-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề thi giữa học kỳ 1 môn Công nghệ lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 3 | Bộ sách Kết nối tri thức
Câu 1 (1 điểm): Nêu khái niệm nhân giống vô tính cây trồng. Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng Câu 2 (2 điểm): a) Nêu mục đích của việc lên luống đất. b) Trình bày phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương em? Cho các ví dụ. Câu 3 (1 điểm):Ở địa phương em, loại cây trồng nào được trồng phổ biến? Với loại cây đã chọn, em sẽ chăm sóc nó như thế nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Đề giữa HK1 Công nghệ 7 36 tài liệu
Công Nghệ 7 490 tài liệu
Đề thi giữa học kỳ 1 môn Công nghệ lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 3 | Bộ sách Kết nối tri thức
Câu 1 (1 điểm): Nêu khái niệm nhân giống vô tính cây trồng. Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng Câu 2 (2 điểm): a) Nêu mục đích của việc lên luống đất. b) Trình bày phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương em? Cho các ví dụ. Câu 3 (1 điểm):Ở địa phương em, loại cây trồng nào được trồng phổ biến? Với loại cây đã chọn, em sẽ chăm sóc nó như thế nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Chủ đề: Đề giữa HK1 Công nghệ 7 36 tài liệu
Môn: Công Nghệ 7 490 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Công Nghệ 7
Preview text:
UBND……
MA TRẬN + ĐỀ + ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS …..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – TIẾT 9
MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 7
Thời gian làm bài : 45 phút (không kể phát đề)
I. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Vận dụng Tổng Tên Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
- Biết được một số nhóm - Hiểu được đặc cây trồng phổ biến. điểm cơ bản của 1. Giới thiệu về một số ngành nghề trồng trọt
- Nhận biết được những đặc
điểm cơ bản của trồng trọt trong trồng trọt. công nghệ cao. Số câu 3 3 6 Số điểm 0,75 0,75 1,5 % 7,5% 7,5% 15%
- Biết được các thành phần - Hiểu được vai trò Vận dụng của đất trồng. các thành phần giải thích
- Biết được mục đích và yêu chính của đất trồng được mục
2. Làm đất trồng cây cầu kĩ thuật trong làm đất đích của các trồng cây. khâu làm đất. Số câu 3 3 1 7 Số điểm 0,75 0,75 1,0 2,5 % 7,5% 7,5% 10% 25% 3. Gieo trồng, chăm
- Biết được ý nghĩa, kĩ thuật - Hiểu được kĩ - Giải thích sóc và phòng trừ
gieo trồng, chăm sóc và thuật gieo trồng, được ý nghĩa
sâu, bệnh hại cây
phòng trừ sâu, bệnh cho cây chăm sóc và phòng của chăm sóc trồng trồng. trừ sâu bệnh hại cây trồng. cây trồng. Số câu 4 2 1 7 Số điểm 1,0 0,5 1 2,5 % 10% 5% 10% 25% 4. Thu hoặc sản - Vận dụng
- Nêu được một số phương - Hiểu mục đích, phẩm trồng trọt phương pháp
án chủ yếu trong thu hoạch yêu cầu của thu sản phẩm trồng trọt thu hoạch . hoạch sản phẩm trồng trọt vào thực tiễn. Số câu 2 4 1 5 Số điểm 0,5 1 1,0 2 % 5% 10% 10% 25% 5. Nhân giống vô
Biết được khái niệm và các tính cây trồng
phương pháp nhân giống vô
tính cây trồng. Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 % 10% 10% Tổng câu: 13 12 2 1 28 Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ: 40% 30% 20% 10% 100%
II. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HK I
I. Trắc nghiệm: (6,0điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Vai trò của trồng trọt là
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
C. Cung cấp nông sản cho sản xuất D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực? A. Cà phê
B. Su hào, cải bắp, cà chua
C. Ngô, khoai lang, khoai tây D. Bông, cao su, sơn
Câu 3: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không phải là lợi thế để phát triển trồng trọt ở Việt Nam?
A. Việt Nam có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.
B. Việt Nam có diện tích chủ yếu là đồng bằng nên rất thuận lợi cho phát triển trồng trọt.
C. Việt Nam là một nước có truyền thống nông nghiệp, nhân dân ta cần cù, thông minh và có nhiều
kinh nghiệm trong trồng trọt.
D. Nhà nước ta rất quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển trồng trọt.
Câu 4: Ưu điểm của phương thức trồng trọt trong nhà có mái che
A. cây trồng ít bị sâu bệnh.
B. cây trồng cho năng suất cao.
C. Có thể trồng được các loại rau trái vụ. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 5: Kĩ sư trồng trọt
A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng
dụng tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.
B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.
C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các
giống cây trồng mới.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 6: Những nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp? A. Chè, cà phê, cao su.
B. Bông, hồ tiêu, vải.
C. Hoa hồng, hoa lan, hoa cúc.
D. Bưởi, nhãn, chôm chôm.
Câu 7: Thành phần đất trồng gồm:
A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.
B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng.
D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Câu 8: Loại phân nào sau đây thường được dùng để bón lót? A. Phân đạm. B. Phân hữu cơ. C. Phân kali. D. Phân bón lá.
Câu 9: Đâu là nội dung không đúng về vai trò của đất trồng
A. Giúp cây trồng đứng vững.
B. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.
C. Cung cấp khí nitrogen cho cây trồng.
D. Cung cấp nước cho cây trồng.
Câu 10: Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây?
A. Bón trước khi trồng cây
B. Bón trước khi thu hoạch
C. Bón sau khi cây ra hoa
D. Bón sau khi cây đậu quả
Câu 11: Tác dụng của bừa/dập đất là:
A. Làm xáo trộn lớp đất mặt. B. Làm nhỏ đất.
C. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 12: Ưu điểm của cày, bừa đất bằng máy so với sử dụng trâu, bò là gì?
A. Cần có dụng cụ máy móc phức tạp.
B. Làm nhanh, ít tốn công. C. Chi phí cao. D. Dụng cụ đơn giản.
Câu 13: Nên tưới nước cho cây trồng vào thời gian nào trong ngày?
A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa.
B. Buổi trưa hoặc buổi chiều muộn.
C. Vào bất kì thời gian nào trong ngày.
D. Buổi sáng sớm hoặc chiều muộn.
Câu 14: Khi nào cần dặm cây?
A. Cây trồng bị thiếu ánh sáng. B. Cây mọc quá dày.
C. Cây mọc quá thưa.
D. Cây trồng bị thừa dinh dưỡng.
Câu 15: Khi gieo trồng cần đảm bảo yêu cầu về: A. Thời vụ. B. Mật độ.
C. Khoảng cách và độ nông sâu. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 16: Có mấy nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17: Yêu cầu khi thu hoạch sản phẩm trồng trọt là: A. Đúng lúc. B. Nhanh, gọn. C. Cẩn thận. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 18: Máy gặt được sử dụng để thu hoạch sản phẩm nào sau đây? A. Cà phê. B. Chè. C. Lúa. D. Lạc.
Câu 19: Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoá học phòng trừ sâu và bệnh hại cần đảm bảo các yêu cầu nào sau đây?
1. Sử dụng đúng loại thuốc.
2. Sử dụng đúng nồng độ và liều lượng.
3. Lúc đầu sử dụng nồng độ thấp, sau đó giảm dần nồng độ.
4. Đảm bảo thời gian cách li đúng quy định.
5. Không phun ngược chiều gió.
6. Sử dụng nồng độ thấp để tiết kiệm thuốc và tránh ô nhiễm môi trường. A. 1, 2, 4, 5. B. 2, 3, 4, 6. C. 1, 2, 4, 6. D. 1, 2, 5, 6.
Câu 20: Theo em, cây lúa, ngô, đậu tương, mướp, bí,.. sẽ sử dụng phương pháp gieo trồng nào? A. Gieo bằng hạt. B. Gieo bằng cây con C. Gieo bằng củ
D. Gieo bằng đoạn thân
Câu 21: Hình ảnh dưới đây là phương pháp bảo quản sản phẩm trồng trọt nào?
A. Bảo quản lạnh.
B. Bảo quản thường trong kho.
C. Bảo quản bằng hút chân không. D. Bảo quản kín.
Câu 22: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt vào thời điểm nào sau đây là đúng nhất?
A. Thu hoạch càng sớm càng tốt.
B. Thu hoạch đúng thời điểm.
C. Thu hoạch càng muộn càng tốt.
D. Thu hoạch khi con người có nhu cầu sử dụng.
Câu 23: Hình ảnh dưới đây là phương pháp bảo quản sản phẩm trồng trọt nào? A. Bảo quản lạnh.
B. Bảo quản bằng hút chân không. C. Bảo quản kín.
D. Bảo quản thường trong kho.
Câu 24: Mục đích của thu hoạch sản phẩm trồng trọt là:
A. Đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất.
B. Đảm bảo chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất.
C. Cả A và B đều đúng. D. Đáp án khác.
II. Tự luận: (4 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Nêu khái niệm nhân giống vô tính cây trồng. Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng Câu 2 (2 điểm):
a) Nêu mục đích của việc lên luống đất.
b) Trình bày phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương em? Cho các ví dụ.
Câu 3 (1 điểm): Ở địa phương em, loại cây trồng nào được trồng phổ biến? Với loại cây đã chọn, em
sẽ chăm sóc nó như thế nào?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GK I
I. Trắc nghiệm : Đúng mỗi câu đạt 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B A A A C B C A B B Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án D C D C D C A A A B D C II. Tự luận CÂU GỢI Ý TRẢ LỜI ĐIỂM 1
- Nhân giống vô tính cây trồng là hình thức tạo ra cây giống trực tiếp từ các 0,5
bộ phận sinh dưỡng (lá, thân, rễ) của cây mẹ. Các cây con được tạo ra bằng
hình thức nhân giống này mang các đặc điểm giống với cây mẹ.
- Các phương pháp nhân giống vô tính gồm: Giâm cành, chiết, ghép cành. 0,5 2
a) Mục đích của việc lên luống - Chống ngập úng. 0,5
- Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển và dễ chăm sóc cây trồng. 0,5
b) Phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phương:
+ Hái: rau, đỗ, nhãn, chôm chôm... 0,5
+ Nhổ: Lạc, su hào, cà rốt, củ cải...
+ Đào: khoai tây, khoai lang,... 0,5
+ Cắt: Lúa, bắp cải, hoa.... 3
Tùy HS trả lời giáo viên linh động chấm
Ví dụ: Nêu tên loại cây trồng phổ biến như cây lúa, cây đậu, cây bắp 0,5
Cây lúa: trước khi trồng cần phải làm đất như cày, bừa. Bón phân lót sau đó 0,5
gieo trồng. Một thời gian sau, bón phân, phun thuốc trừ sâu,...