Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 3

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 8 1.3 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 3

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 3 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

119 60 lượt tải Tải xuống
MA TRẬN ĐỀ THI
T
T
năn
g
Nội dung
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc
hiểu
Thơ
Đường luật
3
0
5
0
0
2
0
0
60
2
Viết
Viết bài
văn phân
tích một
tác phẩm
văn học
0
1*
0
1*
0
1*
0
1*
40
Tổng
15
5
25
15
0
30
0
10
100
%
Tỉ lệ %
20%
40%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI
T
T
Chươn
g/ chủ
đề
Nội
dung/
đơn vị
kiến
thức
Mức độ đánh g
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Nhận
biết
Thôn
g hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Đọc
hiểu
Thơ
Đường
luật
Nhận biết:
- Nhận biết được một
số yếu tố thi luật của
3TN
5TN
2TL
thơ thất ngôn bát cú và
thơ tứ tuyệt Đường luật
như: bố cục, niêm, luật,
vần, nhịp, đối.
- Nhận biết được đặc
điểm của biện pháp tu
từ đảo ngữ, từ tượng
hình, từ tượng thanh.
Thông hiểu:
- Hiểu được cảm xúc
của người viết được thể
hiện qua văn bản.
- Phân tích được tác
dụng của biện pháp tu
từ đảo ngữ, từ tượng
hình, từ tượng thanh.
Vận dụng:
- Biết trân quý, trân
trọng những giá trị văn
hóa truyền thống.
2
Viết
Viết
bài
văn
phân
tích
một
tác
Nhận biết:
- Xác định được kiểu
bài nghị luận văn học.
- Xác định được bố cục
bài văn, văn bản cần
nghị luận.
1TL*
phẩm
văn
học
Thông hiểu:
- Trình bày rõ ràng các
khía cạnh của văn bản.
- Nêu được ch đề, dẫn
ra phân tích được tác
dụng của một vài nét
đặc sắc v hình thức
nghệ thuật được dùng
trong tác phẩm.
Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ
năng tạo lập văn bản,
vận dụng kiến thức của
bản thân về những trải
nghiệm văn học để viết
được bài văn nghị luận
văn học hoàn chỉnh đáp
ứng yêu cầu ca để.
- Nhận xét, rút ra bài
học từ trải nghiệm của
bản thân.
Vận dụng cao:
- lối viết sáng tạo,
hấp dẫn lôi cuốn; kết
hợp các yếu tố miêu tả,
biểu cảm để làm nổi bật
ý của bản thân với vấn
đề cần bàn luận.
- Lời văn sinh động,
giàu cảm xúc, có giọng
điệu riêng.
Tổng số câu
3TN
5TN
2TL
1TL
Tỉ lệ (%)
20%
40%
30%
10%
Tỉ lệ chung
60%
40%
PHÒNG GD&ĐT………..
TRƯỜNG THCS…………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Tĩnh dạ tứ
(Lý Bạch)
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B. Thất ngôn bát cú Đường luật
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
D. Ngũ ngôn bát cú Đường luật
Câu 2. Phương thức biểu đạt của bài thơ là?
A. Biểu cảm
B. Tự sự
C. Miêu tả
D. Nghị luận
Câu 3. Chủ đề của bài thơ là gì?
A. Đăng sơn hữu ức (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương)
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
Câu 4. Chữ “vọng” trong bài thơ có nghĩa là gì?
A. Trông xa
B. Cúi xuống
C. Cảm nghĩ
D. Ánh sáng
Câu 5. Hai câu đầu bài thơ miêu tả cảnh gì?
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh
B. Miêu tả hình ảnh trăng và sương
C. Miêu tả nhân vật ngắm trăng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nội dung của hai câu cuối bài thơ?
A. Thể hiện tình cảm của tác giả nhớ mong quê hương, chốn cũ
B. Thể hiện nhẹ nhàng thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà
trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh
C. Nỗi nhớ mong quê hương, chốn cũ trong lòng tác giả
D. Cảnh đêm trăng đẹp, huyền ảo, nhiều mộng mị
Câu 7. Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật nhất trong bài thơ?
A. Phép đối
B. Phép tương phản
C. Phép điệp
D. Phép so sánh
Câu 8. Vầng trăng sáng trong thơ Lí Bạch thể hiện ý nghĩa nào sau đây?
A. Biểu hiện tìnhu thiên nhiên
B. Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng
C. Biểu hiện tình quê của Lí Bạch trong sáng, đầy ắp, nguyên vẹn như vầng trăng
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong bài thơ.
Câu 10 (1,0 điểm) Em hãy chỉ ra sự thống nhất, liền mạch ca suy tư, cảm xúc
trong bài thơ qua các động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), tư(nhớ).
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy bài văn phân tích bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch ở phần đọc hiểu.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
0,5 điểm
Câu 2
A. Biểu cảm
0,5 điểm
Câu 3
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương)
0,5 điểm
Câu 4
A. Trông xa
0,5 điểm
Câu 5
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh
0,5 điểm
Câu 6
B. Thể hiện nhẹ nhàng thấm thía tình quê hương của
một người sống xa nhà trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh
0,5 điểm
Câu 7
B. Phép tương phản
0,5 điểm
Câu 8
D. Tất cả đều đúng.
0,5 điểm
Câu 9
- Tác giả sử dụng phép đối hai u cuối: “Ngẩng đầu
nhìn trăng sáng / Cúi đầu nhớ cố hương”.
- Phép đối tác dụng làm cho người đọc thấy được
hơn snhớ quê hương, chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng
thấm đẫm buồn của nhà thơ.
1,0 điểm
Câu 10
- Bốn động từ “nghi, cử, đê, tư” cho chúng ta thấy được
mạch cảm xúc của bài thơ. Đó là chủ thể trữ tình, ch thể
hành động ở đây chính là tác giả.
- Cảm xúc vận động rất nhanh: nhân vật trữ tình bị tỉnh
giấc thì nhận ra ánh trăng lọt vào khe cửa, ngỡ như
sương rồi ngẩng lên như một hành động xác nhận.
Nhưng rồi chính khoảnh khắc ngẩng đầu lại giây phút
nhà thơ nhớ về quê hương.
1,0 điểm
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cu trúc bài văn nghị lun văn học
0,25
điểm
Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích được
đặc điểm nội dung nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí ý
nghĩa của bài thơ.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Tĩnh dạ tứ
của Lý Bạch.
0,25
điểm
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều ch khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến
chung về bài thơ.
2. Thân bài
- Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình
tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát
chủ đề của bài thơ.
- Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một
số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát hoặc ttuyệt Đường
luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ
ngữ, biện pháp tu từ,…);…).
3. Kết bài
Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ.
3,0
điểm
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
0,25
điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, giọng
điệu riêng.
0,25
điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng.
| 1/8

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ THI
Mức độ nhận thức Tổng T Nhận Thông Vận Vận năn Nội dung % T biết hiểu dụng dụng cao g điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Thơ 1 3 0 5 0 0 2 0 0 60
hiểu Đường luật Viết bài văn phân 2 Viết tích một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 tác phẩm văn học Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 % Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận Chươn dung/ thức T g/ chủ đơn vị
Mức độ đánh giá Vận T Nhận Vận đề Thôn kiến dụng biết g hiểu dụng thức cao 1 Đọc Thơ Nhận biết: hiểu Đường 2TL
- Nhận biết được một luật 3TN 5TN
số yếu tố thi luật của
thơ thất ngôn bát cú và
thơ tứ tuyệt Đường luật
như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.
- Nhận biết được đặc điểm của biện pháp tu
từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng thanh. Thông hiểu: - Hiểu được cảm xúc
của người viết được thể hiện qua văn bản. - Phân tích được tác dụng của biện pháp tu
từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng thanh. Vận dụng: - Biết trân quý, trân
trọng những giá trị văn hóa truyền thống. 2 Viết Viết Nhận biết: bài
- Xác định được kiểu văn
bài nghị luận văn học. phân 1TL*
- Xác định được bố cục tích bài văn, văn bản cần một nghị luận. tác phẩm Thông hiểu: văn - Trình bày rõ ràng các học
khía cạnh của văn bản.
- Nêu được chủ đề, dẫn
ra và phân tích được tác dụng của một vài nét
đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. Vận dụng:
- Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản,
vận dụng kiến thức của
bản thân về những trải
nghiệm văn học để viết
được bài văn nghị luận
văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của để. - Nhận xét, rút ra bài
học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao:
- Có lối viết sáng tạo,
hấp dẫn lôi cuốn; kết
hợp các yếu tố miêu tả,
biểu cảm để làm nổi bật
ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Tổng số câu 3TN 5TN 2TL 1TL Tỉ lệ (%) 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
PHÒNG GD&ĐT……….. NĂM HỌC 2023 - 2024
TRƯỜNG THCS……………. MÔN NGỮ VĂN 8 Thời gian: 90 phút
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Tĩnh dạ tứ (Lý Bạch)
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương.
Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B. Thất ngôn bát cú Đường luật
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật
D. Ngũ ngôn bát cú Đường luật
Câu 2. Phương thức biểu đạt của bài thơ là? A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 3. Chủ đề của bài thơ là gì?
A. Đăng sơn hữu ức (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương)
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
Câu 4. Chữ “vọng” trong bài thơ có nghĩa là gì? A. Trông xa B. Cúi xuống C. Cảm nghĩ D. Ánh sáng
Câu 5. Hai câu đầu bài thơ miêu tả cảnh gì?
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh
B. Miêu tả hình ảnh trăng và sương
C. Miêu tả nhân vật ngắm trăng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 6. Dòng nào nêu đúng nội dung của hai câu cuối bài thơ?
A. Thể hiện tình cảm của tác giả nhớ mong quê hương, chốn cũ
B. Thể hiện nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà
trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh
C. Nỗi nhớ mong quê hương, chốn cũ trong lòng tác giả
D. Cảnh đêm trăng đẹp, huyền ảo, nhiều mộng mị
Câu 7. Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật nhất trong bài thơ? A. Phép đối B. Phép tương phản C. Phép điệp D. Phép so sánh
Câu 8. Vầng trăng sáng trong thơ Lí Bạch thể hiện ý nghĩa nào sau đây?
A. Biểu hiện tình yêu thiên nhiên
B. Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng
C. Biểu hiện tình quê của Lí Bạch trong sáng, đầy ắp, nguyên vẹn như vầng trăng D. Tất cả đều đúng.
Câu 9 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.
Câu 10 (1,0 điểm) Em hãy chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc
trong bài thơ qua các động từ nghi (ngỡ là), cử (ngẩng), đê (cúi), tư(nhớ).
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Em hãy bài văn phân tích bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch ở phần đọc hiểu. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm Câu 1
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật 0,5 điểm Câu 2 A. Biểu cảm 0,5 điểm Câu 3
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương) 0,5 điểm Câu 4 A. Trông xa 0,5 điểm Câu 5
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh 0,5 điểm
B. Thể hiện nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của Câu 6 0,5 điểm
một người sống xa nhà trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh Câu 7 B. Phép tương phản 0,5 điểm Câu 8 D. Tất cả đều đúng. 0,5 điểm
- Tác giả sử dụng phép đối ở hai câu cuối: “Ngẩng đầu
nhìn trăng sáng / Cúi đầu nhớ cố hương”. Câu 9
- Phép đối có tác dụng làm cho người đọc thấy được rõ 1,0 điểm
hơn sự nhớ quê hương, chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng
thấm đẫm buồn của nhà thơ.
- Bốn động từ “nghi, cử, đê, tư” cho chúng ta thấy được
mạch cảm xúc của bài thơ. Đó là chủ thể trữ tình, chủ thể
hành động ở đây chính là tác giả.
- Cảm xúc vận động rất nhanh: nhân vật trữ tình bị tỉnh Câu 10 1,0 điểm
giấc thì nhận ra ánh trăng lọt vào khe cửa, ngỡ như là
sương rồi ngẩng lên như là một hành động xác nhận.
Nhưng rồi chính khoảnh khắc ngẩng đầu lại là giây phút
nhà thơ nhớ về quê hương.
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 0,25
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học điểm
Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích được
đặc điểm nội dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí và ý
nghĩa của bài thơ.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Tĩnh dạ tứ 0,25 của Lý Bạch. điểm
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song
cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung về bài thơ. 2. Thân bài
- Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình 3,0
tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát điểm chủ đề của bài thơ.
- Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một
số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường
luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ
ngữ, biện pháp tu từ,…);…). 3. Kết bài
Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,25 Việt. điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng 0,25 điệu riêng. điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu
về kiến thức và kĩ năng.