Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 theo Thông tư 22

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 theo Thông tư 22. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 5 1.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 theo Thông tư 22

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 theo Thông tư 22. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

101 51 lượt tải Tải xuống
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh bóc thăm và đọc 1 -2 đoạn ( Sách hướng dn hc Tiếng Vit 5, Tp 2A) mt
trong các bài tập đọc sau:
1. Thái sư Trần Th Độ ( trang 24)
2. Trí dũng song toàn (trang 41)
3. Lp làng gi bin ( trang 59)
4. Phân x tài tình (trang 78)
5. Phong cảnh đền Hùng (trang 112)
II.Đọc hiu kết hp kim tra t và câu: ( 7 điểm)
Cho văn bản: (trang 104)
Cái áo ca ba
Tôi có một người bạn đồng hành quý báu t ngày tôi còn là đứa tr 11 tuổi. Đó là
chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mn, màu c úa.
Chiếc áo sn vai của ba dưới bàn tay vén khéo ca m đã trở thành cái áo xinh xinh,
trông rt oách ca tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết
được đấy ch là mt cái áo may tay. Hàng khuy thng tắp như hàng quân trong đội duyt binh.
Cái c áo như hai cái lá non trông thật d thương. Mẹ còn may c cái cu vai y hệt như chiếc áo
quân phc thc sự. Cái măng- sét ôm khít ly c tay tôi. Khi cn, tôi có th m khuy và xn tay
áo lên gn gàng. Mc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh m và yêu thương đang ôm
lấy tôi, tôi như được da vào lng ngc m áp ca ba... Lúc tôi mặc đến trường, các bn và cô
giáo đều gọi tôi là “ chú bộ đội”. Có bạn hỏi: “ Cậu có cái áo thích tht! Mua đâu thế?” “ Mẹ
t may đấy!” – Tôi hãnh din tr li.
Ba đã hi sinh trong mt lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thy tôi chng chạc như một
anh lính tí hon trong cái áo m cha li t chiếc áo quân phục cũ của ba.
My chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuc sng ca
chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành k vt thiêng liêng ca tôi và c gia đình
tôi.
PHM HI LÊ CHÂU
Da vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào ch cái trước ý tr lời đúng:
Câu 1: Chiếc áo đưc gii thiệu như thế nào ?
a. Là một người bạn đồng hành quý báu t ngày tác gi mi 11 tui.
Trường Tiu hc
H và tên: .................................................
Lớp 5/….
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
Môn: Tiếng Vit (viết) Lp 5
Đim thi
Nhn xét: Ch CMHS
..............................................................................
..............................................................................
b. Là chiếc áo bình thường như mọi chiếc áo khác.
c. Là chiếc áo có cht liu vi, màu sc, kiu dáng l.
d. Là chiếc áo mi rất đẹp.
Câu 2: Áo sơ mi là loại vi gì ?
a. Cotton
b. katê
c.Tô Châu
d. Kaki
Câu 3: Tác gi miêu t các chi tiết hàng khuy, c áo bng cách nào ?
a. Nhân hoá.
b. So sánh.
c. So sánh và nhân hoá.
d. Lp t.
Câu 4: Mc li chiếc áo quân phc cũ của ba, bé nghĩ gì về ba.
a. Ba chưa thấy bé ln.
b. Ba chưa kịp thy bé chng chạc như một anh lính tí hon.
c. Ba chưa nhìn thấy bé ging chú b đội.
d. Ba chưa thấy được bé như mt chú lính tuần tra như ba.
Câu 5: Tìm 2 t đồng nghĩa và 2 từ trái nghĩa với t gn gàng:
- Đồng nghĩa: ………………………,…………………………….
-Trái nghĩa:………………………..,…………………………….
Câu 6: Em hãy suy nghĩ viết mt câu ghép có cp quan h t nói v tình yêu ca ba (m) dành
cho em.
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
Câu 7: Chiếc áo sn vai của ba dưới bàn tay vén khéo ca m đã trở thành:
a.Chiếc áo mi rất đẹp.
b.Chiếc áo đều đặn như khâu máy.
c.Cái áo xinh xinh trông rt oách ca tôi
d.Chiếc áo trông rt oách.
Câu 8: Vì sao mc chiếc áo, bn nh li cm thấy như được “Vòng tay mạnh m yêu
thương của ba ôm ấp”.
a. Vì chiếc áo này dày và mn.
b. Vì các bạn và cô giáo đều gi bạn là “Chú bộ đội”.
c. Vì bn yêu quý ba, chiếc áo làm bạn liên tưởng như thế.
d. Vì bn biết đây là chiếc áo m mi may rất đẹp.
Câu 9: Xác định các thành phn trong câu sau:
“Chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mn, màu c úa.”
Ch ng :
V ng :
Câu 10: Qua bài văn tình cảm ca bn nh dành cho ba như thế nào. Em hc được điều t
bn nh.
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
:
B. KIM TRA VIẾT : (10Đ)
I. Viết chính t : ( 2đ)
Ni non hng v
t hai con sông hng vĩ ca min Bắc, qua đất Tam Đường núi nhu nhú như chín mươi
chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy Hoàng Liên Sơn him tr, chc thng xong my dm
sương m but óc thì l l bên phi là đỉnh Phan xi păng. Mây Ô Quy H đang đội mũ cho
Phan xi păng. Hết đo Ô Quy H là qua Sa Pa, thng rui v thành ph biên phòng Lào Cai.
II - Tập làm văn : (8đ)
Đề bài: T li một đồ vt có k nim vi em nht.
BIỂU ĐIỂM CHM
MÔN TING VIT
A/ KIỂM TRA ĐC : (10Đ)
1. Đọc thành tiếng (3đ )
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cu, giọng đọc có biu cm: 1 điểm.
-Ngt ngh hơi đúng ở các du câu, các cm t rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, t : 1 điểm.
- Tr lời đúng câu hỏi v nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIT GKH II
I. Trc nghim
Câu
1
3
4
5
6
7
8
9
10
Phương án
A
B
B
C
C
Đim
0,5
0.5
0.5
1.0
1.0
0.5
0.5
1.0
1.0
Trường Tiu hc
H và tên: .................................................
Lớp 5/….
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
Môn: Tiếng Vit ( viết) Lp 5
Đim thi
Nhn xét: Ch kíCMHS
..............................................................................
..............................................................................
Câu 5: - T đng nghĩa: ngăn nắp, gn gh.
- T trái nghĩa: lộn xn, ba bãi.
Câu 6: “ Không chỉ m nuôi em khôn ln m còn yêu thương em hết mc”
( tùy theo mức độ hc sinh diễn đạt để ghi điểm)
Câu 9: - Ch ngữ: “ Chiếc áo sơ mi”
- V ngữ: “ vải Tô Châu, dày mn, màu c úa”
Câu 10: Kính trng, tôn th hết mực yêu thương d biết ba không còn. Làm con phi
biết yêu ba m, luôn hiếu tho, tôn kính bc sinh thành.
( Tùy cm nhn ca hc sinh da vào s hợp lý giáo viên cho điểm)
B. PHN KIM TRA VIT
I. Chính t (2điểm)
Bài viết không mc li chính t, ch viết ràng, trình bày đúng bài văn đạt 2 đim. 2 li
chính t trong bài viết (sai- ln ph âm đu hoc vn, thanh; không viết hoa đúng quy đnh) tr
0.5điểm.
* Lưu ý: Nếu ch viết không ràng, sai v độ cao, khong cách, kiu ch hoc trình bày
bn,... b tr 0,25điểm toàn bài.
II. Tập làm văn (8điểm)
* Đảm bo các yêu cầu sau được 8 điểm
Viết được một bài văn miêu tả đồ vt có 3 phn (m bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu
của đề bài.
1. M bài: ( 1điểm)
Gii thiệu được đồ vt em t.
2.Thân bài: ( 4 điểm)
+ Ni dung: T đúng vi nội dung bài ( 1,5 điểm
+ K năng: Biết s dng các bin pháp nhân hóa, so sánh trong miêu t ( 1,5 điểm)
+ Cm xúc: Lời văn chặt chẽ, ý văn mch lạc, xúc tích (1 điểm)
3. Kết bài: ( 1 điểm)
Nêu được ý nghĩa, công dụng và tình cảm đối với đồ vt.
4. Ch viết rõ ràng, đúng mu, không mc li chính t ( 0,5 điểm)
5. Dùng t hợp lý, đặt câu đúng mẫu câu ( 0,5 điểm).
6. Bài có s sáng to riêng phù hp ( 1 đim)
* Ty theo trình độ sai sót v ý, v diễn đạt ch viết có th cho các mc
đim:7,5;7;6,5;6;5 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0.5.
MA TRN MÔN TING VIT
TT
Ch đề
Mc 1
Mc 2
Mc 3
Mc 4
Tng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiu
văn bản
S câu
2
2
1
1
6
Câu s
1-2
3-4
5
6
2
Kiến thc
Tiếng Vit
S câu
1
1
1
1
4
Câu s
8
7
9
10
Tng s câu
3
3
2
2
10
| 1/5

Preview text:

Trường Tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Họ và tên: .................................................
Môn: Tiếng Việt (viết) – Lớp 5 Lớp 5/….
Điểm thi Nhận xét: Chữ kí CMHS
..............................................................................
..............................................................................
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)

I. Đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh bóc thăm và đọc 1 -2 đoạn ( Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 5, Tập 2A) một
trong các bài tập đọc sau:
1. Thái sư Trần Thủ Độ ( trang 24)
2. Trí dũng song toàn (trang 41)
3. Lập làng giữ biển ( trang 59)
4. Phân xử tài tình (trang 78)
5. Phong cảnh đền Hùng (trang 112)
II.Đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu: ( 7 điểm)
Cho văn bản:
(trang 104) Cái áo của ba
Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa trẻ 11 tuổi. Đó là
chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.
Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh,
trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết
được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh.
Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo
quân phục thực sự. Cái măng- sét ôm khít lấy cổ tay tôi. Khi cần, tôi có thể mở khuy và xắn tay
áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm
lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba... Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô
giáo đều gọi tôi là “ chú bộ đội”. Có bạn hỏi: “ Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?” “ Mẹ
tớ may đấy!” – Tôi hãnh diện trả lời.
Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một
anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của ba.
Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của
chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi. PHẠM HẢI LÊ CHÂU
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Chiếc áo được giới thiệu như thế nào ?
a. Là một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tác giả mới 11 tuổi.
b. Là chiếc áo bình thường như mọi chiếc áo khác.
c. Là chiếc áo có chất liệu vải, màu sắc, kiểu dáng lạ.
d. Là chiếc áo mới rất đẹp.
Câu 2: Áo sơ mi là loại vải gì ? a. Cotton b. katê c.Tô Châu d. Kaki
Câu 3: Tác giả miêu tả các chi tiết hàng khuy, cổ áo bằng cách nào ? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. So sánh và nhân hoá. d. Lập từ.
Câu 4: Mặc lại chiếc áo quân phục cũ của ba, bé nghĩ gì về ba. a. Ba chưa thấy bé lớn.
b. Ba chưa kịp thấy bé chững chạc như một anh lính tí hon.
c. Ba chưa nhìn thấy bé giống chú bộ đội.
d. Ba chưa thấy được bé như một chú lính tuần tra như ba.
Câu 5: Tìm 2 từ đồng nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ “gọn gàng:
- Đồng nghĩa: ………………………,…………………………….
-Trái nghĩa:………………………..,…………………………….

Câu 6: Em hãy suy nghĩ viết một câu ghép có cặp quan hệ từ nói về tình yêu của ba (mẹ) dành cho em.
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………
Câu 7: Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành:
a.Chiếc áo mới rất đẹp.
b.Chiếc áo đều đặn như khâu máy.
c.Cái áo xinh xinh trông rất oách của tôi
d.Chiếc áo trông rất oách.
Câu 8: Vì sao mặc chiếc áo, bạn nhỏ lại cảm thấy như được “Vòng tay mạnh mẽ và yêu
thương của ba ôm ấp”.
a. Vì chiếc áo này dày và mịn.
b. Vì các bạn và cô giáo đều gọi bạn là “Chú bộ đội”.
c. Vì bạn yêu quý ba, chiếc áo làm bạn liên tưởng như thế.
d. Vì bạn biết đây là chiếc áo mẹ mới may rất đẹp.
Câu 9: Xác định các thành phần trong câu sau:
“Chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.” Chủ ngữ : Vị ngữ :
Câu 10: Qua bài văn tình cảm của bạn nhỏ dành cho ba như thế nào. Em học được điều gì từ bạn nhỏ.
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………. Trường Tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Họ và tên: .................................................
Môn: Tiếng Việt ( viết) – Lớp 5 Lớp 5/…. :
Điểm thi Nhận xét: Chữ kíCMHS
..............................................................................
..............................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT : (10Đ)
I. Viết chính tả : ( 2đ)
Núi non hùng vĩ
Vượt hai con sông hùng vĩ của miền Bắc, qua đất Tam Đường núi nhu nhú như chín mươi
chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy Hoàng Liên Sơn hiểm trở, chọc thủng xong mấy dặm
sương mù buốt óc thì lồ lộ bên phải là đỉnh Phan – xi – păng. Mây Ô Quy Hồ đang đội mũ cho
Phan – xi – păng. Hết đèo Ô Quy Hồ là qua Sa Pa, thẳng ruổi về thành phố biên phòng Lào Cai.
II - Tập làm văn : (8đ)
Đề bài: Tả lại một đồ vật có kỷ niệm với em nhất. BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT
A/ KIỂM TRA ĐỌC : (10Đ)
1. Đọc thành tiếng (3đ )
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm.
-Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, từ : 1 điểm.
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT GKH II I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phương án A C B B C C Điểm 0,5 0,5 0.5 0.5 1.0 1.0 0.5 0.5 1.0 1.0
Câu 5: - Từ đồng nghĩa: ngăn nắp, gọn ghẽ.
- Từ trái nghĩa: lộn xộn, bừa bãi.
Câu 6: “ Không chỉ mẹ nuôi em khôn lớn mẹ còn yêu thương em hết mực”
( tùy theo mức độ học sinh diễn đạt để ghi điểm)
Câu 9: - Chủ ngữ: “ Chiếc áo sơ mi”
- Vị ngữ: “ vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa”
Câu 10: Kính trọng, tôn thờ hết mực yêu thương dù biết ba không còn. Làm con phải
biết yêu ba mẹ, luôn hiếu thảo, tôn kính bậc sinh thành.
( Tùy cảm nhận của học sinh dựa vào sự hợp lý giáo viên cho điểm)
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT
I. Chính tả (2điểm)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng bài văn đạt 2 điểm. 2 lỗi
chính tả trong bài viết (sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0.5điểm.
* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày
bẩn,... bị trừ 0,25điểm toàn bài.
II. Tập làm văn (8điểm)
* Đảm bảo các yêu cầu sau được 8 điểm
Viết được một bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu của đề bài. 1. Mở bài: ( 1điểm)
Giới thiệu được đồ vật em tả. 2.Thân bài: ( 4 điểm)
+ Nội dung: Tả đúng với nội dung bài ( 1,5 điểm
+ Kỹ năng: Biết sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh trong miêu tả ( 1,5 điểm)
+ Cảm xúc: Lời văn chặt chẽ, ý văn mạch lạc, xúc tích (1 điểm) 3. Kết bài: ( 1 điểm)
Nêu được ý nghĩa, công dụng và tình cảm đối với đồ vật.
4. Chữ viết rõ ràng, đúng mẫu, không mắc lỗi chính tả ( 0,5 điểm)
5. Dùng từ hợp lý, đặt câu đúng mẫu câu ( 0,5 điểm).
6. Bài có sự sáng tạo riêng phù hợp ( 1 điểm)
* Tùy theo trình độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức
điểm:7,5;7;6,5;6;5 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0.5.
MA TRẬN MÔN TIẾNG VIỆT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 TT Chủ đề Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đọ Số câu 2 2 1 1 6 c hiểu 1 văn bản Câu số 1-2 3-4 5 6 Số câu 1 1 1 1 4 Kiến thức 2 Tiếng Việt Câu số 8 7 9 10 Tổng số câu 3 3 2 2 10