Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 5

TOP 6 Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 giúp các em học sinh tham khảo, luyện giải đề để nắm thật chắc cấu trúc đề thi giữa kì 1 năm 2023 - 2024.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 5

TOP 6 Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 giúp các em học sinh tham khảo, luyện giải đề để nắm thật chắc cấu trúc đề thi giữa kì 1 năm 2023 - 2024.

80 40 lượt tải Tải xuống
UBND THÀNH PHỐ ……
TRƯỜNG THCS……
ĐỀ A
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2023 2024
Ngày kim tra : /10/ 2023
Môn: KHTN - Lớp: 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Chọn câu trả lời đúng cho câu trả lời sau. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo khối lượng?
A. Nhiệt kế. B. Cân điện tử. C. Đồng hồ bấm giây. D. Bình chia độ.
Câu 2. Cách nào sau đây là cách nên thực hiện để bảo quản kính hiển vi?
A. Khi di chuyển kính hiển vi, một tay cầm vào thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính.
B. Không được để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi.
C. Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 3. Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào là gì?
A. Là giúp cơ thể lớn lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
B. Là giúp cơ thể to lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
C. Là giúp cơ thể lớn lên và biến đổi các tế bào bị tổn thương hay chết.
D. Là giúp cơ thể nhân đôi và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
Câu 4. Bào quan thực hiện chức năng quang hơp ở cây xanh là
A. ti thể. B. lục lạp. C. không bào. D. trung thể.
Câu 5. Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là sinh vật đơn bào?
A. Trùng roi, tảo lục, cây hoa mai.
B. Trùng giày, tảo thuyền, con gà.
C. Trùng biến hình, vi khuẩn, tảo lục.
D. Trùng roi, trùng biến hình, con mèo.
Câu 6. Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì
A. nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau.
B. nó có đầy đủ các loại bào quan cần thiết.
C. nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.
D. nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau.
Câu 7. Các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao là
A. tế bào - - cơ quan - hệ cơ quan.
B. tế bào - - cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể.
C. tế bào - - hệ cơ quan - cơ thể.
D. tế bào - - cơ thể.
Câu 8. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào?
A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
Câu 9. Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành?
A. Nghiêng đèn cồn để châm lửa.
B. Làm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo.
C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm.
D. Thu dọn hóa chất sau khi sử dụng.
Câu 10. Tính chất nào dưới đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?
A. Chất khí, không màu.
B. Không mùi, không v.
C. Tan rất ít trong nước.
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) .
Câu 11: Hot động nào sau đây của con ngưi là hoạt động nghiên cu khoa hc?
A. Vn hành nhà máy Bau xit để sn xut nhôm B. Hái rau để bán
C. V sinh nhà cửa, nơi sinh sống D. Theo dõi s ln lên ca cây cà phê
Câu 12: Thiên văn học là lĩnh vc nghiên cu v
A. Vt cht, quy lut vận động, lực, năng lượng và s biến đổi.
B. Cht và s biến đổi ca chúng
C. Các vt sng, mi quan h gia chúng vi nhau và với môi trường.
D. Quy lut vận động và biến đổi ca các vt th trên bu tri.
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13
a) ( 1,0 đim) Lập bảng báo cáo kết quả quan sát tế bào trứng cá theo mẫu bảng gợi ý sau:
Tế bào
Mô tả hình dạng
Hình vẽ
Tế bào trứng cá
b) (2,0 điểm) Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào theo bảng sau:
Tiêu chí
Sinh vật đa bào
Số lượng tế bào
Số loại tế bào
Cấu tạo từ tế bào
nhân hay tế bào
nhân thực
Ví dụ
Câu 14
a) (1,0 điểm) Em y kể tên một số chất trong: Nước biển, bình chứa khí oxygen, y mía,
quả cam.
b) (1,0 điểm) Em hãy cho biết các kí hiệu cảnh báo sau có ý nghĩa gì?
Hình a Hình b Hình c Hình d
Câu 15
a. (1,0 điểm) Để đo chiều dài của một vật, người ta thường dùng dụng cụ nào để đo? Khi đo
cần nắm được điều gì?
b. ( 1,0 điểm) Với những dụng cụ sau: giấy, bút chì, thước kẻ. Hãy thiết kế phương án đo
đường kính của nắp chai.
----------------------------HẾT-----------------------
UBND THÀNH PHỐ …..
TRƯỜNG THCS …….
ĐỀ B
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2023 2024
Ngày kim tra : /10/2023
Môn: KHTN - Lớp: 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Chọn câu trả lời đúng cho câu trả lời sau. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo nhiệt độ?
A. Nhiệt kế y tế. B. Đồng hồ điện tử. C. Điện thoại thông minh. D. Cân điện tử.
Câu 2. Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng?
A. Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính.
B. Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính.
C. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính.
D. Đặt kính trong khoảng mắt không phải điều tiết, mắt nhìn vào mặt kính.
Câu 3. Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào là gì?
A. Là giúp cơ thể to lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
B. Là giúp cơ thể lớn lên và biến đổi các tế bào bị tổn thương hay chết.
C. Là giúp cơ thể lớn lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
D. Là giúp cơ thể nhân đôi và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
u 4. Bào quan thực hiện chức năng quang hơp ở cây xanh là
A. ti thể. B. lục lạp. C. không bào. D. trung thể.
Câu 5. Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là sinh vật đa bào?
A. Con gà, tảo lục, cây hoa mai. B. Cây lúa, con mèo, con gà.
C. Cây hoa hồng, cây hoa mai, tảo lục. D. Con giun đất, con đỉa, vi khuẩn.
Câu 6. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì?
A. Mô B. Tế bào C. Biểu bì D. Bào quan
Câu 7. Loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh là
A. mô xốp. B. mô giậu. C. mô dẫn. D. tất cả các đáp án trên.
Câu 8. Có thể phân biệt các loại tế bào khác nhau nhờ những đặc điểm bên ngoài nào?
A. Hình dạng và màu sắc. C. Thành phần và cấu tạo.
B. Kích thước và chức năng. D. Hình dạng và kích thước.
Câu 9. Việc làm nào dưới đây nên làm trong phòng thực hành?
A. Ăn, uống trong phòng thực hành.
B. Đưa hóa chất lên mũi ngửi.
C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm.
D. Chạy nhảy, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.
Câu 10. Tính chất nào dưới đây là tính chất hoá học của đường?
A. Tan vào nước.
B. Là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
C. Có màu trắng
D. Khả năng cháy trong oxygen tạo thành khí carbon dioxide và nước.
Câu 11: Hot đng nào không phi là nghiên cu khoa hc?
A. Xây nhà
B. Nghiên cu vacxin cha bnh Covid 19
C. Làm thí nghim
D. Hc sinh nghiên cu các d án khoa hc kĩ thut
Câu 12: Khoa học Trái Đất là lĩnh vực nghiên cu v
A. Vt cht, quy lut vận động, lực, năng lượng và s biến đổi.
B. Nghiên cu v Trái Đất và bu khí quyn ca nó.
C. Các vt sng, mi quan h gia chúng vi nhau và với môi trường.
D. Quy lut vận động và biến đổi ca các vt th trên bu tri.
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13
a. (1,0 điểm) Lập bảng báo cáo kết quả quan sát tế bào biểu vảy hành theo mẫu bảng gợi ý
sau:
Tế bào
Mô tả hình dạng
Hình vẽ
Tế bào biểu bì
vảy hành
b. (2,0 điểm) Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào theo bảng sau:
Tiêu chí
Sinh vật đa bào
Số lượng tế bào
Số loại tế bào
Cấu tạo từ tế bào
nhân hay tế bào
nhân thực
Ví dụ
Câu 14
a. (1,0 điểm) Em hãy kể tên một số chất có trong: Nước biển, bình chứa khí oxygen, củ khoai,
quả quyết.
b. (1,0 điểm) Em hãy cho biết các kí hiệu cảnh báo sau có ý nghĩa gì?
Hình a Hình b Hình c Hình d
Câu 15
a. (1,0 điểm) Để đo chiều dài của một vật, người ta thường dùng dụng cụ nào để đo? Khi đo
cần nắm được điều gì?
b. (1,0 điểm) Với những dụng cụ sau: giấy, bút chì, thước kẻ, kéo. Hãy thiết kế phương án đo
đường kính của nắp chai.
----------------------------HẾT-------------------------
| 1/6

Preview text:

UBND THÀNH PHỐ ……
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS……
NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ A
Ngày kiểm tra : /10/ 2023 Môn: KHTN - Lớp: 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Chọn câu trả lời đúng cho câu trả lời sau. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo khối lượng?
A. Nhiệt kế. B. Cân điện tử. C. Đồng hồ bấm giây. D. Bình chia độ.
Câu 2. Cách nào sau đây là cách nên thực hiện để bảo quản kính hiển vi?
A. Khi di chuyển kính hiển vi, một tay cầm vào thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính.
B. Không được để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi.
C. Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng. D. Cả 3 phương án trên.
Câu 3. Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào là gì?
A. Là giúp cơ thể lớn lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
B. Là giúp cơ thể to lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
C. Là giúp cơ thể lớn lên và biến đổi các tế bào bị tổn thương hay chết.
D. Là giúp cơ thể nhân đôi và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
Câu 4. Bào quan thực hiện chức năng quang hơp ở cây xanh là
A. ti thể. B. lục lạp. C. không bào. D. trung thể.
Câu 5. Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là sinh vật đơn bào?
A. Trùng roi, tảo lục, cây hoa mai.
B. Trùng giày, tảo thuyền, con gà.
C. Trùng biến hình, vi khuẩn, tảo lục.
D. Trùng roi, trùng biến hình, con mèo.
Câu 6. Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì
A. nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau.
B. nó có đầy đủ các loại bào quan cần thiết.
C. nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.
D. nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau.
Câu 7. Các cấp độ tổ chức của cơ thể cây xanh theo thứ tự từ thấp đến cao là
A. tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan.
B. tế bào - mô - cơ quan - hệ cơ quan - cơ thể.
C. tế bào - mô - hệ cơ quan - cơ thể.
D. tế bào - mô - cơ thể.
Câu 8. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào?
A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
Câu 9. Việc làm nào dưới đây không được thực hiện trong phòng thực hành?
A. Nghiêng đèn cồn để châm lửa.
B. Làm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo.
C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm.
D. Thu dọn hóa chất sau khi sử dụng.
Câu 10. Tính chất nào dưới đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu. B. Không mùi, không vị.
C. Tan rất ít trong nước.
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) .
Câu 11: Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
A. Vận hành nhà máy Bau xit để sản xuất nhôm B. Hái rau để bán
C. Vệ sinh nhà cửa, nơi sinh sống
D. Theo dõi sự lớn lên của cây cà phê
Câu 12: Thiên văn học là lĩnh vực nghiên cứu về
A. Vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi.
B. Chất và sự biến đổi của chúng
C. Các vật sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường.
D. Quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13
a) ( 1,0 điểm) Lập bảng báo cáo kết quả quan sát tế bào trứng cá theo mẫu bảng gợi ý sau: Tế bào Mô tả hình dạng Hình vẽ Tế bào trứng cá
b) (2,0 điểm) Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào theo bảng sau: Tiêu chí Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào Số lượng tế bào Số loại tế bào Cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực Ví dụ Câu 14
a) (1,0 điểm) Em hãy kể tên một số chất có trong: Nước biển, bình chứa khí oxygen, cây mía, quả cam.
b) (1,0 điểm) Em hãy cho biết các kí hiệu cảnh báo sau có ý nghĩa gì?
Hình a Hình b Hình c Hình d Câu 15
a. (1,0 điểm) Để đo chiều dài của một vật, người ta thường dùng dụng cụ nào để đo? Khi đo
cần nắm được điều gì?
b. ( 1,0 điểm) Với những dụng cụ sau: giấy, bút chì, thước kẻ. Hãy thiết kế phương án đo
đường kính của nắp chai.
----------------------------HẾT----------------------- UBND THÀNH PHỐ …..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
TRƯỜNG THCS …….
NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ B Ngày kiểm tra : /10/2023 Môn: KHTN - Lớp: 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Chọn câu trả lời đúng cho câu trả lời sau. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo nhiệt độ?
A. Nhiệt kế y tế. B. Đồng hồ điện tử. C. Điện thoại thông minh. D. Cân điện tử.
Câu 2. Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng?
A. Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính.
B. Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính.
C. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính.
D. Đặt kính trong khoảng mắt không phải điều tiết, mắt nhìn vào mặt kính.
Câu 3. Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào là gì?
A. Là giúp cơ thể to lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
B. Là giúp cơ thể lớn lên và biến đổi các tế bào bị tổn thương hay chết.
C. Là giúp cơ thể lớn lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
D. Là giúp cơ thể nhân đôi và thay thế các tế bào bị tổn thương hay chết.
Câu 4. Bào quan thực hiện chức năng quang hơp ở cây xanh là
A. ti thể. B. lục lạp. C. không bào. D. trung thể.
Câu 5. Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là sinh vật đa bào?
A. Con gà, tảo lục, cây hoa mai.
B. Cây lúa, con mèo, con gà.
C. Cây hoa hồng, cây hoa mai, tảo lục. D. Con giun đất, con đỉa, vi khuẩn.
Câu 6. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì?
A. Mô B. Tế bào C. Biểu bì D. Bào quan
Câu 7. Loại mô cấu tạo nên lá ở cây xanh là
A. mô xốp. B. mô giậu. C. mô dẫn. D. tất cả các đáp án trên.
Câu 8. Có thể phân biệt các loại tế bào khác nhau nhờ những đặc điểm bên ngoài nào?
A. Hình dạng và màu sắc. C. Thành phần và cấu tạo.
B. Kích thước và chức năng. D. Hình dạng và kích thước.
Câu 9. Việc làm nào dưới đây nên làm trong phòng thực hành?
A. Ăn, uống trong phòng thực hành.
B. Đưa hóa chất lên mũi ngửi.
C. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm.
D. Chạy nhảy, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.
Câu 10. Tính chất nào dưới đây là tính chất hoá học của đường? A. Tan vào nước.
B. Là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C. Có màu trắng
D. Khả năng cháy trong oxygen tạo thành khí carbon dioxide và nước.
Câu 11: Hoạt động nào không phải là nghiên cứu khoa học? A. Xây nhà
B. Nghiên cứu vacxin chữa bệnh Covid 19 C. Làm thí nghiệm
D. Học sinh nghiên cứu các dự án khoa học kĩ thuật
Câu 12: Khoa học Trái Đất là lĩnh vực nghiên cứu về
A. Vật chất, quy luật vận động, lực, năng lượng và sự biến đổi.
B. Nghiên cứu về Trái Đất và bẩu khí quyển của nó.
C. Các vật sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường.
D. Quy luật vận động và biến đổi của các vật thể trên bầu trời.
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13
a. (1,0 điểm) Lập bảng báo cáo kết quả quan sát tế bào biểu bì vảy hành theo mẫu bảng gợi ý sau: Tế bào Mô tả hình dạng Hình vẽ Tế bào biểu bì vảy hành
b. (2,0 điểm) Phân biệt sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào theo bảng sau: Tiêu chí Sinh vật đơn bào Sinh vật đa bào Số lượng tế bào Số loại tế bào Cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực Ví dụ Câu 14
a. (1,0 điểm) Em hãy kể tên một số chất có trong: Nước biển, bình chứa khí oxygen, củ khoai, quả quyết.
b. (1,0 điểm) Em hãy cho biết các kí hiệu cảnh báo sau có ý nghĩa gì?
Hình a Hình b Hình c Hình d Câu 15
a. (1,0 điểm) Để đo chiều dài của một vật, người ta thường dùng dụng cụ nào để đo? Khi đo
cần nắm được điều gì?
b. (1,0 điểm) Với những dụng cụ sau: giấy, bút chì, thước kẻ, kéo. Hãy thiết kế phương án đo
đường kính của nắp chai.
----------------------------HẾT-------------------------