Đề thi giữa học kỳ 1 môn Giáo dục công dân lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 4 | Bộ sách Kết nối tri thức

Câu 1 (3 điểm): Vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau? Cho 2 ví dụ thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? Câu 2 (2 điểm): Tình huống: Cuối tuần, H đang ngồi làm bài tập trong sách nâng cao thì A đến rủ đi chơi. H từ chối không đi, A liền nói: “Tớ chỉ làm bài tập dễ thôi, còn bài tập khó, nâng cao cô có yêu cầu làm đâu. Đi chơi điện tử với tớ đi". a. Em có nhận xét gì về ý thức học tập của H và A? b. Nếu là H, em sẽ góp ý với A như thế nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kỳ 1 môn Giáo dục công dân lớp 7 năm học 2024 - 2025 - Đề số 4 | Bộ sách Kết nối tri thức

Câu 1 (3 điểm): Vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau? Cho 2 ví dụ thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? Câu 2 (2 điểm): Tình huống: Cuối tuần, H đang ngồi làm bài tập trong sách nâng cao thì A đến rủ đi chơi. H từ chối không đi, A liền nói: “Tớ chỉ làm bài tập dễ thôi, còn bài tập khó, nâng cao cô có yêu cầu làm đâu. Đi chơi điện tử với tớ đi". a. Em có nhận xét gì về ý thức học tập của H và A? b. Nếu là H, em sẽ góp ý với A như thế nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

17 9 lượt tải Tải xuống



BÀI KIM TRA GIA HC K I
Môn:Giáo dc công dân Sách KNTTVCS
Thi gian: 45 phút
A. MA TRN
TT



Bài







cao
TN
TL
TL
TN
TL
1
Bài 1. T hào
v truyn
thng quê

- Nêu đưc mt s truyn
thng văn hoá ca quê
hương.
- Nêu được truyền
thống yêu nước, chống
giặc ngoại xâm của quê
hương.
6 câu
6
2
Bài 2. Quan
tâm cm
thông và chia
s
- Nêu được nhng biu
hin ca s quan tâm,
cm thông chia s
với người khác.
- Đưa ra lời nói/c ch
động viên bn quan
tâm, cm thông chia
s với người khác.
- Phê phán thói ích k,
th ơ trước k khăn,
mt mát của người
khác.
- Gii thích được
sao mọi người phi
quan tâm, cm thông
và chia s vi nhau.
5 câu
1/2 câu
1/2 câu
5
1
3
Bài 3. Hc tp
t giác, tích
cc
- Giải thích được
sao phi hc tp t
giác, tích cc.
- Thc hiện được vic
hc tp t giác, tích cc.
5 câu
1/2 câu
1/2 câu
5
2
B. BC T
TT
Mch
ni
dung
Ni
dung


giá



u




cao
1
Giáo
dc
o
c
1: T
hào v
truyn
thng
quê


- Nêu được mt s truyn
thng văn hóa của quê
hương.
- Nêu được truyn thng
yêu nưc, chng gic ngoi
xâm ca quê hương.
Vn dng:
- Phê phán nhng vic
làm trái ngược vi truyên
thng tốt đẹp ca quê
hương.
- Xác định được nhng
vic làm phù hp vi bn
thân để gi gìn phát huy
truyn thống quê hương.
Vn dng cao:
Thc hiện được nhng
vic làm phù hợp để gi
gìn, phát huy truyn
thng của quê hương
6 TN
2.
Quan
tâm,
cm
thông
chia s

Nêu được nhng biu hin
ca s quan tâm, cm
tng và chia s vi ngưi
khác.
Thông hiu:
Giải thích được sao
5 TN
1/2 TL
1/2
TL

16
01
01
16
3

4.0
2.0
1.0
4.0
6.0

40 %
20 %
10 %
40 %
60 %
mọi người phi quan
tâm,cm thông và chia s
vi nhau.
Vn dng:
- Đưa ra lời nói/c ch
động viên bn quan
tâm, cm thông chia
s vi ngưi khác.
- Phê phán thói ích k, th
ơ trước k khăn, mất
mát ca ngưi khác.
Vn dng cao:
Thưng xuyên nhng
li nói. Vic làm th hin
s quan tâm, cm thông
và chia s vi mọi ngưi.
3. Hc
tp t
giác,
tích
cc

- Nêu đưc các biu hin
ca hc tp t giác, ch
cc
Thông hiu:
- Giải thích được sao
phi hoc tp t giác, ch
cc
Vn dng:
- Góp ý nhc nh nhng
bạn chưa tự giác, tích
cc hc tập để khc phc
hn chếy.
Vn dng cao:
- Thc hiện được vic
hc tp t giác, tích cc.
5 TN
1 TL
1/2 TL
1/2
TL

16
TN
1 TL
1TL
1 TL
T l %
40
30
20
10
T l chung
40 %
60 %
 BÀI
I. Phn trc nghim): Chn đáp án đúng trong các câu sau.
Câu 1: Truyền thống nào sau đây thhiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công
lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ?
A. Hiếu thảo.
B. Hiếu học.
C. Cần cù.
D. Trung thực.
Câu 2: Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những
người đã từng dạy dỗ mình?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Lao động cần cù.
C. Hiếu thảo.
D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 3. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không góp phần giữ gìn
và phát huy truyền thống quê hương?
A. Đi ngược lại những giá trị tốt đẹp của quê hương.
B. Bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương.
C. Giới thiệu với bạn bè về những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
D. Đấu tranh, xoá bỏ các hủ tục lạc hậu của quê hương.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần
được giữ gìn và phát huy?
A. tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ"; “phép vua còn thua lệ
làng; “trọng nam khinh nữ.
B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bao dung, trọng tình nghĩa.
D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.
Câu 5. Ông K mun truyn li bí quyết làm bánh tráng ngon cho anh T là
cháu mình đ mai sau có cơ hội phát huy, phát trin, tuy nhiên b m ca
anh T lại ngăn cản vì mun con sau này hc ngành ngh tốt hơn thay vì
phát huy ngh truyn thống. Trong trường hp này vic làm ca b m anh
T th hin
A. có ý thc phát huy ngh truyn thng.
B. không có ý thc phát huy ngh truyn thng.
C. li sống theo hướng hiện đại.
D. tm nhìn xa trông rng.
Câu 6. Anh P rt hào hng khi nhn giy báo tham gia nhập ngũ, tuy nhiên
ông S bà K là b m P li lo lắng con vào quân đội s phi chu khn
đã dùng một khon tiền để đưa cho anh M với mc đích nh anh M xin b
mình ông Q cho con trai mình không trong danh sách nhập nnhưng
không được chp nhận. Trong trường hp này nhng ai vi phm truyn
thống yêu nước ca dân tc?
A. Anh P. B. Ông S và bà K.
C. Anh M và ông Q. D. Ông S
Câu 7: Quan tâm, cm thông, chia s s nhận được điều gì?
A. Mọi người đề cao. B.
Mọi người kính n.
C. Mi người yêu quý kính trng. D. Mi
ngưi xa lánh.
không th hin s quan tâm chia s ?
A. Thấy người b tai nn không giúp.
B. Nu cháo, mua thuc khi m m.
C. C vũ nhiệt tình khi đồng đội tham gia thi đấu th thao.
D. Thường xuyên gọi điện thăm hỏi ông bà.
Câu 9: Ý kiến nào sau đây không đúng với ý nghĩa của quan tâm, cm
thông chia s?
A. Giúp mọi người có động lực vượt qua khó khăn
B. Mi quan h xã hi không bn vng.
C. Nhận được s tôn trng, yêu quý ca mọi người.
D. Cuc sng vui v hnh phúc.
Câu 10: Câu thành ng, tc ngữ, danh ngôn nào ới đây nói về phm cht
quan tâm cm thông chia s?
A. Tích tiểu thành đại.
B. Thương người như thể thương thân.
C. Có công mài st có ngày nên kim.
D. Đi một ngày đàng học mt sàng khôn.
Câu 11: Em tán thành vi ý kiến nào sau đây?
A. Tng quà bng vt cht mi th hin s quan tâm.
B. Ch quan tâm, chia s khi gặp khó khăn.
C. Khi được đề ngh thì mi giúp đỡ người khác.
D. S quan tâm, cm thông chia s giúp mọi người cm thy vui v, hnh
phúc và yêu thương nhau hơn.
Câu 12: Hc tp, t giác tích cc là
A. ch động nh người khác giúp đỡ.
B. cn nhc nh khi thc hin nhim v.
C. làm được đến đâu thì làm.
D. ch động c gng thc hin tt nhim v mà không cn ai nhc nh.
Câu 13: Không hc tp t giác tích cc s
A. đạt kết qu cao trong hc tp.
B. rèn tính t lp t ch.
C. đưc mọi người tin yêu.
D. hc tp sa sút, kt qu hc tp thp
Câu 14: Quan điểm nào sau đây là đúng?
A. Khi kim tra mi cn tích cc t giác.
B. Giáo viên cho điểm cao mi xung phong làm bài.
C. Hc sinh không cn xây dng kế hoch hc tp.
D. Hc tp t giác tích cc giúp rèn luyn t lp t ch.
Câu 15: Ý kiến nào không phải là thái độ học tập tích cực tự giác?
A. Học tập tgiác, tích cực yếu tố quan trọng giúp chúng ta đạt được
ước của bản thân.
B. Chỉ cần tự giác, tích cực với môn học mình yêu thích là được.
C. Khi hoàn cảnh thay đổi thì nên điều chỉnh mục tiêu học tập đã đặt ra.
D. Để mở rộng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng cho bản thân chúng ta cần
phải học tập tự giác, tích cực.
Câu 16: Câu tc ng, thành ng nào sau đây nói v hc tp t giác, tích
cc?
A. Đi một ngày đàng học mt sàng khôn
B. Kiến tha lâu cũng đầy t
C. Há ming ch sung
D. Mt con ngựa đau cả tàu b c
II. Phn t lum):
Câu 1 (3 m): sao mọi người phi quan tâm, cm thông chia s vi
nhau? Cho 2 d th hin s quan tâm, cm thông chia s với người
khác?
Câu 2 (2 m): T Cui tuần, H đang ngồi làm bài tp trong
sách nâng cao thì A đến r đi chơi. H từ chối không đi, A liền nói: “Tớ ch
làm bài tp d thôi, còn bài tp khó, nâng cao yêu cầu làm đâu. Đi
chơi điện t vi t đi".
a. Em có nhn xét gì v ý thc hc tp ca H và A?
b. Nếu là H, em s góp ý với A như thếo?
Câu 3 : học sinh em cần làm gì để rèn luyện tính tự giác, tích
cực trong học tập?

I. : (4,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25
điểm.
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đ/A
A
D
A
C
B
B
C
A
B
B
D
D
D
D
B
A
II.  (6,0 điểm)
CÂU

M
1
m)
* Quan tâm, cm thông chia s s giúp mi
i:
+ thêm động lực vượt qua khó khăn, th thách
+ Nhận được s yêu quý, tôn trng ca mọi người
+ Cuc sng s tràn ngập tình yêu thương, nim
vui và hnh phúc
+ Các mi quan h s tr nên tốt đẹp bn vng
hơn.
  m
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
2
m)
a. Nhận xét về H và A:
- H là người biết hc tp ch động, tích cc;
- Ngược li A không ch động hc tp t giác,
tích cc;
b. Nếu em H, em s khuyên A rng nếu mun
nâng cao thành tích hc tp thì ch làm nhng bài
tp d cô giao thôi là không đủ.
Khi làm thêm nhng bài tp nâng cao không
nhng giúp ôn luyn li kiến thức đã học, giúp
hiu sâu và nm vng kiến thc, mà còn giúp rèn
luyện tư duy, khả năng sáng tạo và tính kiên trì.
0.5
0.5
0.5
0.5
3
m)
- HS nêu được 1 việc làm đúng, phù hợp với HS
được 0.5 điểm
1.0
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT…………
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG
Môn:Giáo dục công dân Sách KNTTVCS
THCS………………… Thời gian: 45 phút A. MA TRẬN Phần/
Mức độ đánh giá TT Chương/ Nội dung Nh n Th ng n dụng Tổng số câu n dụng Chủ đề/ kiểm tra i t hiểu cao Bài TN TL TL TL TN TL
- Nêu được một số truyền 1
Bài 1. Tự hào thống văn hoá của quê về truyền hương. thống quê 6 câu 6 hương - Nêu được truyền thống yêu nước, chống
giặc ngoại xâm của quê hương. Bài 2. Quan
- Nêu được những biểu 2 tâm cảm hiện của sự quan tâm,
thông và chia cảm thông và chia sẻ sẻ với người khác.
- Đưa ra lời nói/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. 5 câu 1/2 câu 1/2 câu 5 1 - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. - Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. - Giải thích được vì 3
Bài 3. Học t p sao phải học tập tự tự giác, tích giác, tích cực. 5 câu 1 câu 1/2 câu 1/2 câu 5 2 cực
- Thực hiện được việc
học tập tự giác, tích cực. Tổng số câu 16 01 01 01 16 3 Tổng số điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 4.0 6.0 Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % 40 % 60 % B. BẢN ĐẶC TẢ Mạch
Số câu h i theo mức độ đánh giá nội Nội TT dung
Mức độ đánh giá n dung Nh n Th ng n dụng i t hiểu dụng cao 1 1: Tự Nh n i t
hào về - Nêu được một số truyền
truyền thống văn hóa của quê thống hương. quê
hương - Nêu được truyền thống
yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. V n dụng: Giáo - Phê phán những việc dục
làm trái ngược với truyên đạ 6 TN o
thống tốt đẹp của quê đức hương.
- Xác định được những
việc làm phù hợp với bản
thân để giữ gìn phát huy
truyền thống quê hương. V n dụng cao:
Thực hiện được những
việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền
thống của quê hương 2. Nh n i t Quan
Nêu được những biểu hiện tâm, của sự quan tâm, cảm cảm 1/2
thông và chia sẻ với người 5 TN 1/2 TL thông TL khác. và chia sẻ Thông hiểu:
Giải thích được vì sao mọi người phải quan
tâm,cảm thông và chia sẻ với nhau. V n dụng:
- Đưa ra lời nói/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác.
- Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. V n dụng cao: Thường xuyên có những
lời nói. Việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông
và chia sẻ với mọi người. 3. Học Nh n i t t p tự
- Nêu được các biểu hiện giác,
của học tập tự giác, tích tích cực cực Thông hiểu:
- Giải thích được vì sao
phải hoc tập tự giác, tích cực 1/2 5 TN 1 TL 1/2 TL V n dụng: TL
- Góp ý nhắc nhở những
bạn bè chưa tự giác, tích
cực học tập để khắc phục hạn chế này. V n dụng cao:
- Thực hiện được việc
học tập tự giác, tích cực. Tổng 16 1 TL 1TL 1 TL TN Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 40 % 60 % ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm): Chọn đáp án đúng trong các câu sau.
Câu 1:
Truyền thống nào sau đây thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công
lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ? A. Hiếu thảo. B. Hiếu học. C. Cần cù. D. Trung thực.
Câu 2: Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những
người đã từng dạy dỗ mình?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Lao động cần cù. C. Hiếu thảo.
D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 3. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không góp phần giữ gìn
và phát huy truyền thống quê hương?
A. Đi ngược lại những giá trị tốt đẹp của quê hương.
B. Bảo vệ các truyền thống tốt đẹp của quê hương.
C. Giới thiệu với bạn bè về những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
D. Đấu tranh, xoá bỏ các hủ tục lạc hậu của quê hương.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần
được giữ gìn và phát huy?
A.
Tư tưởng “một người làm quan cả họ được nhờ"; “phép vua còn thua lệ
làng; “trọng nam khinh nữ.
B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình.
C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bao dung, trọng tình nghĩa.
D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền.
Câu 5. Ông K muốn truyền lại bí quyết làm bánh tráng ngon cho anh T là
cháu mình để mai sau có cơ hội phát huy, phát triển, tuy nhiên bố mẹ của
anh T lại ngăn cản vì muốn con sau này học ngành nghề tốt hơn thay vì
phát huy nghề truyền thống. Trong trường hợp này việc làm của bố mẹ anh T thể hiện
A. có ý thức phát huy nghề truyền thống.
B. không có ý thức phát huy nghề truyền thống.
C. lối sống theo hướng hiện đại.
D. tầm nhìn xa trông rộng.
Câu 6. Anh P rất hào hứng khi nhận giấy báo tham gia nhập ngũ, tuy nhiên
ông S và bà K là bố mẹ P lại lo lắng con vào quân đội sẽ phải chịu khổ nên
đã dùng một khoản tiền để đưa cho anh M với mục đích nhờ anh M xin bố
mình là ông Q cho con trai mình không có trong danh sách nhập ngũ nhưng
không được chấp nhận. Trong trường hợp này những ai vi phạm truyền
thống yêu nước của dân tộc? A. Anh P. B. Ông S và bà K. C. Anh M và ông Q. D. Ông S
Câu 7: Quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ nhận được điều gì?
A. Mọi người đề cao. B. Mọi người kính nể.
C. Mọi người yêu quý và kính trọng. D. Mọi người xa lánh.
Câu 8 Hành vi nào sau đây không thể hiện sự quan tâm chia sẻ ?
A. Thấy người bị tai nạn không giúp.
B. Nấu cháo, mua thuốc khi mẹ ốm.
C. Cổ vũ nhiệt tình khi đồng đội tham gia thi đấu thể thao.
D. Thường xuyên gọi điện thăm hỏi ông bà.
Câu 9: Ý kiến nào sau đây không đúng với ý nghĩa của quan tâm, cảm thông chia sẻ?
A. Giúp mọi người có động lực vượt qua khó khăn
B. Mối quan hệ xã hội không bền vững.
C. Nhận được sự tôn trọng, yêu quý của mọi người.
D. Cuộc sống vui vẻ hạnh phúc.
Câu 10:
Câu thành ngữ, tục ngữ, danh ngôn nào dưới đây nói về phẩm chất
quan tâm cảm thông chia sẻ?
A. Tích tiểu thành đại.
B. Thương người như thể thương thân.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 11: Em tán thành với ý kiến nào sau đây?
A. Tặng quà bằng vật chất mới thể hiện sự quan tâm.
B. Chỉ quan tâm, chia sẻ khi gặp khó khăn.
C. Khi được đề nghị thì mới giúp đỡ người khác.
D. Sự quan tâm, cảm thông chia sẻ giúp mọi người cảm thấy vui vẻ, hạnh
phúc và yêu thương nhau hơn.
Câu 12: Học tập, tự giác tích cực là
A. chủ động nhờ người khác giúp đỡ.
B. cần nhắc nhở khi thực hiện nhiệm vụ.
C. làm được đến đâu thì làm.
D. chủ động cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ mà không cần ai nhắc nhở.
Câu 13: Không học tập tự giác tích cực sẽ
A.
đạt kết quả cao trong học tập.
B. rèn tính tự lập tự chủ.
C. được mọi người tin yêu.
D. học t p sa sút, k t quả học t p thấp
Câu 14: Quan điểm nào sau đây là đúng?
A. Khi kiểm tra mới cần tích cực tự giác.
B. Giáo viên cho điểm cao mới xung phong làm bài.
C. Học sinh không cần xây dựng kế hoạch học tập.
D. Học tập tự giác tích cực giúp rèn luyện tự lập tự chủ.
Câu 15: Ý kiến nào không phải là thái độ học tập tích cực tự giác?
A.
Học tập tự giác, tích cực là yếu tố quan trọng giúp chúng ta đạt được mơ ước của bản thân.
B. Chỉ cần tự giác, tích cực với môn học mình yêu thích là được.
C. Khi hoàn cảnh thay đổi thì nên điều chỉnh mục tiêu học tập đã đặt ra.
D. Để mở rộng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng cho bản thân chúng ta cần
phải học tập tự giác, tích cực.
Câu 16: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về học tập tự giác, tích cực?
A. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
C. Há miệng chờ sung
D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
II. Phần tự lu n (6,0 điểm):
Câu 1 (3 điểm):
Vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với
nhau? Cho 2 ví dụ thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác?
Câu 2 (2 điểm): T nh huống
Cuối tuần, H đang ngồi làm bài tập trong
sách nâng cao thì A đến rủ đi chơi. H từ chối không đi, A liền nói: “Tớ chỉ
làm bài tập dễ thôi, còn bài tập khó, nâng cao cô có yêu cầu làm đâu. Đi
chơi điện tử với tớ đi".
a. Em có nhận xét gì về ý thức học tập của H và A?
b. Nếu là H, em sẽ góp ý với A như thế nào?
Câu 3 (1điểm): Là học sinh em cần làm gì để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập? ĐÁP ÁN ĐỀ THI
I. Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A A D A C B B C A B B D D D D B A
II. Phần tự lu n (6,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1
* Quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ giúp mỗi (3 điểm) người:
+ Có thêm động lực vượt qua khó khăn, thử thách 0.5
+ Nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người 0.5
+ Cuộc sống sẽ tràn ngập tình yêu thương, niềm 0.5 vui và hạnh phúc
+ Các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững 0.5 hơn. 1.0
* HS đưa ra 1 ví dụ đúng sẽ được 0.5 điểm 2 a. Nhận xét về H và A:
(2 điểm) - H là người biết học tập chủ động, tích cực; 0.5
- Ngược lại A không chủ động học tập tự giác, 0.5 tích cực;
b. Nếu em là H, em sẽ khuyên A rằng nếu muốn
nâng cao thành tích học tập thì chỉ làm những bài 0.5
tập dễ cô giao thôi là không đủ.
Khi làm thêm những bài tập nâng cao không 0.5
những giúp ôn luyện lại kiến thức đã học, giúp
hiểu sâu và nắm vững kiến thức, mà còn giúp rèn
luyện tư duy, khả năng sáng tạo và tính kiên trì. 3
- HS nêu được 1 việc làm đúng, phù hợp với HS 1.0
(1 điểm) được 0.5 điểm