen C. Khí hiếm D. Carbon dioxide
Câu 9: Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá, thép. Số vật liệu nhân tạo là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 10: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng là gì? A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá
Câu 11: Loại sinh vật đơn bào nào sau đây có thể quan sát được bằng mắt thường? A. Tảo lục B. Trùng roi C. Vi khuẩn lam D. Tảo bong bóng
Câu 12: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? A. Màu sắc B. Kích thước C. Hình dạng
D. Số lượng tế bào tạo thành
Câu 13: Điều gì xảy ra với các tế bào trong cơ thể khi cơ thể ngừng lớn?
A. Các tế bào trong cơ thể dừng sinh trưởng và sinh sản
B. Các tế bào trong cơ thể ngừng sinh trưởng nhưng vẫn sinh sản
C. Các tế bào trong cơ thể ngừng sinh sản nhưng vẫn sinh trưởng
D. Các tế bào trong cơ thể vẫn tiếp tục sinh trưởng và sinh sản
Câu 14: Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì?
A. Tham gia trao đổi chất với môi trường
B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào
C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào
D. Tham gia cấu tạo hệ thống nội màng
Câu 15: Thành phần nào giúp lục lạp có khả năng quang hợp? A. Carotenoid B. Xanthopyll C. Phycobilin D. Diệp lục
Câu 16: Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây? A. Ti thể B. Không bào C. Ribosome D. Lục lạp
Câu 17: Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. Mô B. Tế bào C. Biểu bì D. Bào quan
Câu 18: Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?
A. Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản
B. Nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết
C. Nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau
D. Nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau
Câu 19: Một số loài động vật vẫn tồn tại không bào. Các không bào đó có chức năng gì? A. Chứa sắc tố B. Co bóp, tiêu hóa C. Chứa chất thải D. Dự trữ dinh dưỡng
Câu 20: Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? A. Màng tế bào B. Tế bào chất C. Thành tế bào D. Nhân/vùng nhân
Câu 21. Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho
đinh chuyển động vào tường?
A. Lực của búa tác dụng vào đinh.
B. Lực của tường tác dụng vào đinh.
C. Lực của đinh tác dụng vào búa.
D. Lực của búa tác dụng vào tường.
Câu 22. Trong xây dựng, người ta sử dụng dụng cụ nào để xác định
phương thẳng đứng của một cột bê tông? A. Lực kế B. Thước vuông C. Dây chỉ dài
D. Quả dọi gồm một quả nặng được buộc vào một sợi dây mảnh, nhẹ.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình
vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)?
A. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc
60o, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N.
B. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc
60o, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N.
C. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc
60o, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N.
D. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc
60o, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N.
Câu 24. Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: ..... là nguyên
nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động. A. Vectơ B. Thay đổi C. Vận tốc D. Lực
Câu 25. Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?
A. Điểm đặt tại trọng tâm vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N.
C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 30N.
D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.
Câu 26. Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào do tác dụng của trọng lực? A. Xe đi trên đường.
B. Thác nước đổ từ trên cao xuống.
C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung.
D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất.
Câu 27. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Phương, chiều
B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn.
Câu 28. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó.
B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
C. Vì P = 10m nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó.
Câu 29. Chỉ có thể nói về trọng lượng của vật nào sau đây? A. Trái Đất B. Mặt trăng C. Mặt trời
D. Hòn đá trên mặt đất
Câu 30. Niu tơn (N) là đơn vị đo của đại lượng nào? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Trọng lực. D. B và C.
Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6
1 - B 2 - C 3 - C 4 - A 5 - B 6 - C 7 - D 8 - D 9 - D 10 -B
11- C 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19 - 20 - D D C D D B A B C
21-A 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27 -D 28 -C 29 - 30 - D A D A B D D