Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 4

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo - Đề 4 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MA TRẬN ĐỀ THI
TT
năng
Nội
dung
Mức độ nhận thức
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
TL
TN
TL
TN
TL
TL
1
Đọc
hiểu
Văn bản
nghị luận
1
2
1
0
2
0
50
2
Viết
Viết bài
văn phân
tích một
tác phẩm
văn học
1*
0
1*
0
1*
2*
50
Tổng
10
20
10
0
20
20
100%
Tỉ lệ %
30%
30%
20%
20%
Tỉ lệ chung
60%
40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI
TT
Chương/
ch đề
Ni
dung/
đơn vị
kiến
thc
Mức độ đánh giá
S câu hi theo mức độ nhn thc
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đọc hiu
Văn bản
ngh
lun
Nhn biết:
- Nhn biết được
ni dung bao quát;
luận đề, luận điểm,
lí l và bng chng
tiêu biểu trong văn
bn ngh lun.
- Nhn biết được
đặc điểm và chc
năng của các kiu
đoạn văn diễn dch,
quy np, song song,
phi hp; biết vn
dng trong tiếp
nhn và to lập văn
bn.
Thông hiu:
- Phân tích được
mi liên h gia
luận đề, luận điểm,
lí l và bng chng;
vai trò ca lun
điểm, lí l và bng
chng trong vic
th hin luận đề;
phân biệt được lí l,
bng chng khách
quan vi ý kiến,
đánh giá chủ quan
của người viết.
Vn dng:
- Liên h được ni
dung nêu trong văn
bn vi nhng vn
đề ca xã hi
đương đại.
2TN
1TL
2TN
1TL
2TL
2
Viết
Viết bài
văn
phân
tích mt
tác
phm
văn học
Nhn biết:
- Xác định được
kiu bài ngh lun
văn học.
- Xác định được b
cục bài văn, văn
bn cn ngh lun.
1TL*
Thông hiu:
- Trình bày rõ ràng
các khía cnh ca
văn bản.
- Nêu được ch đề,
dn ra và phân tích
được tác dng ca
một vài nét đặc sc
v hình thc ngh
thuật được dùng
trong tác phm.
Vn dng:
- Vn dng nhng
k năng tạo lập văn
bn, vn dng kiến
thc ca bn thân
v nhng tri
nghiệm văn học để
viết được bài văn
ngh luận văn học
hoàn chỉnh đáp ứng
yêu cu của để.
- Nhn xét, rút ra
bài hc t tri
nghim ca bn
thân.
Vn dng cao:
- Có li viết sáng
to, hp dn lôi
cun; kết hp các
yếu t miêu t, biu
cảm để làm ni bt
ý ca bn thân vi
vấn đề cn bàn
lun.
- Lời văn sinh
động, giàu cm
xúc, có giọng điệu
riêng.
Tng s câu
2TN
1TL
2TN
1TL
2TL
1TL
T l (%)
30%
30%
20%
20%
T l chung
60%
40%
PHÒNG GD&ĐT………..
TRƯỜNG THCS…………….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN NGỮ VĂN 8
Thời gian: 90 phút
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1) Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo
cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng;
người lại cho rằng một gia đình êm ấm, con cái nên người thành công, v.v. Chung quy lại,
có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
(2) Nhưng nếu suy ngẫm kỹ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra, câu hỏi quan trọng không phải là
“thành công là gì?”là “thành công để làm gì”? Tại sao chúng ta khát khao thành công? Suy
cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân thành công mà là cảm giác mãn nguyện và
dễ chịu thành công đem lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Chúng ta nghĩ rằng
đó chính hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng chúng ta nhắm tới thật ra hạnh
phúc, còn thành công chỉ là phương tiện. Quan niệm cho rằng thành công hơn sẽ giúp chúng ta
hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, là ảo tưởng. Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc
sống, khởi nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại! Đó chính “bí
quyết” để bạn có một cuộc sống thực sự thành công.
(Theo: songhanhphuc.net)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 2. Theo văn bản, thành công là gì?
A. Thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
B. Thành công là sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng.
C. Thành công là có một gia đình êm ấm, con cái nên người.
D. Thành công là được làm những gì mình muốn.
Câu 3. Đoạn (2) được triển khai theo kiểu đoạn văn nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song song
D. Kết hợp
Câu 4. Nội dung chính của đoạn (2) là gì?
A. Mục đích của sự thành công
B. Bí quyết để có một cuộc sống thành công
C. Vai trò của thành công
D. Giải thích thành công là gì
Câu 5 (0,5 điểm) Theo tác giả, điều nào quan trọng hơn: thành công hay thành công để
làm gì?
Câu 6 (0,5 điểm) Phép liên kết nào được sử dụng trong đoạn (1), nêu tác dụng.
Câu 7 (1,0 điểm) Theo em, sao tác giả cho rằng: quan niệm thành công hơn sẽ giúp chúng
ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, là ảo tưởng?
Câu 8 (1,0 điểm) Em đồng tình với quan niệm Hạnh phúc nền tảng cuộc sống, khởi
nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại không? Vì sao?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn phân tích một c phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát hoặc tứ tuyệt
Đường luật) mà em đã được học, được nghe.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu 1
C. Nghị luận
0,5 điểm
Câu 2
A. Thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành
mục tiêu của mình.
0,5 điểm
Câu 3
B. Quy nạp
0,5 điểm
Câu 4
B. Bí quyết để có một cuộc sống thành công
0,5 điểm
Câu 5
Theo tác giả, thành công để làm gì quan trọng hơn.
0,5 điểm
Câu 6
- Phép liên kết:
+ Phép nối: Tuy nhiên
+ Phép lặp: Thành công
- Tác dụng:
+ Làm tăng sức biểu đạt cho đoạn văn.
+ Giúp người đọc hiểu được định nghĩa của sự thành công.
0,5 điểm
Câu 7
Tác giả cho rằng: quan niệm thành công hơn sẽ giúp chúng ta
hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, là ảo tưởng vì: Trên thực tế,
có nhiều người thành công nhưng không hạnh phúc.
1,0 điểm
Câu 8
HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau:
- Nêu quan điểm đồng tình hay không đồng tình; lí giải hợp
lí, thuyết phục.
Gợi ý:
+ Hạnh phúc là động lực thúc đẩy ta hành động tích cực
+ Hạnh phúc là mục tiêu để ta phấn đấu
1,0 điểm
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
Mở bài giới thiệu được tác giả i thơ. Thân bài phân tích được đặc
điểm nội dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí và ý nghĩa của
bài thơ.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ thất ngôn bát cú
hoặc tứ tuyệt Đường luật đã được học, được nghe.
0,25 điểm
c. Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần
đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung
về bài thơ.
2. Thân bài
- Phân tích được nội dung bản của bài thơ ặc điểm của hình tượng
thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề của
bài thơ.
- Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số
yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát hoặc tứ tuyệt Đường luật;
nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện
pháp tu từ,…);…).
3. Kết bài
Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ.
4,0 điểm
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, giọng điệu
riêng.
0,25 điểm
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến
thức và kĩ năng.
| 1/9

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ THI TT Nội
Mức độ nhận thức Tổng năng dung % điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Văn bản 2 1 2 1 0 2 0 0 50 hiểu nghị luận 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 2* 50 văn phân tích một tác phẩm văn học Tổng 20 10 20 10 0 20 0 20 100% Tỉ lệ % 30% 30% 20% 20% Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/ TT đơn vị Mức độ đánh giá Vận chủ đề Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao 1
Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: 2TN 2TN 2TL nghị - Nhận biết được 1TL 1TL luận nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp; biết vận dụng trong tiếp nhận và tạo lập văn bản. Thông hiểu: - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề;
phân biệt được lí lẽ, bằng chứng khách quan với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết. Vận dụng: - Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại. 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1TL* văn - Xác định được phân kiểu bài nghị luận tích một văn học. tác phẩm - Xác định được bố
văn học cục bài văn, văn bản cần nghị luận. Thông hiểu: - Trình bày rõ ràng các khía cạnh của văn bản. - Nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. Vận dụng: - Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm văn học để viết được bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của để. - Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao: - Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Tổng số câu 2TN 2TN 2TL 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ (%) 30% 30% 20% 20% Tỉ lệ chung 60% 40%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
PHÒNG GD&ĐT……….. NĂM HỌC 2023 - 2024
TRƯỜNG THCS……………. MÔN NGỮ VĂN 8 Thời gian: 90 phút
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1) Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo
cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có
người lại cho rằng có một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công, v.v. Chung quy lại,
có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
(2) Nhưng nếu suy ngẫm kỹ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra, câu hỏi quan trọng không phải là
“thành công là gì?” mà là “thành công để làm gì”? Tại sao chúng ta khát khao thành công? Suy
cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân thành công mà là cảm giác mãn nguyện và
dễ chịu mà thành công đem lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Chúng ta nghĩ rằng
đó chính là hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới thật ra là hạnh
phúc, còn thành công chỉ là phương tiện. Quan niệm cho rằng thành công hơn sẽ giúp chúng ta
hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, là ảo tưởng. Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc
sống, là khởi nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại! Đó chính là “bí
quyết” để bạn có một cuộc sống thực sự thành công.
(Theo: songhanhphuc.net)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 2. Theo văn bản, thành công là gì?
A. Thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
B. Thành công là sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng.
C. Thành công là có một gia đình êm ấm, con cái nên người.
D. Thành công là được làm những gì mình muốn.
Câu 3. Đoạn (2) được triển khai theo kiểu đoạn văn nào? A. Diễn dịch B. Quy nạp C. Song song D. Kết hợp
Câu 4. Nội dung chính của đoạn (2) là gì?
A. Mục đích của sự thành công
B. Bí quyết để có một cuộc sống thành công
C. Vai trò của thành công
D. Giải thích thành công là gì
Câu 5 (0,5 điểm) Theo tác giả, điều nào quan trọng hơn: thành công là gì hay thành công để làm gì?
Câu 6 (0,5 điểm) Phép liên kết nào được sử dụng trong đoạn (1), nêu tác dụng.
Câu 7 (1,0 điểm) Theo em, vì sao tác giả cho rằng: quan niệm thành công hơn sẽ giúp chúng
ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, là ảo tưởng?
Câu 8 (1,0 điểm) Em có đồng tình với quan niệm Hạnh phúc là nền tảng cuộc sống, là khởi
nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại không? Vì sao?
Phần II. Viết (5,0 điểm)
Em hãy viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt
Đường luật) mà em đã được học, được nghe. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu
Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 C. Nghị luận 0,5 điểm Câu 2
A. Thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành 0,5 điểm mục tiêu của mình. Câu 3 B. Quy nạp 0,5 điểm Câu 4
B. Bí quyết để có một cuộc sống thành công 0,5 điểm Câu 5
Theo tác giả, thành công để làm gì quan trọng hơn. 0,5 điểm Câu 6 - Phép liên kết: 0,5 điểm + Phép nối: Tuy nhiên + Phép lặp: Thành công - Tác dụng:
+ Làm tăng sức biểu đạt cho đoạn văn.
+ Giúp người đọc hiểu được định nghĩa của sự thành công. Câu 7
Tác giả cho rằng: quan niệm thành công hơn sẽ giúp chúng ta 1,0 điểm
hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, là ảo tưởng vì: Trên thực tế,
có nhiều người thành công nhưng không hạnh phúc. Câu 8
HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau: 1,0 điểm
- Nêu rõ quan điểm đồng tình hay không đồng tình; lí giải hợp lí, thuyết phục. Gợi ý:
+ Hạnh phúc là động lực thúc đẩy ta hành động tích cực
+ Hạnh phúc là mục tiêu để ta phấn đấu
Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học 0,25 điểm
Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích được đặc
điểm nội dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ thất ngôn bát cú 0,25 điểm
hoặc tứ tuyệt Đường luật đã được học, được nghe.
c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần 4,0 điểm
đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung về bài thơ. 2. Thân bài
- Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình tượng
thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề của bài thơ.
- Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số
yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật;
nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…). 3. Kết bài
Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 điểm
e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu 0,25 điểm riêng.
Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.