Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 8 năm 2023 - 2024 CD - Đề 5

Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 8 năm 2023 - 2024 CD - Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 8 năm 2023 - 2024 CD - Đề 5

Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 8 năm 2023 - 2024 CD - Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
HÒNG GD & ĐT ……………….
Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS……………….
Chữ kí GT2: ...........................
Phn I: TRC NGHIM (4.0 đim)
Em hãy khoanh tròn ch cái trước phương án em cho là đúng, trong các câu sau:
Câu 1: Dụng cụ ở hình bên có tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?
A. Pipette, dùng lấy hóa chất.
B. Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho cây.
C. Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm.
D. Bơm khí dùng để bơm không khí vào ống nghiệm.
Câu 2: Cách bo qun hóa cht trong phòng thí nghim:
A. Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất.
B. Hóa cht dùng xong nếu còn tha, phi đ tr li bình cha.
C. Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lnút đậy kín, phía ngoài
dán nhãn ghi tên hóa chất.
D. Nếu hóa chất tính độc hại không cần ghi chú trên nhãn riêng nhưng phải đặt khu
vực riêng.
Câu 3: Biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa hc?
A. Cơm bị ôi thiu. B. Rửa rau bằng nước lạnh.
C. Cầu vồng xuất hiện sau mưa. D. Hoà tan muối ăn vào nước.
Câu 4: Hn hợp đồng nht ca chất tan và dung môi được gi là
A. huyền phù. B. nhũ tương. C. dung dịch. D. dung dịch bão hòa.
Câu 5: Khí nào nh nht trong các cht khí sau:
A. O
2
B. H
2
C. CO
2
D. N
2
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 10g đường vào 190g nước thì thu đưc dung dch nước đường có
nồng độ bng
A. 5,26% B. 5,0% C. 10% D. 20%
Câu 7: Để tính nồng độ mol ca dung dịch NaOH, người ta làm thế nào?
A. Tính s gam NaOH có trong 100g dung dch
B. Tính s gam NaOH có trong 1 lít dung dch
C. Tính s gam NaOH có trong 1000g dung dch
D. Tính s mol NaOH có trong 1 lít dung dch
Câu 8: Cho 4,6 gam kim loại Na vào nước, phn ng xảy ra theo sơ đồ sau:
Na + H
2
O -- > NaOH + H
2
Hãy cho biết dung dch to ra làm giy qu tím chuyn sang màu gì?
A. Màu tím. B. Màu đỏ. C. Màu xanh. D. không màu.
Câu 9: Khi tăng nhiệt độ thì đ tan ca cht rắn trong nước thay đổi như thé nào?
A. Đều tăng B. Đều gim C. Phn lớn tăng D. Phn ln gim
Câu 10: Khi sn xut vôi sống CaO, người ta đun nóng đá vôi CaCO
3
nhiệt độ cao. Yếu t nào
được s dụng để làm tăng tốc đ phn ng ?
A. Nhit đ. B. Áp sut. C. Nồng độ. D. Xúc tác.
Câu 11: Để xác định được mức độ phn ng nhanh hay chậm ngưi ta s dng khái nim nào
sau đây?
A. Phn ng thun nghch. B. Cân bng hoá hc.
C. Phn ng mt chiu. D. Tc đ phn ng.
Câu 12: Yếu t o dưới đây được s dụng để làm tăng tốc độ phn ng khi rc men vào tinh
bt đã đưc nấu chín để Ethanol (rưu) ?
A. Nhit đ. B. Áp sut. C. Nồng độ. D. Xúc tác.
Câu 13: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Thi gian xy ra phn ng hóa hc.
B. B mt tiếp xúc gia các cht phn ng.
C. Nồng độ cht tham gia phn ng.
D. Cht xúc tác phn ng và nhiệt độ.
Câu 14: Theo A-re-ni-ut, acid là
A. chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
B. chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
C. chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loi.
D. chất khi tan trong nước phân li ra anion phi kim.
Câu 15: Nhóm các dung dch có pH < 7 là
A. NaOH, Ba(OH)
2
. B. HCl, HNO
3
.
C. NaCl, KNO
3
. D. nưc ct, NaCl.
Câu 16: Theo A-re-ni-ut, Base là
A. chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
B. chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
C. chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loi.
D. chất khi tan trong nước phân li ra anion phi kim.
Phn II: T LUẬN (6 điểm)
Câu 17 (1 đim): Hãy tính khối lượng chất tan có trong các lượng dung dch sau:
a. 2 lit dung dch NaOH 1,5M.
b. 300g dung dch MgCl
2
5%.
Câu 18 (1 điểm): Nung 3,5 g KClO
3
(Potassium chlorate) xúc tác (MnO
2
). Sau mt thi
gian thu được 1,49 g KCl (Potassium chloride) và O
2
(khí oxygen).
a. Tính thể tích khí  thu được ở điều kiện chuẩn.
b. Tính hiệu suất của phản ứng.
Câu 19 (3 đim):
a. Em hãy nêu bn ng dng ca acid H
2
SO
4
.
b. Viết phương trình hóa học ca phn ng xy ra khi cho dung dch HCl tác dng lần lượt
vi các cht sau: Zn, NaOH, Fe
2
O
3
, CaCO
3
.
c. Acid d dày rt cn cho vic tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên nếu thừa acid th tăng
nguy cơ gây các vấn đề khác như trào ngưc, viêm loét, xut huyết d dày,... thậm chí ung thư
d dày. Vì sao người mc bệnh dày thường được bác sĩ khuyên không nên sử dng thức ăn có vị
chua?
Câu 20 (1 điểm): Em hãy nêu các bin pháp nhm gim thiu s ô nhiễm môi trưng t phân
bón hóa hc mà em biết.
Cho biết: Na = 23; K = 39; O = 16; Cl = 35,5; Mn = 55; Mg =24, C = 12; N = 14.
----------------------Hết--------------------
NG DN CHM GIA KÌ I MÔN KHTN 8
I. TRC NGHIM (4 điểm): Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
C
A
C
B
B
D
C
A
D
D
A
A
B
B
II. T LUN (6 điểm)
Câu
Ý
Đáp án
Biểu điểm
17
1
a
n
NaOH
= 2.1,5 = 3 (mol)
m
NaOH
= 3.40 = 120 (g)
0,25
0,25
b
m
MgCl2
= 300.5% = 15 (g)
0,5
18
1
a
n
KCl
= 0,02 mol
PTHH: 2KClO
3


󰇒
󰇏
2KCl + 3O
2
0,02 0,02 0,03 (mol)
V
O2 (đkc)
= 0,03.24,79 = 0,7437 (lít)
0,25
0,25
b
Khối lượng KClO
3
bị nhiệt phân là:
m
KClO3
= 0,02.122,5 =2,45 (g)
Hiệu suất của phản ứng phân hủy KClO
3
là:
H% =


 
0,25
0,25
19
2
a
Ứng dụng của acid H
2
SO
4
là: Sản xuất phân bón, phẩm nhuộm,
tơ sợi, chất dẻo....
b
PTHH:
Zn + 2HCl

󰇒
󰇏
ZnCl
2
+ H
2
0,25
NaOH + HCl

󰇒
󰇏
NaCl + H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HCl

󰇒
󰇏
2FeCl
3
+ 3H
2
O
CaCO
3
+ 2HCl

󰇒
󰇏
CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
0,25
0,25
0,25
c
Thức ăn vị chua môi trường acid. Khi thức ăn trong đồ
chua khi vào dạ dày gây kích thích niêm mạc dẫn đến các triệu
chứng chua, đầy bụng, khó tiêu, nóng... làm cho bệnh đau
dạy dày trở lên nặng hơn. Do đó, một khi mắc bệnh dạ y, người
bệnh cần hạn chế hoặc không sử dụng các loại thứ phẩm này
1
20
1
- Tìm hiểu kỹ cách sử dụng liều lượng cho phép dùng mỗi
lần trước khi n cho cây. Tăng ờng hiệu suất sử dụng phân bón
bằng cách bón đúng loại phân mà cây đang cần.
- Ăn chín, uống sôi, rửa sạch thực phẩm trước khi chế biến.
- Giảm sử dụng phân bón hóa học, tăng cường sử dụng phân
bón sạch và các loại thuốc bảo vệ sinh học.
- Tự ủ phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt vừa bảo vệ môi trường
vừa hạn chế được chất hóa học độc hại. Đây được xem phương
pháp đang được nhiều hộ gia đình lựa chọn đbảo vệ sức khỏe
môi trường sống của mình.
0,25
0,25
0,25
0,25
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
| 1/5

Preview text:

HÒNG GD & ĐT ……………….
Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS……………….
Chữ kí GT2: ...........................
Phần I: TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)
Em hãy khoanh tròn chữ cái trước phương án em cho là đúng, trong các câu sau:
Câu 1: Dụng cụ ở hình bên có tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?
A. Pipette, dùng lấy hóa chất.
B. Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho cây.
C. Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm.
D. Bơm khí dùng để bơm không khí vào ống nghiệm.
Câu 2: Cách bảo quản hóa chất trong phòng thí nghiệm:
A. Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất.
B. Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, phải đổ trở lại bình chứa.
C. Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có
dán nhãn ghi tên hóa chất.
D. Nếu hóa chất có tính độc hại không cần ghi chú trên nhãn riêng nhưng phải đặt ở khu vực riêng.
Câu 3: Biến đổi nào sau đây là biến đổi hóa học? A. Cơm bị ôi thiu.
B. Rửa rau bằng nước lạnh.
C. Cầu vồng xuất hiện sau mưa. D. Hoà tan muối ăn vào nước.
Câu 4: Hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi được gọi là
A. huyền phù. B. nhũ tương. C. dung dịch. D. dung dịch bão hòa.
Câu 5: Khí nào nhẹ nhất trong các chất khí sau: A. O2 B. H2 C. CO2 D. N2
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 10g đường vào 190g nước thì thu được dung dịch nước đường có nồng độ bằng A. 5,26% B. 5,0% C. 10% D. 20%
Câu 7: Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, người ta làm thế nào?
A. Tính số gam NaOH có trong 100g dung dịch
B. Tính số gam NaOH có trong 1 lít dung dịch
C. Tính số gam NaOH có trong 1000g dung dịch
D. Tính số mol NaOH có trong 1 lít dung dịch
Câu 8: Cho 4,6 gam kim loại Na vào nước, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + H2O -- > NaOH + H2
Hãy cho biết dung dịch tạo ra làm giấy quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. Màu tím. B. Màu đỏ. C. Màu xanh. D. không màu.
Câu 9: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thé nào?
A. Đều tăng B. Đều giảm C. Phần lớn tăng D. Phần lớn giảm
Câu 10: Khi sản xuất vôi sống CaO, người ta đun nóng đá vôi CaCO3 ở nhiệt độ cao. Yếu tố nào
được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Xúc tác.
Câu 11: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Phản ứng thuận nghịch. B. Cân bằng hoá học.
C. Phản ứng một chiều. D. Tốc độ phản ứng.
Câu 12: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh
bột đã được nấu chín để ủ Ethanol (rượu) ?
A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ. D. Xúc tác.
Câu 13: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Thời gian xảy ra phản ứng hóa học.
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác phản ứng và nhiệt độ.
Câu 14: Theo A-re-ni-ut, acid là
A. chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
B. chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
C. chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại.
D. chất khi tan trong nước phân li ra anion phi kim.
Câu 15: Nhóm các dung dịch có pH < 7 là
A. NaOH, Ba(OH)2. B. HCl, HNO3.
C. NaCl, KNO3. D. nước cất, NaCl.
Câu 16: Theo A-re-ni-ut, Base là
A. chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
B. chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
C. chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại.
D. chất khi tan trong nước phân li ra anion phi kim.
Phần II: TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17 (1 điểm): Hãy tính khối lượng chất tan có trong các lượng dung dịch sau:
a. 2 lit dung dịch NaOH 1,5M.
b. 300g dung dịch MgCl2 5%.
Câu 18 (1 điểm): Nung 3,5 g KClO3 (Potassium chlorate) có xúc tác là (MnO2). Sau một thời
gian thu được 1,49 g KCl (Potassium chloride) và O2 (khí oxygen).
a. Tính thể tích khí oxygen thu được ở điều kiện chuẩn.
b. Tính hiệu suất của phản ứng. Câu 19 (3 điểm):
a. Em hãy nêu bốn ứng dụng của acid H2SO4.
b. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt
với các chất sau: Zn, NaOH, Fe2O3, CaCO3.
c. Acid dạ dày rất cần cho việc tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên nếu dư thừa acid có thể tăng
nguy cơ gây các vấn đề khác như trào ngược, viêm loét, xuất huyết dạ dày,... thậm chí là ung thư
dạ dày. Vì sao người mắc bệnh dày thường được bác sĩ khuyên không nên sử dụng thức ăn có vị chua?
Câu 20 (1 điểm): Em hãy nêu các biện pháp nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường từ phân
bón hóa học mà em biết.
Cho biết: Na = 23; K = 39; O = 16; Cl = 35,5; Mn = 55; Mg =24, C = 12; N = 14.
----------------------Hết--------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA KÌ I MÔN KHTN 8
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C A C B B D C C A D D A A B B
II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Ý Đáp án Biểu điểm 17 1
a nNaOH = 2.1,5 = 3 (mol) 0,25 mNaOH = 3.40 = 120 (g) 0,25
b mMgCl2 = 300.5% = 15 (g) 0,5 18 1 a nKCl = 0,02 mol 𝑀𝑛𝑂2,𝑡0 PTHH: 2KClO 0,25 3 → 2KCl + 3O2 0,02 0,02 0,03 (mol)
VO2 (đkc) = 0,03.24,79 = 0,7437 (lít) 0,25
b Khối lượng KClO3 bị nhiệt phân là:
mKClO3 = 0,02.122,5 =2,45 (g) 0,25
Hiệu suất của phản ứng phân hủy KClO3 là: 2,45 H% = . 100% = 70% 0,25 3,5 19 2 a
Ứng dụng của acid H2SO4 là: Sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, tơ sợi, chất dẻo.... b PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl 0,25 2 + H2 NaOH + HCl → NaCl + H2O 0,25
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 0,25
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 0,25 c
Thức ăn có vị chua có môi trường acid. Khi thức ăn trong đồ 1
chua khi vào dạ dày gây kích thích niêm mạc dẫn đến các triệu
chứng ợ chua, đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng... làm cho bệnh đau
dạy dày trở lên nặng hơn. Do đó, một khi mắc bệnh dạ dày, người
bệnh cần hạn chế hoặc không sử dụng các loại thứ phẩm này 20 1
- Tìm hiểu kỹ cách sử dụng và liều lượng cho phép dùng mỗi 0,25
lần trước khi bón cho cây. Tăng cường hiệu suất sử dụng phân bón
bằng cách bón đúng loại phân mà cây đang cần.
- Ăn chín, uống sôi, rửa sạch thực phẩm trước khi chế biến. 0,25
- Giảm sử dụng phân bón hóa học, tăng cường sử dụng phân 0,25
bón sạch và các loại thuốc bảo vệ sinh học.
- Tự ủ phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt vừa bảo vệ môi trường
vừa hạn chế được chất hóa học độc hại. Đây được xem là phương 0,25
pháp đang được nhiều hộ gia đình lựa chọn để bảo vệ sức khỏe và
môi trường sống của mình.
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Document Outline

  • HƯỚNG DẪN CHẤM GIỮA KÌ I MÔN KHTN 8