Đề thi giữa học kỳ 1 GDCD 12 năm 2022-2023 (có đáp án) - Đề 1

Đề thi giữa học kỳ 1 GDCD 12 năm 2022-2023 có đáp án - Đề 1. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp 30 câu hỏi được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 2023 (ĐỀ 1)
MÔN GDCD- KHỐI LỚP 12
Câu 1: Người phi chu trách nhim hành chính do mi vi phm hành chính mình gây ra theo
quy đnh ca pháp luậtđ tui
A. T đủ 16 tui trn
B. T đ 14 tui tr lên
C. T 17 tui trn
D. T đủ 18 tui trn.
Câu 2: Trên cơ sở qui định ca pháp lut v kinh doanh, ông P đã đăng kí mở cửa hàng bán đ ni
thất gia đình và được chp thun. Vic m ca ông P th hin pháp luật là phương tiện
A. để công dân được sản xuất kinh doanh.
B. đng dân tự do lựa chọn kinh hoanh.
C. để công dân thực hiện quyền của mình.
D. để công dân có quyền tự do hành nghề.
Câu 3: Phát biu o dưới đây kng đúng khi nói v vic ng quyn làm nghĩa vụ ca
công dân trước pháp lut?
A. Quyền ca công dân không tách rời các nghĩa vụ của công dân.
B. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa v khi đã đủ tuổi trưởng thành.
C. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau.
D. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người kng giống nhau.
Câu 4: Quá trình hoạt đngmục đích, làm cho những quy đnh ca pp luật đi vào cuộc sng,
tr thành nhng hành vi hp pháp ca các cá nhân, t chức. Đó là
A. tôn trọng pháp luật. B. tổ chức pháp luật.
C. thực hiện pháp luật. D. phổ biến pháp luật.
Câu 5: Em H là hc sinh lp 12, b b tai nạn qua đời, m b bnh nng. Hàng ngày ngoài gi hc
em đi làm thêm, đồng thi chăm sóc m và đa em nh ca nh. Em H đã thc hiện đúng những
ni dungnh đẳng trong hôn nhân và gia đình nào sau đây?
A. Bình đẳng giữa cha m và con, ông bà và cháu.
B. Bình đẳng giữa cha mẹ và con, anh, chị em.
C. Bình đẳng giữa v và chồng, cha mẹ và con.
D. Bình đẳng giữa ông bà và cháu, anh, chị, em.
Câu 6: Vic xét x c v án kinh tế trng điểm trong năm qua c ta hin nay không ph
thuộc vào người đó là ai, giữ chc v gì, là th hiện công dân bình đng v
A. trách nhiệm đạo đức.
B. nghĩa vụ kinh doanh.
C. trách nhiệm công dân.
D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 7: Ch X và anh Q là v chng sng hnh phúc với nhau được 10 năm. Thi gian gần đây, do
anh Q quan h tình cm vi ch H nên thường xuyên v nhà mng chi ch X mt cách c.
Không cam lòng ch X đã thuê anh Panh T theo dõi, đánh anh Q ch H trước mt nhiều ngưi,
vi suy nghĩ làm cho anh Q xu h không qua li vi ch H na. Những ai sau đây đã vi phạm ni
dung quyền bình đẳng trong hôn nhângia đình?
A. ChX và anh Q.
B. Anh Q và chị H.
C. ChX, anh P và anh T.
D. Chị X, anh Q và chị H.
Câu 8: ng dân thi hành pháp lut khi
A. Tổ chức nhập cảnh trái phép.
B. Tố cáo người nhp cảnh trái phép.
C. Khai báo y tế khi đi về từ vùng dịch.
Trang 2
D. Độc lập lựa chọn ứng cử vn.
Câu 9: Theo quy định ca pp lut, vic dùng i sản chung đ đầu kinh doanh khi sự bàn
bc, tha thun gia v và chng th hin ni dung quyền bình đng gia v và chng trong quan
h
A. giám h. B. giao dịch. C. tài sản. D. nn thân.
Câu 10: Nghi ng K ly trm máynh xách tay ca mình nên ch M đã tự ý xông vào nhà K đ lc
soát tìm kiếm. Ch M đã không thc hin pháp lut theo hình thức nào dưi đây?
A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Tn th pháp luật.
Câu 11: Căn vào c quy đnh ca pp lut, sau thi gian ngh tết khi quay tr li tnh H làm vic.
Anh D đã ch động đến quan chức năng khai báo y tế được ly mu xét nghiệm cũng như
được hướng dn v phòng chng dch. Vic làm này ca anh D th hin đặc trưng bn nào ca
pháp lut?
A. Tính bắt buộc thực hiện.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác đnh chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 12: Bc c v vic anh H t ý rút toàn b tin tiết kim ca hai v chồng đi độ bóng đá,
ch M b nhà đi đ lại đứa con mi 2 tui mt nh. Nghe thy cháu khóc, bà S m anh H, đã sang
đưa cháu về nhà. Sau đó, bà gọi điện cho bà G, m ch M, chi bi, xúc phạm, đồng thi ép con trai
b v. Khi ch M nhn giy mi ca tòa án n gii quyết li hôn, ông K, b ch M đến nhà bà S gây
ri nên b ch Y con gái bà S đui v. Những ai dưới đây vi phạm ni dung quyn bình đng trong
hôn nn và gia đình?
A. Chị H, ông K, bà S, bà G.
B. Anh H, chị M, bà G và ông K.
C. Chị Y, chM, anh H, bà M và bà S.
D. Anh H, chị M và bà S.
Câu 13: Trong gia đình anh H, hằng ngày c đi làm v anh H li ngi xem ti-vi trong lúc ch M
va trông con va phi lau dn nca. Anh H n mua chiếc xe máy tr g hơn 30 triệu đồng t
tin chung ca hai v chng mà không bàn bc vi ch M. Hành vi ca anh H là không th hin bình
đẳng gia v và chng trong quan h o dưi đây?
A. Quan hệ nhân thân và quan htài chính.
B. Quan hnhân thân và quan htài sản.
C. Quan hệ nhân thân và chi tiêu trong gia đình.
D. Quan hệ tài sảnchi tiêu trong gia đình.
Câu 14: Các bn T, H, M, N ng tho lun v các đặc trưng cơ bn ca pháp lut. T cho rng tính
quy phm ph biến đã làm nên gtrị công bằng, bình đng ca pháp luật. M đồng ý với T nhưng
khi nghe N nói tính quyn lc bt buc chung mi to s ng bằng được tM li ng h N. H thì
phân vân kng hiểu ai nói đúng. Q ngồi cnh bên nghe được thì cho rng c hai đặc trưng đó đu
giống nhau. Trưng hpy ai chưa hiểu đúng về đặc trưng của pháp lut?
A. M N. B. M, N Q C. T, Q H. D. M, N, H Q.
Câu 15: Các nhân, t chc thc hin đầy đủ nhng nghĩa vụ ca mình, làm nhng pháp
luật qui đinh phải làm là
A. áp dng pháp lut.
B. thi hành pháp lut.
C. tuân th pháp lut.
D. s dng pháp lut.
Câu 16: H thng các qui tc x s chung áp dng cho mi cá nn, t chc khi tham gia vào c
Trang 3
quan h xã hi được gi là
A. qui định. B. pp luật. C. chủ trương. D. chính sách.
Câu 17: Theo quy đnh ca pháp luật, ngưi có đ năng lực trách nhim pháp lý thc hin hành vi
nào sau đây phải chu trách nhim dân s ?
A. Tài trợ hoạt động khủng b B. Tổ chức mua bán nội tạng ngưi.
C. Sử dụng điện thoại khi lái xe. D. Thuê xe không trả đúng thời hạn.
Câu 18: Pháp luật do Nhà nước ban nh và bảo đảm thc hin bng sc mnh ca quyn lc nhà
c. Nhận đnh này th hin đặc trưng nào sau đây của pp lut?
A. Tính xác đnh chặt chẽ về hình thức.
B. Tính hiệu lực bắt buộc chung.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 19: Anh P cán b ngân ng thy hai ch em K và bà G gi nhiu tin nên r anh T và
anh S làm gi h đ chiếm đoạt. Sau khi hoàn tt mt s chng t quan trng anh T t chi
không ly tin và ra nước ngoài định cư. Anh S được b m động viên nên đến cơ quan công an đu
thú và giao np li s tiền đã chiếm đoạt. Trong trường hp y những ai sau đây sẽ không b truy
cu trách nhim pp?
A. Bà K, bà G, anh S. B. Anh T, anh S.
C. Bà K, bà G. D. Bà K, bà G, anh T.
Câu 20: Theo quy đnh ca pháp lut, nội dung nào dưới đây th hin vai trò qun lí xã hi bng
pháp lut ca nhà nưc?
A. Biểu dương phong trào phòng chống dịch.
B. Chấn chỉnh việc kinh doanh trái phép.
C. Tự do đăng ký kết hôn theo quy định.
D. Đăng nhập cổng thông tin quốc gia.
Câu 21: Phương pháp quản lí xã hi mt cách dân chhiu qu nhtqun lí bng
A. kế hoạch. B. đạo đức. C. go dục. D. pp luật.
Câu 22: nh thc thc hin pháp luật nào dưới đây sự tham gia của quan, công chc nhà
c có thm quyn?
A. Tuân th pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 23: Bình bng trong quan h v chng đưc th hin qua quan h nào sau đây?
A. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống
B. Quan hnhân thân và quan htài sản.
C. Quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại.
D. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hi.
Câu 24: Trong thi gian cách ly y tế, do để quên đồ trong cp xe nên ch V ng chng anh P
xung tng hm của chung cư X đ lấy đồ thì được anh H thành vn t công tác phòng chng dch
Covid-19 yêu cầu đeo khẩu trang và sát khun tay. Chng nhng không chp hành mà v chng ch
V n thái độ chống đi, git khu trang, hành hung anh H nên b anh K t trưởng t ng tác
nhc nh tát vào mt ca anh P. Do có u thun vi ch V nên anh T nn vn bo v đã
quay clip ghi li toàn b s vic tung lên mng xã hi. Nhng ai dưới đây va không tuân th
pháp lut va không thi hành pháp lut?
A. Anh P, chị V, anh T.
B. Chị V và anh P
C. Chị V, anh P và anh K.
D. Anh P, anh H và anh K.
Câu 25: Theo quy định ca pp lut, vic hai v, chng cùng nhau s dng thi gian ngh để
Trang 4
chăm sóc con cái là th hin ni dung quyền bình đng trong quan h
A. nhân thân. B. y thác. C. định đoạt. D. đơn phương.
Câu 26: Bình đng v ng quyn và làm nghĩa v trước Nhà nước và xã hội theo quy định ca
pháp luật đưc hiu mọi công dân đunh đng
A. về thực hiện pp luật.
B. vquyn và nghĩa vụ.
C. về nhu cầu và li ích.
D. về quyền và trách nhiệm.
Câu 27: Sau khi B Giáo dục và Đào tạo ng b danh mc các b sách giáo khoa lp 6 và lp 2,
Giám đốc S Giáo dục và Đào tạo tỉnh H đã có văn bn ch đạo các trường THPT trên đa bàn tnh
trin khai công tác la chn sách theo đúng hướng dn ca B Giáo dục và Đào tạo là th hiện đc
trưng nào dưới đây ca pháp lut?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính thực tiễn xã hội.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính xác đnh chặt chẽ về hình thức.
Câu 28: Cán b huyn Y ch Q đã nhn 50 triệu đồng và làm gi h đ giúp ông A được
ng chế đ tr cp đặc bit. Ch Q đã vi phạm pháp lut nào sau đây?
A. Hình sự và kỉ luật. B. Hình sự và dân sự.
C. Dân sự và hành chính. D. Kỉ luật và dân sự.
Câu 29: Ba bạn H, A, L đu là hc sinh lp 12 và K mi 13 tui em trai ca bạn L được ch M mt
ngưi quen ca bn H r bán pháo n vi nhng li mi chào rt hp dn. Bn A nht quyết
không tham gia cho rằng như thế là phm pháp, còn bn H, bạn L và em K thì đồng ý ngay. Mt
hôm trong lúc bn H, bn L em K va vn chuyn pháo n vào đến nhà kho ca ông S thì b
công an phát hin lp bn bản và đưa v tr s công an huyện đ x . Nhng ai dưi đây phải
chu trách nhim pháp lý?
A. Bạn H, bạn L và chị M. B. Chị M, ông S, bạn L và bạn A.
C. Bạn L, bạn H, ông S, chị M và em K. D. Chị M, ông S, bạn L và bạn H.
Câu 30: Vi phạm hành chính hành vi vi phạm pp luật, xâm phạm tới
A. quy tắc quản lý xã hội.
B. quy tắc quản lý đất nước
C. nguyên tắc quản lý nhà nưc
D. quy tắc quản lý nhà nưc.
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
1
A
6
D
11
B
16
B
21
D
26
B
2
C
7
A
12
D
17
D
22
D
27
D
3
B
8
C
13
B
18
D
23
B
28
A
4
C
9
C
14
D
19
C
24
B
29
D
5
B
10
D
15
B
20
B
25
A
30
D
| 1/4

Preview text:

KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 – 2023 (ĐỀ 1)
MÔN GDCD- KHỐI LỚP 12
Câu 1: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo
quy định của pháp luật có độ tuổi
A. Từ đủ 16 tuổi trở lên
B. Từ đủ 14 tuổi trở lên
C. Từ 17 tuổi trở lên
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 2: Trên cơ sở qui định của pháp luật về kinh doanh, ông P đã đăng kí mở cửa hàng bán đồ nội
thất gia đình và được chấp thuận. Việc làm của ông P thể hiện pháp luật là phương tiện
A. để công dân được sản xuất kinh doanh.
B. để công dân tự do lựa chọn kinh hoanh.
C. để công dân thực hiện quyền của mình.
D. để công dân có quyền tự do hành nghề.
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ của
công dân trước pháp luật?
A. Quyền của công dân không tách rời các nghĩa vụ của công dân.
B. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành.
C. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau.
D. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người không giống nhau.
Câu 4: Quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,
trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức. Đó là
A. tôn trọng pháp luật.
B. tổ chức pháp luật.
C. thực hiện pháp luật.
D. phổ biến pháp luật.
Câu 5: Em H là học sinh lớp 12, bố bị tai nạn qua đời, mẹ bị bệnh nặng. Hàng ngày ngoài giờ học
em đi làm thêm, đồng thời chăm sóc mẹ và đứa em nhỏ của mình. Em H đã thực hiện đúng những
nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình nào sau đây?
A. Bình đẳng giữa cha mẹ và con, ông bà và cháu.
B. Bình đẳng giữa cha mẹ và con, anh, chị em.
C. Bình đẳng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con.
D. Bình đẳng giữa ông bà và cháu, anh, chị, em.
Câu 6: Việc xét xử các vụ án kinh tế trọng điểm trong năm qua ở nước ta hiện nay không phụ
thuộc vào người đó là ai, giữ chức vụ gì, là thể hiện công dân bình đẳng về
A. trách nhiệm đạo đức.
B. nghĩa vụ kinh doanh.
C. trách nhiệm công dân.
D. trách nhiệm pháp lí.
Câu 7: Chị X và anh Q là vợ chồng sống hạnh phúc với nhau được 10 năm. Thời gian gần đây, do
anh Q có quan hệ tình cảm với chị H nên thường xuyên về nhà mắng chửi chị X một cách vô cớ.
Không cam lòng chị X đã thuê anh P và anh T theo dõi, đánh anh Q và chị H trước mặt nhiều người,
với suy nghĩ làm cho anh Q xấu hổ không qua lại với chị H nữa. Những ai sau đây đã vi phạm nội
dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Chị X và anh Q.
B. Anh Q và chị H.
C. Chị X, anh P và anh T.
D. Chị X, anh Q và chị H.
Câu 8: Công dân thi hành pháp luật khi
A. Tổ chức nhập cảnh trái phép.
B. Tố cáo người nhập cảnh trái phép.
C. Khai báo y tế khi đi về từ vùng dịch. Trang 1
D. Độc lập lựa chọn ứng cử viên.
Câu 9: Theo quy định của pháp luật, việc dùng tài sản chung để đầu tư kinh doanh khi có sự bàn
bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ A. giám hộ. B. giao dịch. C. tài sản. D. nhân thân.
Câu 10: Nghi ngờ K lấy trộm máy tính xách tay của mình nên chị M đã tự ý xông vào nhà K để lục
soát tìm kiếm. Chị M đã không thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 11: Căn vào các quy định của pháp luật, sau thời gian nghỉ tết khi quay trở lại tỉnh H làm việc.
Anh D đã chủ động đến cơ quan chức năng khai báo y tế và được lấy mẫu xét nghiệm cũng như
được hướng dẫn về phòng chống dịch. Việc làm này của anh D thể hiện đặc trưng cơ bản nào của pháp luật?
A. Tính bắt buộc thực hiện.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 12: Bức xúc về việc anh H tự ý rút toàn bộ tiền tiết kiệm của hai vợ chồng đi cá độ bóng đá,
chị M bỏ nhà đi để lại đứa con mới 2 tuổi một mình. Nghe thấy cháu khóc, bà S mẹ anh H, đã sang
đưa cháu về nhà. Sau đó, bà gọi điện cho bà G, mẹ chị M, chửi bới, xúc phạm, đồng thời ép con trai
bỏ vợ. Khi chị M nhận giấy mời của tòa án lên giải quyết li hôn, ông K, bố chị M đến nhà bà S gây
rối nên bị chị Y con gái bà S đuổi về. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Chị H, ông K, bà S, bà G.
B. Anh H, chị M, bà G và ông K.
C. Chị Y, chị M, anh H, bà M và bà S.
D. Anh H, chị M và bà S.
Câu 13: Trong gia đình anh H, hằng ngày cứ đi làm về là anh H lại ngồi xem ti-vi trong lúc chị M
vừa trông con vừa phải lau dọn nhà cửa. Anh H còn mua chiếc xe máy trị giá hơn 30 triệu đồng từ
tiền chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc với chị M. Hành vi của anh H là không thể hiện bình
đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài chính.
B. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
C. Quan hệ nhân thân và chi tiêu trong gia đình.
D. Quan hệ tài sản và chi tiêu trong gia đình.
Câu 14: Các bạn T, H, M, N cùng thảo luận về các đặc trưng cơ bản của pháp luật. T cho rằng tính
quy phạm phổ biến đã làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật. M đồng ý với T nhưng
khi nghe N nói tính quyền lực bắt buộc chung mới tạo sự công bằng được thì M lại ủng hộ N. H thì
phân vân không hiểu ai nói đúng. Q ngồi cạnh bên nghe được thì cho rằng cả hai đặc trưng đó đều
giống nhau. Trường hợp này ai chưa hiểu đúng về đặc trưng của pháp luật? A. M và N. B. M, N và Q C. T, Q và H. D. M, N, H và Q.
Câu 15: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp
luật qui đinh phải làm là
A. áp dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 16: Hệ thống các qui tắc xử sự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các Trang 2
quan hệ xã hội được gọi là A. qui định. B. pháp luật. C. chủ trương. D. chính sách.
Câu 17: Theo quy định của pháp luật, người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện hành vi
nào sau đây phải chịu trách nhiệm dân sự ?
A. Tài trợ hoạt động khủng bố
B. Tổ chức mua bán nội tạng người.
C. Sử dụng điện thoại khi lái xe.
D. Thuê xe không trả đúng thời hạn.
Câu 18: Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà
nước. Nhận định này thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. Tính hiệu lực bắt buộc chung.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 19: Anh P là cán bộ ngân hàng thấy hai chị em bà K và bà G gửi nhiều tiền nên rủ anh T và
anh S làm giả hồ sơ để chiếm đoạt. Sau khi hoàn tất một số chứng từ quan trọng anh T từ chối
không lấy tiền và ra nước ngoài định cư. Anh S được bố mẹ động viên nên đến cơ quan công an đầu
thú và giao nộp lại số tiền đã chiếm đoạt. Trong trường hợp này những ai sau đây sẽ không bị truy
cứu trách nhiệm pháp lí?
A. Bà K, bà G, anh S. B. Anh T, anh S. C. Bà K, bà G.
D. Bà K, bà G, anh T.
Câu 20: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò quản lí xã hội bằng
pháp luật của nhà nước?
A. Biểu dương phong trào phòng chống dịch.
B. Chấn chỉnh việc kinh doanh trái phép.
C. Tự do đăng ký kết hôn theo quy định.
D. Đăng nhập cổng thông tin quốc gia.
Câu 21: Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng A. kế hoạch. B. đạo đức. C. giáo dục. D. pháp luật.
Câu 22: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có sự tham gia của cơ quan, công chức nhà
nước có thẩm quyền?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 23: Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống
B. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
C. Quan hệ giữa vợ chồng với họ hàng nội, ngoại.
D. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.
Câu 24: Trong thời gian cách ly y tế, do để quên đồ trong cốp xe nên chị V cùng chồng là anh P
xuống tầng hầm của chung cư X để lấy đồ thì được anh H thành viên tổ công tác phòng chống dịch
Covid-19 yêu cầu đeo khẩu trang và sát khuẩn tay. Chẳng những không chấp hành mà vợ chồng chị
V còn có thái độ chống đối, giật khẩu trang, hành hung anh H nên bị anh K tổ trưởng tổ công tác
nhắc nhở và tát vào mặt của anh P. Do có mâu thuẫn với chị V nên anh T là nhân viên bảo vệ đã
quay clip ghi lại toàn bộ sự việc và tung lên mạng xã hội. Những ai dưới đây vừa không tuân thủ
pháp luật vừa không thi hành pháp luật?
A. Anh P, chị V, anh T.
B. Chị V và anh P
C. Chị V, anh P và anh K.
D. Anh P, anh H và anh K.
Câu 25: Theo quy định của pháp luật, việc hai vợ, chồng cùng nhau sử dụng thời gian nghỉ để Trang 3
chăm sóc con cái là thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong quan hệ A. nhân thân. B. ủy thác. C. định đoạt. D. đơn phương.
Câu 26: Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của
pháp luật được hiểu là mọi công dân đều bình đẳng
A. về thực hiện pháp luật.
B. về quyền và nghĩa vụ.
C. về nhu cầu và lợi ích.
D. về quyền và trách nhiệm.
Câu 27: Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố danh mục các bộ sách giáo khoa lớp 6 và lớp 2,
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh H đã có văn bản chỉ đạo các trường THPT trên địa bàn tỉnh
triển khai công tác lựa chọn sách theo đúng hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo là thể hiện đặc
trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính thực tiễn xã hội.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 28: Cán bộ huyện Y là chị Q đã nhận 50 triệu đồng và làm giả hồ sơ để giúp ông A được
hưởng chế độ trợ cấp đặc biệt. Chị Q đã vi phạm pháp luật nào sau đây?
A. Hình sự và kỉ luật.
B. Hình sự và dân sự.
C. Dân sự và hành chính.
D. Kỉ luật và dân sự.
Câu 29: Ba bạn H, A, L đều là học sinh lớp 12 và K mới 13 tuổi em trai của bạn L được chị M một
người quen của bạn H rủ rê bán pháo nổ với những lời mời chào rất hấp dẫn. Bạn A nhất quyết
không tham gia vì cho rằng như thế là phạm pháp, còn bạn H, bạn L và em K thì đồng ý ngay. Một
hôm trong lúc bạn H, bạn L và em K vừa vận chuyển pháo nổ vào đến nhà kho của ông S thì bị
công an phát hiện lập biên bản và đưa về trụ sở công an huyện để xử lý. Những ai dưới đây phải
chịu trách nhiệm pháp lý?
A. Bạn H, bạn L và chị M.
B. Chị M, ông S, bạn L và bạn A.
C. Bạn L, bạn H, ông S, chị M và em K.
D. Chị M, ông S, bạn L và bạn H.
Câu 30: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. quy tắc quản lý xã hội.
B. quy tắc quản lý đất nước
C. nguyên tắc quản lý nhà nước
D. quy tắc quản lý nhà nước.
------ HẾT ------ ĐÁP ÁN 1 A 6 D 11 B 16 B 21 D 26 B 2 C 7 A 12 D 17 D 22 D 27 D 3 B 8 C 13 B 18 D 23 B 28 A 4 C 9 C 14 D 19 C 24 B 29 D 5 B 10 D 15 B 20 B 25 A 30 D Trang 4