Đề thi giữa học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Đề 3,4

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo gồm 5 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1.Về mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bàihọc kỳ I lớp 6; học sinh biết được khả năng học tập
của mình so với yêu cầu của chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó
kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu
quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân.
- Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của
người khác,
- HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình.
2. Năng lực cần hướng tới:
Năng lực tự học tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách
báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của
các chuẩn mực đạo đức như yêu thương con người, siêng năng kiên trì, để điều chỉnh hành vi; có kiến thức cơ bản
để học tập, không ngừng phát huy và nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhn thức bản thân; lập thực hin kế hoạch hoàn thiện bản
thân nhm phát huy những giá trị về của gia đình, dong h, tình yêu thương con người, siêng năng kiên trì theo
chun mc đạo đức ca xã hội. c định được lí tưởng sống của bản thân lp kế hoạch học tập n
luyện, xác định được hướng phát trin phù hợp của bản thân đ phù hợp với các giá trị đạo đức về u
thương con người.
3. Phẩm chất:
Thông qua vic ging dy s góp phn nh thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kêt
Trách nhiệm: trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của
bản thân.
Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn
tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA
Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau
+ Ứng phó với tình huống nguy hiểm
+ Tiết kiệm.
+ Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Kiểm tra tập trung tại lớp
- Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm 100% ( 40 câu, mỗi câu 0,25 điểm) .
- Số lượng đề kiểm tra: 2 đề ( đề 1 và đề 2)
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng
Ứng phó với tình
huống nguy hiểm
từ con người
- Nêu được tình
huống nguy hiểm
- Nhận biết được các
tình huống nguy hiểm
hậu quả của những
tình huống nguy hiểm
từ con người
- Giải thích được
sao các hành vi
đúng hay sai, thể
hiện hay không thể
việc ứng phó với
tình huống nguy
hiểm từ con người
- Thực hành được
cách ứng phó
trước một số tình
huống nguy hiểm
từ con người
- Vận dụng các
kiến thức, kỹ
năng đã học để
phát hiện
những vấn đề
mới về ứng phó
với tình huống
nguy hiểm từ
con người
Số câu:
6 4 4 2
16
Số điểm:
1,5 1 1 0,5
4
Tỉ lệ: 15 10 10 5 40
Ứng phó với tình
huống nguy hiểm
từ thiên nhiên
- Nhận biết được các
tình huống nguy hiểm
hậu quả của những
tình huống nguy hiểm
từ thiên nhiên
- Giải thích được
sao các hành vi
đúng hay sai, thể
hiện hay không thể
việc ứng phó với
tình huống nguy
hiểm từ thiên
nhiên
- Thực hành được
cách ứng phó
trước một số tình
huống nguy hiểm
từ thiên nhiên
- Vận dụng các
kiến thức, kỹ
năng đã học để
phát hiện
những vấn đề
mới về ứng phó
với tình huống
nguy hiểm từ
thiên nhiên
Số câu:
5 4 2 1
12
Số điểm:
1,25 1 0,5 0,25
3
Tỉ lệ: 12,5 10 5 2,5 30
Tiết kiệm
Nêu được khái niệm
của tiết kiệm biểu
hiện của tiết kiệm
(thời gian, tiền bạc,
điện, nước...)
- Nhận xét, đánh
giá được việc thực
hiện tiết kiệm của
bản thân những
người xung quanh.
Qua tình huống
cụ thể, nêu được
các cách giải
quyết đúng thể
hiện việc biết tiết
kiệm
- Vận dụng các
kiến thức, kỹ
năng đã học để
phát hiện
những vấn đề
mới về tiết
kiệm
Số câu:
5 4 2 1
12
Số điểm:
1,25 1 0,5 0,25
3
Tỉ lệ: 12,5 10 5 2,5 30
Số câu: 16 12 8 4 40
Số điểm: 4 3 2 1 10
Tỉ lệ: 40 30 20 10 100
V. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, nguy đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây
thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là
A. tình huống sư phạm. B. tình huống nguy hiểm.
C. tình huống vận động. D. tình huống phát triển.
Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi
cố ý hoặc vô tình từ
A. con người. B. tự nhiên. C. tin tặc. D. lâm tặc.
Câu 3: Việc trang bị các kiến thức để ứng phó với các tình huống nguy hiểm trong cuộc sống giúp mỗi
cá nhân tránh được hậu quả to lớn do
A. tình huống nguy hiểm gây ra B. sự nghèo khổ mang lại.
C. vận đen mang tới cho mình. D. không tin vào may rủi
Câu 4: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng
ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi
A. nguy hiểm B. người tốt. C. bản thân. D. bố mẹ.
Câu 5: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng
ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống
A. Lo sợ và hoảng loạn B. Lo sợ và rụt rè.
C. Bình tĩnh và tự tin. D. Âm thầm chịu đựng.
Câu 6: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc tình từ con người gây
nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ
A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội.
Câu 7: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện
tượng
A. tự nhiên. B. nhân tạo. C. đột biến. D. chủ đích.
Câu 8: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Sóng thần B. xúc tiến du lịch. C. Cứu hộ ngư dân D. Khắc phục sạt lở.
Câu 9: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Cảnh báo sóng thần B. Lũ ống, sạt lở đất.
C. Cảnh báo sạt lở. D. Thủy điện xả nước
Câu 10: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Hướng dẫn kỹ năng phòng chống sét. B. Dùng ô đi dưới trời mưa, giông sét.
C. Sử dụng ô che nắng khi tới trường. D. Tụ tập đe dọa bạn cùng trường.
Câu 11: Việc làm nào dưới đây có thể là nguồn gốc gây ra những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên ?
A. Phòng ngừa sạt lở đất. B. Khắc phục sạt lở đất.
C. Thông báo sạt lở đất. D. Đứng xem sạt lở đất.
Câu 12: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức
A. của cải vật chất. B. các truyền thống tốt đẹp.
C. các tư tưởng bảo thử D. lối sống thực dụng.
Câu 13: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức
A. thời gian, tiền bạc. B. các truyền thống tốt đẹp.
C. các tư tưởng bảo thử D. lối sống thực dụng.
Câu 14: Câu nói nào dưới đây nói về sự keo kiệt, bủn xỉn?
A. Năng nhặt chặt bị B. Vung tay quá trớn
C. Vắt cổ chày ra nước. D. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ.
Câu 15: Câu nói “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến việc thực hiện chưa tốt phẩm chất đạo đức nào dưới
đây?
A. Lãng phí, thừa thãi. B. Cần cù, siêng năng.
C. Trung thực, thẳng thắn. D. Tiết kiệm.
Câu 16: Đối lập với tiết kiệm là
A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ.
C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn.
Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Bắt nạt bạn cùng lớp. B. Giúp đỡ người khác.
C. Nô đùa trên đập tràn. D. Đứng xem sạt lở đất.
Câu 18: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Tụ tập, đe dọa bạn cùng trường. B. Nhắc nhở mọi người phòng dịch.
C. Xử phạt người vi phạm phòng dịch. D. Nô đùa chạy nhảy tại công viên.
Câu 19: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Tuyên truyền luật an ninh mạng. B. Phát loa cảnh bảo sạt lở đất.
C. Tuyên truyền chống bắt cóc trẻ em. D. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang
Câu 20: Tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ con người gây ra?
A. Thủy triều lên xuống. B. Bão đổ bộ vào đất liền
C. Thả diều dưới dây điện D. Cảnh báo sạt lở đất
Câu 21: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét công dân cần làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân?
A. Tiến lại gần xem cụ thể . B. Tìm nơi an toàn để trú ẩn.
C. Đóng cửa ở yên trong nhà. D. Tranh thủ vớt củi trên dòng lũ.
Câu 22: Biện pháp nào dưới đây giúp cá nhân phòng tránh đuối nước khi đi bơi?
A. Mặc áo phao đầy đủ. B. Đi bơi một mình.
C. Bơi trên dòng nước lũ. D. Tập bơi ở những chỗ nước sâu
Câu 23: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?
A. Lấy được thoại ra chụp hình tia sét. B. Trú ẩn vào các nhà cao tầng.
C. Rút các thiết bị điện khỏi nguồn. D. Ở lại trường đợi tạnh mưa mới về
Câu 24: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?
A. Vớt củi trên dòng nước lũ. B. Thông báo để mọi người biết.
C. Di chuyển ra xa khu vực lũ. D. Giúp đỡ mọi người di tán
Câu 25: Hành động nào sau đây không thể hiện sự tiết kiệm:
A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.
C. Tận dụng nước đã sử dụng để tưới cây. D. Dùng thời gian rảnh để đọc sách
Câu 26: Việc làm nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tiết kiệm ?
A. Tiết kiệm làm cho con người chỉ biết thu vén cho bản thân
B. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.
C. Tiết kiệm đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.
D. Tiết kiệm là một nét đẹp trong hành vi của con người.
Câu 27: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tiết kiệm?
A. Tiết kiệm không mang lại giá trị cho cuộc sống.
B. Sống tiết kiệm là lối sống tốt đẹp của con người.
C. Chỉ những người nghèo mới phải sống tiết kiệm.
D. Người tiết kiệm là người sống keo kiệt.
Câu 28: Nhận định nào dưới đây là sai khi nói về tiết kiệm?
A. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động.
B. Người tiết kiệm sẽ tích lũy được nhiều tài sản.
C. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý.
D. Chỉ những người nghèo mới phải tiết kiệm.
Câu 29: Nhà em nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện
khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để
thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 30: Khi đang chơi trong nhà, A thấy người phụ nữ lạ mặt giới thiệu người quen của bố mẹ,
muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào?
A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà.
B. Chửi mắng và đuổingười phụ nữ lạ mặt đi.
C. Mở cửa chongười phụ nữvào nhưng cảnh giác.
D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết.
Câu 31: Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ
giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào?
A. Từ chối không giúp. B. Vui vẻ, nhận lời.
C. Phân vân, lưỡng lựa. D. Trả nhiều tiền thì giúp.
Câu 32: Giữa buổi trưa nắng nóng, khi vừa tan học bạn Vđang bước thật nhanh để về nhà, thì một
người phụ nữ ăn mặt rất sang trọng, tự giới thiệu bạn của mẹ được mẹ nhờ đưa V về nhà. Trong
trường hợp này, nếu là V em sẽ làm như thế nào?
A. Vui vẻ lên xe để nhanh về nhà không nắng.
B. Khéo léo gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin.
C. Từ chối ngay và chửi mắng người đó là đồ bắt cóc.
D. Đi khắp nơi điều tra rõ xem ngườiphụ nữđó là ai.
Câu 33: mẹ nhắc hai anh em không được ra suối vớt củi mấy hôm nay trời mưa to nhưng khi trời
vừa nắng lên, hai anh em Quyên lại rủ nhau ra suối vớt củi. VIệc làm của hai em thể dẫn tới tình
huống nguy hiểm nào dưới đây?
A. Không vớt được củi do trời mưa
B. Bị sạt lở đất, hoặc lũ cuốn.
C. Không vâng lời cha mẹ.
D. Vớt được nhiều củi nhưng khó di chuyển
Câu 34: Tan học, Mai đạp xe về nhà. Bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm, mưa rơi nặng hạt. Mai
thấy một vài người trú tạm vào gốc cây to bên đường, người thì mặc áo mưa rồi đi tiếp. Việc làm của
những người này có thể dẫn đến nguy hiểm nào dưới đây?
A. Bị sét đánh gây thương vong. B. Bị muộn giờ làm việc.
C. Ướt hết tư trang cá nhân. D. Phương tiện đi lại bị hỏng.
Câu 35: Hôm nay, Lan nhiều bài tập về nhà cần làm xong nhưng tối chương trình tivi Lan yêu
thích. Lan định sáng mai sẽ dậy sớm làm bài. Nhưng do thức khuya, Lan ngủ dậy muộn, nên đi học
không đúng giờ và không hoàn thành bài tập. Việc làm này thể hiện Lan chưa biết tiết kiệm
A. thời gian. B. tiền bạc. C. công sức. D. sức khỏe
Câu 36: Một nhóm bạn trong lớp 6A thường để nước tràn lênh láng khi rửa chân tay ở vòi nước phía sau
khu nhà đang xây dựng trong sân trường. Các bạn ấy còn quên tắt điện, quạt trong lớp mỗi khi ra về.
Việc làm này thể hiện các bạn chưa có ý thức thực hành lối sống
A. chăm chỉ B. tiết kiệm. C. trung thực. D. siêng năng
Câu 37: Khi đang chơi trước cửa nhà, Lan thấy người phụ nữ lạ mặt giới thiệu người quen, muốn
gặp mẹ Lan để gửi đồ trao đổi công việc. Lan mở cửa lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà.
Sau đó, Lan cảm thấy buồn ngủ và ngủ thiếp đi. Đến khi tỉnh dậy Lan thấy mẹ mình đang ngồi bên cạnh,
trong nhà nhiều người, cả công an. Lan hiểu ra nhà mình vừa bị mất trộm. Trong trường
hợp nà Lan đã gặp phải tình huống nguy hiểm nào
A. Bị bắt cóc. B. Ép mua hàng. C. Trộm cắp tài sản. D. Bị xâm hại
Câu 38: Nghỉ hè, Hoa được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi
người, Hoa bất ngờ bị dòng cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ sợ hãi nên Hoa cố gắng thoát ra khỏi dòng
nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật maymột bác đang bơi gần đó thấy Hoa gặp nguy hiểm đã
gọi cứu hộ trên biển Hoa được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền. Hãy nhận xét về cách ứng phó của
Hoa.
A. Hoa đã biết cách ứng phó khi bị đuối nước.
B. Hoa chưa biết ứng phó khi bị đuối nước
C. Hoa đã có kỹ năng ứng phó tình huống
D. Hoa thành thạo kỹ năng ứng phó
Câu 39: Linh Tùng đang đi xe đạp trên đường về nhà thì bất ngờ gặp một trận mưa to kèm theo
sét. Hai bạn loay hoay tìm chỗ trú thì nhìn thấy trước mặt có một gốc cây to, tán rộng lớn. Tùng liền
bảo với Linh: “Tớ có mang theo cái ô to đấy, hay là mình đến gốc cây kia rồi bật ô lên để trú mưa”. Linh
thấy hợp lý, nên đã làm theo Tùng. Hãy nhận xét về việc làm của Linh và Tùng
A. Tùng có kỹ năng ứng phó thiên tai.
B. Linh có kỹ năng ứng phó mưa giông.
C. Hai bạn chưa có kỹ năng ứng phó giông, sét.
D. Hai bạn thành thạo kỹ năng ứng phó giông sét.
Câu 40: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong
gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để
tưới rau. Em sẽ khuyên bố như thế nào để sử dụng tiết kiệm nước ?
A. Dùng nước ngoài ao để tưới rau. B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố. D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Xét về nguồn gốc phát sinh thì tình huống nguy hiểm được chia thành hai loại đó tình huống
nguy hiểm từ
A. tự nhiên và con người. B. kinh tế và xã hội.
C. nhân tạo và đột biến. D. môi trường và mạng xã hội
Câu 2: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt
hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là
A. ô nhiễm môi trường. B. tình huống nguy hiểm.
C. tai nạn bất ngờ. D. biến đổi khí hậu.
Câu 3: Tình huống nguy hiểm từcon người lànhững mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi
cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho
A. con người và xã hội. B. môi trường tự nhiên.
C. kinh tế và xã hội. D. kinh tế quốc dân.
Câu 4: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt
hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội làtình huống
A. xã hội. B. môi trường. C. nguy hiểm. D. nhân tạo.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Hỏa hoạn trong nhà B. Mưa giông, bão.
C. Sóng thần tàn phá. D. Cứu hộ ngư dân bị nạn.
Câu 6: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Xâm hại người khác B. Giúp đỡ người khác.
C. Nô đùa trên đập tràn. D. Đứng xem sạt lở đất.
Câu 7: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Bắt cóc trẻ em B. Xâm hại người khác.
C. Chơi đùa dưới dòng nước lũ. D. Hỏa họa, cháy nổ
Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết cách ứng phò với tình huống nguy hiểm từ thiên
nhiên?
A. Không đi cùng người lạ khi đi một mình.
B. Không cho người lạ vào nhà khi ở một mình.
C. Không trú ẩn dưới gốc cây khi có sấm sét.
D. Rủ nhiều bạn bè ra đập tràn vớt củi.
Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết cách ứng phò với tình huống nguy hiểm từ thiên
nhiên?
A. Lội qua đập tràn khi đang có lũ. B. Bơi ra sông vớt củi một mình.
C. Mặc áo phao khi đi ngồi thuyền đi học. D. Dùng ô che mưa khi có sấm chớp.
Câu 10: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết cách ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên
nhiên?
A. Lội qua đập tràn khi đang có lũ. B. Bơi ra sông vớt củi một mình.
C. Mặc áo phao khi đi ngồi thuyền đi học. D. Dùng ô che mưa khi có sấm chớp.
Câu 11: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, công dân cần làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân?
A. Sử dụng ô che mưa. B. Nấp dưới gốc cây to.
C. Trú ấn trong nhà cao tầng. D. Đứng quan sát, chụp ảnh.
Câu 12: Việc làm nào dưới đây thể hiện cá nhân biết tiết kiệm thời gian rảnh dỗi?
A. Chơi game bất kể mọi lúc, mọi nơi. B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Lập nhóm rồi cùng bạn bè đi chơi. D. Soạn bài mới, đọc thêm sách tham khảo
Câu 13: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta
A. làm giàu cho bản thân. B. sống có ích.
C. yêu đời hơn D. tự tin trong công việc.
Câu 14: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố?
A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự.
Câu 15: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm là?
A. Tích tiểu thành đại. B. Học, học nữa, học mãi.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 16: Hành động nào sau đây không thể hiện sự tiết kiệm:
A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Dùng tiền mừng tuổi để đóng học.
C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Sử dụng nước vo gạo để tưới rau
Câu 17: Việc làm nào dưới đây của con người thể dẫn đến những tình huống nguy hiểm, gây ra hậu
qua to lớn?
A. Không khóa bình ga sau khi nấu ăn B. Tuyên truyền về phòng chống cháy nổ.
C. Mưa lớn gây sạt lở đất ở khu dân cư D. Hỗ trợ người dân trong khu cách ly
Câu 18: Việc làm nào dưới đây của con người thể dẫn đến những tình huống nguy hiểm, gây ra hậu
qua to lớn?
A. Dùng điện để làm bẫy đánh chuột B. Tuyên truyền về phòng chống xâm hại.
C. Lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời D. Lắp đặt máy phát điện mini trên suối.
Câu 19: Việc làm nào dưới đây của con người thể dẫn đến những tình huống nguy hiểm, gây ra hậu
qua to lớn?
A. Vớt củi trên dòng nước lũ. B. Cứu hộ người dân vùng lũ..
C. Sơ tán người dân vùng lũ D. Cảnh báo người dân vùng lũ.
Câu 20: Đâu biện pháp phù hợp để mỗi nhân thể phòng tránh tình huống nguy hiểm từ con
người?
A. Không đi một mình ngoài đường đêm khuy.
B. Thường xuyên tụ tập bắt bạt bạn bè cùng lớp.
C. Mở cửa cho người lạ vào nhà khi ở một mình.
D. Nhờ người lạ cho đi cùng khi nhỡ xe.
Câu 21: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?
A. Lấy được thoại ra chụp hình tia sét. B. Trú ẩn vào các nhà cao tầng.
C. Rút các thiết bị điện khỏi nguồn. D. Ở lại trường đợi tạnh mưa mới về
Câu 22: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?
A. Vớt củi trên dòng nước lũ. B. Thông báo để mọi người biết.
C. Di chuyển ra xa khu vực lũ. D. Giúp đỡ mọi người di tán
Câu 23: Những hiện tượng tự nhiên thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống
gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ
A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội.
Câu 24: Tình huống nguy hiểm từtự nhiên là
A. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.
B. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.
C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.
D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện
khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để
thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 30: Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu người quen của bố mẹ,
muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào?
A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà.
B. Chửi mắng và đuổingười phụ nữ lạ mặt đi.
C. Mở cửa chongười phụ nữvào nhưng cảnh giác.
D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết.
Câu 31: Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ
giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào?
A. Từ chối không giúp. B. Vui vẻ, nhận lời.
C. Phân vân, lưỡng lựa. D. Trả nhiều tiền thì giúp.
Câu 32: Giữa buổi trưa nắng nóng, khi vừa tan học bạn Vđang bước thật nhanh để về nhà, thì một
người phụ nữ ăn mặt rất sang trọng, tự giới thiệu bạn của mẹ được mẹ nhờ đưa V về nhà. Trong
trường hợp này, nếu là V em sẽ làm như thế nào?
A. Vui vẻ lên xe để nhanh về nhà không nắng.
B. Khéo léo gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin.
C. Từ chối ngay và chửi mắng người đó là đồ bắt cóc.
D. Đi khắp nơi điều tra rõ xem ngườiphụ nữđó là ai.
Câu 33: Tan học, Mai đạp xe về nhà. Bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm, mưa rơi nặng hạt. Mai
thấy một vài người trú tạm vào gốc cây to bên đường, người thì mặc áo mưa rồi đi tiếp. Việc làm của
những người này có thể dẫn đến nguy hiểm nào dưới đây?
A. Bị sét đánh gây thương vong. B. Bị muộn giờ làm việc.
C. Ướt hết tư trang cá nhân. D. Phương tiện đi lại bị hỏng.
Câu 34: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T
mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào?
A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.
B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.
C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã.
D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.
Câu 35: Bạn An là một học sinh lớp 6 nhưng luôn đòi bố mẹ mua cho những đồ vật đắt tiền như quần áo
hàng hiệu, máy nghe nhạc, điện thoại thông minh...để tỏ vẻ sành điệu trước mặt bạn bè. Việc làm này thể
hiện các bạn chưa có ý thức thực hành lối sống
A. chăm chỉ B. tiết kiệm. C. trung thực. D. siêng năng
Câu 36: Một nhóm bạn trong lớp 6A thường để nước tràn lênh láng khi rửa chân tayvòi nước phía sau
khu nhà đang xây dựng trong sân trường. Các bạn ấy còn quên tắt điện, quạt trong lớp mỗi khi ra về.
Việc làm này thể hiện các bạn chưa có ý thức thực hành lối sống
A. chăm chỉ B. tiết kiệm. C. trung thực. D. siêng năng
Câu 37: Khi đang chơi trước cửa nhà, Lan thấy người phụ nữ lạ mặt giới thiệu người quen, muốn
gặp mẹ Lan để gửi đồ trao đổi công việc. Lan mở cửa lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà.
Sau đó, Lan cảm thấy buồn ngủ và ngủ thiếp đi. Đến khi tỉnh dậy Lan thấy mẹ mình đang ngồi bên cạnh,
trong nhà nhiều người, cả công an. Lan hiểu ra nhà mình vừa bị mất trộm. Trong trường
hợp nà Lan đã gặp phải tình huống nguy hiểm nào
A. Bị bắt cóc. B. Ép mua hàng. C. Trộm cắp tài sản. D. Bị xâm hại
Câu 38: Linh và Tùng đang đi xe đạp trên đường về nhà thì bất ngờ gặp một trận mưa to có kèm theo sét.
Hai bạn loay hoay tìm chỗ trú thì nhìn thấy trước mặt một gốc cây to, tán rộng lớn. Tùng liền bảo
với Linh: “Tớ có mang theo cái ô to đấy, hay là mình đến gốc cây kia rồi bật ô lên để trú mưa”. Linh thấy
hợp lý, nên đã làm theo Tùng. Hãy nhận xét về việc làm của Linh và Tùng
A. Tùng có kỹ năng ứng phó thiên tai.
B. Linh có kỹ năng ứng phó mưa giông.
C. Hai bạn chưa có kỹ năng ứng phó giông, sét.
D. Hai bạn thành thạo kỹ năng ứng phó giông sét.
Câu 39: Linh cùng các bạn trong lớp tổ chức chuyến cắm trại biển. Trong lúc tắm biển, chẳng may
Linh bị chuột rút bị chìm dần xuống nước. Các bạn trong lớp phát hiện kịp thời kêu cứu. May sau
lúc đó, lực lượng cứu hộ đã giải cứu Linh thoát nạn đuối nước. Tình huống nguy hiểm Linh đã gặp
phải là gì?
A. Bị đuối nước khi tắm. B. Không được tham gia chơi.
C. Không biết bơi. D. Bị người khác xâm hại.
Câu 40: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong
gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để
tưới rau. Em sẽ khuyên bố như thế nào để sử dụng tiết kiệm nước ?
A. Dùng nước ngoài ao để tưới rau. B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố. D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ SỐ1
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B A A A C A A A B B
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án D A A C D A A A D C
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án B A A A B C B D B D
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp án A B B A A B C B C A
ĐỀ SỐ 2
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A B A C A A C C C C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án C D A B A C A A A A
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án A A C A B C B A B D
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp án A B A A B B C C A A
| 1/10

Preview text:

BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1.Về mục tiêu
:
- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ I lớp 6; học sinh biết được khả năng học tập
của mình so với yêu cầu của chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó
có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu
quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân.
- Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác,
- HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình.
2. Năng lực cần hướng tới:
Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách
báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của
các chuẩn mực đạo đức như yêu thương con người, siêng năng kiên trì, để điều chỉnh hành vi; có kiến thức cơ bản
để học tập, không ngừng phát huy và nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản
thân nhằm phát huy những giá trị về của gia đình, dong họ, tình yêu thương con người, siêng năng kiên trì theo
chuẩn mực đạo đức của xã hội. Xác định được lí tưởng sống của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn
luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân để phù hợp với các giá trị đạo đức về yêu thương con người. 3. Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kêt
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.
Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn
tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA
Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau
+ Ứng phó với tình huống nguy hiểm + Tiết kiệm.
+ Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Kiểm tra tập trung tại lớp
- Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm 100% ( 40 câu, mỗi câu 0,25 điểm) .
- Số lượng đề kiểm tra: 2 đề ( đề 1 và đề 2)
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề
Ứng phó với tình - Nêu được tình - Giải thích được vì - Thực hành được - Vận dụng các
huống nguy hiểm huống nguy hiểm là sao các hành vi là cách ứng phó kiến thức, kỹ từ con người gì
đúng hay sai, thể trước một số tình năng đã học để
- Nhận biết được các hiện hay không thể huống nguy hiểm phát hiện
tình huống nguy hiểm việc ứng phó với từ con người những vấn đề
và hậu quả của những tình huống nguy mới về ứng phó
tình huống nguy hiểm hiểm từ con người với tình huống từ con người nguy hiểm từ con người Số câu: 6 4 4 2 16 Số điểm: 1,5 1 1 0,5 4 Tỉ lệ: 15 10 10 5 40
- Nhận biết được các - Giải thích được vì - Thực hành được - Vận dụng các
Ứng phó với tình tình huống nguy hiểm sao các hành vi là cách ứng phó kiến thức, kỹ
huống nguy hiểm và hậu quả của những đúng hay sai, thể trước một số tình năng đã học để từ thiên nhiên
tình huống nguy hiểm hiện hay không thể huống nguy hiểm phát hiện từ thiên nhiên
việc ứng phó với từ thiên nhiên những vấn đề tình huống nguy mới về ứng phó hiểm từ thiên với tình huống nhiên nguy hiểm từ thiên nhiên Số câu: 5 4 2 1 12 Số điểm: 1,25 1 0,5 0,25 3 Tỉ lệ: 12,5 10 5 2,5 30
Nêu được khái niệm - Nhận xét, đánh Qua tình huống - Vận dụng các
của tiết kiệm và biểu giá được việc thực cụ thể, nêu được kiến thức, kỹ
hiện của tiết kiệm hiện tiết kiệm của các cách giải năng đã học để Tiết kiệm
(thời gian, tiền bạc, bản thân và những quyết đúng thể phát hiện điện, nước...) người xung quanh.
hiện việc biết tiết những vấn đề kiệm mới về tiết kiệm Số câu: 5 4 2 1 12 Số điểm: 1,25 1 0,5 0,25 3 Tỉ lệ: 12,5 10 5 2,5 30 Số câu: 16 12 8 4 40 Số điểm: 4 3 2 1 10 Tỉ lệ: 40 30 20 10 100
V. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây
thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là
A. tình huống sư phạm.
B. tình huống nguy hiểm.
C. tình huống vận động.
D. tình huống phát triển.
Câu 2: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ A. con người. B. tự nhiên. C. tin tặc. D. lâm tặc.
Câu 3: Việc trang bị các kiến thức để ứng phó với các tình huống nguy hiểm trong cuộc sống giúp mỗi
cá nhân tránh được hậu quả to lớn do
A. tình huống nguy hiểm gây ra
B. sự nghèo khổ mang lại.
C. vận đen mang tới cho mình.
D. không tin vào may rủi
Câu 4: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng
ta bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A. nguy hiểm B. người tốt. C. bản thân. D. bố mẹ.
Câu 5: Chủ động tìm hiểu, học tập các kỹ năng ứng phó trong mỗi tình huống nguy hiểm sẽ giúp chúng
ta có thái độ như thế nào khi ứng phó với tình huống nguy hiểm trong cuộc sống
A. Lo sợ và hoảng loạn
B. Lo sợ và rụt rè.
C. Bình tĩnh và tự tin.
D. Âm thầm chịu đựng.
Câu 6: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi cố ý hoặc vô tình từ con người gây
nên tổn thất cho con người và xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội.
Câu 7: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những những tình huống có nguồn gốc từ những hiện tượng A. tự nhiên. B. nhân tạo. C. đột biến. D. chủ đích.
Câu 8: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Sóng thần
B. xúc tiến du lịch.
C. Cứu hộ ngư dân
D. Khắc phục sạt lở.
Câu 9: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Cảnh báo sóng thần B. L ũ ống, sạt lở đất.
C. Cảnh báo sạt lở.
D. Thủy điện xả nước
Câu 10: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Hướng dẫn kỹ năng phòng chống sét. B. Dùng
ô đi dưới trời mưa, giông sét.
C. Sử dụng ô che nắng khi tới trường.
D. Tụ tập đe dọa bạn cùng trường.
Câu 11: Việc làm nào dưới đây có thể là nguồn gốc gây ra những tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên ?
A. Phòng ngừa sạt lở đất.
B. Khắc phục sạt lở đất.
C. Thông báo sạt lở đất.
D. Đứng xem sạt lở đất.
Câu 12: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức
A. c ủa cải vật chất.
B. các truyền thống tốt đẹp.
C. các tư tưởng bảo thử
D. lối sống thực dụng.
Câu 13: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức A. thờ i gian, tiền bạc.
B. các truyền thống tốt đẹp.
C. các tư tưởng bảo thử
D. lối sống thực dụng.
Câu 14: Câu nói nào dưới đây nói về sự keo kiệt, bủn xỉn?
A. Năng nhặt chặt bị
B. Vung tay quá trớn C. Vắ t cổ chày ra nước.
D. Kiếm củi 3 năm thiêu 1 giờ.
Câu 15: Câu nói “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến việc thực hiện chưa tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
A. Lãng phí, thừa thãi.
B. Cần cù, siêng năng.
C. Trung thực, thẳng thắn. D. T iết kiệm.
Câu 16: Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa, lãng phí.
B. cần cù, chăm chỉ.
C. cẩu thả, hời hợt.
D. trung thực, thẳng thắn.
Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người? A. B
ắt nạt bạn cùng lớp.
B. Giúp đỡ người khác.
C. Nô đùa trên đập tràn.
D. Đứng xem sạt lở đất.
Câu 18: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người? A. T
ụ tập, đe dọa bạn cùng trường.
B. Nhắc nhở mọi người phòng dịch.
C. Xử phạt người vi phạm phòng dịch.
D. Nô đùa chạy nhảy tại công viên.
Câu 19: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Tuyên truyền luật an ninh mạng.
B. Phát loa cảnh bảo sạt lở đất.
C. Tuyên truyền chống bắt cóc trẻ em. D.
đùa chạy nhảy khi đi cầu thang
Câu 20: Tình huống nào là tình huống nguy hiểm từ con người gây ra?
A. Thủy triều lên xuống.
B. Bão đổ bộ vào đất liền C. T
hả diều dưới dây điện
D. Cảnh báo sạt lở đất
Câu 21: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét công dân cần làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân?
A. Tiến lại gần xem cụ thể .
B. Tìm nơi an toàn để trú ẩn.
C. Đóng cửa ở yên trong nhà.
D. Tranh thủ vớt củi trên dòng lũ.
Câu 22: Biện pháp nào dưới đây giúp cá nhân phòng tránh đuối nước khi đi bơi?
A. Mặc áo phao đầy đủ.
B. Đi bơi một mình.
C. Bơi trên dòng nước lũ.
D. Tập bơi ở những chỗ nước sâu
Câu 23: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?
A. Lấy được thoại ra chụp hình tia sét.
B. Trú ẩn vào các nhà cao tầng.
C. Rút các thiết bị điện khỏi nguồn.
D. Ở lại trường đợi tạnh mưa mới về
Câu 24: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?
A. Vớt củi trên dòng nước lũ.
B. Thông báo để mọi người biết.
C. Di chuyển ra xa khu vực lũ.
D. Giúp đỡ mọi người di tán
Câu 25: Hành động nào sau đây không thể hiện sự tiết kiệm:
A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. B
ật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.
C. Tận dụng nước đã sử dụng để tưới cây.
D. Dùng thời gian rảnh để đọc sách
Câu 26: Việc làm nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tiết kiệm ?
A. Tiết kiệm làm cho con người chỉ biết thu vén cho bản thân
B. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.
C. Tiết kiệm đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.
D. Tiết kiệm là một nét đẹp trong hành vi của con người.
Câu 27: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tiết kiệm?
A. Tiết kiệm không mang lại giá trị cho cuộc sống.
B. Sống tiết kiệm là lối sống tốt đẹp của con người.
C. Chỉ những người nghèo mới phải sống tiết kiệm.
D. Người tiết kiệm là người sống keo kiệt.
Câu 28: Nhận định nào dưới đây là sai khi nói về tiết kiệm?
A. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động.
B. Người tiết kiệm sẽ tích lũy được nhiều tài sản.
C. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý.
D. Chỉ những người nghèo mới phải tiết kiệm.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện
khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để
thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 30: Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ,
muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào?
A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà.
B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi.
C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác.
D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết.
Câu 31: Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ
giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào? A. T ừ chối không giúp.
B. Vui vẻ, nhận lời.
C. Phân vân, lưỡng lựa.
D. Trả nhiều tiền thì giúp.
Câu 32: Giữa buổi trưa nắng nóng, khi vừa tan học bạn V đang bước thật nhanh để về nhà, thì có một
người phụ nữ ăn mặt rất sang trọng, tự giới thiệu là bạn của mẹ và được mẹ nhờ đưa V về nhà. Trong
trường hợp này, nếu là V em sẽ làm như thế nào?
A. Vui vẻ lên xe để nhanh về nhà không nắng. B. Khé
o léo gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin.
C. Từ chối ngay và chửi mắng người đó là đồ bắt cóc.
D. Đi khắp nơi điều tra rõ xem người phụ nữ đó là ai.
Câu 33: Dù mẹ nhắc hai anh em không được ra suối vớt củi vì mấy hôm nay trời mưa to nhưng khi trời
vừa nắng lên, hai anh em Quyên lại rủ nhau ra suối vớt củi. VIệc làm của hai em có thể dẫn tới tình
huống nguy hiểm nào dưới đây?
A. Không vớt được củi do trời mưa
B. Bị sạt lở đất, hoặc lũ cuốn.
C. Không vâng lời cha mẹ.
D. Vớt được nhiều củi nhưng khó di chuyển
Câu 34: Tan học, Mai đạp xe về nhà. Bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm, mưa rơi nặng hạt. Mai
thấy một vài người trú tạm vào gốc cây to bên đường, người thì mặc áo mưa rồi đi tiếp. Việc làm của
những người này có thể dẫn đến nguy hiểm nào dưới đây?
A. Bị sét đánh gây thương vong.
B. Bị muộn giờ làm việc.
C. Ướt hết tư trang cá nhân.
D. Phương tiện đi lại bị hỏng.
Câu 35: Hôm nay, Lan có nhiều bài tập về nhà cần làm xong nhưng tối có chương trình tivi Lan yêu
thích. Lan định sáng mai sẽ dậy sớm làm bài. Nhưng do thức khuya, Lan ngủ dậy muộn, nên đi học
không đúng giờ và không hoàn thành bài tập. Việc làm này thể hiện Lan chưa biết tiết kiệm A. thời gian. B. tiền bạc. C. công sức. D. sức khỏe
Câu 36: Một nhóm bạn trong lớp 6A thường để nước tràn lênh láng khi rửa chân tay ở vòi nước phía sau
khu nhà đang xây dựng trong sân trường. Các bạn ấy còn quên tắt điện, quạt trong lớp mỗi khi ra về.
Việc làm này thể hiện các bạn chưa có ý thức thực hành lối sống A. chăm chỉ B. tiết kiệm. C. trung thực. D. siêng năng
Câu 37: Khi đang chơi trước cửa nhà, Lan thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen, muốn
gặp mẹ Lan để gửi đồ và trao đổi công việc. Lan mở cửa và lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà.
Sau đó, Lan cảm thấy buồn ngủ và ngủ thiếp đi. Đến khi tỉnh dậy Lan thấy mẹ mình đang ngồi bên cạnh,
trong nhà có nhiều người, có cả công an. Lan lơ mơ hiểu ra là nhà mình vừa bị mất trộm. Trong trường
hợp nà Lan đã gặp phải tình huống nguy hiểm nào A. Bị bắt cóc. B. Ép mua hàng.
C. Trộm cắp tài sản. D. Bị xâm hại
Câu 38: Nghỉ hè, Hoa được bố mẹ cho đi du lịch biển cùng cơ quan của bố. Khi đang bơi cùng mọi
người, Hoa bất ngờ bị dòng cuốn ra xa bờ. Quá bất ngờ và sợ hãi nên Hoa cố gắng thoát ra khỏi dòng
nước bằng cách bơi ngược dòng. Thật may vì có một bác đang bơi ở gần đó thấy Hoa gặp nguy hiểm đã
gọi cứu hộ trên biển và Hoa được lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền. Hãy nhận xét về cách ứng phó của Hoa.
A. Hoa đã biết cách ứng phó khi bị đuối nước.
B. Hoa chưa biết ứng phó khi bị đuối nước
C. Hoa đã có kỹ năng ứng phó tình huống
D. Hoa thành thạo kỹ năng ứng phó
Câu 39: Linh và Tùng đang đi xe đạp trên đường về nhà thì bất ngờ gặp một trận mưa to có kèm theo
sét. Hai bạn loay hoay tìm chỗ trú thì nhìn thấy trước mặt có một gốc cây to, tán lá rộng lớn. Tùng liền
bảo với Linh: “Tớ có mang theo cái ô to đấy, hay là mình đến gốc cây kia rồi bật ô lên để trú mưa”. Linh
thấy hợp lý, nên đã làm theo Tùng. Hãy nhận xét về việc làm của Linh và Tùng
A. Tùng có kỹ năng ứng phó thiên tai.
B. Linh có kỹ năng ứng phó mưa giông.
C. Hai bạn chưa có kỹ năng ứng phó giông, sét.
D. Hai bạn thành thạo kỹ năng ứng phó giông sét.
Câu 40: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong
gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để
tưới rau. Em sẽ khuyên bố như thế nào để sử dụng tiết kiệm nước ? A. Dùng
nước ngoài ao để tưới rau.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố. ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Xét về nguồn gốc phát sinh thì tình huống nguy hiểm được chia thành hai loại đó là tình huống nguy hiểm từ A. tự nhiên và con người.
B. kinh tế và xã hội.
C. nhân tạo và đột biến.
D. môi trường và mạng xã hội
Câu 2: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt
hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là
A. ô nhiễm môi trường.
B. tình huống nguy hiểm.
C. tai nạn bất ngờ.
D. biến đổi khí hậu.
Câu 3: Tình huống nguy hiểm từ con người là những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ những hành vi
cố ý hoặc vô tình từ con người gây nên tổn thất cho
A. c on người và xã hội.
B. môi trường tự nhiên.
C. kinh tế và xã hội.
D. kinh tế quốc dân.
Câu 4: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt
hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là tình huống A. xã hội. B. môi trường. C. nguy hiểm. D. nhân tạo.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người? A. Hỏ a hoạn trong nhà B. Mưa giông, bão.
C. Sóng thần tàn phá.
D. Cứu hộ ngư dân bị nạn.
Câu 6: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ con người? A. X âm hại người khác
B. Giúp đỡ người khác.
C. Nô đùa trên đập tràn.
D. Đứng xem sạt lở đất.
Câu 7: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Bắt cóc trẻ em
B. Xâm hại người khác. C. C
hơi đùa dưới dòng nước lũ.
D. Hỏa họa, cháy nổ
Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết cách ứng phò với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Không đi cùng người lạ khi đi một mình.
B. Không cho người lạ vào nhà khi ở một mình.
C. Không trú ẩn dưới gốc cây khi có sấm sét.
D. Rủ nhiều bạn bè ra đập tràn vớt củi.
Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết cách ứng phò với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Lội qua đập tràn khi đang có lũ.
B. Bơi ra sông vớt củi một mình.
C. Mặc áo phao khi đi ngồi thuyền đi học.
D. Dùng ô che mưa khi có sấm chớp.
Câu 10: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết cách ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?
A. Lội qua đập tràn khi đang có lũ.
B. Bơi ra sông vớt củi một mình.
C. Mặc áo phao khi đi ngồi thuyền đi học.
D. Dùng ô che mưa khi có sấm chớp.
Câu 11: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, công dân cần làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân?
A. Sử dụng ô che mưa.
B. Nấp dưới gốc cây to.
C. Trú ấn trong nhà cao tầng.
D. Đứng quan sát, chụp ảnh.
Câu 12: Việc làm nào dưới đây thể hiện cá nhân biết tiết kiệm thời gian rảnh dỗi?
A. Chơi game bất kể mọi lúc, mọi nơi.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Lập nhóm rồi cùng bạn bè đi chơi. D. S
oạn bài mới, đọc thêm sách tham khảo
Câu 13: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta A. là m giàu cho bản thân. B. sống có ích. C. yêu đời hơn
D. tự tin trong công việc.
Câu 14: Ngoài việc tiết kiệm về tiền của, theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố? A. Nhân phẩm. B. S ức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự.
Câu 15: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm là? A. T ích tiểu thành đại.
B. Học, học nữa, học mãi.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 16: Hành động nào sau đây không thể hiện sự tiết kiệm:
A. Tiết kiệm tiền để mua sách.
B. Dùng tiền mừng tuổi để đóng học. C. Vứ
t rác bừa bãi tại nơi công cộng.
D. Sử dụng nước vo gạo để tưới rau
Câu 17: Việc làm nào dưới đây của con người có thể dẫn đến những tình huống nguy hiểm, gây ra hậu qua to lớn? A. Không
khóa bình ga sau khi nấu ăn
B. Tuyên truyền về phòng chống cháy nổ.
C. Mưa lớn gây sạt lở đất ở khu dân cư
D. Hỗ trợ người dân trong khu cách ly
Câu 18: Việc làm nào dưới đây của con người có thể dẫn đến những tình huống nguy hiểm, gây ra hậu qua to lớn? A. Dùng
điện để làm bẫy đánh chuột
B. Tuyên truyền về phòng chống xâm hại.
C. Lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời
D. Lắp đặt máy phát điện mini trên suối.
Câu 19: Việc làm nào dưới đây của con người có thể dẫn đến những tình huống nguy hiểm, gây ra hậu qua to lớn? A. V
ớt củi trên dòng nước lũ.
B. Cứu hộ người dân vùng lũ..
C. Sơ tán người dân vùng lũ
D. Cảnh báo người dân vùng lũ.
Câu 20: Đâu là biện pháp phù hợp để mỗi cá nhân có thể phòng tránh tình huống nguy hiểm từ con người? A. Không
đi một mình ngoài đường đêm khuy.
B. Thường xuyên tụ tập bắt bạt bạn bè cùng lớp.
C. Mở cửa cho người lạ vào nhà khi ở một mình.
D. Nhờ người lạ cho đi cùng khi nhỡ xe.
Câu 21: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?
A. Lấy được thoại ra chụp hình tia sét.
B. Trú ẩn vào các nhà cao tầng.
C. Rút các thiết bị điện khỏi nguồn.
D. Ở lại trường đợi tạnh mưa mới về
Câu 22: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?
A. Vớt củi trên dòng nước lũ.
B. Thông báo để mọi người biết.
C. Di chuyển ra xa khu vực lũ.
D. Giúp đỡ mọi người di tán
Câu 23: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và
gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội.
Câu 24: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là A. nhữ
ng hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.
B. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.
C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.
D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.
B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm.
D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị.
B. Cơm thừa, gạo thiếu. C. Vung tay quá trớn
D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện
khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để
thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 30: Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ,
muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào?
A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà.
B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi.
C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác.
D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết.
Câu 31: Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ
giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là H em sẽ làm như thế nào? A. T ừ chối không giúp.
B. Vui vẻ, nhận lời.
C. Phân vân, lưỡng lựa.
D. Trả nhiều tiền thì giúp.
Câu 32: Giữa buổi trưa nắng nóng, khi vừa tan học bạn V đang bước thật nhanh để về nhà, thì có một
người phụ nữ ăn mặt rất sang trọng, tự giới thiệu là bạn của mẹ và được mẹ nhờ đưa V về nhà. Trong
trường hợp này, nếu là V em sẽ làm như thế nào?
A. Vui vẻ lên xe để nhanh về nhà không nắng. B. Khé
o léo gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin.
C. Từ chối ngay và chửi mắng người đó là đồ bắt cóc.
D. Đi khắp nơi điều tra rõ xem người phụ nữ đó là ai.
Câu 33: Tan học, Mai đạp xe về nhà. Bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm, mưa rơi nặng hạt. Mai
thấy một vài người trú tạm vào gốc cây to bên đường, người thì mặc áo mưa rồi đi tiếp. Việc làm của
những người này có thể dẫn đến nguy hiểm nào dưới đây?
A. Bị sét đánh gây thương vong.
B. Bị muộn giờ làm việc.
C. Ướt hết tư trang cá nhân.
D. Phương tiện đi lại bị hỏng.
Câu 34: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T
mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào?
A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.
B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.
C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã.
D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh.
Câu 35: Bạn An là một học sinh lớp 6 nhưng luôn đòi bố mẹ mua cho những đồ vật đắt tiền như quần áo
hàng hiệu, máy nghe nhạc, điện thoại thông minh...để tỏ vẻ sành điệu trước mặt bạn bè. Việc làm này thể
hiện các bạn chưa có ý thức thực hành lối sống A. chăm chỉ B. tiết kiệm. C. trung thực. D. siêng năng
Câu 36: Một nhóm bạn trong lớp 6A thường để nước tràn lênh láng khi rửa chân tay ở vòi nước phía sau
khu nhà đang xây dựng trong sân trường. Các bạn ấy còn quên tắt điện, quạt trong lớp mỗi khi ra về.
Việc làm này thể hiện các bạn chưa có ý thức thực hành lối sống A. chăm chỉ B. tiết kiệm. C. trung thực. D. siêng năng
Câu 37: Khi đang chơi trước cửa nhà, Lan thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen, muốn
gặp mẹ Lan để gửi đồ và trao đổi công việc. Lan mở cửa và lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà.
Sau đó, Lan cảm thấy buồn ngủ và ngủ thiếp đi. Đến khi tỉnh dậy Lan thấy mẹ mình đang ngồi bên cạnh,
trong nhà có nhiều người, có cả công an. Lan lơ mơ hiểu ra là nhà mình vừa bị mất trộm. Trong trường
hợp nà Lan đã gặp phải tình huống nguy hiểm nào A. Bị bắt cóc. B. Ép mua hàng.
C. Trộm cắp tài sản. D. Bị xâm hại
Câu 38: Linh và Tùng đang đi xe đạp trên đường về nhà thì bất ngờ gặp một trận mưa to có kèm theo sét.
Hai bạn loay hoay tìm chỗ trú thì nhìn thấy trước mặt có một gốc cây to, tán lá rộng lớn. Tùng liền bảo
với Linh: “Tớ có mang theo cái ô to đấy, hay là mình đến gốc cây kia rồi bật ô lên để trú mưa”. Linh thấy
hợp lý, nên đã làm theo Tùng. Hãy nhận xét về việc làm của Linh và Tùng
A. Tùng có kỹ năng ứng phó thiên tai.
B. Linh có kỹ năng ứng phó mưa giông.
C. Hai bạn chưa có kỹ năng ứng phó giông, sét.
D. Hai bạn thành thạo kỹ năng ứng phó giông sét.
Câu 39: Linh cùng các bạn trong lớp tổ chức chuyến cắm trại ở biển. Trong lúc tắm biển, chẳng may
Linh bị chuột rút và bị chìm dần xuống nước. Các bạn trong lớp phát hiện và kịp thời kêu cứu. May sau
lúc đó, lực lượng cứu hộ đã giải cứu Linh thoát nạn đuối nước. Tình huống nguy hiểm mà Linh đã gặp phải là gì?
A. Bị đuối nước khi tắm.
B. Không được tham gia chơi. C. Không biết bơi.
D. Bị người khác xâm hại.
Câu 40: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong
gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để
tưới rau. Em sẽ khuyên bố như thế nào để sử dụng tiết kiệm nước ? A. Dùng
nước ngoài ao để tưới rau.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A A C A A A B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A A C D A A A D C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A A A B C B D B D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A B B A A B C B C A ĐỀ SỐ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A C A A C C C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A B A C A A A A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A A C A B C B A B D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A B A A B B C C A A