Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 3 năm 2023 - 2024 (Đề 1) | Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 3 năm 2023 - 2024 (Đề 1) | Chân trời sáng tạo. Tài liệu giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo. Còn giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề kiểm tra cho học sinh theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây!

Đề thi giữa học 2 môn Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo
Đề 1
A. Kiểm tra Đọc
I. ĐỌC HIỂU
Đọc thầm bài thơ sau:
Nghệ nhân Bát Tràng
Em cầm bút vẽ n tay
Đất Cao Lanh bỗng nở đầy sắc hoa:
Cánh bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng.
Con đò trúc qua sông
Trái tròn trĩnh, quả bòng đung đưa...
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn ớc Tây Hồ lăn tăn.
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.
(Hồ Minh , Nét vẽ... màu men)
Khoanh o chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Hình nh "đất Cao Lanh bỗng nở đầy sắc hoa" ý nói gì?
a. Từ đất Cao Lanh trồng được những bông hoa.
b. Những hình ảnh được vẽ trên đất Cao Lanh rất đẹp.
c. Từ đất Cao Lanh nặn được những bông hoa.
Câu 2: Người ngh nhân đã vẽ lên đất Cao Lanh những cảnh vật gì?
a. Ngôi nhà, cây dừa, trái o, quả đào.
b. Cánh cò, luỹ tre, cây đa, con đò, trái , quả bòng, hạt mưa, gợn sóng Tây Hồ.
c. Mưa rào, con tàu, quả na, trăng, mây.
Câu 3: Hai câu thơ "Bút nghiêng lất phất hạt mưa. Bút chao gợn ớc Tây Hồ lăn n" ý nói
gì?
a. Người nghệ nhân đã vẽ trong mưa.
b. Người nghệ nhân đã vẽ n Hồ Tây.
c. Người nghệ nhân Bát Tràng đã vẽ nên những vẻ đẹp rất tinh tế.
Câu 4: Bài thơ ca ngợi điều ?
a. Vẻ đẹp của đồ gốm Bát Tràng.
b. Cảnh đẹp của đất nước ta.
c. Tài hoa của người nghệ nhân Bát Tràng đã vẽ nên những vẻ đẹp của cảnh vật đất nước
trên đồ gốm.
Câu 5: Em thích hình ảnh thơ nào nhất? sao?
II. LUYỆN TỪ CÂU
Câu 1: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống thích hợp.
Người nghệ nhân Bát Tràng thật... (1). Với cây t... (2), bàn tay... (3) ch khẽ... (4) thôi
trên nền đất cao lanh hiện ra những hạt mưa... (5). n tay ấy khẽ... (6) Là hàng ngàn gợn
sóng... (7) của Hồ Tây cũng hiện lên.
(lất phất, nghiêng, chao, khéo léo, lăn tăn, đơn sơ, tài hoa)
Câu 2: Nối từng từ ngữ cột bên trái với từ thể kết hợp được cột bên phải.
a) Những nh trắng
1. sừng sững
b) Cây đa thân thuộc
2. bồng bềnh
c) Con đò nhỏ
3. lăn tăn
d) Những con sóng nhỏ
4. dập dờn
Câu 3: Câu n nào sử dụng nhân hoá?
A. Những nh bay lả bay la trên đồng a.
B. Những nh chấp chới trên đồng lúa.
C. Những nh phân n trên đồng lúa.
D. Con đò như một chiếc trúc trên dòng sông.
E. Con đò dịu dàng trôi theo ng nước.
G. Con đò bồng bềnh trên mặt nước.
B. Kiểm tra Viết
Viết đoạn văn ngắn (từ 1 đến 9 câu) nêu tình cảm, cảm xúc với một nghệ hoặc một nhân
vật trong bộ phim hoạt hình em thích.
ĐÁP ÁN
A. Kiểm tra Đọc
I. ĐỌC HIỂU
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Đáp án
b
b
c
c
Câu 5:
Bài tham khảo số 1:
Em thích nhất là hình ảnh thơ "Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa". Đất không th tự mình
nở ra sắc hoa (tức những cánh cò, luỹ tre, cây đa, con đò trúc, trái , quả bòng, hạt
mưa,...) người nghệ nhân đã vẽ lên đất cao lanh. Dưới bàn tay tài hoa của người nghệ
nhân, những cảnh đẹp bình dị của quê hương hiện lên như muôn ngàn sắc hoa của trời đất.
Câu thơ vừa ca ngợi bàn tay khéo o của người nghệ nhân, vừa ca ngợi cảnh đẹp thân thuộc
của làng quê Việt Nam.
Bài tham khảo số 2
Bút nghiêng lất phất hạt mưa. Bút chao, gợn ớc Tây Hổ lăn n" hình nh thơ em
thích nhất. Hai câu thơ cho ta thấy người nghệ nhân Bát Tràng rất mực tài hoa. Với cây bút
giản dị, bàn tay khéo léo ấy chỉ khẽ nghiêng thôi trên nền đất cao lanh hiện ngay ra những
hạt mưa lất phất, bay nhẹ nhàng nghiêng theo chiều gió. Bàn tay khéo léo ấy chỉ khẽ chao
bút hàng ngàn gợn sóng lăn tăn của y Hồ hiện ra thật êm dịu, nên thơ. Những cái
"nghiêng", cái "chao" ấy cả một nghệ thuật những người bình thường không thể làm
được.
II. LUYỆN TỪ CÂU
Câu 1:
- Thứ tự từ cần điền:
(1): tài hoa; (2): đơn sơ; (3): khéo léo: (4): nghiêng; (5): lất phất; (6): chao; (7): n tăn.
Câu 2:
Nối a - 4; b - 1; c - 2; d - 3
Câu 3:
Chọn đáp án C, E
B. Kiểm tra Viết
Hiện nay rất nhiều nghệ hài nổi tiếng, mỗi người một phong cách diễn hài khác
nhau, đặc biệt em rất n tượng với anh Trấn Thành, anh một nghệ trẻ i ng lại
cùng hóm hỉnh, duyên dáng. Anh Trấn Thành tên đầy đủ Huỳnh Trấn Thành, sinh ra
lớn lên tại Sài Gòn, mặc người miền Nam nhưng anh vẫn thể i giọng Bắc đặc biệt
giả giọng nhiều nghệ khác rất giỏi. Em rất thích nụ cười của anh Trấn Thành, nụ ời
tươi rói với hàm răng đều đẹp, đôi mắt nheo lại người ta hay gọi là “mắt biết cười” rất
duyên. Khuôn mặt của anh thể biểu hiện nhiều sắc thái khác nhau, bộc lộ cảm xúc rất
chân thật, chính bởi vậy khi xem những b phim anh Trấn Thành đóng em cảm nhận được
anh sự hoá thân vào nhân vật, diễn xuất bằng chính những cảm xúc của mình, nhập tâm vào
vai diễn khiến cho người xem cảm nhận được “diễn như không diễn”. Ngoài chương trình
“Thách thức danh hài” em còn xem anh Trấn Thành chương trình “Giọng ải giọng ai”,
phải nói cương vị một người dẫn chương trình hay là người chơi anh đều th hiện tố
chất hài ớc của mình, tích cách vui vẻ rất thân thiện. Những người nghệ nói chung
nghệ sĩ Trấn Thành nói riêng, họ người đem tài năng của mình để mang lại những phút
giây thư giãn, những tiếng cười sảng khoái cho chúng ta, bởi vậy em luôn thầm cảm ơn sự
cống hiến cũng như cố gắng nghệ thuật của các ngh sĩ.
ĐỀ 2
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo đọc
đúng tốc độ, thời gian 3 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
II. Đọc thầm làm bài tập: (7 điểm)
Đọc đoạn văn sau:
CHÚ DẾ SAU SƯỞI
Buổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu thiu thiu ngủ trên ghế bành.
Bỗng dưng! Hình như một cái đó đã xảy ra? một âm thanh kéo dài lạ
lùng làm sao. Mô-da nghĩ: “Chắc hẳn ánh trăng mảnh dẻ bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập
vào cửa sổ…”
Cậu đứng dậy tìm kiếm. đây… Đúng một chú dế sau sưởi với “cây
cầm” của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu không nén nổi phải kêu lên:
- Chao ôi, hay quá! Ước tôi trở thành nhạc nhỉ?
Rồi chỉ ít lâu sau, chú chinh phục được cả công chúng thủ đô nước Áo. Bản nhạc
kết thúc giây phút im lặng vẫn còn kéo dài. Phải chăng tiếng vọng của âm thanh
đang lịm dần trong mỗi trái tim? Nhưng kìa, gian phòng bỗng sống lại: “Thật là tuyệt
diệu! Thật tuyệt diệu!”.
Sau này, nhạc sĩ Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn.
(G.Xư-phe-rốp Nam Cường dịch)
Trả lời câu hỏi thực hiện yêu cầu.
Câu 1: Buổi tối ấy, trong căn phòng yên tĩnh, Mô-da được chứng kiến s việc gì?
a. Âm thanh của ánh trăng bị g lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ.
b. Âm thanh kéo dài từ cây đàn cầm của nhà bên cạnh.
c. Âm thanh kéo dài lạnh lùng của chú dế kéo đàn sau sưởi.
Câu 2: Sau khi nghe được âm thanh hấp dẫn, Mô-da mong muốn điều gì?
a. Trở thành người nhạc sĩ.
b. Trở thành người ca sĩ.
c. Trở thành người nhạc công.
Câu 3: Chi tiết nào cho thấy tài năng chơi đàn tuyệt diệu của Mô-da trước công
chúng thủ đô nước Áo?
a. Bản nhạc kết thúc giây phút im lặng vẫn còn kéo dài.
b. Bao cánh tay vung cao, nhắc đi nhắc lại: Thật tuyệt diệu!”.
c. Cả hai chi tiết nói trên.
Câu 4: sao sau này, Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn?
a. chú dế đã khơi dậy ước trở thành người chơi cầm giỏi.
b. chú dế đã khơi dậy Mô-da ước trở thành người nhạc sĩ.
c. chú dế đã đánh thức tài năng âm nhạc tuyệt vời Mô-da.
Câu 5: Viết 1 2 câu nêu cảm nhận của em về nhạc Mô-da
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 6: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho mỗi câu sau.
a. Tính thỏ hiền lành nhân hậu còn trống nhanh nhẹn thông minh.
b. Tiếng cười nói xôn xao tiếng mái chèo khua nước ven sông người lên bến xuống
thuyền nhộn nhịp.
Câu 7: Nối các hình ảnh sau với từ ngữ chỉ môn nghệ thuật tương ứng.
Câu 8: Viết 2 câu gạch chân dưới phần trả lời câu hỏi Để làm gì?.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 9: Đặt một câu cảm một câu khiến trong tình huống sau:
a. Bày tỏ cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương em.
.............................................................................................................................
b. Đưa ra một yêu cầu về việc bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương.
.............................................................................................................................
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe viết (4 điểm)
Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
Nhạc Văn Cao tham gia cách mạng từ khi còn trẻ. Ông sáng tác bài hát “Tiến quân
ca” trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Bài ca đã nhanh chóng phổ biến trong cả
nước được Quốc hội đầu tiên của nước ta chọn làm Quốc ca. Không chỉ sáng tác
nhạc, Văn Cao còn vẽ tranh m thơ.
2. Luyện tập: Viết đoạn văn (6 điểm)
Đề bài: Hãy k lại một buổi biểu diễn nghệ thuật em được xem.
Gợi ý:
+ Đó buổi biểu diễn ?
+ Buổi biểu diễn được tổ chức đâu ? Khi nào ?
+ Em cùng xem với những ai ?
+ Buổi diễn những tiết mục gì ?
+ Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể v tiết mục ấy.
| 1/8

Preview text:

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo Đề 1 A. Kiểm tra Đọc I. ĐỌC HIỂU
Đọc thầm bài thơ sau:
Nghệ nhân Bát Tràng Em cầm bút vẽ lên tay
Đất Cao Lanh bỗng nở đầy sắc hoa: Cánh cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng. Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa. .
Bút nghiêng, lất phất hạt mưa
Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
Hài hoà đường nét hoa văn
Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng.
(Hồ Minh Hà, Nét vẽ. . màu men)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Hình ảnh "đất Cao Lanh bỗng nở đầy sắc hoa" ý nói gì?
a. Từ đất Cao Lanh trồng được những bông hoa.
b. Những hình ảnh được vẽ trên đất Cao Lanh rất đẹp.
c. Từ đất Cao Lanh nặn được những bông hoa.
Câu 2: Người nghệ nhân đã vẽ lên đất Cao Lanh những cảnh vật gì?
a. Ngôi nhà, cây dừa, trái táo, quả đào.
b. Cánh cò, luỹ tre, cây đa, con đò, trái mơ, quả bòng, hạt mưa, gợn sóng Tây Hồ.
c. Mưa rào, con tàu, quả na, trăng, mây.
Câu 3: Hai câu thơ "Bút nghiêng lất phất hạt mưa. Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn" ý nói gì?
a. Người nghệ nhân đã vẽ trong mưa.
b. Người nghệ nhân đã vẽ bên Hồ Tây.
c. Người nghệ nhân Bát Tràng đã vẽ nên những vẻ đẹp rất tinh tế.
Câu 4: Bài thơ ca ngợi điều gì?
a. Vẻ đẹp của đồ gốm Bát Tràng.
b. Cảnh đẹp của đất nước ta.
c. Tài hoa của người nghệ nhân Bát Tràng đã vẽ nên những vẻ đẹp của cảnh vật đất nước trên đồ gốm.
Câu 5: Em thích hình ảnh thơ nào nhất? Vì sao?
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống thích hợp.
Người nghệ nhân Bát Tràng thật. . (1). Với cây bút. . (2), bàn tay. . (3) chỉ khẽ. . (4) thôi là
trên nền đất cao lanh hiện ra những hạt mưa. . (5). Bàn tay ấy khẽ. . (6) Là hàng ngàn gợn
sóng. . (7) của Hồ Tây cũng hiện lên.
(lất phất, nghiêng, chao, khéo léo, lăn tăn, đơn sơ, tài hoa)
Câu 2: Nối từng từ ngữ ở cột bên trái với từ có thể kết hợp được ở cột bên phải. a) Những cánh cò trắng 1. sừng sững b) Cây đa thân thuộc 2. bồng bềnh c) Con đò nhỏ 3. lăn tăn d) Những con sóng nhỏ 4. dập dờn
Câu 3: Câu văn nào có sử dụng nhân hoá?
A. Những cánh cò bay lả bay la trên đồng lúa.
B. Những cánh cò chấp chới trên đồng lúa.
C. Những cánh cò phân vân trên đồng lúa.
D. Con đò như một chiếc lá trúc trên dòng sông.
E. Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước.
G. Con đò bồng bềnh trên mặt nước. B. Kiểm tra Viết
Viết đoạn văn ngắn (từ 1 đến 9 câu) nêu tình cảm, cảm xúc với một nghệ sĩ hoặc một nhân
vật trong bộ phim hoạt hình em thích. ĐÁP ÁN A. Kiểm tra Đọc I. ĐỌC HIỂU Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Đáp án b b c c Câu 5:
Bài tham khảo số 1:
Em thích nhất là hình ảnh thơ "Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa". Đất không thể tự mình
nở ra sắc hoa (tức là những cánh cò, luỹ tre, cây đa, con đò lá trúc, trái mơ, quả bòng, hạt
mưa,. .) mà là người nghệ nhân đã vẽ lên đất cao lanh. Dưới bàn tay tài hoa của người nghệ
nhân, những cảnh đẹp bình dị của quê hương hiện lên như muôn ngàn sắc hoa của trời đất.
Câu thơ vừa ca ngợi bàn tay khéo léo của người nghệ nhân, vừa ca ngợi cảnh đẹp thân thuộc của làng quê Việt Nam. Bài tham khảo số 2
Bút nghiêng lất phất hạt mưa. Bút chao, gợn nước Tây Hổ lăn tăn" là hình ảnh thơ mà em
thích nhất. Hai câu thơ cho ta thấy người nghệ nhân Bát Tràng rất mực tài hoa. Với cây bút
giản dị, bàn tay khéo léo ấy chỉ khẽ nghiêng thôi là trên nền đất cao lanh hiện ngay ra những
hạt mưa lất phất, bay nhẹ nhàng nghiêng theo chiều gió. Bàn tay khéo léo ấy chỉ khẽ chao
bút là hàng ngàn gợn sóng lăn tăn của Tây Hồ hiện ra thật êm dịu, nên thơ. Những cái
"nghiêng", cái "chao" ấy là cả một nghệ thuật mà những người bình thường không thể làm được.
II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 1:
- Thứ tự từ cần điền:
(1): tài hoa; (2): đơn sơ; (3): khéo léo: (4): nghiêng; (5): lất phất; (6): chao; (7): lăn tăn. Câu 2:
Nối a - 4; b - 1; c - 2; d - 3 Câu 3: Chọn đáp án C, E B. Kiểm tra Viết
Hiện nay có rất nhiều nghệ sĩ hài nổi tiếng, mỗi người có một phong cách diễn hài khác
nhau, đặc biệt em rất ấn tượng với anh Trấn Thành, anh là một nghệ sĩ trẻ tài năng lại vô
cùng hóm hỉnh, duyên dáng. Anh Trấn Thành tên đầy đủ là Huỳnh Trấn Thành, sinh ra và
lớn lên tại Sài Gòn, mặc dù là người miền Nam nhưng anh vẫn có thể nói giọng Bắc đặc biệt
là giả giọng nhiều nghệ sĩ khác rất giỏi. Em rất thích nụ cười của anh Trấn Thành, nụ cười
tươi rói với hàm răng đều đẹp, đôi mắt nheo lại mà người ta hay gọi là “mắt biết cười” rất
duyên. Khuôn mặt của anh có thể biểu hiện nhiều sắc thái khác nhau, bộc lộ cảm xúc rất
chân thật, chính bởi vậy khi xem những bộ phim anh Trấn Thành đóng em cảm nhận được ở
anh sự hoá thân vào nhân vật, diễn xuất bằng chính những cảm xúc của mình, nhập tâm vào
vai diễn khiến cho người xem cảm nhận được “diễn như không diễn”. Ngoài chương trình
“Thách thức danh hài” em còn xem anh Trấn Thành ở chương trình “Giọng ải giọng ai”,
phải nói ở cương vị là một người dẫn chương trình hay là người chơi anh đều thể hiện tố
chất hài hước của mình, tích cách vui vẻ và rất thân thiện. Những người nghệ sĩ nói chung
và nghệ sĩ Trấn Thành nói riêng, họ là người đem tài năng của mình để mang lại những phút
giây thư giãn, những tiếng cười sảng khoái cho chúng ta, bởi vậy em luôn thầm cảm ơn sự
cống hiến cũng như cố gắng vì nghệ thuật của các nghệ sĩ. ĐỀ 2
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
- GV cho học sinh bắt thăm đọc một đoạn văn bản trong các phiếu đọc. Đảm bảo đọc
đúng tốc độ, thời gian 3 – 5 phút/ HS.
- Dựa vào nội dung bài đọc, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (7 điểm) Đọc đoạn văn sau:
CHÚ DẾ SAU LÒ SƯỞI
Buổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu bé thiu thiu ngủ trên ghế bành.
Bỗng dưng! … Hình như có một cái gì đó đã xảy ra? Có một âm thanh kéo dài lạ
lùng làm sao. Mô-da nghĩ: “Chắc hẳn ánh trăng mảnh dẻ bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ…”
Cậu bé đứng dậy tìm kiếm. Và đây… Đúng là có một chú dế sau lò sưởi với “cây vĩ
cầm” của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé không nén nổi phải kêu lên:
- Chao ôi, hay quá! Ước gì tôi trở thành nhạc sĩ nhỉ?
Rồi chỉ ít lâu sau, chú bé chinh phục được cả công chúng thủ đô nước Áo. Bản nhạc
kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài. Phải chăng tiếng vọng của âm thanh
đang lịm dần trong mỗi trái tim? Nhưng kìa, gian phòng bỗng sống lại: “Thật là tuyệt
diệu! Thật là tuyệt diệu!”.
Sau này, nhạc sĩ Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn.
(G.Xư-phe-rốp – Nam Cường dịch)
Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu.
Câu 1: Buổi tối ấy, trong căn phòng yên tĩnh, Mô-da được chứng kiến sự việc gì?
a. Âm thanh của ánh trăng bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ.
b. Âm thanh kéo dài từ cây đàn vĩ cầm của nhà bên cạnh.
c. Âm thanh kéo dài lạnh lùng của chú dế kéo đàn sau lò sưởi.
Câu 2: Sau khi nghe được âm thanh hấp dẫn, Mô-da mong muốn điều gì?
a. Trở thành người nhạc sĩ.
b. Trở thành người ca sĩ.
c. Trở thành người nhạc công.
Câu 3: Chi tiết nào cho thấy tài năng chơi đàn tuyệt diệu của Mô-da trước công chúng thủ đô nước Áo?
a. Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng vẫn còn kéo dài.
b. Bao cánh tay vung cao, nhắc đi nhắc lại: “Thật là tuyệt diệu!”.
c. Cả hai chi tiết nói trên.
Câu 4: Vì sao sau này, Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn?
a. Vì chú dế đã khơi dậy ước mơ trở thành người chơi vĩ cầm giỏi.
b. Vì chú dế đã khơi dậy ở Mô-da ước mơ trở thành người nhạc sĩ.
c. Vì chú dế đã đánh thức tài năng âm nhạc tuyệt vời ở Mô-da.
Câu 5: Viết 1 – 2 câu nêu cảm nhận của em về nhạc sĩ Mô-da
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp cho mỗi câu sau.
a. Tính thỏ hiền lành nhân hậu còn gà trống nhanh nhẹn thông minh.
b. Tiếng cười nói xôn xao tiếng mái chèo khua nước ven sông người lên bến xuống thuyền nhộn nhịp.
Câu 7: Nối các hình ảnh sau với từ ngữ chỉ môn nghệ thuật tương ứng.
Câu 8: Viết 2 câu và gạch chân dưới phần trả lời câu hỏi Để làm gì?.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 9: Đặt một câu cảm và một câu khiến trong tình huống sau:
a. Bày tỏ cảm xúc về một cảnh đẹp của quê hương em.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b. Đưa ra một yêu cầu về việc bảo vệ, giữ gìn cảnh đẹp quê hương.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1. Nghe – viết (4 điểm)
Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
Nhạc sĩ Văn Cao tham gia cách mạng từ khi còn trẻ. Ông sáng tác bài hát “Tiến quân
ca” trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Bài ca đã nhanh chóng phổ biến trong cả
nước và được Quốc hội đầu tiên của nước ta chọn làm Quốc ca. Không chỉ sáng tác
nhạc, Văn Cao còn vẽ tranh và làm thơ.
2. Luyện tập: Viết đoạn văn (6 điểm)
Đề bài: Hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. Gợi ý:
+ Đó là buổi biểu diễn gì ?
+ Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ?
+ Em cùng xem với những ai ?
+ Buổi diễn có những tiết mục gì ?
+ Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy.
Document Outline

  • Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 Chân trờ