Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 1

Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2023 - 2024 sách KNTT - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: KHTN - LỚP 8
Năm học: 2023-2024
I. Ma trận đề kiểm tra
- Thi điểm kim tra: Kim tra gia hc kì 2 khi kết thúc ni dung ch đề: chương V( Đin T bài 21), VI( Nhiệt), Chương VII (
Sinh học cơ thể ngưi, hết bài 34)
- Thi gian làm bài: 90 phút.
- Hình thc kim tra: Kết hp gia trc nghim và t lun (t l 50% trc nghim, 50% t lun).
- Cu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhn biết; 30% Thông hiu; 20% Vn dng; 10% Vn dng cao.
+ Phn trc nghim: 5,0 điểm, gm 20 câu hi (Nhn biết: 11 câu; Thông hiu: (5 câu); Vn dng (4 câu))
+ Phn t luận: 5,0 đim, gm 7 câu hi (Nhn biết: 2 câu-1,25 điểm; Thông hiu: 3 câu - 1,75 điểm; Vn dng:1 câu - 1,0 điểm;
Vn dng cao: 1 câu - 1,0 điểm)
a. Khung ma trn
Ch đề
MỨC ĐỘ
Tng s câu/
S ý
Đim
s
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
T
lun
Trc nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
T
lun
Trc
nghim
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. ĐIN (12 tiết)
s đim: (12.10):33=3,6
3,5
1
C21
(0,75)
3
C123
(0,75)
2
C22.ab
(1,0)
2
C4,5
(0,5)
2
C6,7
(0,5)
3
(1,75)
7
(1,75)
3,5
2. NHIT (9 tiết)
s đim: (9.10):33=2,7
3,0
1
C23
(0,5)
3
C8,9,10
(0,75)
2
C11,12
(0,5)
1
C25
(1,0)
1
C13
(0,25)
2
(1,5)
6
(1,5)
3,0
3. SINH HỌC THỂ
NGƯỜI (12 tiết)
s đim: (12.10):33=3,6
3,5
5
C14,15,16,17,18
(1,25)
1
C24
(0,75)
1
C19
(0,25)
1
C20
(0,25)
1
C26
(1,0)
2
(1,75)
7
(1,75)
3,5
S câu/ S ý
2
11
3
5
1
4
1
0
7
20
27
Đim s
1,25
2,75
1,75
1,25
1,0
1,0
1,0
5,0
5,0
10,0
Tng s đim
4,0 điểm
3,0 điểm
2,0 điểm
10 điểm
10
đim
( Phân bit các mức độ; Câu trc nghim nên s dng mc nhn biết, thông hiu; Câu trc nghiệm trong đề kiếm tra định k
câu nhiu la chn; câu hi trc nghiệm điền khuyết có th s sng trong kiểm tra thường xuyên; yêu cu cần đạt theo thông
tư 32)
b. Bản đặc t ma trn đề kim tra
Ni dung
Mức độ
Yêu cu cần đạt
S câu hi
Câu hi
TL
(S ý)
TN
(S câu)
TL
(Ý/Câu s)
TN
(Câu s)
Đin (12 tiết)
Nhn
biết
Định nghĩa được dòng điện là dòng chuyển dời
hướng của các hạt mang điện.
Phân loại được vật dẫn điện, vật không dẫn điện.
Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện đơn vị đo
hiệu điện thế.
- Nêu đưc ngun đin kh năng cung cp năng
ng đin lit đưc mt s ngun đin thông dng
trong đời sng.
1
1
1
1
C21
C1
C2
C3
Thông
hiu
Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện
nhiễm điện do cọ xát.
Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan
đến sự nhiễm điện do cọ xát.
- Mc đưc mch điện đơn gin vi: pin, công tc, dây
ni, bóng đèn
- Đo được cường độ dòng điện hiu đin thế bng dng
c thc hành.
2
1
1
C22ab
C4
C5
Vn
dng
Thực hiện thí nghiệm để minh hoạ được các tác dụng
bản của dòng điện: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí.
Thực hiện thí nghiệm để nêu được số chỉ của ampe kế
giá trị của cường đ dòng điện.
Thực hiện thí nghiệm để nêu được khả năng sinh ra
dòng điện của pin (hay ắc quy) được đo bằng hiệu điện
thế (còn gọi điện áp) giữa hai cực của nó.
- t được lược công dng ca cu chì, le (relay),
cu dao t động, chuông điện.
2
C6,7
Vn
dng
cao
Vẽ được đồ mạch điện với hiệu tả: điện
trở, biến trở, chuông, ampe kế (ammeter), n kế
(voltmeter), đi ốt (diode) đi ốt phát quang.
Nhit (9 tiết)
Nhn
biết
- Nêu được khái niệm năng lượng nhit.
- Nêu được khái nim ni năng.
- Lấy được ví d v hiện tượng dn nhit.
- Lấy được ví d v hiện tượng đối lưu.
- Lấy được ví d v hiện tượng bc x nhit.
Ly đưc mt s d v công dng và tác hi ca s n
vì nhit.xxx
1
1
1
1
C23
C8
C9
C10
Thông
hiu
- Nêu được, khi mt vật được làm nóng, các phân t ca
vt chuyển động nhanh hơn và nội năng ca vt tăng.
- Phân tích được mt s ví d v công dng ca vt dn
nhit tt.
- Phân tích được mt s ví d v công dng ca vt cách
nhit tt.
1
1
C11
C12
Vn
dng
- tả được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu ứng
nhà kính.
- Vn dng kiến thc v s truyn nhit, s n nhit,
gii thích đưc mt s hin ng đơn giản thường gp
trong thc tế.
- Thc hin thí nghim để chng t đưc các cht khác
nhau n nhit khác nhau.
1
1
C25
C13
Vn
dng
cao
- Đo được năng ng nhit vt nhn đưc khi b đun
nóng (có th s dng joulemeter hay oát kế (wattmeter).
SINH HỌC CƠ
TH NGƯI (12
tiết)
Nhn
biết
Nêu được tên vai trò chính ca các quan hệ
quan trong cơ thể ngưi.
- Nêu được chức năng của h vận động ngưi.
Nêu được tác hi ca bệnh loãng xương.
Nêu được ý nghĩa ca tp th dc, th thao.
Nêu được mi quan h giữa tiêu hoá và dinh dưỡng.
Nêu được nguyên tc lp khu phn thc ăn cho con
ngưi.
Nêu được nguyên nhân ch yếu ng đc thc phm.
Nêu được khái nim an toàn thc phm
K đưc tên mt s loi thc phm d b mt an toàn v
sinh thc phm do sinh vt, hoá cht, bo qun, chế biến;
K đưc tên mt s hoá chất (độc t), cách chế biến,
cách bo qun gây mt an toàn v sinh thc phm;
Nêu được chức năng của máu và h tun hoàn.
1
1
1
C14
C15
C16
Nêu được khái nim nhóm máu, nguyên tc truyn máu
Nêu được các thành phn ca máu và chc năng của
mi thành phn (hng cu, bch cu, tiu cu, huyết
tương).
Nêu đưc mt s bnh v máu, tim mch cách phòng
chng các bệnh đó.
Nêu được khái nim min dch, kháng nguyên, kháng
th.
Nêu được vai trò vaccine (vacxin) vai trò ca tiêm
vaccine trong vic phòng bnh.
Nêu được chức năng của h hô hp.
Nêu được mt s bnh v phổi, đường hp cách
phòng tránh.
1
1
C17
C18
Thông
hiu
Dựa vào sơ đồ (hoc hình v):
Mô t đưc cu tạo sơ lược các cơ quan của h vn
động.
Phân tích được s phù hp gia cu to vi chức năng
ca h vận động.
Trình bày đưc mt s bnh, tật liên quan đến h vn
động mt s bnh v sc kho học đường liên quan h
vận động (ví d: cong vo ct sng).
Trình bày được chc năng của h tiêu hoá.
- Quan sát hình v (hoặc hình, sơ đồ khái quát) h tiêu
hóa ngưi, k tên được các cơ quan của h tiêu hóa. Nêu
đưc chức ng của mỗi quan sự phi hợp các
quan th hin chức năng ca c h tiêu hoá.
Trình bày được chế đ dinh dưỡng của con người các
độ tui.
Nêu được mt s bnh v đưng tiêu hoá và cách phòng
chng (bệnh răng, miệng; bnh d dày; bệnh đường
rut, ...).
Nêu được mt s nguyên nhân ch yếu gây ng độc thc
phm. Lấy được ví d minh ho.
Trình bày được mt s điu cn biết v v sinh thc
phm.
Trình bày đưc cách bo qun, chế biến thc phm an
toàn.
Trình bày được mt s bnh do mt v sinh an toàn thc
phm và cách phòng và chng các bnh này.
Quan sát hình (hoc hình vẽ, đồ khái quát) h tun
hoàn ngưi, k tên được các cơ quan của h tun hoàn.
Nêu được chức năng của mỗi quan sự phi hp
các cơ quan thể hin chức năng ca c h tun hoàn.
Phân tích được vai trò ca vic hiu biết v nhóm máu
trong thc tin (ví d trong cp cu phi truyn máu). Nêu
được ý nghĩa của truyn máu, cho máu tuyên truyn
cho người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân
1
C19
đạo.
Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế min dch trong
cơ thể người.
- Giải thích được sao con ngưi sống trong môi trưng
nhiu vi khun hại nhưng vẫn th sng kho
mnh.
Nêu được chức năng của mỗi quan sự phi hp các
cơ quan thể hin chức năng của c hhp. Quan sát mô
hình (hoc hình vẽ, đồ khái quát) h hp người, k
tên được các quan của h hp. Trình bày được vai
trò ca vic chng ô nhiễm không khí liên quan đến các
bnh vhp
1
C24
Vn
dng
Thc hiện được phương pháp luyện tp th thao phù hp
(T đề xuất được mt chế độ luyn tp cho bn thân
luyn tp theo chế độ đã đề xut nhm nâng cao th lc và
th hình).
Vn dụng được hiu biết v lc thành phn hoá hc
của xương để gii thích s co cơ, khả năng chịu ti ca
xương.
Liên h đưc kiến thức đòn bẩy vào h vận động.
Vn dụng được hiu biết v h vận động các bnh
học đường để bo v bn thân và tuyên truyền, giúp đỡ
cho người khác.
Vn dụng được hiu biết v dinh dưỡng tiêu hoá đ
phòng chng các bnh v tiêu hoá cho bn thân gia
đình.
-Vn dng được hiu biết v máu, tuần hoàn, để bo v
1
C20
bản thân và gia đình.
Thc hiện được các bước đo huyết áp.
Vn dụng được hiu biết v hấp để bo v bn thân
gia đình.
Vn
dng
cao
Thc hành: Thc hiện được sơ cứu và băng bó khi người
khác b gãy xương;
Tìm hiểu được tình hình mc các bnh v h vận động
trong trường học và khu dân cư.
Thc hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bn
thân và những người trong gia đình.
Vn dụng được hiu biết v an toàn v sinh thc phm
để đề xut các bin pháp la chn, bo qun, chế biến, chế
độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình.
Đc hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên
nhãn hiu bao thc phm biết cách s dng thc
phẩm đó mt cách phù hp.
Thc hiện được d án điều tra v v sinh an toàn thc
phm tại địa phương; dự án điều tra mt s bệnh đường
tiêu htrong trưng hc hoc tại địa phương (bệnh sâu
răng, bệnh dy,...).
Thc hiện được tình hung gi định cp cứu người b
chy máu, tai biến, đt quỵ; băng vết thương khi bị
chy nhiu máu.
Thc hiện được d án, bài tập: Điu tra bnh cao huyết
áp, tiểu đường tại địa phương.
Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo địa
phương.
Thc hiện được tình hung gi định hp nhân to,
cp cứu người đuối nước.
Tranh luận trong nhóm đưa ra được quan điểm nên
hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá
Thiết kế đưc áp phích tuyên truyn không hút thuc lá.
Điều tra được mt s bnh v đưng hp trong
trường hc hoc tại địa phương, nêu được nguyên nhân và
cách phòng tránh.
1
C26
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC II
Môn: KHTN Lp 8
Năm học: 2023 - 2024
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phn I. Trc nghiệm khách quan (5,0 điểm)
Câu 1: Chọn câu đúng nhất
A. Dòng điện là dòng dch chuyển có hướng của các điện tích
B. Dòng điện là dòng dch chuyển có hướng ca các ion âm
C. Dòng điện là dòng dch chuyển có hướng ca các ion dương
D. Dòng điện là dòng dch chuyển có hướng ca các hạt mang điện tích
Câu 2: Trong các vt sau vt nào KHÔNG dẫn điện:
A. Dây thép B. Thưc nha C. Dây nhôm D. Dây đồng
Câu 3: Đơn vị đo hiệu điện thế là:
A. Kilomet(kg) B. Lít(l) C. Ampe(A) D. Vôn(V)
Câu 4: Chn câu giải thích đúng. Ti sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thy
không sch bi
A. Vì khăn vải khô làm kính b try c
B. Vì khăn vải khô không dính được các h bi
C. Vì khăn vải khô làm kính b nhiễm điện nên s hút các ht bi và các bi vi
D. C ba câu đều sai
Câu 5: Sau mt thi gian hoạt động, cánh qut dính nhiu bi vì:
A.
Cánh qut c xát vi không khí, b nhiễm điện nên hút nhiu bi.
B.
Cánh qut b m nên hút nhiu bi.
C.
Mt s cht nhờn trong không khí đng li nh qut và hút nhiu bi.
D.
Bi có cht keo nên bám vào cánh qut.
Câu 6: Rơ le có tác dụng nào sau đây?
A. Thay đổi dòng điện. B. Đóng, ngắt mch đin.
C. Cnh báo s c. D. Cung cp đin.
Câu 7: Cu chì có tác dng gì?
A.
Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngt gim quá mc.
B.
Bo v các thiết b đin khác trong mch không b hỏng khi dòng điện
đột ngột tăng quá mc.
C.
Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột tăng quá mc.
D.
Bo v các thiết b đin khác trong mch không b hỏng khi dòng điện
đột ngt gim quá mc.
Câu 8: Nhiệt lượng là
A. Phần nhiệt năng mà vt nhn đưc hay mt bt đi trong quá trình truyn nhit.
B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.
C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Phần cơ năng mà vt nhn đưc hay mt bt đi trong quá trình thc hin công.
Câu 9: Tìm phát biu sai.
A. Nội năng là mt dạng năng lượng nên có th chuyn hóa thành các dng
năng lượng khác
B. Nội năng của mt vt ph thuc vào nhiệt độ và th tích ca vt.
C. Nội năng cnh là nhiệt lượng ca vt.
D. Nội năng của vt có th tăng hoặc gim.
Câu 10: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. B. Bằng sự đối lưu.
C. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một hình thức khác.
Câu 11: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 90°C vào một cốc ở nhiệt
độ trong phòng (khoảng 24°C). Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi
như thế nào?
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại nước giảm.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
Câu 12: Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là
đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc. B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ.
C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ. D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ.
Câu 13: Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa
thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn?
A. Vì nhôm mỏng hơn.
B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.
D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.
Câu 14: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào?
A. 2 phần: đầu, thân B. 2 phần: cổ, thân
C. 3 phần: đầu, cổ, thân D. 3 phần: đầu, thân, tay chân
Câu 15: Chức năng của cột sống là:
A. bảo vệ tim, phổi và các cơ quan phía bên trong khoang bụng
B. giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực
C. giúp cơ thể đứng thẳng và lao động
D. bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng
Câu 16: Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào tiếp nhận thức ăn từ dạ dày?
A. Rut già B. Thc qun
C. Tá tràng D. Hu môn
Câu 17: Nhóm máu mang kháng nguyên A có th truyền được cho nhóm máu nào
ới đây?
A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB
C. Nhóm máu B D. Tt c các nhóm máu
Câu 18: Thành phn ca tế bào máu nhng loi nào?
A. Huyết tương, tiểu cu B. Bch cu và huyết tương
C. Huyết tương, hồng cu D. Hng cu, bch cu, tiu cu
Câu 19: Người béo phì nên ăn loại thc phẩm nào dưới đây?
A. Đồ ăn nhanh
B. Hn chế tinh bột, đồ ăn chiên rán, ăn nhiều rau xanh
C. Nước ung có ga
D. Đồ ăn nhiều du m
Câu 20: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì?
A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo
B. Mang vác về một bên liên tục
C. Mang vác quá sức chịu đựng
D. Cả ba đáp án trên
Phn II. T luận (5,0 điểm)
Câu 21. (0,75 điểm). Em hãy kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống mà em biết.
Câu 22. (1,0 điểm). Gii thích nguyên nhân ca các hiện tượng sau:
a) Vào nhng ngày hanh khô, khi chi tóc khô bằng lược nha thì nhiu si tóc
b c nha hút kéo thng ra.
b) Ti sao các xe ô tô ch xăng dầu thường phi treo dây xích phía sau kéo
ới đất?
Câu 23. (0,5 điểm). Lấy 2 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.
Câu 24. (0,75 điểm)
Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiu vi khun có
hại nhưng vẫn có th sng kho mnh.
Câu 25. (1,0 điểm).
Hai quả bóng bàn đều bị bẹp (trong đó một quả bị nứt và một quả không bị
nứt), được thả vào một cốc nước nóng thì quả bóng bàn không bị nứt phổng lên như
cũ, còn quả bóng bàn bị nứt thì lại không phồng lên. Hãy giải thích hiện tượng này.
Câu 26. (1,0 điểm)
Em hãy đưa ra quan điểm ca mình v vic nên hay không nên hút thuc lá và
kinh doanh thuc lá? Giải thích quan điểm đó?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Phn I. Trc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
`18
19
20
ĐA
D
B
D
C
A
B
B
A
C
C
C
A
B
D
B
C
B
D
B
A
Phn II. T luận (5,0 điểm)
Câu
Ý
Ni dung
Đim
21
Kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống
(Kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống được 0,25 đ)
0,75
22
a
Nguyên nhân hiện tượng nhiu si tóc b c nha hút kéo
thng ra là vì khi c xát với tóc lược nha b nhiễm điện
nên nó hút vào kéo làm cho si tóc thng ra
0,25
0,25
b
Dùng dây xích sắt để tránh xy ra cháy n xăng. Vì khi ô tô
chy, ô tô c xát mnh vi không khí, làm nhiễm điện nhng
phn khác nhau ca ô tô. Nếu b nhiễm điện mnh, gia các
phn này phát sinh tia lửa điện gây cháy n xăng.
Nh dây xích st là vt dẫn điện, các điện tích dch chuyn t
ô tô qua nó xuống đất, loi tr s nhiễm điện mnh.
0,25
0,25
23
Ly 2 ví d v hin tượng dn nhit.
(Ly 1 ví d v hiện tượng dn nhit được 0,25 đ)
0,5
24
- Con người sống trong môi trưng cha nhiu vi khun có hi
nhưng vn th sng khe mạnh vì: th kh năng nhận
din các mm bnh
0,25
- Cơ thể có kh năng ngăn cản s xâm nhp ca mm bnh
0,25
- Đồng thi chng li mm bệnh khi đã xâm nhập vào
th
0,25
25
Quả bóng chỉ bị bẹp, không b nứt, khi được thả vào nước
nóng thì không khí trong quả bóng nóng lên nở ra, không
khí nóng đẩy quả bóng phồng lên như cũ.
0,25
0,25
Qu bóng va b bp, va b nứt, khi được th o nước nóng
thì không khí trong qu bóng nóng lên và n ra nhưng do quả
bóng b nt nên không khí có th theo vết nứt ra ngoài. Do đó
qu bóng không th phồng lên như
0,25
0,25
26
Nhng quan điểm ca bn thân em v vic nên hay không nên
hút thuc lá và kinh doanh thuc lá
- HS đưa ra quan điểm của bản thân là không nên
0,25
- Giải thích: Gây thit hại đến vấn đề kinh tế, ảnh hưởng đến
môi trường, ph n mang thai và mọi ngưi xung quanh.
0,25
+ Ảnh hưởng sc khe: Hng, phi, tim mạch… dẫn đến t
vong sớm => Ung thư, đột qu, đt t.
0,25
+ Đạo đức: nêu gương xấu, sa vào t nn xã hội,…
0,25
| 1/14

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN: KHTN - LỚP 8 Năm học: 2023-2024
I. Ma trận đề kiểm tra
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung chủ đề: chương V( Điện – Từ bài 21), VI( Nhiệt), Chương VII (
Sinh học cơ thể người, hết bài 34)
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi (Nhận biết: 11 câu; Thông hiểu: (5 câu); Vận dụng (4 câu))
+ Phần tự luận: 5,0 điểm, gồm 7 câu hỏi (Nhận biết: 2 câu-1,25 điểm; Thông hiểu: 3 câu - 1,75 điểm; Vận dụng:1 câu - 1,0 điểm;
Vận dụng cao: 1 câu - 1,0 điểm)
a. Khung ma trận MỨC ĐỘ Tổng số câu/ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số ý Điể cao m Chủ đề Tự số Tự Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc Trắc nghiệm luận luận luận
nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 3 2 2 2 3 7 1. ĐIỆN (12 tiết) ̣ C21 C123 C22.ab C4,5 C6,7 3,5
số điểm: (12.10):33=3,6 3,5 (0,75) (0,75) (1,0) (0,5) (0,5) (1,75) (1,75) 1 3 2 1 1 2 6 2. NHIỆT (9 tiết) C23 C8,9,10 C11,12 C25 C13 3,0
số điểm: (9.10):33=2,7 3,0 (0,5) (0,75) (0,5) (1,0) (0,25) (1,5) (1,5) 3. SINH HỌC CƠ THỂ 5 1 1 1 1 2 7 NGƯỜI (12 tiết) C14,15,16,17,18 C24 C19 C20 C26 3,5
số điểm: (12.10):33=3,6 3,5 (1,25) (0,75) (0,25) (0,25) (1,0) (1,75) (1,75) Số câu/ Số ý 2 11 3 5 1 4 1 0 7 20 27 Điểm số 1,25 2,75 1,75 1,25 1,0 1,0 1,0 5,0 5,0 10,0 10 điểm 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm
( Phân biệt các mức độ; Câu trắc nghiệm nên sử dụng mức nhận biết, thông hiểu; Câu trắc nghiệm trong đề kiếm tra định kỳ là
câu nhiều lựa chọn; câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết có thể sử sụng trong kiểm tra thường xuyên; yêu cầu cần đạt theo thông tư 32)

b. Bản đặc tả ma trận đề kiểm tra Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Ý/Câu số) (Câu số) Nhận
– Định nghĩa được dòng điện là dòng chuyển dời có 1 C1 biết
hướng của các hạt mang điện.
Điện (12 tiết) – 1 C2
Phân loại được vật dẫn điện, vật không dẫn điện.
– Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện và đơn vị đo 1 C3 hiệu điện thế.
- Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng 1 C21
lượng điện và liệt kê được một số nguồn điện thông dụng trong đời sống. Thông – Giải hiểu
thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện 1 C4 nhiễm điện do cọ xát.
– Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan 2 C22ab
đến sự nhiễm điện do cọ xát. 1 C5
- Mắc được mạch điện đơn giản với: pin, công tắc, dây nối, bóng đèn
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng dụng cụ thực hành. Vận
– Thực hiện thí nghiệm để minh hoạ được các tác dụng dụng
bản của dòng điện: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí.
– Thực hiện thí nghiệm để nêu được số chỉ của ampe kế
là giá trị của cường độ dòng điện.
– Thực hiện thí nghiệm để nêu được khả năng sinh ra
dòng điện của pin (hay ắc quy) được đo bằng hiệu điện
thế (còn gọi là điện áp) giữa hai cực của nó.
- Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì, rơ le (relay),
cầu dao tự động, chuông điện. 2 C6,7 Vận
– Vẽ được sơ đồ mạch điện với kí hiệu mô tả: điện dụng
trở, biến trở, chuông, ampe kế (ammeter), vôn kế cao
(voltmeter), đi ốt (diode) và đi ốt phát quang.
- Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt. 1 C8 Nhận
- Nêu được khái niệm nội năng. 1 C9 biết
- Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt. 1 C23
- Lấy được ví dụ về hiện tượng đối lưu.
- Lấy được ví dụ về hiện tượng bức xạ nhiệt. 1 C10
Lấy được một số ví dụ về công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt.xxx Nhiệt (9 tiết)
- Nêu được, khi một vật được làm nóng, các phân tử của 1 C11
vật chuyển động nhanh hơn và nội năng của vật tăng. Thông hiểu
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn 1 C12 nhiệt tốt.
- Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật cách nhiệt tốt. Vận
- Mô tả được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu ứng dụng nhà kính.
- Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt, sự nở vì nhiệt, 1 1 C25 C13
giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế.
- Thực hiện thí nghiệm để chứng tỏ được các chất khác
nhau nở vì nhiệt khác nhau. Vận
- Đo được năng lượng nhiệt mà vật nhận được khi bị đun dụng
nóng (có thể sử dụng joulemeter hay oát kế (wattmeter). cao
– Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ 1 C14 SINH HỌC CƠ
quan trong cơ thể người. THỂ NGƯỜI (12 Nhận
- Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. 1 C15 tiết) biết
– Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. –
Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao.
– Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. 1 C16 – Nêu đượ
c nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người.
– Nêu được nguyên nhân chủ yếu ngộ độc thực phẩm. –
Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm
– Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ
sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến;
– Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến,
cách bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm;
– Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn.
– Nêu được khái niệm nhóm máu, nguyên tắc truyền máu 1 C17 –
Nêu được các thành phần của máu và chức năng của 1 C18
mỗi thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương).
Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống các bệnh đó.
Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể.
Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm
vaccine trong việc phòng bệnh.
– Nêu được chức năng của hệ hô hấp.
– Nêu được một số bệnh về phổi, đường hô hấp và cách phòng tránh.
Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): Thông
Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận hiểu động.
Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động.
– Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận
động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ
vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống).
– Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá.
- Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu
hóa ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu
được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ
quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá.
– Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi.
– Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng
và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường 1 C19 ruột, ...).
– Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực
phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ.
– Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm.
– Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn.
– Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực
phẩm và cách phòng và chống các bệnh này.
Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần
hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. –
Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp
các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.
– Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu
trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu
được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền
cho người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo. –
Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người.
- Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường 1 C24
có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh.
– Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các
cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. – Quan sát mô
hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ hô hấp ở người, kể
tên được các cơ quan của hệ hô hấp. – Trình bày được vai
trò của việc chống ô nhiễm không khí liên quan đến các bệnh về hô hấp Vận
– Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp dụng
(Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và
luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình).
– Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học
của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương.
– Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động.
Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh 1 C20
học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác.
Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để
phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình.
-Vận dụng được hiểu biết về máu, tuần hoàn, để bảo vệ bản thân và gia đình.
– Thực hiện được các bước đo huyết áp.
Vận dụng được hiểu biết về hô hấp để bảo vệ bản thân và gia đình. Vận
– Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người dụng khác bị gãy xương; cao
– Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động
trong trường học và khu dân cư.
– Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản
thân và những người trong gia đình.
– Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm
để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế
độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình.
Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên
nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực
phẩm đó một cách phù hợp.
– Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực
phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường
tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...).
Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị
chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu.
Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết
áp, tiểu đường tại địa phương.
Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương.
– Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo,
cấp cứu người đuối nước.
– Tranh luận trong nhóm và đưa ra được quan điểm nên
hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá 1 C26
– Thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút thuốc lá.
– Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp trong
trường học hoặc tại địa phương, nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: KHTN– Lớp 8
Năm học: 2023 - 2024
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)
Câu 1:
Chọn câu đúng nhất
A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích B.
Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích
Câu 2: Trong các vật sau vật nào KHÔNG dẫn điện:
A. Dây thép B. Thước nhựa C. Dây nhôm D. Dây đồng
Câu 3: Đơn vị đo hiệu điện thế là: A. Kilomet(kg) B. Lít(l) C. Ampe(A) D. Vôn(V)
Câu 4: Chọn câu giải thích đúng. Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi
A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước
B. Vì khăn vải khô không dính được các hạ bụi
C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải D. Cả ba câu đều sai
Câu 5: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì: A.
Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi. B.
Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi. C.
Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi. D.
Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
Câu 6: Rơ le có tác dụng nào sau đây? A. Thay đổi dòng điện.
B. Đóng, ngắt mạch điện. C. Cảnh báo sự cố. D. Cung cấp điện.
Câu 7: Cầu chì có tác dụng gì? A.
Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột giảm quá mức. B.
Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện
đột ngột tăng quá mức. C.
Thay đổi dòng điện khi dòng điện đột ngột tăng quá mức. D.
Bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch không bị hỏng khi dòng điện
đột ngột giảm quá mức.
Câu 8: Nhiệt lượng là
A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.
C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.
Câu 9: Tìm phát biểu sai.
A. Nội năng là một dạng năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác
B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.
D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm.
Câu 10: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. B. Bằng sự đối lưu. C. Bằng bức xạ nhiệt.
D. Bằng một hình thức khác.
Câu 11: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 90°C vào một cốc ở nhiệt
độ trong phòng (khoảng 24°C). Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại nước giảm.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
Câu 12: Cho các chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là
đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc.
B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ.
C. Nước đá, bạc, nhôm, gỗ.
D. Nhôm, bạc, nước đá, gỗ.
Câu 13: Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa
thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? A. Vì nhôm mỏng hơn.
B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.
D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.
Câu 14: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào? A. 2 phần: đầu, thân B. 2 phần: cổ, thân
C. 3 phần: đầu, cổ, thân
D. 3 phần: đầu, thân, tay chân
Câu 15: Chức năng của cột sống là:
A. bảo vệ tim, phổi và các cơ quan phía bên trong khoang bụng
B. giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực
C. giúp cơ thể đứng thẳng và lao động
D. bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng
Câu 16: Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào tiếp nhận thức ăn từ dạ dày? A. Ruột già B. Thực quản C. Tá tràng D. Hậu môn
Câu 17: Nhóm máu mang kháng nguyên A có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới đây? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu B D. Tất cả các nhóm máu
Câu 18: Thành phần của tế bào máu những loại nào?
A. Huyết tương, tiểu cầu
B. Bạch cầu và huyết tương
C. Huyết tương, hồng cầu
D. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Câu 19: Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Đồ ăn nhanh
B. Hạn chế tinh bột, đồ ăn chiên rán, ăn nhiều rau xanh C. Nước uống có ga
D. Đồ ăn nhiều dầu mỡ
Câu 20: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì?
A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo
B. Mang vác về một bên liên tục
C. Mang vác quá sức chịu đựng D. Cả ba đáp án trên
Phần II. Tự luận (5,0 điểm)
Câu 21.
(0,75 điểm). Em hãy kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống mà em biết.
Câu 22. (1,0 điểm). Giải thích nguyên nhân của các hiện tượng sau:
a) Vào những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc
bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
b) Tại sao các xe ô tô chở xăng dầu thường phải treo dây xích phía sau kéo lê dưới đất?
Câu 23. (0,5 điểm). Lấy 2 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.
Câu 24. (0,75 điểm)
Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có
hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh. Câu 25. (1,0 điểm).
Hai quả bóng bàn đều bị bẹp (trong đó một quả bị nứt và một quả không bị
nứt), được thả vào một cốc nước nóng thì quả bóng bàn không bị nứt phổng lên như
cũ, còn quả bóng bàn bị nứt thì lại không phồng lên. Hãy giải thích hiện tượng này.
Câu 26. (1,0 điểm)
Em hãy đưa ra quan điểm của mình về việc nên hay không nên hút thuốc lá và
kinh doanh thuốc lá? Giải thích quan điểm đó?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25đ Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 `18 19 20
ĐA D B D C A B B A C C C A B D B C B D B A
Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu Ý Nội dung Điểm
Kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống 0,75 21
(Kể tên 3 nguồn điện trong cuộc sống được 0,25 đ)
Nguyên nhân hiện tượng nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo 0,25 a
thẳng ra là vì khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện
nên nó hút vào kéo làm cho sợi tóc thẳng ra 0,25
Dùng dây xích sắt để tránh xảy ra cháy nổ xăng. Vì khi ô tô 22
chạy, ô tô cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những
phần khác nhau của ô tô. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các 0,25 b
phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng.
Nhờ dây xích sắt là vật dẫn điện, các điện tích dịch chuyển từ
ô tô qua nó xuống đất, loại trừ sự nhiễm điện mạnh. 0,25
Lấy 2 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt. 0,5 23
(Lấy 1 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt được 0,25 đ)
- Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại
nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh vì: cơ thể có khả năng nhận 0,25 diện các mầm bệnh 24
- Cơ thể có khả năng ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh 0,25
- Đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ 0,25 thể
Quả bóng chỉ bị bẹp, không bị nứt, khi được thả vào nước 0,25
nóng thì không khí trong quả bóng nóng lên và nở ra, không 0,25
khí nóng đẩy quả bóng phồng lên như cũ. 25
Quả bóng vừa bị bẹp, vừa bị nứt, khi được thả vào nước nóng 0,25
thì không khí trong quả bóng nóng lên và nở ra nhưng do quả
bóng bị nứt nên không khí có thể theo vết nứt ra ngoài. Do đó
quả bóng không thể phồng lên như cũ 0,25
Những quan điểm của bản thân em về việc nên hay không nên
hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá
- HS đưa ra quan điểm của bản thân là không nên 0,25
- Giải thích: Gây thiệt hại đến vấn đề kinh tế, ảnh hưởng đến 26
môi trường, phụ nữ mang thai và mọi người xung quanh. 0,25
+ Ảnh hưởng sức khỏe: Họng, phổi, tim mạch… dẫn đến tử
vong sớm => Ung thư, đột quỵ, đột tử. 0,25
+ Đạo đức: nêu gương xấu, sa vào tệ nạn xã hội,… 0,25
Document Outline

  • a. Khung ma trận
  • b. Bản đặc tả ma trận đề kiểm tra
    • A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
    • C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.
    • C. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một hình thức khác.
    • C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
    • A. Gỗ, nước đá, nhôm, bạc. B. Bạc, nhôm, nước đá, gỗ.
    • A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo
  • Câu 22. (1,0 điểm). Giải thích nguyên nhân của các hiện tượng sau: