Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 6

Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 6 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!




 !" !#$%&Kiểm tra giữa kì 1 khi kết thúc nội dung chủ đề 2: Phân tử - liên kết
hóa học
'%()*!+*&90 phút
,(#-." !#$%&Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự
luận)
/0#$1.&
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 2 câu, vận
dụng: 2 câu) mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,5 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm;
Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung mở đầu học kì 1: 15% (1,5 điểm; Mở đầu: 5 tiết)
- Nội dung Chủ đề 1 học kì 1: 50% (5 điểm; Chủ đề 1: 16 tiết)
- Nội dung Chủ đề 2 học kì 1: 35% (3,5 điểm; Chủ đề 2: 11 tiết)
2
3
4
567
8('9:.;0
8(
'

!
<(+=# >(' 0 ?<(@A('
?<(@A('
.%B
C
)0<
(
$D.
('E
!
C
)0<
(
$D.
('E
!
C
)0<(
$D.
('E
!
C
)0<
(
$D.
('E
!
C
)0<
(
$D.
('E
!
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1. Mở
đầu (5
tiết).
2
(0,5)
1
(1)
1 2 1,5
2.
Nguyê
n tử.
lược
về
bảng
tuần
hoàn
các
nguyê
n tố
hóa
học
1
(1).
4
(1)
0,5
(1,5
)
2
(0,5).
0,5
(0,5
)
2
(0,5).
2 8 5
(16
tiết).
3.
Phân
tử.
Liên
kết
hóa
học
(11
tiết)
6
(1,5).
1
(1,0
).
1
(1).
2 6 3,5
Số
câu
1 12 1,5 2 1,5 2 1 0 5 16 21
Điểm
số
1,0 3,0 2,5 0,5 1,5 0,5 1,0 0 6,0 4,0 10,0
%
điểm
số
40% 30% 20% 10%
100
%
FG6HG
I@0('
-.
I
JK0.L0.L(M#
N:.;0
O
;0O
   
1. Mở đầu
(5 tiết)
<(
+=#
- Trình bày được một số phương pháp và
kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự
nhiên
P
Q

P
>('
 0
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình:
quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo.
Q
Q
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong
nội dung môn Khoa học tự nhiên 7).
?<(
@A('
- Làm được báo cáo, thuyết trình.
2. Nguyên tử.
Sơ lược về
bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hóa học
(16 tiết)
<(
+=#
- Trình bày được mô hình nguyên tử của
Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp
electron trong các lớp vỏ nguyên tử).
Q
R
– Nêu được khối lượng của một nguyên
tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối
lượng nguyên tử).
Q
S
– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố Q
T
I@0('
-.
I
JK0.L0.L(M#
N:.;0
O
;0O
   
hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.
- Viết được công thức hoá học và đọc
được tên của 20 nguyên tố đầu tiên.
Q Q
QU
V
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn
gồm: ô, nhóm, chu kì.
>('
 0
- Xác định được số đơn vị điện tích hạt
nhân, số p, số e dựa vào sơ đồ cấu tạo.
Q
QR
- Đọc được tên của một số nguyên tố
khi biết ký hiệu hóa học và ngược lại
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra
các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại,
các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim,
nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng
tuần hoàn. Xác định tên và KHHH của
nguyên tố khi đã biết nhóm, chu kỳ của
nguyên tố đó
Q
QS
?<(
@A('
- Từ cấu tạo nguyên tử xác định được
nguyên tố hóa học
WT Q
QX%
QT
- Nêu được ứng dụng của một số nguyên
tố trong đời sống.
WT Q
QX+
QV
3. Phân tử.
Liên kết hóa
học
(13 tiết)
<(
+=#
- Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất,
hợp chất.

U
- Trình bày được khái niệm về hoá trị
(cho chất cộng hoá trị). Cách viết công
thức hoá học.
X
QW
- Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của
nguyên tố với công thức hoá học.
QQ
QP
>('
 0
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất
và hợp chất.
- Tính được khối lượng phân tử theo đơn
vị amu.
- Nêu được mô hình sắp xếp electron
trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố
khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng
hoá trị theo nguyên tắc dùng chung
electron để tạo ra lớp vỏ electron của
I@0('
-.
I
JK0.L0.L(M#
N:.;0
O
;0O
   
nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho
các phân tử đơn giản như H
2
, Cl
2
, NH
3
,
H
2
O, CO
2
, N
2
,…
.
).
- Nêu được được sự hình thành liên kết
ion theo nguyên tắc cho và nhận electron
để tạo ra ion có lớp vỏ electron của
nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân
tử đơn giản như NaCl, MgO,…).
- Chỉ ra được sự khác nhau về một số
tính chất của chất ion và chất cộng hoá
trị.
- Viết được công thức hoá học của một
số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.
?<(
@A('
- Tính được phần trăm (%) nguyên tố
trong hợp chất khi biết công thức hoá
học của hợp chất.
PW
?<(
@A('
.%B
- Xác định được công thức hoá học của
hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên
tố và khối lượng phân tử.
PQ
6Y6ZZQ
[\]S !^C%._(Q`ab('c(1('.B!d.;0
;0Q]F^& Khẳng định nào dưới đây là ">(' đúng?
 Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.
FDự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu.
 Dự báo là dự đoán kĩ năng điều gì xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận
của con người, .... về các sự vật, hiện tượng.
e Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm
hiểu tự nhiên.
;0P]F^&"Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự
báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng" đó là kĩ
năng nào?
 Kĩ năng quan sát, phân loại. F Kĩ năng liên kết tri thức.
C. Kĩ năng dự báo. e Kĩ năng đo.
;0R]F^Hạt nhân nguyên tử tạo thành từ các hạt
 hạt nhân và vỏ electron. F proton và neutron.
 proton và electron e neutron và electron
;0S]F^Một nguyên tử có 11 proton, 12 neutron. Khối lượng nguyên tử sấp xỉ bằng
 11 amu. F 12 amu.  22 amu. e 23 amu.
;0T]F^Có 3 nguyên tử A (8 proton), B (9 proton), C (8 proton). Vậy có tất cả bao
nhiêu nguyên tố hóa học?
 4 F 3  2 e 1
;0V]F^Nguyên tố Canxi có kí hiệu hóa học là
 C F Ca  Ci e Cx
;0]F^Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen, nước là
 một hợp chất. F một đơn chất.
một hỗn hợp. e một nguyên tổ hoá học.
;0U]F^Phân tử
 là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hòa về điện
F là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy
đủ tính chất hóa học của chất.
 gồm tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
e do một loại nguyên tố hóa học tạo nên
;0X]F^Trong hợpchất, nguyên tố Oxygen có hóa trị là bao nhiêu?
 IV F III  II e I
;0QW]F^Một phân tử của hợp chất đường chứa sáu nguyên tử carbon và mười hai
nguyên tử Hydroden và sáu nguyên tử oxygen. Còng thức hoá học của hợp chất đó là
0. C
6
H
12
O
6
. F 3C
2
H
6
O
2
.  6CH
2
O. e 6C12H6O.
;0QQ]F^Trong hợp chất H
2
S (biết S có hóa trị II), kết luận nào sau đây đúng?
 Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H )f(b( tích của chỉ số và hóa trị của
nguyên tố S.
F Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H (Ob( tích của chỉ số và hóa trị của
nguyên tố S.
 Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H +g(' tích của chỉ số và hóa trị của
nguyên tố S.
;0QP]F^Trong hợp chất N
2
O
5
thì nguyên tố N có hóa trị là
 V F VI  III e I
;0QR]^Cho CTHH của muối ăn là NaCl, công thức cho biết
 Muối ăn được tạo nên từ nguyên tử NaCl.
F Muối ăn được tạo nên từ 2 nguyên tử N và C.
 Muối ăn được tạo nên từ 2 nguyên tố Sodium và Chlorine.
e Muối ăn được tạo nên từ 4 nguyên tử Sodium và Chlorine.
;0QS]^Sử dụng bảng tuần hoàn và cho biết nhóm nguyên tố kim loại là
 O, S, Cl. F Na, P, K.  Mg, H, O. e Ba, Fe, K.
Câu 15 (VD). Một nguyên tố hóa học có 12 proton, nguyên tố đó là
 C F Na  Mg e Fe
;0QV]?e^ Con người và động, thực vật cần loại khí nào để duy trì hô hấp?
 Khí nitrogen. F Khí oxygen  Khí carbon dioxide. e Khí hydrogen
2]V !^
;0Q]Q !^]^ Làm thế nào để đo độ dày của 1 tờ giấy trong sách khoa học tự
nhiên 7 bằng một thước đo có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm?
;0QU]Q !^]F^Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết các nguyên tố Na, C, Mg,
Zn, Pb, Si, N, O. Đâu là nguyên tố kim loại, phi kim?
;0QX]P !^]?e^Nguyên tố X (Z = 17) nguyên tố trong thành phần của
muối ăn. Hãy cho biết tên nguyên tố X? X bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu electron
lớp ngoài cùng? Từ đó cho biết X thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
;0PW]]Q !^]?e^ Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố trong các hợp
chất CH
4
(Biết khối lượng nguyên tử của C = 12; O = 16).
;hPQ]Q !^]?e^ Một khoáng chất có chứa 20,93% Al, 21,7% Si, 1,55%H còn lại
là Oxygen (về khối lượng). Hãy xác định công thức đơn giản nhất của khoáng chất này?
iejk
[\]S !^Mỗi câu 0.25 điểm
;0 Q P R S T V U
6c`
c(
B C B D C B A B
;0 X QW QQ
Q
P
QR QS QT QV
6c`
c(
C A C A C D C B
2]V !^
;0
af('@l(./! 6 !
Q
]Q
 !^
- Dựa vào số trang tính số tờ giấy trong sách
- Tính độ dày của 1 tờ giấy bằng cách lấy độ dày của sách chia cho tổng
số tờ
- Ép chặt các tờ giấy bên trong sách (không chứa 2 tờ bìa ngoài) và dùng
thước đo có ĐCNN 1 mm để đo độ dày
0,25
0,25
0,5
QU
]Q
 !^
Các nguyên tố kim loại: Mg, Na, Zn, Pb
Các nguyên tố phi kim: C, Si, N, O
0,5
0,5
QX
]P
 !^
X có Z = 17 => số điện tích hạt nhân = 17, X là Clo.
Có 17 e, 3 lớp, lớp ngoài cùng 7e
X thuộc chu kì 3, nhóm VII trong bảng tuần hoàn
0,5
0,75
0,75
PW
]Q
 !^
0,5
0,5
PQ
]Q
 !^
Công thức tổng quát: Al
x
Si
y
O
z
H
t
= 100 - (20,93 + 21,7 + 1,55)= 57,37%
Vậy công thức của khoáng chất: Al
2
Si
2
O
9
H
4
hay Al
2
O
3
.2SiO
2
.2H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
| 1/7

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7 I. MA TRẬN
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 khi kết thúc nội dung chủ đề 2: Phân tử - liên kết hóa học
- Thời gian làm bài: 90 phút
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 2 câu, vận
dụng: 2 câu) mỗi câu 0,25 điểm
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,5 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm;
Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung mở đầu học kì 1: 15% (1,5 điểm; Mở đầu: 5 tiết)
- Nội dung Chủ đề 1 học kì 1: 50% (5 điểm; Chủ đề 1: 16 tiết)
- Nội dung Chủ đề 2 học kì 1: 35% (3,5 điểm; Chủ đề 2: 11 tiết) - KHUNG MA TRẬN. MỨC ĐỘ Tổng số câu Tổn Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao g đề Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự Trắc điể
luậ nghiệ luậ nghiệ Tự
nghiệ luậ nghiệ luậ nghiệ m n m n m luận m n m n m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu (5 2 1 tiết). (0,5) (1) 1 2 1,5 2. 1 4 0,5 2 0,5 2 2 8 5 Nguyê (1). (1) (1,5 (0,5). (0,5 (0,5). n tử. ) ) lược về bảng tuần hoàn các nguyê n tố hóa học (16 tiết). 3. Phân tử. Liên 1 kết 6 (1,0 1 hóa (1,5). ). (1). 2 6 3,5 học (11 tiết) Số câu 1 12 1,5 2 1,5 2 1 0 5 16 21 Điểm số 1,0 3,0 2,5 0,5 1,5 0,5 1,0 0 6,0 4,0 10,0 % điểm số 40% 30% 20% 10% 100 % II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt hỏi Câu hỏi TL TN TL TN
Nhận - Trình bày được một số phương pháp và biết
kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự 2 C , C 1 2 nhiên
- Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: 1. Mở đầu
Thông quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo. 1 C17 (5 tiết) hiểu
- Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong
nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng
- Làm được báo cáo, thuyết trình. 2. Nguyên tử.
- Trình bày được mô hình nguyên tử của Sơ lược về
Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp 1 C3 bảng tuần
electron trong các lớp vỏ nguyên tử). hoàn các
Nhận – Nêu được khối lượng của một nguyên nguyên tố biết
tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối 1 C4 hóa học lượng nguyên tử).
(16 tiết)
– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố 1 C5 Số câu Nội dung Mức hỏi Câu hỏi độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học.
- Viết được công thức hoá học và đọc
được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. 1 1 C C 18 6
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.
- Xác định được số đơn vị điện tích hạt
nhân, số p, số e dựa vào sơ đồ cấu tạo. 1 C13
- Đọc được tên của một số nguyên tố
khi biết ký hiệu hóa học và ngược lại
Thông - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra hiểu
các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại,
các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim,
nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng 1 C14
tuần hoàn. Xác định tên và KHHH của
nguyên tố khi đã biết nhóm, chu kỳ của nguyên tố đó
- Từ cấu tạo nguyên tử xác định được C Vận nguyên tố hóa học 0,5 1 C19a 15 dụng
- Nêu được ứng dụng của một số nguyên tố trong đời sống. 0,5 1 C C 19b 16 3. Phân tử.
- Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, C , C 7 8 Liên kết hóa hợp chất. học
- Trình bày được khái niệm về hoá trị C ,9 (13 tiết)
Nhận (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công C10 biết thức hoá học.
- Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của C11,
nguyên tố với công thức hoá học. C12
Thông - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất hiểu và hợp chất.
- Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
- Nêu được mô hình sắp xếp electron
trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố
khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng
hoá trị theo nguyên tắc dùng chung
electron để tạo ra lớp vỏ electron của Số câu Nội dung Mức hỏi Câu hỏi độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho
các phân tử đơn giản như H , Cl , NH , 2 2 3 H O, CO , N ,…). 2 2 2 .
- Nêu được được sự hình thành liên kết
ion theo nguyên tắc cho và nhận electron
để tạo ra ion có lớp vỏ electron của
nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân
tử đơn giản như NaCl, MgO,…).
- Chỉ ra được sự khác nhau về một số
tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị.
- Viết được công thức hoá học của một
số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. Vận
- Tính được phần trăm (%) nguyên tố dụng
trong hợp chất khi biết công thức hoá C20 học của hợp chất. Vận
- Xác định được công thức hoá học của dụng
hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên C21 cao
tố và khối lượng phân tử.
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 1 KHTN 7
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Lựa chọn 1 phương án đúng cho mỗi câu
Câu 1 (NB): Khẳng định nào dưới đây là không đúng?
A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.
B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu.
C. Dự báo là dự đoán kĩ năng điều gì xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận
của con người, . . về các sự vật, hiện tượng.
D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
Câu 2 (NB): "Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự
báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng" đó là kĩ năng nào?
A. Kĩ năng quan sát, phân loại.
B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo.
Câu 3 (NB). Hạt nhân nguyên tử tạo thành từ các hạt
A. hạt nhân và vỏ electron. B. proton và neutron. C. proton và electron
D. neutron và electron.
Câu 4 (NB). Một nguyên tử có 11 proton, 12 neutron. Khối lượng nguyên tử sấp xỉ bằng A. 11 amu. B. 12 amu. C. 22 amu. D. 23 amu.
Câu 5 (NB). Có 3 nguyên tử A (8 proton), B (9 proton), C (8 proton). Vậy có tất cả bao
nhiêu nguyên tố hóa học? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 6 (NB). Nguyên tố Canxi có kí hiệu hóa học là A. C B. Ca C. Ci D. Cx
Câu 7 (NB). Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen, nước là A. một hợp chất. B. một đơn chất. C. một hỗn hợp.
D. một nguyên tổ hoá học.
Câu 8 (NB). Phân tử
A. là hạt vô cùng nhỏ bé và trung hòa về điện
B. là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy
đủ tính chất hóa học của chất.
C. gồm tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
D. do một loại nguyên tố hóa học tạo nên
Câu 9 (NB). Trong hợp chất, nguyên tố Oxygen có hóa trị là bao nhiêu? A. IV B. III C. II D. I
Câu 10 (NB). Một phân tử của hợp chất đường chứa sáu nguyên tử carbon và mười hai
nguyên tử Hydroden và sáu nguyên tử oxygen. Còng thức hoá học của hợp chất đó là 0. C H O . B. 3C H O . C. 6CH O. D. 6C12H6O. 6 12 6 2 6 2 2
Câu 11 (NB). Trong hợp chất H S (biết S có hóa trị II), kết luận nào sau đây đúng? 2
A. Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H lớn hơn tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố S.
B. Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H nhỏ hơn tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố S.
C. Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố H bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố S.
Câu 12 (NB). Trong hợp chất N O thì nguyên tố N có hóa trị là 2 5 A. V B. VI C. III D. I
Câu 13 (TH). Cho CTHH của muối ăn là NaCl, công thức cho biết
A. Muối ăn được tạo nên từ nguyên tử NaCl.
B. Muối ăn được tạo nên từ 2 nguyên tử N và C.
C. Muối ăn được tạo nên từ 2 nguyên tố Sodium và Chlorine.
D. Muối ăn được tạo nên từ 4 nguyên tử Sodium và Chlorine.
Câu 14 (TH). Sử dụng bảng tuần hoàn và cho biết nhóm nguyên tố kim loại là A. O, S, Cl. B. Na, P, K. C. Mg, H, O. D. Ba, Fe, K.
Câu 15 (VD). Một nguyên tố hóa học có 12 proton, nguyên tố đó là A. C B. Na C. Mg D. Fe
Câu 16 (VD). Con người và động, thực vật cần loại khí nào để duy trì hô hấp? A. Khí nitrogen.
B. Khí oxygen C. Khí carbon dioxide. D. Khí hydrogen
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17 (1 điểm), (TH). Làm thế nào để đo độ dày của 1 tờ giấy trong sách khoa học tự
nhiên 7 bằng một thước đo có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm?
Câu 18 (1điểm), (NB). Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết các nguyên tố Na, C, Mg,
Zn, Pb, Si, N, O. Đâu là nguyên tố kim loại, phi kim?
Câu 19 (2 điểm), (TH, VD). Nguyên tố X (Z = 17) là nguyên tố có trong thành phần của
muối ăn. Hãy cho biết tên nguyên tố X? X có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu electron ở
lớp ngoài cùng? Từ đó cho biết X thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Câu 20( (1 điểm), (VD). Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố trong các hợp chất CH4
(Biết khối lượng nguyên tử của C = 12; O = 16).
Câù 21 (1 điểm), (VDC). Một khoáng chất có chứa 20,93% Al, 21,7% Si, 1,55%H còn lại
là Oxygen (về khối lượng). Hãy xác định công thức đơn giản nhất của khoáng chất này? HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm). Mỗi câu 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C B D C B A B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A C A C D C B
II.TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm
- Dựa vào số trang tính số tờ giấy trong sách 0,25 17
- Tính độ dày của 1 tờ giấy bằng cách lấy độ dày của sách chia cho tổng 0,25 (1 số tờ 0,5
điểm) - Ép chặt các tờ giấy bên trong sách (không chứa 2 tờ bìa ngoài) và dùng
thước đo có ĐCNN 1 mm để đo độ dày 18
Các nguyên tố kim loại: Mg, Na, Zn, Pb 0,5 (1
Các nguyên tố phi kim: C, Si, N, O 0,5
điểm) X có Z = 17 => số điện tích hạt nhân = 17, X là Clo. 19 0,5
Có 17 e, 3 lớp, lớp ngoài cùng 7e (2 0,75
X thuộc chu kì 3, nhóm VII trong bảng tuần hoàn điểm) 0,75 20 0,5 (1 điểm) 0,5
Công thức tổng quát: Al Si O H 0,25 x y z t
= 100 - (20,93 + 21,7 + 1,55)= 57,37% 0,25 21 (1
điểm) Vậy công thức của khoáng chất: Al Si OH 0,25 2 2 9 4 hay Al O .2SiO .2H O 2 3 2 2 0,25
Document Outline

  • KIỂM TRA GIỮA KÌ I
  • MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7